1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XUYÊN KHUNG. KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO

36 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

XUYÊN KHUNG KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO THÁNG NĂM 2020 Lời giới thiệu Ảnh minh hoạ, nguồn Internet * Xuyên khung (Ligusticum striatum) loài thực vật hay dùng làm vị thuốc y học cổ truyền y học đại Việt Nam Trong Xuyên khung có chứa hoạt chất tetramethylpyrazin Bộ phận dùng làm thuốc thân rễ Trong y học cổ truyền, Xuyên khung vị thuốc bản, dùng để chữa nhức đầu, hoa mắt, cảm mạo, phong thấp nhức mỏi, ngực bụng đầy trướng, phụ nữ sau sinh bị rong huyết kéo dài Nhằm tự chủ nguồn dược liệu chất lượng tốt tăng suất trồng, đơn vị sản xuất dược liệu xây dựng vùng trồng Xuyên khung đạt Tiêu chuẩn Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc Tổ chức y tế giới (gọi tắt Tiêu chuẩn GACP-WHO) Dựa kinh nghiệm thực tiễn sản xuất Xuyên khung, với ý kiến đóng góp chuyên gia Viện Dược liệu Trung ương, Dự án “Nhân rộng sáng kiến thương mại sinh học lĩnh vực dược liệu Việt Nam”, Liên minh Châu Âu tài trợ thực Tổ chức HELVETAS Việt Nam, biên soạn Sổ tay “Xuyên khung - Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế bảo quản theo tiêu chuẩn GACP-WHO” Trong trình thực Sổ tay khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp để lần tái sau hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! NHĨM BIÊN SOẠN * Tài liệu có sử dụng số hình ảnh từ Internet nhằm mục đích minh hoạ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO MỤC LỤC KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO PHẦN I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN GACP-WHO 1.1 GACP-WHO gì? 1.2 Nội dung GACP-WHO PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG 14 2.1 Tên loài 15 2.2 Đặc điểm thực vật (nhận dạng cây) 15 2.3 Đặc điểm phân bố sinh thái 16 PHẦN III: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 17 3.1 Lựa chọn vùng trồng 18 3.2 Thời vụ trồng 18 3.3 Kỹ thuật sản xuất giống .19 3.4 Kỹ thuật làm đất 19 3.5 Kỹ thuật trồng 20 3.6 Kỹ thuật bón phân 21 3.7 Kỹ thuật chăm sóc 21 PHẦN IV: QUẢN LÝ SÂU BỆNH 22 4.1 Các kỹ thuật phòng sâu bệnh hại 23 4.2 Sâu hại 23 4.3 Bệnh hại 25 PHẦN V: THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN 27 5.1 Thời điểm thu hoạch 28 5.2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư trước thu hoạch 28 5.3 Thu hoạch .28 5.4 Vận chuyển 29 5.5 Sơ chế 29 5.6 Đóng gói, ghi nhãn bảo quản .30 PHẦN VI: HƯỚNG DẪN GHI CHÉP SỔ SÁCH 32 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO PHẦN I NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN GACP-WHO KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 1.1 GACP-WHO gì? 1.2 Nội dung GACP-WHO GACP viết tắt cụm từ tiếng Anh: Good Agricultural and Collection Practices for medicinal plants (tiếng Việt: Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc) 1.2.1 Chọn vùng trồng WHO (World Health Organization) tên viết tắt Tổ chức Y tế Thế giới Năm 2003, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành Tài liệu hướng