Vai trò của chi trả dịch vụ môi trường rừng trong quản lý rừng dựa trên cơ sở cộng đồng: Trường hợp nghiên cứu tại Bản Duống, xã Hoàng Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

20 42 0
Vai trò của chi trả dịch vụ môi trường rừng trong quản lý rừng dựa trên cơ sở cộng đồng: Trường hợp nghiên cứu tại Bản Duống, xã Hoàng Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết chỉ rõ vai trò của hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng tới hoạt động bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng, từ đó đưa ra các khuyến nghị kịp thời để duy trì và nâng cao hiệu quả cho việc quản lý rừng thông qua chính sách chi trả dịch vụ môi trường ở nước ta trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!

VAI TRỊ CỦA CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG TRONG QUẢN LÝ RỪNG DỰA TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI BẢN DUỐNG, XÃ HOÀNG TRĨ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Cao Trường Sơn, Nguyễn Thanh Lâm Bộ môn Quản lý Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trần Đức Viên Bộ môn Sinh thái Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Chi trả dịch vụ môi trường (DVMT) cơng cụ sử dụng khuyến khích kinh tế cho việc bảo vệ, trì làm gia tăng việc phân phối lợi ích cho người từ hệ thống tự nhiên (Bulte cs., 2008; Muradian cs., 2010) Chính vậy, chi trả dịch vụ môi trường trở thành công cụ hữu hiệu để quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng Hiệu công cụ cịn nhân lên gấp đơi thực quốc gia nghèo phát triển, kết hợp mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng với hoạt động xóa đói, giảm nghèo cho người dân địa phương sống dựa vào rừng (van Wilgen cs., 1998) Ở nước ta, hoạt động chi trả DVMT rừng thể chế hóa thơng qua Nghị định số 99/2010 Thủ tướng Chính phủ Chính sách thúc đẩy hoạt động chi trả DVMT rừng diễn cách mạnh mẽ phạm vi nước, số tiền huy động từ người sử dụng DVMT cho hoạt động bảo vệ rừng đạt 3.440 tỷ đồng năm 2014 (VNFF, 2015) Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến tính hiệu quả, tính minh bạch chi trả DVMT rừng cịn thấp (García - Amado cs., 2011; Pascual cs., 2010) Tiếp cận quản lý rừng dựa sở cộng đồng ghi nhận thành công số quốc gia (Rodriguez-Robayo cs., 2016) Ở Việt Nam, sau Nghị định số 99/NĐ-CP ban hành, nhiều điểm nghiên cứu chi trả DVMT rừng triển khai nước ta, tiêu biểu Lâm Đồng, Sơn 158 La, Bắc Kạn, Thanh Hóa (Cao Trường Sơn, 2015) Hầu hết chương trình chi trả DVMT chi trả DVMT nước nhà máy thủy điện với người dân khu vực rừng đầu nguồn, có tác dụng giữ nước cho nhà máy Bên cạnh đó, số địa phương Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lâm Đồng, xuất mơ hình chi trả DVMT bảo nguồn nước, trì cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học (VNFF, 2014) Tại địa phương nói trên, Bắc Kạn khu vực có hoạt động chi trả DVMT bật có hai loại hình chi trả DVMT gián tiếp (chi trả nhà máy thủy điện) trực tiếp (chi trả tự nguyện có hỗ trợ tổ chức phi phủ) Do đó, chúng tơi lựa chọn thực đề tài địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, nhằm rõ vai trò hoạt động chi trả DVMT rừng tới hoạt động bảo vệ rừng dựa sở cộng đồng, từ đưa khuyến nghị kịp thời để trì nâng cao hiệu cho việc quản lý rừng thơng qua sách chi trả DVMT nước ta thời gian tới ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Địa điểm nghiên cứu 1.1.1 Mô tả cộng đồng vùng cao Bản Duống nằm tọa độ 48Q 0568403 - UTM 2468091, thôn vùng cao xã Hồng Trĩ, huyện Ba Bể Tồn thơn có 29 hộ gia đình, sinh sống có 24 hộ người dân tộc Tày sinh sống định cư lâu đời, lại hộ người dân tộc Dao di cư từ Cao Bằng tới vào năm 1970 Tính đến cuối năm 2015, dân số Duống 143 người, 91,61% dân tộc Tày 8,39% dân tộc Dao Sinh kế người dân nơi phần lớn dựa vào hoạt động nông nghiệp khai thác rừng Tuy nhiên, kể từ ngày 10/11/1992, với Quyết định số 83/TTg Thủ tướng Chính phủ thành lập Vườn Quốc gia (VQG) Ba Bể, Duống quy hoạch vùng đệm VQG, hoạt động khai thác rừng người dân Duống bị hạn chế (Ban Quản lý VQG Ba Bể, 2016) Rừng cộng đồng thuộc Duống có diện tích khơng lớn (180 ha), lại nằm vị trí đầu nguồn lưu vực sông (LVS) Tà Lèng, ba nguồn cung cấp nước cho hồ Ba Bể Do đó, khu rừng khơng có vai trị quan trọng việc bảo vệ thôn bản, cung cấp nước cho nông nghiệp, sinh hoạt Duống, mà giữ vai trò quan trọng việc điều tiết nước lưu giữ cảnh quan cho hồ Ba Bể Các hoạt động sinh kế bảo vệ rừng Duống có 159 ảnh hưởng lớn tới hoạt động du lịch cảnh quan khu vực xung quanh hồ Ba Bể Hình Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.1.2 Mô tả cộng đồng vùng thấp Xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể có du lịch tiếng nằm cạnh hồ Ba Bể Pác Ngòi Bó Lù Dân số Pác Ngịi 145 người (2015), với 100% dân tộc Tày Trong đó, dân số Bó Lù 116 người (2015), thuộc thành phần dân tộc: Tày (88,8%), Kinh (9,48%) Nùng (1,72%) Do nằm sát hồ Ba Bể, nên sinh kế người dân nơi chủ yếu dựa vào hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch (nhà nghỉ lái xuồng chở khách tham quan hồ Ba Bể) Chính vậy, thu nhập bình qn người dân nơi cao, cụ thể 22,18 triệu đồng/người/năm (Pác Ngịi) 10,99 triệu đồng/ người/năm (Bó Lù) Ý thức vai trò hoạt động bảo vệ rừng đầu nguồn Duống đến hoạt động du lịch thơn mình, nên hộ kinh doanh du lịch hai Pác Ngịi Bó Lù tình nguyện đóng góp phần kinh phí để hỗ trợ người dân Duống bảo vệ rừng vệ sinh mơi trường, từ hình thành nên mơ hình chi trả DVMT trực tiếp người dân Duống xã Nam Mẫu vào năm 2013 160 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp tiếp cận Tiếp cận nghiên cứu sở đánh giá mối tác động tương hỗ hệ thống xã hội hệ thống tự nhiên Duống với cộng đồng người dân vùng thấp (xã Nam Mẫu vùng lõi VQG Ba Bể) thời điểm trước sau triển khai chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2013 (Hình 2) Hệ thống xã hội bao gồm dân số, tri thức địa phương, phương thức sinh kế, giá trị, hệ thống tổ chức, quy định phương thức quản lý tài nguyên Hệ thống tự nhiên bao gồm tài nguyên rừng, đất, nước, trồng, vật nuôi dịch hại (Hình 3) Các hệ thống hình thành hệ sinh thái nhân văn vùng thấp vùng cao huyện Ba Bể Như vậy, chi trả dịch vụ mơi trường xác định có tầm ảnh hưởng bên nội Duống có tác động đến bên ngồi (xã vùng thấp) Hình Tác động tương hỗ cộng đồng vùng cao vùng thấp thông qua chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Ba Bể 161 Hình Khung tiếp cận nghiên cứu hệ sinh thái nhân văn Nguồn: Marten, 2001 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp: Tiến hành thu thập số liệu thống kê (dân số, điều kiện tự nhiên, diện tích đất đai, rừng, hỗ trợ Nhà nước quyền địa phương, thống kê cơng tác chi trả DVMT, chương trình phát triển rừng địa phương) từ quan chức (UBND xã, huyện Ba Bể, Phịng Tài ngun Mơi trường, Hạt Kiểm lâm, VQG Ba Bể) địa bàn nghiên cứu tài liệu khoa học xuất cơng bố có liên quan tới đề tài khu vực nghiên cứu Phỏng vấn cấu trúc: Tiến hành thiết kế bảng hỏi để tiến hành vấn cấu trúc tồn 29 hộ gia đình người dân Duống Các nội dung bảng hỏi tập trung vào vấn đề: thông tin hộ; lý tham gia/khơng tham gia chương trình chi trả DVMT; lợi ích thu được/mất đi; hiểu biết chi trả DVMT bảo vệ rừng; mong muốn đánh giá chương trình chi trả DVMT 162 Phương pháp họp nhóm cộng đồng: Tiến hành mời từ 5-7 người dân Duống, bao gồm nam nữ lứa tuổi khác nhau, tham gia họp nhóm để tiến hành thảo luận thực số công cụ đánh giá nhanh nông thôn (RRA) Các công việc triển khai gồm: - Vẽ sơ đồ thôn/bản: Cùng người dân địa thảo luận vẽ sơ đồ thôn thời điểm sơ đồ thơn cách năm, từ thấy khác biệt tìm khu vực rừng quan trọng thôn, rừng hay bị chặt phá đường tuần tra rừng - Lược sử thơn/bản: Phân tích lược sử thôn chia làm giai đoạn, gồm: giai đoạn trước năm 2013 sau năm 2013 (thời điểm bắt đầu có hoạt động chi trả DVMT), nhằm