1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁCH ĐƠN GIẢN ĐỂ ĐỌC MỘT NGHIÊN CỨU Y HỌC ThS BS Văn Đức Hạnh Viện Tim Mạch Việt Nam

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁCH ĐƠN GIẢN ĐỂ ĐỌC MỘT NGHIÊN CỨU Y HỌC ThS BS Văn Đức Hạnh Viện Tim Mạch Việt Nam BƯỚC ĐỌC MỘT NGHIÊN CỨU Y HỌC Mục tiêu nghiên cứu có rõ ràng, trọng tâm? Thiết kế nghiên cứu có cụ thể, rõ ràng? Cỡ mẫu có đủ lớn khơng? Lựa chọn bệnh nhân: ngẫu nhiên, làm mù? Nhóm điều trị nhóm chứng có tương đồng trước theo dõi khơng? Sự thu thập số liệu nhóm có khơng? Phân tích kết quả: Tất bệnh nhân có phân tích kết thúc nghiên cứu khơng? Thuật tốn phù hợp khơng? Đánh giá kết luận ? Hiệu điều trị nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ✴ Mục tiêu nghiên cứu có rõ ràng khơng? có trọng tâm khơng? ✴ Từ mục tiêu nghiên cứu ==> Kiểm tra thuật toán thống kê có phù hợp hay khơng? ✴ Mục tiêu nghiên cứu ==> Định nghĩa biến cố nghiên cứu Biến cố nghiên cứu có định nghĩa cụ thể rõ ràng hay không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ✤ ✤ Mục tiêu nghiên cứu tốt ==> Câu hỏi nghiên cứu tốt Câu hỏi nghiên cứu tốt: PICO ✴ P: Patients or Population (bệnh nhân quần thể) ✴ I: Intervention (can thiệp, điều trị) ✴ C: Comparition or Control (so sánh nhóm chứng) ✴ O: Outcome (kết quả) THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ✴ Thiết kế nghiên cứu có phù hợp với câu hỏi nghiên cứu khơng? ✴ Mỗi loại thiết kế nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu ✴ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát mô tả (NC chùm bệnh, NC cắt ngang), Nghiên cứu quan sát phân tích (NC bệnh chứng, NC tập), Nghiên cứu can thiệp THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ✤ Thiết kế nghiên cứu: ✴ Nghiên cứu quan sát mơ tả: Hình thành giả thiết mối quan hệ yếu tố khác ✴ Nghiên cứu quan sát phân tích: Đánh giá mối quan hệ Nhân - Quả ✴ Nghiên cứu can thiệp: góp phần Chứng hay sai minh giả thiết ĐỘ MẠNH CỦA CÁC LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG META-ANALYSIS THỬ NGHIÊM NGẪU NHIÊN NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG NGHIÊN CỨU LOẠT BỆNH, CẮT NGANG CỠ MẪU NGHIÊN CỨU ✴ Cỡ mẫu nghiên cứu có đủ lớn ➠ xuất biến cố ➠ chứng minh khác biệt hay không? ✴ Cỡ mẫu nhỏ: thường áp dụng cho nghiên cứu bệnh chứng ✴ Cỡ mấu lớn: áp dụng cho nghiên cứu tập nghiên cứu can thiệp ✴ Cỡ mẫu lớn giúp tránh sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống nhiễu NHÓM ĐIỀU TRỊ VÀ NHĨM CHỨNG ✤ Bệnh nhân có theo dõi tới kết thúc nghiên cứu không? ✤ Các lý bệnh nhân rút khỏi nghiên cứu? ✤ Tỷ lệ bệnh nhân rút khỏi nghiên cứu phần trăm? Nếu < 20% ==> nghiên cứu hợp lệ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ✴ Biến cố nghiên cứu có định nghĩa rõ ràng khơng? ✴ Cách đo lường/cách xác định biến cố có hợp ✴ Có tồn sai ✴ Các nhóm nghiên cứu có hồn thành đủ thời gian theo dõi không? ✴ Đối với NC can thiệp: BN làm mù? Tác dụng placebo? Thiết kế protocol ? Số lượng BN bỏ nghiên cứu? lý khơng? số nhiễm khơng? PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ✤ So sánh kết nhóm nghiên cứu: ✴ Kết nghiên cứu có sử dụng test hiệu chỉnh để loại bỏ sai chệch không? ✴ Có sử dụng test thống kê phù hợp đánh giá khác biệt nhóm khơng? ✴ Có tính RR (trong nghiên cứu tiến cứu), OR (trong nghiên cứu hồi cứu) khơng? ✴ Có làm Hồi quy logistic khơng? PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ✴ Tất BN vào nghiên cứu có tính tốn thống kê thời điểm kết thúc nghiên cứu không? ✴ Phương pháp phân tích số liệu: Intention - to - treat: phân tích tồn mẫu Per protocol: phân tích người tuân thủ điều trị P Phương pháp phân tích Intention - to - treat hiệu do: tránh sai số, ước lượng xác với thực tế lâm sàng THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH TÍNH BIẾN ĐỊNH LƯỢNG Tần số Tỷ lệ phần trăm Trung bình (mean) Trung vị (median) Mode Độ lệch chuẩn ( standard deviation) Phương sai (variance) THỐNG KÊ SUY LUẬN SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT TƯƠNG QUAN ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG THỜI GIAN BIẾN CỐ Khi bình phương Fisher test t test ANOVA Wilcoxon Mann-Whitney Sign test Log-rank test OR / RR Hồi quy Logistic Hệ số r Hồi quy tuyến tính HR (Hazard Ratio) Hồi quy COX THỂ HIỆN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ? Mục tiêu Thuật tốn - Thể kết Nghiên cứu sống cịn theo thời gian Logrank, Biểu đồ Kaplan - Meier Nghiên cứu tương quan biến định lượng Hệ số r, Biểu đồ chấm Nghiên cứu tìm hiểu yếu tố nguy Nghiên cứu tính tương đồng chẩn đốn Nghiên cứu giá trị phương pháp chẩn đoán OR (RR, HR) ==> Hồi quy Logistic (COX) Hệ số Kappa Độ nhạy, độ đặc hiệu, Diện tích đường cong ROC KẾT LUẬN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ✤ Đánh giá kết luận ✴ Có thành lập mối quan hệ Nhân - Quả không? ✴ Kết luận nghiên cứu có mang lại lợi ích thực hành lâm sàng không? KẾT LUẬN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ✤ Đánh giá hiệu điều trị: ✴ RRR (Relative Risk Reduction): Giảm nguy tương đối: mức giảm % biến cố nhóm điều trị so với nhóm chứng ✴ ARR (Absolute Risk Reduction): Giảm nguy tuyệt đối: Sự khác biệt số tuyệt đối tỉ lệ biến cố nhóm điều trị nhóm chứng ✴ NNT: Number Needed to Treat: Số bệnh nhân cần điều trị: Số bệnh nhân cần điều trị để tránh khỏi việc xảy biến cố xấu KẾT LUẬN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KẾT LUẬN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KẾT LUẬN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TÍNH ỨNG DỤNG ✤ Khả ứng dụng nghiên cứu: ✴ Cho đối tượng bệnh nhân nào? ✴ Cải thiện % tử vong, biến cố hay triệu chứng? ✴ Tiết kiệm chi phí? ✴ Cân lợi ích nguy cơ? KẾT LUẬN Có bước giúp đọc, hiểu sâu nghiên cứu lâm sàng: Mục tiêu nghiên cứu; Thiết kế nghiên cứu; Cỡ mẫu; Lựa chọn bệnh nhân: ngẫu nhiên, làm mù? So sánh hai nhóm điều trị; Phân tích kết phù hợp không? Kết luận ? Quan trọng: Ứng dụng nào? BN hưởng lợi ích khơng ? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! ... nghiên c? ??u trả lời cho c? ?u hỏi nghiên c? ??u ✴ Thiết kế nghiên c? ??u: Nghiên c? ??u quan sát mô tả (NC chùm bệnh, NC c? ??t ngang), Nghiên c? ??u quan sát phân tích (NC bệnh chứng, NC tập), Nghiên c? ??u can thiệp... nghiên c? ??u hợp lệ 6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ✴ Biến c? ?? nghiên c? ??u c? ? định nghĩa rõ ràng không? ✴ C? ?ch đo lường /c? ?ch x? ?c định biến c? ?? c? ? hợp ✴ C? ? tồn sai ✴ C? ?c nhóm nghiên c? ??u c? ? hồn thành đủ thời gian... BỆNH, C? ??T NGANG C? ?? MẪU NGHIÊN C? ??U ✴ C? ?? mẫu nghiên c? ??u c? ? đủ lớn ➠ xuất biến c? ?? ➠ chứng minh kh? ?c biệt hay không? ✴ C? ?? mẫu nhỏ: thường áp dụng cho nghiên c? ??u bệnh chứng ✴ C? ?? mấu lớn: áp dụng cho

Ngày đăng: 05/09/2021, 02:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w