dẫn Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc (GACP) nhằm mục tiêu: • Góp phần bảo đảm chất lượng nguyên liệu thảo dược dùng làm nguồn sản xuất thuốc, để cải thiện chất lượng, an toàn hiệu thành phần thảo dược; • Hướng dẫn xây dựng tài liệu hướng dẫn thực hành tốt nuôi trồng thu hái cấp quốc gia và/ khu vực; • Khuyến khích hỗ trợ việc trồng trọt thu hái thuốc chất lượng tốt cách bền vững theo phương pháp tôn trọng hỗ trợ việc bảo tồn loại thuốc mơi trường nói chung Dựa vào Tài liệu hướng dẫn Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc (GACP) WHO, Bộ Y tế ban hành văn hướng dẫn áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP-WHO Chọn vùng có điều kiện tự nhiên (điều kiện sinh thái, ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, loại đất, độ phì nhiêu, khả giữ nước, độ pH…) phù hợp nhu cầu sinh trưởng phát triển trồng • Khơng trồng, thu hái vùng có nguy gây nhiễm, lan truyền, phát tán tác nhân gây độc hại khói bụi khu cơng nghiệp, lị gạch, nhà máy xi măng, khu đổ rác thải, bệnh viện, nghĩa trang, khu đất tồn dư kim loại nặng hay hoá chất độc hại; • Cần kiểm nghiệm mẫu đất để đánh giá tiêu độc hại tồn dư (vd: kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, vi sinh vật gây hại), đảm bảo mức cho phép theo văn quan quản lý ban hành; KHƠNG trồng, thu hái dược liệu vùng có nguy nhiễm KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO Bảng 01: Giới hạn số kim loại nặng đất trồng theo Quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT Thông số Giá trị giới hạn (≤ mg/kg đất khô) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Kẽm (Zn) Đồng (Cu) 15 1,5 70 200 100 • Kiểm nghiệm chất lượng đất để chọn nơi trồng phù hợp đưa chế độ phân bón hợp lý; • Cần quy hoạch vùng trồng tập trung để dễ quản lý giới hoá 1.2.2 Nguồn nước tưới • Khơng sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm (nước thải khu công nghiệp, bệnh viện, khu dân cư tập trung hay trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc, gia cầm, nước phân, nước tiểu v.v); • Kiểm nghiệm nguồn nước tưới để đánh giá tiêu độc hại tồn dư (vd kim loại nặng, hoá chất, vi sinh vật gây hại, khuẩn E.coli,…) đảm bảo mức cho phép theo văn Cơ quan quản lý ban hành KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO KHÔNG sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Bảng 02: Giới hạn số kim loại nặng nước tưới tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước tưới tiêu QCVN 39: 2011/BTNMT Thơng số Giá trị giới hạn (≤ mg/lít) Asen (As) Chì (Pb) Cadimi (Cd) Thủy ngân (Hg) Coliform (mg/l) 0,05 0,05 0,01 0,001 200 1.2.3 Giống nguyên liệu làm giống • Chọn lồi, loại giống tốt rõ nguồn gốc; • Chất lượng giống đảm bảo theo tiêu chuẩn ngành (xuất xứ, nơi sản xuất, tiêu chuẩn đạt yêu cầu); • Nếu tự sản xuất giống, phải có hồ sơ ghi chép đầy đủ trình sản xuất đánh giá theo tiêu chuẩn ngành; • Quản lý kiểm soát nguồn bệnh q trình sản xuất, lưu trữ lưu thơng giống 1.2.4 Phân bón • Khơng sử dụng phân tươi rác thải cơng nghiệp; • Chỉ dùng loại phân hố học danh mục phân bón phép sản xuất kinh doanh Việt Nam; • Sử dụng phân bón hợp lý theo nguyên tắc: Đúng