khác biệt thôn cảnh quan, sở hạ tầng, hoạt động quản lý rừng hoạt động khai thác, sử dụng rừng - Phân tích SWOT: Tiến hành phân tích SWOT có tham gia người dân, nhằm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức địa phương, từ đưa giải pháp chiến lược việc quản lý bảo vệ rừng thôn/bản Phương pháp tổ chức hội thảo: Hội thảo trình bày kết xin ý kiến quyền địa phương, lãnh đạo xã, VQG, tổ chức vào 29 - 30/7/2016 Phương pháp xử lý số liệu: Các liệu nghiên cứu đề tài tổng hợp xử lý thống kê phần mềm Excel 2010 Stata 12 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc trưng hoạt động sinh kế Duống Cuộc sống người dân Duống cịn nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ mang tính chất tự cung tự cấp, thu nhập bình quân đạt gần 5,2 triệu đồng/người/năm, cấu thu nhập người dân Duống năm (2015) Hình 163 Hình Cơ cấu nguồn thu nhập người dân Duống Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ, 2015 Theo Hình 4, lĩnh vực chăn ni, trồng trọt chiếm tới 66,5% tổng thu nhập người dân Duống, tỷ trọng thu nhập từ rừng mức tương đối, với 9,83% Hoạt động kinh doanh ngư nghiệp chiếm tỷ nhỏ Nhìn chung sống người dân Duống cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, chiếm 50% (trong hộ nghèo 21,43% hộ cận nghèo 28,57%) Một số đặc trưng Duống tóm tắt Bảng Bảng Một số đặc trưng Duống, xã Hoàng Trĩ, huyện Ba Bể TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng người 143 Dân số (2015) Số hộ hộ 29 Thành phần dân tộc % 100 + Tày 91,61 + Dao 8,39 Thu nhập bình quân đồng/người/năm 5.193.000 Tỷ lệ hộ nghèo % 21,43 Tỷ lệ hộ cận nghèo % 28,57 Nguồn: Tổng hợp kết điều tra hộ, 2015 164 Mặc dù khu vực nhỏ, mật độ dân cư thấp điều kiện kinh tế khó khăn, Duống có vị trí địa lý quan trọng VQG Ba Bể Đây khu vực thượng nguồn ba nguồn cung cấp nước cho hồ Ba Bể (thượng nguồn sơng Tà Lèng), hoạt động sản xuất, bảo vệ rừng người dân Duống có ý nghĩa quan trọng việc trì nguồn nước sạch, giữ gìn cảnh quan cho hồ Ba Bể cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho người dân phía hạ nguồn Mặt khác, diện tích rừng Duống thuộc vùng đệm, nên chắn ngăn chặn hoạt động khái thác trái phép người dân bên tác động đến khu vực vùng lõi VQG Ba Bể 2.2 Hoạt động khai thác quản lý rừng cộng đồng Duống 2.2.1 Hiện trạng rừng Duống Hình Sơ đồ Duống người dân địa phương phác thảo Nguồn: Điều tra thực địa, 2015 Hiện Duống có tổng số 550 rừng, có 180 rừng phịng hộ đầu nguồn, 350 rừng sản xuất 20 diện tích rừng 165 trồng khoanh ni Diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn (180 ha) diện tích rừng chung thơn (rừng cộng đồng), diện tích rừng nằm vị trí hiểm trở, khó lại xa khu dân cư, khơng có hộ gia đình nhận chăm sóc Tuy nhiên, lại diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn có ý nghĩa quan trọng: cung cấp nước cho sinh hoạt, nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, bảo vệ thôn có chất lượng tốt Khu vực nơi thường xuyên xảy hoạt động khai thác gỗ trái phép từ người bên ngồi Chính vậy, để hạn chế khó khăn việc quản lý bảo vệ diện tích rừng này, UBND xã Hoàng Trĩ giao cho cộng đồng Duống theo dõi bảo vệ Vị trí khu vực rừng cộng đồng Hình 2.2.2 Các áp lực rừng cộng đồng Duống Theo kết điều tra thảo luận nhóm, áp lực làm suy giảm chất lượng rừng cộng đồng Duống gồm: hoạt động khai thác gỗ từ người bên cộng đồng (tỷ lệ trả lời 100%), hoạt động khai thác lâm sản thành viên cộng đồng (tỷ lệ trả lời 89,66%), cháy rừng (24,14%), dịch bệnh (6,9%) số nguyên nhân khác như: thời tiết, khí hậu, thiên tai (10,34%) Trong đó, nguyên nhân khai thác trái phép từ bên cộng đồng quan trọng nhất, tiếp hoạt động khai thác người dân cộng đồng thứ cháy rừng Hoạt động khai thác gỗ trái phép rừng cộng đồng diễn phổ biến khu vực khu giáp ranh với xã khác (xã Nam Cường), nên đối tượng bên dễ xâm nhập khai thác Việc rừng cộng đồng nằm xa khu dân cư khiến cho việc theo dõi, phát phá rừng