chủng loại, liều lượng, đối tượng, cách, thời điểm, nhu cầu cân đối loại phân; • Nên sử dụng phân chuồng ủ hoai mục Sử dụng phân hữu ủ hoai mục KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 1.2.5 Quản lý sâu bệnh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật • • 10 Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM: - Làm đất kỹ, vệ sinh đồng ruộng xử lý đất trước trồng; - Sử dụng hạt giống giống khoẻ; - Xử lý hạt giống trước gieo trồng; - Sử dụng phân bón hợp lý phân hữu hoai mục; - Canh tác kỹ thuật thời vụ; - Thực luân canh vệ sinh đồng ruộng; - Áp dụng giải pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh Vỏ bao bì thuốc BVTV thu gom nơi quy định Trường hợp phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: - Chỉ sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ trồng khơng cịn biện pháp khác; - Ưu tiên dùng thuốc có nguồn gốc sinh học thuốc có thời gian phân hủy nhanh; - Sử dụng theo nguyên tắc ĐÚNG (Đúng loạiĐúng liều– Đúng cách-Đúng đối tượng); - Chỉ sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép Bộ NN&PTNT theo hướng dẫn cán kỹ thuật; - Các loại hố chất bảo vệ trồng kích thích sinh trưởng sử dụng mức tối thiểu; - Sử dụng thuốc rõ nguồn gốc, đảm bảo thời gian cách ly dư lượng tối đa cho phép; - Vỏ bao bì thuốc BVTV phải thu gom sử lý quy trình KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO PHẦN IV QUẢN LÝ SÂU BỆNH 22 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO Việc phòng trừ sâu bệnh hại thực theo nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp IPM hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV theo tiêu chuẩn nguyên tắc GACP-WHO (xem chi tiết mục 1.2.5 Quản lý sâu bệnh hại sử dụng thuốc BVTV) 4.2 Sâu hại BỆNH SÂU XÁM (Agrotis ypsilon Rott) Đặc điểm gây hại: • Khi cịn non sâu ăn non, sâu trưởng thành thường cắn đứt ngang mầm Xuyên khung gây chết cây; • Thường gây hại vào tháng tháng hàng năm 4.1 Các kỹ thuật phịng sâu bệnh hại • Cày ải phơi đất tuần trước trồng để diệt trứng nhộng cho nước ngập vào ruộng, ngâm khoảng ngày đêm sau tháo cạn, để ruộng trước gieo trồng; • Trồng mật độ, khoảng cách, quy trình kỹ thuật; • Thường xuyên thăm đồng để theo dõi tình hình sinh trưởng cây; • Theo dõi tốc độ sinh trưởng để xác định việc bổ sung dinh dưỡng nước cho giai đoạn phù hợp; • Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ dại ruộng quanh bờ để hạn chế nguồn ký chủ phụ sâu; • Cần nước kịp thời trời mưa; • Xuyên khung trồng luân canh với loại ngũ cốc họ đậu Cách diệt trừ • Có thể dùng Basudin 30kg/ha để xử lý đất, cách rắc lên ruộng trước lên luống, bắt tay vào buổi sáng sớm hay đánh bả cho sâu chết; • Ruộng bị sâu xám hại nặng sử dụng loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học như: E70, Exin 2.0SC Exin SAT.Trường hợp phải dùng thuốc trừ sâu hóa học dùng loại thuốc trừ sâu có danh mục phép sử dụng như: Sherpa 25EC, Shertin 5.0EC, Abamectin 36EC để trừ sâu hại; • Xem cách sử dụng liều lượng bao bì thuốc; • Phun vào lúc buổi chiều tối hiệu cao KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 23 RỆP XANH MYZUS PERSICAE (Sulzer) Đặc