gặp nhiều khó khăn Trong đó, sinh kế người dân Duống cịn nhiều khó khăn, nên việc người dân thường xuyên vào rừng kiếm củi đun, rau, măng lâm sản khác góp phần khiến cho rừng cộng đồng bị suy giảm chất lượng Các nguyên nhân khác cháy rừng, dịch bệnh, thiên tai ảnh hưởng đến rừng cộng đồng Duống, tần suất không thường xuyên mức độ tác động thấp 166 Bảng Các nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng cộng đồng Duống Số lượng Tỷ lệ trả lời có (người) (%) Khai thác trái phép từ bên 29 100 Khai thác từ thành viên cộng đồng 26 89,66 Cháy rừng 24,14 Dịch bệnh 6,90 Khác 10,34 Nguyên nhân Nguồn: Tổng hợp kết điều tra hộ, 2015 2.2.3 Hoạt động bảo vệ rừng cộng đồng người dân Duống Ngay sau giao bảo vệ 180 rừng phòng hộ đầu nguồn (năm 2010), Duống tiến hành thành lập Tổ tuần rừng thơn, hộ gia đình cử người tham gia vào Tổ Tổ tuần rừng chia làm tổ (mỗi tổ 10 người), tiến hành tuần tra rừng cộng đồng từ 1-2 lần/năm Các thành viên Tổ tuần rừng thường đàn ông, nhiên người có công việc bận khơng tham gia được, hộ cử thành viên khác gia đình thay Những người thành viên gia đình, kể nữ giới, cần có đủ sức khỏe tham gia vào tuần rừng Độ tuổi thành viên Tổ tuần rừng không quy định cụ thể, chủ yếu từ tuổi niên đến trung niên, người già trẻ nhỏ không tham gia vào tuần tra rừng Với cách bố trí bảo đảm tất hộ gia đình tham gia vào Tổ tuần rừng, lực lượng Tổ ln bảo đảm có thay linh động, việc khơng phân biệt giới tính Tổ tuần rừng tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào công việc quản lý rừng cộng đồng Kể từ sau năm 2013, Tổ tuần rừng Duống chia làm tổ, thay tuần tra năm, tần suất tuần tra rừng gia tăng lên lần/tháng Hình tuyến đường tuần tra rừng Duống, đội tuần tra rừng thường xuất phát từ nhà Trưởng thôn di chuyển tới bìa rừng Tại đây, họ chia làm ngả theo hai hướng khác nhau, tạo thành vịng khép kín xung quanh rừng cộng đồng thôn Thời gian cho đợt tuần tra rừng từ 2-3 ngày thành viên đội hỗ trợ 50.000 đ/ngày/người 167 2.2.4 Nhận thức người dân vai trò rừng Kết điều tra 29 hộ dân Duống cho thấy, có tới 93,1% người trả lời cho rằng, rừng có ảnh hưởng tới sống họ gia đình họ từ mức trung bình đến quan trọng (20,68% quan trọng, 10,34% quan trọng 62,07% bình thường) Chỉ có 6,9% số người hỏi trả lời rừng cộng đồng không quan trọng họ gia đình họ Bảng Tỷ lệ nhận biết vai trò rừng cộng đồng người dân Duống Số người trả lời có (người) Tỷ lệ (%) Cung cấp vật liệu làm nhà cửa (chủ yếu gỗ) 21 72,41 Cung cấp lương thực, thực phẩm 17 58,62 Cung cấp thuốc men, dược liệu 11 37,93 Cung cấp giống trồng, vật nuôi 27,59 Cung cấp củi đun 22 75,86 Điều hịa khí hậu 29 100 Điều tiết nguồn nước 29 100 Bảo vệ đất, chống xói mịn 29 100 Kiểm sốt dịch bệnh 24,14 Cố định bon 20,69 Hoạt động văn hóa, tinh thần 12 41,38 Du lịch sinh thái 27,59 Tín ngưỡng 27,59 Giáo dục 25 86,21 Tái tạo chất dinh dưỡng 0 Kiến tạo đất 0 Chức rừng cộng đồng Cung ứng Điều tiết Văn hóa Hỗ trợ Nguồn: Tổng hợp kết điều tra hộ, 2015 168 Để tìm hiểu sâu vai trò rừng cộng đồng sống người dân Duống, tiến hành vấn sâu chức rừng cộng đồng như: chức cung ứng, chức điều tiết, chức văn hóa chức hỗ trợ Theo Bảng 3, chức cung ứng, việc cung cấp vật liệu làm nhà (72,41%), cung cấp củi đun (75,86%) cung cấp lương thực, thực phẩm (58,62%) người dân nhận biết đánh giá cách rõ ràng Chức cung cấp thuốc men, giống vật nuôi trồng rừng cộng đồng đề cập, nhiên với tỷ lệ không cao Bên cạnh đó, nhóm chức điều tiết khả điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước bảo vệ đất rừng cộng đồng người dân Duống nhận biết rõ ràng nhất, với tỷ lệ 100% Các chức kiểm soát dịch bệnh cố định cacbon có xác nhận mức độ không cao, với tỷ lệ 24,14% 20,69% Trong đó, chức văn hóa vai trị rừng cộng đồng với việc giáo dục (86,21%) trì đời sống văn hóa, tinh thần (41,38%) người dân đánh giá cao Đối với chức hỗ trợ rừng, tái tạo chất dinh dưỡng cho đất, kiến tạo đất , hồn tồn khơng nhận biết từ thành viên cộng đồng (0%), kiến thức nội dung mới, lạ người dân địa phương Với đánh giá thấy, người dân Duống có nhận thức cao vai trò rừng cộng đồng sống gia đình họ Đây động lực quan trọng để trì hoạt động bảo vệ rừng bền vững nơi 2.3 Tác động hoạt động chi trả DVMT đến quản lý rừng dựa sở cộng đồng Duống 2.3.1 Hoạt động chi trả DVMT Duống Kể từ năm 2013, hoạt động chi trả DVMT triển khai địa bàn huyện Ba Bể Bản Duống khu vực nhận tiền chi trả chương trình chi trả gồm: Chương trình chi trả gián tiếp nhà máy thủy điện Na Hang với chủ rừng thuộc lưu vực sơng Năng chương trình chi trả trực tiếp lưu vực sông Tà Lèng người dân Duống với người kinh doanh hoạt động du lịch Pác Ngịi Bó Lù, xã Nam Mẫu Hiện trạng chương trình chi trả DVMT Duống tổng hợp Bảng Theo cam kết, với tổng diện tích 180 rừng cộng đồng, Duống nhận số tiền 96,6 triệu đồng/năm Trong 169 đó, 76 triệu đồng từ mơ hình chi trả trực tiếp lưu vực sông Tà Lèng người dân Duống với người kinh doanh du lịch xã Nam Mẫu Bảng Tổng hợp nguồn kinh phí từ hoạt động chi trả dịch vụ môi trường Duống TT Nguồn tiền Đơn giá Tổng số tiền (đồng/năm) Hiện trạng thực Mơ hình chi trả trực tiếp (lưu vực sông Tà Lèng) Các hộ kinh doanh du lịch, HTX xuồng Nam Mẫu đồng/năm 26.000.000 Đã thực năm 2013, đến 2014 bị tạm dừng Hỗ trợ từ VQG Ba Bể đồng/năm 40.000.000 Cam kết, chưa thực 30.600.000 Đã nhận tiền chi trả cho giai đoạn 2014 - 2016 Mơ hình chi trả gián tiếp (lưu vực sông Năng) Chi trả từ nhà máy thủy điện Na Hang, Tuyên Quang Tổng 170.000 đồng/ha/ năm 96.600.000 Nguồn: Tổng hợp kết điều tra thực địa, 2015, 2016 Ngoài ra, Duống nhận 30,6 triệu đồng/năm tiền chi trả DVMT từ nhà máy thủy điện Na Hang từ mơ hình chi trả DVMT gián tiếp lưu vực sông Năng Tuy nhiên, thực tế Duống nhận 26 triệu đồng từ mơ hình chi trả DVMT gián tiếp vào năm 2013, số tiền 40 triệu đồng VQG cam kết hỗ trợ hàng năm cho Duống chưa thực hiện, mơ hình chi trả DVMT tự nguyện bị tạm dừng hoạt động vào năm 2014 Tiền chi trả từ nhà máy thủy điện Na Hang cho năm 2013 Duống khơng nhận họ hỗ trợ tiền chi trả từ hoạt động chi trả DVMT trực tiếp Đây hoạt động điều tiết kinh phí UBND xã Hoàng Trĩ thực Đến năm 2014, mơ hình chi trả tự nguyện Duống bị tạm ngừng hoạt động nên số tiền chi trả DVMT từ nhà máy thủy điện Na Hang bắt đầu xã chuyển đến cho thôn (giai đoạn 2014-2016, năm 30,6 triệu đồng) Số tiền nhận từ hoạt động chi trả DVMT người dân Duống sử dụng sau: 20% dành cho tuần tra, bảo vệ 170 rừng; 30% hoạt động trồng rừng, 30% quy sinh kế cộng đồng, 10% cho dọn vệ sinh môi trường đầu nguồn nước 10% cho hoạt động công cộng đồng Như vậy, không phối hợp loại hình chi trả DVMT theo lý thuyết, nên số tiền thực tế mà Duống nhận từ hoạt động chi trả DVMT thấp, từ 26-30,6 triệu đồng/năm, thấp nhiều so với mức 90,6 triệu đồng/năm theo cam kết 2.3.2 Tác động chi trả dịch vụ môi trường rừng + Tác động kinh tế: Việc nhận tiền chi trả DVMT làm phong phú thêm nguồn sinh kế cho người dân Duống Theo lý thuyết, năm Duống nhận đầy đủ số tiền từ hoạt động chi trả DVMT (96,6 triệu đồng), số tiền lớn cộng đồng, nhiên thực tế nay, số tiền Duống nhận 26 triệu đồng (năm 2013) 30,6 triệu đồng (giai đoạn 2014-2016), mức độ tác động đến kinh tế cộng đồng chưa cao Theo số liệu điều tra, dân số Duống 143 người, với số tiền nhận 26 triệu đồng/năm (2013), 30,6 triệu đồng/năm (20142016), thành viên có thêm thu nhập 0,18 triệu đồng/năm (2013) 0,21 triệu đồng/năm (2014-2016), nâng mức thu nhập bình quân từ 5,2 triệu đồng/người/năm lên thành 5,38-5,41 triệu đồng/người/năm (tăng 3,46-4,11%) Như vậy, tỷ lệ tăng thu nhập bình qn hoạt động trả DVMT cịn mức thấp Tuy nhiên, Duống nhận đủ số tiền theo cam kết 96,6 triệu đồng/năm, bình quân người dân Duống nhận 0,675 triệu đồng/năm, thu nhập bình qn người dân tăng lên mức 5,88 triệu đồng/người/năm (tăng 13%) Đây coi số ấn tượng miền núi cịn gặp nhiều khó khăn Duống Ngoài ra, nhờ nhận tiền chi trả DVMT từ 26-30,6 triệu đồng/năm, quỹ sinh kế Duống thành lập với số tiền 7,8-9,18 triệu đồng (30%) Số tiền cho hộ nghèo thôn vay không lãi để làm vốn phát triển kinh tế, thời gian vay năm, sau số tiền chuyển cho hộ khác cộng đồng vay Như vậy, hoạt động chi trả DVMT góp phần đáng kể hỗ trợ hoạt động giảm tỷ lệ hộ nghèo Duống 171 Bảng Tác động chi trả dịch vụ môi trường đến thu nhập bình quân người dân Duống Chỉ tiêu Thu nhập bình quân/người Tỷ lệ gia tăng Đơn vị triệu đồng/năm % Có chi trả Có chi trả Khơng có Có chi trả DVMT thủy DVMT chi trả DVMT trực điện (2014 - theo DVMT tiếp (2013) 2016) cam kết 5,2 5,38 5,41 5,88 3,46 4,11 13,00 Nguồn: Tổng hợp kết điều tra thực địa, 2015, 2016 + Tác động đến hoạt động bảo vệ rừng: Mặc dù số tiền chi trả DVMT nhận chưa cao, nhiên số tiền giúp cho hoạt động bảo vệ rừng người dân Duống thay đổi cách tích cực, cụ thể: Tổ tuần rừng tổ chức lại cách quy củ (từ tổ thành tổ), tần suất tuần tra rừng tăng lên có thêm chi phí hỗ trợ thành viên tuần rừng (từ lần/năm lên 12 lần/năm), thiết lập hương ước bảo vệ rừng đầu nguồn tổ chức dọn dẹp vệ sinh môi trường khu vực đầu nguồn nước Những tác động hoạt động chi trả DVMT đến hoạt động bảo vệ rừng người dân Duống Bảng Bảng Sự thay đổi hoạt động bảo vệ rừng Duống trước sau thời điểm có hoạt động chi trả DVMT rừng (2013) Trước năm 2013 (chưa nhận tiền chi trả DVMT) Số vụ phá rừng người ngồi nhiều (bình qn 3-4 vụ/năm) Sau 2013 (nhận tiền chi trả DVMT) Số lượng phá rừng giảm nhờ hoạt động tuần tra rừng thường xuyên (2 lần năm 2015) Tổ tuần rừng: Tổ tuần rừng: + Số lượng thành viên: 29 người + Số lượng: 29 người + Tổ chức: Chia tổ (10 người/tổ) + Tổ chức: Chia tổ (7-8 người/tổ) + Hoạt động tuần tra: lần/năm + Hoạt động tuần rừng: 12 lần/năm (1 lần/tháng) Chưa có hương ước bảo vệ rừng Thiết lập hương ước bảo vệ rừng đầu nguồn Chưa có hoạt động dọn dẹp vệ sinh môi Tiến hành dọn vệ sinh môi trường đầu trường khu vực đầu nguồn nước (dọn rác) nguồn nước (1 năm/lần) Ý thức bảo vệ rừng người dân: Chưa Hiểu biết vai trò, ý nghĩa rừng cộng hiểu rõ vai trò ý nghĩa rừng cộng đồng tăng lên đáng kể người dân đồng tập huấn trình tham gia hoạt động chi trả DVMT Nguồn: Kết phân tích lược sử Duống, tháng 5/2016 172 Như vậy, nhờ có nguồn kinh phí hỗ trợ từ hoạt động chi trả DVMT, nên nguồn kinh phí dành cho việc quản lý bảo vệ rừng tăng lên 13-15,3 triệu đồng/năm (50%) Số tiền chưa nhiều, đủ để trì hoạt động tuần tra rừng cách thường xuyên cho thành viên cộng đồng 2.4 Phân tích khó khăn, thuận lợi hoạt động quản lý rừng người dân Duống thời gian tới 2.4.1 Phân tích SWOT hoạt động quản lý rừng Để xác định thuận lợi, khó khăn hội, thách thức công tác quản lý rừng người dân Duống, người dân địa phương thực phân tích SWOT hoạt động Kết phân tích SWOT Bảng 2.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Thông qua kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hoạt động bảo vệ rừng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng người dân Duống thảo luận đưa sau: - Tận dụng tốt nhận thức cao người dân vai trò, chức rừng cộng đồng để trì, bảo vệ tốt rừng cộng đồng - Nâng cao lực đội tuần tra rừng, đáp ứng tốt yêu cầu đặt hoạt động chi trả DVMT, nhằm thu nguồn tiền hỗ trợ hàng năm - Tận dụng tốt hỗ trợ, giúp đỡ Dự án 3PAD Chương trình 30A để nâng cao sinh kế cộng đồng, từ giảm áp lực khai thác rừng nội cộng đồng - Lồng ghép hoạt động phát triển sinh kế với hoạt động bảo vệ rừng, ví dụ kết hợp việc lấy củi, rau, măng với hoạt động giám sát, tuần tra rừng - Chủ động xây dựng kế hoạch khai thác, quản lý rừng cộng đồng cho tương lai để thu hút nhiều nguồn hỗ trợ khác như: mơ hình chi trả trực tiếp, chi trả gián tiếp, chi trả cho hấp thụ cacbon - Phối hợp với Ban Quản lý VQG Ba Bể, kiểm lâm quyền địa phương để quản lý xử lý hành vi khai thác trái phép rừng cộng đồng 173 - Tuyên truyền vận