điểm gây hại • Rệp xanh gây hại chồi non Rệp phát triển mạnh nhiệt độ độ ẩm cao, nơi mọc dày, có ánh sáng Thường xuất vào đầu mùa mưa, đặc biệt thời tiết nắng mưa xen kẽ (vào tháng 4-5) giai đoạn phát triển mạnh, dễ bị rệp phá hoại; • Rệp hại thường chích hút nhựa cây; • Cây bị rệp hại thường sinh trưởng, phát triển Cách diệt trừ • Rệp xuất phát triển mạnh dùng loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học như: E70, Exin 2.0SC Exin SAT loại thuốc trừ sâu có danh mục phép sử dụng như: Sherpa 25EC, Vithoxam 350SC, Actara 25WG… để phịng trừ; • Xem cách sử dụng liều lượng bao bì thuốc; • Phun vào lúc rệp cịn tuổi non, chưa có cánh hiệu cao nhất, cần thay đổi luân phiên loại thuốc trừ sâu tránh tượng sâu nhờn thuốc, quen thuốc dẫn đến sâu kháng thuốc hiệu phịng trừ khơng cao 24 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 4.3 Bệnh hại BỆNH THỐI CỦ Đặc điểm gây hại • Bệnh thối củ chủ yếu nấm Rhizoctonia solani, Fusarium solani gây ra, ngồi cịn có loại nấm như: Pythium spp, Fusarium sp… tồn đất, nguồn nước, hạt giống nấm bệnh lan truyền khơng khí gây hại • Đặc điểm gây hại: • - Cây nhiễm bệnh có biểu phát triển không cân đối; - Phần nhiễm bệnh bị vàng, bé, nhăn nheo, viền cháy khô; - Khi vết bệnh bao quanh cổ rễ, thân, héo dần chết; - Quan sát phần rễ, cổ rễ, phần thân sát cổ rễ, vết bệnh thâm đen, ẩm độ cao vết bệnh sũng nước, khơ thối mục, bên ngồi vết bệnh bao phủ lớp nấm trắng hồng trắng xám nâu nhạt tùy theo loại nấm gây hại Cách trừ - Có thể sử dụng số loại thuốc phịng trừ sau: Daconil 75 WG, Score 250 ND KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 25 BỆNH GỈ SẮT • Nguyên nhân nấm Hemileia vastatrix B & Br gây ra, thường xuất từ tháng • Đặc điểm gây hại: • - Trên mặt xuất đốm màu nâu xám, mặt sau hình thành chấm bột màu vàng da cam mọc rải rác đốm bệnh; - Bệnh lan dần sau bột màu vàng phủ hết lá; - Lúc bệnh nặng phát tán theo chiều gió; - Khi lây lan bệnh xuất đốm màu vàng hình dạng kích thước khác nhau, sau chuyển thành màu nâu sẫm; - Bệnh rỉ sắt thường không làm chết lập tức, mà làm chậm phát triển trầm trọng, đốm lá, nhỏ, thân nhỏ, rụng dần, giảm suất củ Cách trừ: - Có thể sử dụng số loại thuốc phòng trừ sau: Anvil SC, Daconil, thuốc trừ bệnh có nguồn gốc sinh học Exin 45SC   26 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO PHẦN V THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 27 5.2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư trước thu hoạch • Dụng cụ thu hoạch: Mai, thuổng; rổ; bạt lót nền; nhãn mác ghi chép lơ thu hoạch; • Phương tiện vận chuyển: Ngựa xe máy kéo đảm bảo vệ sinh để chuyên chở dược liệu nơi tập kết chế biến sau thu hoạch; • Các vật dụng sử dụng trình thu hoạch sơ chế phải đảm bảo sẽ, không bị gỉ sét, bụi bẩn; • Khu vực tập kết, sơ chế phải quét dọn đảm bảo không lẫn với loại dược liệu khác 5.3 Thu hoạch 5.1 Thời điểm thu hoạch • Thời gian từ trồng đến thu hoạch khoảng 11-12 tháng; • Vào khoảng tháng 11-12 Xuyên khung bắt đầu già, ngả màu vàng, đảm bảo thời gian cách ly phân bón thuốc BVTV, cần tiến hành thu hoạch 28 • Chọn ngày nắng để thu hoạch; • Thu vào buổi sáng, cắt bỏ (cách củ 5cm), đào lấy củ, giũ đất tàn dư tránh làm xây xát hay gẫy củ; • Sản phẩm đặt bạt sọt để vận chuyển nơi tập kết TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG TRUNG GIAN (DƯỢC LIỆU TƯƠI) Sản phẩm trung gian trình sản xuất dược liệu Xuyên khung phần mặt đất (rễ củ) tươi chưa qua sơ chế; KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO • Củ thu hoạch thời điểm, khơng bị thối; • • Củ Xun khung hình khối méo mó, đầu mang vết tích gốc thân, đầu thn nhỏ, hình trụ phình hai đầu, thắt eo giữa; Dùng dao cắt bỏ phần thân, gốc giáp thân rễ phụ củ, loại bỏ tạp chất phân loại củ • Rửa dược liệu đất để nước • Vỏ củ đen xám, thịt củ màu trắng nhạt không bị trầy xước vết thương giới hay côn trùng động vật gây ra; • Sấy phơi để đảm bảo độ ẩm ≤ 13% • • Củ sạch, tỷ lệ tạp chất thân ≤ 5% Sấy hệ thống sấy đảm bảo kiểm định chất lượng, nhiệt độ sấy 40-55oC để đảm bảo màu sắc, mùi hoạt chất có dược liệu.Nếu phơi phải có sân bê tơng trải bạt Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu Xuyên khung (dược liệu khô) phải đạt: 5.4 Vận chuyển • Thân rễ (quen gọi củ) có hình khối méo mó, nhiều dạng, đường kính đến 5cm, có nhiều u khơng lên Bề ngồi màu nâu đất, có nếp nhăn, xù xì, có vết tích rễ cịn sót lại Phía đỉnh có vết thân cắt đi, hình trịn, lõm xuống, khó bẻ gãy Mặt cắt ngang màu vàng nâu Mùi thơm, vị tê 5.5 Sơ chế • Dược liệu Xuyên khung sau tập kết điểm xử lý, cần thực bước sau: Phân loại củ: Loại - củ to nhau, 25 củ/1kg; loại - 33 củ/1kg; • Độ ẩm: Khơng q 13% • Tạp chất: Khơng q 1,0% Q trình vận chuyển dược liệu tuân theo nguyên tắc chiều từ Khu thu hoạch → khu tập kết dược liệu → rửa dược liệu → phơi sấy → đóng gói → tạm trữ bảo quản Phân loại củ Rửa Phơi, sấy KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 29 5.6 Đóng gói, ghi nhãn bảo quản 4.6.2 Ghi nhãn 5.6.1 Đóng gói • Bao bì cần ghi nhãn với thơng tin sau: • Các thông tin ghi nhãn cần phải ghi chép đầy đủ theo tiêu chuẩn nguyên tắc GACP-WHO (xem chi tiết mục 1.2.10 Ghi chép sổ sách truy xuất nguồn gốc) • Dược liệu Xuyên khung sau phơi khơ cần đóng gói để lưu kho chuyển đến nơi sản xuất; • Khơng đóng gói dược liệu cịn nóng; • Túi đóng gói dược liệu bao gồm lớp, lớp túi polyethylen loại tốt lớp bao tải dứa 5.6.3 Bảo quản 5.6.2 Đóng gói Dược liệu sau đóng gói cần vận chuyển đến kho tạm trữ bảo quản khâu quan trọng ảnh lớn tới chất lượng dược liệu • Tiêu chuẩn kho dược liệu: Dược liệu Đương quy sau phơi khơ cần đóng gói để lưu kho chuyển đến nơi sản xuất; • Vị trí kho: Tránh xa khu vực có chất gây nhiễm, xăng dầu, gia súc, gia cầm, trung, lồi gặm nhấm vật gây hại; • Khơng đóng gói dược liệu cịn nóng; • Túi đóng gói dược liệu bao gồm lớp, lớp túi PolyEthylen loại tốt lớp bao tải dứa; • Xây dựng chắn đảm bảo chất lượng Sàn, tường trần kho phẳng thuận tiện cho việc vệ sinh; • Kích thước bao tùy thuộc vào yêu cầu vận chuyển lưu kho đơn vị thời điểm khác nhau; • Thơng thống, đủ ánh sáng có kệ để đặt, xếp bao dược liệu cách sàn 20-30cm; • Trong suốt q trình đóng gói u cầu nhân tham gia phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động gồm mũ vải, gang tay, quần áo bảo hộ lao động, trang Khi đóng gói khơng hút thuốc, ăn uống hay thực hành vi khác có nguy làm nhiễm dược liệu • Bao dược liệu đặt lên palet đặt cách tường khoảng 20cm, xếp cách cẩn thận để không bị đổ, dễ dàng bốc xếp lấy dược liệu khỏi kho; • Q trình bảo quản dược liệu phải ln giữ điều kiện thơng thống, tránh thâm nhập chuột bọ, côn trùng nhân tố gây hại khác, không sử dụng hóa chất bảo quản; 30 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO • Hàng kho xuất nhập theo nguyên tắc: “Nhập trước xuất trước nhập sau xuất sau”; • Thời gian bảo quản dược liệu năm Tên Cty/Cơ sở sản xuất: Địa chỉ: Điện thoại: PHIẾU ĐÓNG GÓI (mẫu) Tên sản phẩm: Tên khoa học: Khối lượng tịnh: Khối lượng bì Mã số lô: Ngày SX Hạn dùng: Địa vùng trồng: Thông số khác (Độ ẩm; Phân loại; Số bao; Số công bố; yêu cầu bảo quản…) KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 31 PHẦN VI HƯỚNG DẪN GHI CHÉP SỔ SÁCH 32 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO Các hoạt động liên quan đến trồng, chăm sóc thu hái dược liệu phải ghi chép cẩn thận vào SỔ GHI CHÉP phục vụ công tác quản lý chất lượng dược liệu theo hướng dẫn GACP-WHO đảm bảo truy xuất nguồn gốc dược liệu Dưới mẫu biểu SỔ GHI CHÉP CÔNG TY (bìa) SỔ GHI CHÉP SẢN XUẤT DƯỢC LIỆU XUYÊN KHUNG THEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TỐT TRỒNG TRỌT VÀ THU HÁI CÂY THUỐC (GACP-WHO) Tên hộ trồng: Điện thoại: Địa chỉ: Mã số thửa: Tổng diện tích: Thời gian: từ tháng đến tháng KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 33 BIỂU 1: KIỂM TRA VIỆC GHI CHÉP (do cán kỹ thuật ghi) Ngày Nội dung Nhận xét, đánh giá Yêu cầu khắc phục Tên người kiểm tra BIỂU 2: MUA/ TIẾP NHẬN VẬT TƯ ĐẦU VÀO (giống, phân bón, thuốc BVTV…) Ngày mua/ tiếp nhận Tên vật tư (ghi tên nhãn) Số lượng (g,kg, ml, gói) Hạn dùng Giá mua Tên địa người bán Nơi cất trữ Ngày sử dụng Số lượng sử dụng BIỂU 3: THEO DÕI SỬ DỤNG PHÂN BÓN STT 34 Thời gian Mã số / tên Tên phân bón (ghi tên nhãn) Nơi sản xuất Số lượng Phương pháp KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO Người thực BIỂU 4: THEO DÕI SỬ DỤNG THUỐC BVTV STT Thời gian Mã số/ tên Loại sâu bệnh Tên thuốc (ghi tên nhãn) Nơi sản xuất Số lượng dùng (g,kg,ml, gói) Phương pháp dùng Người thực BIỂU 5: THEO DÕI SỬ DỤNG GIỐNG Thời gian Nguồn gốc giống (nơi cung cấp/số lơ có) Số lượng Bộ phận dùng làm giống Phương pháp xử lý giống Mã số/tên Người thực Ghi BIỂU 6: THEO DÕI TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH Thời gian Công việc thực Mã số/tên Người thực Ghi (các bất thường, cách khắc phục, chi tiết hoạt động có) KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 35 DỰ ÁN “Nhân rộng sáng kiến thương mại sinh học lĩnh vực dược liệu Việt Nam” DO LIÊN MINH CHÂU ÂU TÀI TRỢ CÁC CÂU HỎI HAY YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT, LIÊN HỆ: Trung tâm Phát triển Kinh tế Nông thôn (CRED) Địa chỉ: Tầng 6, Nhà D, 226 Vạn Phúc, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Phone: +84 24 3237 3907 Email: cred@cred.org.vn Website: www.cred.org.vn

Ngày đăng: 05/09/2021, 02:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w