động thành viên cộng đồng tham gia vào chương trình đào tạo, tập huấn kỹ năng, kiến thức bảo vệ rừng Bảng Kết phân tích SWOT hoạt động quản lý rừng cộng đồng Duống Điểm mạnh (S): Điểm yếu (W): Thuộc vùng đệm VQG Ba Bể, nên có hoạt động bảo vệ vườn, đường vận chuyển gỗ bị kiểm sốt chặt Địa hình phức tạp, hiểm trở khó lại, rừng cộng đồng xã khu dân cư nên khó giám sát, quản lý Các thành viên cộng đồng nhận thức rõ vai trò rừng cộng đồng gia đình thơn Thơn thiết lập “Hương ước” bảo vệ rừng cấm khai thác gỗ để buôn bán, khai thác gỗ để làm nhà phép Các công cụ quản lý rừng cộng đồng chưa đủ mạnh Ví dụ, bắt đối tượng chặt gỗ trái phép phép nhắc nhở lập biên Thiếu kinh phí dành cho hoạt động quản lý rừng cộng đồng thôn Thôn thiết lập đội tuần tra rừng với 29 thành viên, chia làm tổ để thực việc giám sát bảo vệ rừng Cơ hội (O): Thách thức (T): Chính sách chi trả DVMT thực Ba Bể từ năm 2013 tạo thêm nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng Các áp lực khai thác gỗ trái phép từ người bên ngồi cộng đồng cao Chương trình 30A Chính phủ phát triển kinh tế khu vực nghèo khó Trên địa bàn có Dự án 3PAD hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân huyện Ba Bể tiến hành thực giao đất rừng cho hộ gia đình cộng đồng quản lý Ranh giới rừng cộng đồng thôn chưa xác định rõ ràng nên gây khó khăn cho việc quản lý Thiên tai như: lũ, dịch hại gây ảnh hưởng đến rừng cộng đồng Khó khăn đánh giá vai trị rừng người dân, cộng đồng (khó khăn áp dụng hệ số K địa phương) Xác định đối tượng hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng gặp khó khăn Số tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng q (< 1.000.000 đ/năm/hộ) Quy định VQG Ba Bể vùng đệm Tính minh bạch chi trả dịch vụ môi trường rừng Nguồn: Kết phân tích SWOT Duống, tháng 5/2016 174 KẾT LUẬN Rừng cộng đồng Duống với diện tích 180 đóng vai trị quan trọng người dân nơi Tuy nhiên, hoạt động khai thác trái phép từ bên áp lực khai thác lâm sản thành viên cộng đồng với số lý khác cháy rừng, dịch bệnh, thiên tai khiến cho chất lượng rừng cộng đồng Duống bị đe dọa Bản Duống thiết lập hoạt động bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng như: thành lập Tổ tuần rừng, xây dựng hương ước bảo vệ rừng thực hoạt động giám sát bảo vệ rừng Tuy nhiên, địa hình hiểm trở, đường sá khó khăn, nguồn lực tài yếu kém, dẫn tới hoạt động bảo vệ rừng cộng đồng Duống gặp nhiều khó khăn Hoạt động chi trả DVMT thực Duống năm 2013, theo năm, Duống nhận 96,6 triệu đồng Tuy nhiên, thực tế họ nhận 26 triệu đồng cho năm 2013 30,6 triệu đồng/năm cho giai đoạn 2014-2016, hoạt động chi trả DVMT không thực cách đồng Mặc dù số tiền khơng lớn nên chưa có tác động lớn đến thu nhập người dân nơi (chỉ tăng từ 3,46-4,11%), nhiên số tiền góp phần khơng nhỏ cải thiện điều kiện bảo vệ rừng, nâng cao ý thức bảo vệ rừng tăng kinh phí bảo vệ rừng cho người dân Duống Để chi trả DVMT thực trở thành động lực cho hoạt động bảo vệ rừng, cần phải đa dạng hóa nguồn chi trả, thực tốt hoạt động chi trả cam kết Để làm điều này, đòi hỏi phải có nỗ lực người dân Duống, quyền địa phương quan chức có liên quan người dân vùng hưởng lợi từ quản lý rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bulte E.H., L Lipper, R Stringer and D Zilberman, 2008 Payments for Ecosystem Services and Poverty Reduction: Concepts, Issues and Empirical Perspectives Environment and Development Economics, 13: pp 245-254 175 García-Amado L.R., M.R Pérez, F.R Escutia, S.B García and E.C Mejía, 2011 Efficiency of Payments for Environmental Services: Equyty and Additionality in a Casestudy from a Biosphere Reserve in Chiapas, Mexico Ecological Economics, 70: pp 2361-2368 Marten G.G., 2001 Human Ecology-Basic Concepts for Sustainable Development Earthscan Publications Ltd http://www.gerrymarten com/human - ecology/tableofcontents html #Contents: 256 p Muradian R., E Corbera, U Pascual, N Kosoy and P.H May, 2010 Reconciling Theory and Practice: An Alternative Conceptual Framework for Understanding Payments for Environmental Services Ecological Economics, 69: pp 1202-1208 Pascual U., R Muradian L.C Rodríguez and A Duraiappah, 2010 Exploring the Links Between Equyty and Efficiency in Payments for Environmental Services: A Conceptual Approach Ecological Economics, 69(6): pp 1237-1244 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng Việt Nam (VNFF), 2014 Báo cáo tình hình thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng VNFF, Hà Nội Rodriguez - Robayo K.J., V.S Avila-Foucat and J.H Maldonado, 2016 Indigenous Communities’ Perception Regarding Payments for Environmental Services Programme in Oaxaca Mexico Ecosystems Service, 17: pp 163-171 Cao Trường Sơn, 2015 Chi trả dịch vụ môi trường - Công cụ quản lý tài nguyên mơi trường Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Số 21 (227), Kỳ tháng 11: tr 24-26 van Wilgen B.W., D.C Le Maitre and R.M Cowling, 1998 Ecosystem Services, Efficiency, Sustainability and Eequyty South Africa's Working for Water Programme Trends in Ecology & Evolution, 13: p 378 176 Abstract ROLES OF PAYMENT FOR FOREST ENVIRONMENTAL SERVICES IN COMMUNITY BASED ON NATURAL RESOURCES MANAGEMENT: A CASE STUDY IN DUONG HAMLET, HOANG TRI COMMUNE, BA BE DISTRICT, BAC KAN PROVINCE Duong hamlet locates in the bufferzone of Ba Be National Park, Bac Kan province Local people has established community forest and a voluntary model of Payment for Forest Environmental Services (PFES) in the upper watershed However, their efforts were limited and less effective Thus, this research aims to analyze roles of PFES contribute to community based on natural resources management in Duong hamlet, Hoang Tri commune, Ba Be district, Bac Kan province Human ecology approach, household interview (29 houeseholds), group discussion with villagers, village mapping, history and SWOT with villagers were used in this research Results reveals that Duong’s community forest was under high pressure from main causes such as illigant logging with outsider and insider interventions, forest burning and epidemic diseases Although community based on forest management model was estiblated in Duong hamlet in 2013 However, activities of the model are still limited due to unfavorable to forest monitoring and lack of finance for forest protection To overcome these problems, PFES activities have implemented in Duong hamlet from 2013 to present Although the finance matter was only one third to compare with the amount expected, it has positive impacts on community forest protections of Duong hamlet such as increasing finace for forest management (26 million VND in 2013 and 30.6 million VND per year in period from 2014 to 2016), promoting forest monitoring activities and improving local people’s awareness about forest protection Finally, this research suggested that PFES from multiple sources and steakeholder participation and sharing functions in community based forest management should be improved Keywords: Community based on natural resources management; Payment for Forest Environmental Services; Duong hamlet 177 ... hình chi trả DVMT gián tiếp (chi trả nhà máy thủy điện) trực tiếp (chi trả tự nguyện có hỗ trợ tổ chức phi phủ) Do đó, chúng tơi lựa chọn thực đề tài địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, nhằm rõ vai. .. nhằm rõ vai trò hoạt động chi trả DVMT rừng tới hoạt động bảo vệ rừng dựa sở cộng đồng, từ đưa khuyến nghị kịp thời để trì nâng cao hiệu cho việc quản lý rừng thông qua sách chi trả DVMT nước... tác động đến bên ngồi (xã vùng thấp) Hình Tác động tương hỗ cộng đồng vùng cao vùng thấp thông qua chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Ba Bể 161 Hình Khung tiếp cận nghiên cứu hệ sinh thái nhân

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan