Bài viết mang lại hiệu quả học tập cho sinh viên chuyên ngành Nhật ngữ trường Đại học Hutech, đồng thời góp phần cung cấp tư liệu tham khảo về phương pháp học tập chủ động cho người dạy và người học chuyên ngành Ngôn ngữ Nhật. Mời các bạn cùng tham khảo!
ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG TRONG MÔN ĐỌC HIỂU TIẾNG NHẬT Trần Nữ Hạnh Nhân Khoa Nhật Bản học, trƣờng Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH) TĨM TẮT Học tập phƣơng pháp chủ động (PPHTCĐ, Active Learning) phƣơng pháp học tập lý thuyết lẫn thực hành giáo dục nƣớc nhà Đặc biệt, việc ứng dụng phƣơng pháp học tập chủ động chuyên ngành Ngôn ngữ Nhật thử thách với sinh viên, hệ quen với việc học tập lấy Thầy Cô làm trung tâm Ứng dụng phƣơng pháp học tập chủ động môn Đọc hiểu để thiết kế giảng phù hợp cho đối tƣợng sinh viên năm 1, năm hƣớng nghiên cứu vô cần thiết Kết nghiên cứu mang lại hiệu học tập cho sinh viên chuyên ngành Nhật ngữ trƣờng Đại học Hutech, đồng thời góp phần cung cấp tƣ liệu tham khảo phƣơng pháp học tập chủ động cho ngƣời dạy ngƣời học chuyên ngành Ngơn ngữ Nhật Từ khóa: Đọc – hiểu, giảng dạy môn đọc hiểu tiếng Nhật, hiệu quả, học tập chủ động, phƣơng pháp dạy ngoại ngữ ABSTRACT Active Learning is a relatively new learning method in Vietnam both in theory and practice Especially, the application of Active Learning in the field of Japanese studies presents a real challenge for many students who have been familiar with teacher-centered educational methods Therefore, the application of the Active Learning technique in the Reading Module in order to design appropriate teaching curriculum for first and second year students is a research direction worth considering This research is beneficial to students pursuing the Japanese Studies courses at the Hutech University and provides valuable reference materials concerning Active Learning for both teachers and students specializing in Japanese studies Keywords: Active Learning,effective, foreign language teaching method, reading comprehension, teaching Japanese reading comprehension CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Định nghĩa PPHTCĐ PPHTCĐ (Active Learning) đƣợc giải thích nhƣ phƣơng pháp dạy học tạo hứng thú cho sinh viên trình học tập hay nói rằng, học tập chủ động đòi hỏi sinh viên thực hoạt động học tập có ý nghĩa suy nghĩ việc họ làm [6] “Chủ động” (Active) phƣơng pháp giảng dạy chủ động đƣợc sử dụng với nghĩa “hoạt động”, “tích cực”, mơ hình hƣớng tới hoạt động lấy ngƣời học làm trung tâm PPHTCĐ giúp ngƣời học ý thức đƣợc nội dung học tập, tự xây dựng thói quen học tập suốt đời Nếu ứng dụng PPHTCĐ cho 1195 Mơn Đọc hiểu, ngồi học lớp, thói quen tự học giúp sinh viên tự tìm đọc, xử lý thơng tin, hiểu lý giải vấn đề theo cấp độ định 1.2 Đặc điểm PPHTCĐ PPHTCĐ có đặc điểm nhƣ sau: (1) Lấy người học trung tâm: Ngƣợc lại với phƣơng pháp học tập truyền thống, PPHTCĐ phƣơng pháp lấy ngƣời học làm trung tâm Ngƣời học đối tƣợng đồng thời chủ thể hoạt động học tập Ngƣời học trực tiếp thảo luận, giải vấn đề đƣợc đặt theo hƣớng tƣ mình, từ nắm bắt kiến thức phát huy khả sáng tạo thân Vai trò ngƣời giảng viên lúc tổ chức, đạo, hƣớng dẫn sinh viên tự khám phá tri thức mới, đồng thời ngƣời khơi gợi khả sáng tạo, khả phân tích, tƣ phản biện học trị (2) Đề cao phương pháp tự học Để đạt đƣợc hiệu phƣơng pháp học tập chủ động, ngƣời học phải rèn luyện phát huy tính chủ động suốt q trình học tập Điều có nghĩa là, cá nhân phải tự tìm tịi, tra cứu thông tin liên quan đến nội dung học tập từ nhiều nguồn tài liệu khác Quá trình tra cứu thơng tin bƣớc đầu mang đến nhiều tri thức mới, làm tăng khả học hỏi nhƣ hƣớng khởi cá nhân Sau nắm bắt, chọn lọc thông tin cần thiết, ngƣời học tự tin trao đổi, thảo luận thông tin lớp học Phƣơng pháp tự học địi hỏi kiên trì nỗ lực định ngƣời học (3) Phối hợp học tập cá nhân tập thể Mỗi cá nhân có tƣ trình độ tiếp nhận vấn đề khác Sự kết hợp học tập nhân học tập tập thể tạo mối quan hệ hợp tác hiệu Hơn nữa, tƣơng tác đó, cá nhân trình bày ý kiến mình, chia sẻ kiến thức với ngƣời khác, tán thành hay phản biện ý kiến đối phƣơng Tất điều tảng giúp sinh viên tự tin sau tốt nghiệp làm việc mơi trƣờng thực tế (4) Vai trị người dạy: người hướng dẫn, tổ chức hoạt động Trong PPHTCĐ, Giảng viên khơng cịn đóng vai trị ngƣời truyền đạt kiến thức nữa, mà ngƣời thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động học tập để sinh viên hoàn toàn chủ động việc tiếp nhận kiến thức Điều đòi hỏi Giảng viên tự nâng cao trình độ chun mơn thiết kế học phù hợp, hỗ trợ sinh viên tìm tài liệu nhƣ thảo luận góp ý để sinh viên học tập hiệu Giảng viên ngƣời gợi mở tinh thần học hỏi, động viên, cố vấn cho sinh viên phát huy tối đa lực qua học tập chủ động (5) Kết hợp đánh giá giảng viên với tự đánh giá sinh viên Có điểm quan trọng việc đánh giá PPHTCĐ, tự đánh giá sinh viên đánh giá giảng viên dựa trình học tập Việc kết hợp đánh giá giúp cho sinh viên tiếp tục phát huy lực mình, đồng thời điều chỉnh hoạt động kịp thời giúp sinh viên tiến kỹ học tập 1.3 Các PPHTCĐ hiệu Theo nhà nghiên cứu, có nhiều hoạt động giúp sinh viên học tập hiệu thông qua PPHTCĐ, nêu PPHTCĐ phổ biến nhƣ sau: 1.3.1 Phương pháp động não (Brainstorming) Phƣơng pháp động não Alex Osborn phát triển vào năm 1938, phƣơng pháp hội ý bao gồm nhóm ngƣời để giải vấn đề cách vận dụng kinh nghiệm sáng kiến ngƣời thời gian tối thiểu để có đƣợc tối đa kiện tốt [5] Nhờ phƣơng pháp mà ngƣời học 1196 đƣa nhiều ý tƣởng thời gian ngắn Từ phát huy tối đa tƣ sáng tạo thành viên, mang đến lợi ích cao cho nhóm 1.3.2 Phương pháp Suy nghĩ – Từng cặp – Chia sẻ (Think – Pair – Share) Tác giả Frank Lyman – Đại học Maryland giới thiệu phƣơng pháp Suy nghĩ – Từng cặp – Chia sẻ vào năm 1981 [4] Đây phƣơng pháp hoạt động học tập theo nhóm đơi, phát triển lực tƣ cá nhân để giải vấn đề Đầu tiên, ngƣời học suy nghĩ chủ đề (Suy nghĩ), sau ngƣời học làm thành nhóm đơi để trao đổi ý kiến, kinh nghiệm, hiểu biết thân (Từng cặp) Cuối cùng, nhóm đơi chia với nhóm đơi khác với lớp ý tƣởng đƣợc tổng hợp (Chia sẻ) Phƣơng pháp giúp ngƣời học tự tin trình bày suy nghĩ cá nhân, đồng thời phát triển kỹ lắng nghe tóm tắt ý tƣởng nhóm đơi khác 1.3.3 Phương pháp học dựa vấn đề (Problems based learning) Hmelo-Silver cho phƣơng pháp học dựa vấn đề việc nghiên cứu có chiều sâu chủ đề học tập [3] Có thể áp dụng phƣơng pháp học tập ngƣời học tự chọn đƣợc giới thiệu vấn đề thực tế có đƣợc yêu cầu tìm hiểu giải Ngƣời học phải nhận định đƣợc thông tin biết chƣa biết Sau đó, ngƣời học cần tìm kiếm, học tập áp dụng thơng tin tình thực tế để giải vấn đề Nhờ phƣơng pháp mà ngƣời học xử lý thơng tin không đề cập chủ đề đƣợc chọn mà cịn tiếp thu kiến thức liên quan cách hoàn toàn chủ động Hơn nữa, phƣơng pháp giúp ngƣời học có lực thích nghi với đời sống xã hội, phát kịp thời xử lý linh hoạt vấn đề nảy sinh 1.3.4 Phương pháp hoạt động nhóm (Group Base Learning) Phƣơng pháp hoạt động nhóm đƣợc định nghĩa phƣơng pháp học tập mà theo phƣơng pháp thành viên nhóm trao đổi, giúp đỡ, hợp tác với học tập Tùy mục đích yêu cầu, nhóm đƣợc chia ngẫu nhiên hay có chủ đích, ổn định hay thay đổi, thực nhiệm vụ hay nhiều nhiệm vụ khác Các thành viên nhóm hỗ trợ tìm hiểu vấn đề, nhóm có chênh lệch trình độ định Nếu nhóm báo cáo kết nhóm cịn lại đặt câu hỏi để thảo luận làm sáng tỏ vấn đề Phƣơng pháp giúp ngƣời học phát triển kỹ giao tiếp, lực nhận thức tƣ phản biện Phƣơng pháp hoạt động nhóm mơ hình hợp tác xã hội đƣợc ứng dụng vào mơi trƣờng giáo dục có tác dụng chuẩn bị cho ngƣời học thích ứng với đời sống xã hội đó, ngƣời sống làm việc theo phân công hợp tác với tập thể cộng đồng Đây phƣơng pháp học tập hiệu quả, cốt lõi học tập nhóm sinh viên khơng học đƣợc từ trải nghiệm thân mà từ trải nghiệm bạn bè xung quanh 1.3.5 Phương pháp đóng vai (Role playing) Kritzerow định nghĩa đóng vai phƣơng pháp tổ chức cho ngƣời học thực hành số cách ứng xử tình giả định thơng qua việc đóng vai [2] Đây phƣơng pháp học tập tốt kỹ giao tiếp, tạo điều kiện cho ngƣời học bộc lộ ƣu điểm nhƣợc điểm để hồn thiện thân Thêm nữa, ngƣời học có hội ứng dụng lý thuyết, nguyên tắc học vào thực tế xã hội sinh động mà học đƣợc tiếp xúc sau Phƣơng pháp giúp ngƣời học phát huy kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trƣờng học đƣờng trƣớc thực hành thực tiễn, kích thích tƣ sáng tạo, khích lệ thay đổi thái độ, hành vi sinh viên theo chuẩn mực hành vi, đạo đức trị, xã hội 1197 ỨNG DỤNG PPHTCĐ CHO MÔN ĐỌC HIỂU Tƣơng tự môn kỹ khác, Đọc hiểu tiếng Nhật dành cho đối tƣợng sinh viên năm 2, có tín học kỳ Kết hợp phƣơng pháp học tập chủ động cách linh hoạt, thiết kế triển khai phƣơng pháp tiết học Đọc hiểu lớp 17DTNB2 17DTNA1, nội dung giảng dạy đọc hiểu sách giáo khoa: Minna no Nihongo II - Shokyuu de Yomeru Topikku 25 Tiết học lại sinh viên tiếp tục đọc hiểu đọc hiểu ngắn khác Trong phạm vi nghiên cứu, tập trung miêu tả PPHTCĐ đƣợc ứng dụng thực tiễn xoay quanh đọc sách giáo khoa phân tích vài kết đạt đƣợc trình thực 2.1 Mục tiêu học – Sinh viên đọc hiểu giải thích nội dung đọc hiểu tiếng Nhật, Tiếng Việt – Sinh viên nắm bắt kiến thức bổ trợ cho việc lý giải nội dung đọc hiểu sâu sắc nhƣ kiến thức ngơn ngữ, văn hóa, xã hội – Sinh viên thảo luận nội dung đọc hiểu Có thể tổng hợp thông tin chia sẻ với kiến thức nắm bắt đƣợc 2.2 Thiết kế học chủ động 2.2.1 Trường hợp nhóm 5-7 người Bước 1: Chia 6, nhóm, nhóm ngƣời Bước 2: Trong vịng 15 phút, nhóm áp dụng phƣơng pháp động não phƣơng pháp làm việc nhóm để tự đọc hiểu đề tài theo tiến trình mơn học Các nhóm thu thập ý tƣởng câu hỏi cá nhân để có đƣợc thơng tin nhiều thời gian ngắn Sau đó, thành viên nhóm thảo luận để chọn ý tƣởng câu hỏi hay đọc hiểu Bước 3: Trong vòng 45-60 phút (thời gian thay đổi tùy vào số lƣợng nhóm), sinh viên thực hoạt động học tập chủ động mà giảng viên yêu cầu Ví dụ 1: Từng nhóm chia sẻ thơng tin với cách đặt câu hỏi, trả lời, phản biện hoàn toàn tiếng Nhật Những câu hỏi đƣợc đặt phải xoay quanh nội dung đọc mà nhóm thảo luận Câu hỏi phải tuân thủ nguyên tắc từ nội dung đến cụ thể, chung đến riêng, sử dụng 5W1H để xử lý vấn đề Trƣờng hợp câu hỏi không trọng tâm, giảng viên hƣớng dẫn sinh viên đặt câu hỏi khác phù hợp Trƣờng hợp sinh viên hiểu nhƣng lý giải đƣợc tiếng Nhật, giải thích tiếng Việt Nếu sinh viên nhóm chƣa hiểu vấn đề, giảng viên giải thích Thơng qua q trình tƣơng tác nhóm sinh viên, giảng viên quan sát đánh giá đƣợc mức độ thấu hiểu sinh viên, nhờ kịp thời hƣớng dẫn, khơi gợi cho sinh viên hoàn thành tốt học Ví dụ 2: Một nhóm đƣợc chọn ngẫu nhiên để thuyết trình nội dung đề tài thảo luận vịng 5-10 phút Sau đó, tất nhóm cịn lại lần lƣợt đặt câu hỏi cho nhóm vừa thuyết trình để xử lý vấn đề Tƣơng tự nhƣ cách làm ví dụ 1, câu hỏi không trọng tâm giảng viên hỗ trợ sinh viên đặt câu hỏi hợp lý với nội dung đọc hiểu Giảng viên khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi tƣ duy, sáng tạo gợi mở để khai thác nhiều kiến thức Điều kích thích hứng thú học tập tạo bầu khơng khí tranh luận sơi lớp học Hơn nữa, vấn đề đƣợc gợi mở nhiều ý tƣởng sáng tạo đƣợc đƣa chủ đề học trở nên sáng tỏ nhiều khía cạnh Hoạt động đƣợc thực tiếng Nhật, hay song song tiếng Nhật tiếng Việt 1198 Ví dụ 3: Giảng viên chia nội dung đọc hiểu thành vấn đề nhỏ, sau phân cơng cho nhóm thảo luận, nắm bắt vấn đề Nhóm cuối có nhiệm vụ tổng hợp lại vấn đề đƣa nhìn tổng quát chủ đề học Cách thức yêu cầu tất nhóm phải lần lƣợt thuyết trình nội dung phần việc mình, dựa tƣơng tác câu hỏi – trả lời để sinh viên lý giải vấn đề cách sâu sắc Bước 4: Đánh giá học Trong 15 phút lại tiết học, giảng viên nhắc lại nội dung điều cần lƣu ý đọc hiểu để sinh viên nắm bắt ghi nhớ Giảng viên khen ngợi nhóm thực tốt học, động viên nhóm chƣa hồn thành tốt để cá nhân nỗ lực phấn đấu hoạt động học tập, đồng thời hoàn thiện kỹ khác thân 2.2.2 Trường hợp nhóm người Là trƣờng hợp ứng dụng phƣơng pháp học tập chủ động “Think – pair – share” cho cặp đôi sinh viên để đạt hiệu học đọc hiểu, việc thay đổi phƣơng pháp cách giúp sinh viên có đƣợc đổi khả ứng biến linh hoạt học Bước 1: Cả lớp suy nghĩ, ghi chủ đề đọc vòng 15 phút Bước 2: Trong vòng 30 phút kế tiếp, sinh viên ngồi gần nhau, cặp đôi bày tỏ ý kiến, suy nghĩ nội dung đọc hiểu tiếng Nhật Sau trình bày, cá nhân phải biết lắng nghe ý kiến đối phƣơng để thảo luận, đóng góp bổ sung kiến thức vấn đề Bước 3: Các sinh viên đƣợc chọn ngẫu nhiên đứng dậy, tiến lên bục giảng để chia sẻ cho lớp nghe ý kiến cá nhân nhƣ ý kiến tiếp thu từ bạn vịng 30 phút Có thể trình bày tiếng Nhật cách thật đơn giản xúc tích Những sinh viên cịn lại lắng nghe, phản biện để đến thống chủ đề đọc hiểu, dƣới hỗ trợ giảng viên Bước 4: Tƣơng tự nhƣ vậy, giảng viên dành thời gian để nhận xét đánh giá toàn đọc hiểu nhƣ khích lệ tinh thần học hỏi, cố gắng sinh viên NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN KHI ỨNG DỤNG PPHTCĐ CHO MƠN ĐỌC – HIỂU 3.1 Thuận lợi Vì thời gian ứng dụng phƣơng pháp học tập chủ động vòng buổi học kỳ cho sinh viên năm 2, nên đƣa bảng khảo sát giai đoạn với kết khả quan Khảo sát 24 sinh viên lớp 17DTNB2 33 sinh viên lớp 17DTNA1, thu đƣợc số liệu cụ thể qua biểu đồ sau: 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Thích Mức độ Tiếp thu Khả Khả học hiểu kiến sử PPCĐ thức dụng làm việc tiếng nhóm Nhật 1199 Trình Phát bày ý triển tƣ kiến cá nhân phản biện Ham thích mơn ĐH Tiếp tục học PPCĐ Trục ngang biểu đồ tiêu chí đƣa để đánh giá, trục dọc tỷ lệ phần trăm, màu xanh biểu thị cho số lƣợng câu trả lời sinh viên lớp 17DTNB2, màu đỏ biểu thị số lƣợng câu trả lời sinh viên cho lớp 17DTNA1 Nhìn vào biểu đồ thấy, hầu hết tỷ lệ sinh viên chiếm tỷ lệ cao tƣơng ứng với tiêu chí đƣợc đƣa – Tỷ lệ SV thích học phƣơng pháp chủ động: lớp B2 chiếm 100%, lớp A1 chiếm 98% – Mức độ hiểu học 60%: lớp B2 chiếm khoảng 88%, lớp A1 chiếm 85% – Tỷ lệ tiếp thu đƣợc kiến thức học: lớp B2 chiếm 46%, lớp A1 chiếm 98% – Khả làm việc nhóm: lớp B2 chiếm 92%, lớp A1 chiếm 70% – Khả trình bày ý kiến cá nhân: lớp B2 chiếm 92%, A1 chiếm gần 50% – Phát triển tƣ phản biện: lớp B2 chiếm 58%, A1 chiếm 18% – Tỷ lệ SV trở nên ham thích môn Đọc – hiểu: lớp B2 chiếm 58%, A1 chiếm 52% – Tỷ lệ SV muốn tiếp tục học phƣơng pháp chủ động, cụ thể môn Đọc – hiểu: lớp B2 chiếm 88%, A1 chiếm 82% Nhƣ vậy, kết khảo sát thực tế chứng minh điều rằng, ứng dụng PPHTCĐ cho mơn kỹ đọc hiểu chuyên ngành Ngôn ngữ Nhật Sinh viên hồn tồn chủ động việc tìm hiểu, lý giải thông tin học Không phát triển kỹ chuyên ngành nhƣ đọc nhanh để nắm khái quát vấn đề, đọc chậm để cụ thể hóa vấn đề, mà cịn qua q trình thảo luận, sinh viên đƣợc lĩnh hội thêm nhiều kiến thức xoay quanh học nhƣ kiến thức văn hóa, xã hội ngƣời Nhật Bản Điều giúp sinh viên thấu hiểu đƣợc suy nghĩ, ý tứ mà ngƣời viết muốn truyền đạt Khơng vậy, sinh viên cịn có hội phát triển kỹ cá nhân khác, ví dụ: tự tin trình bày quan điểm thân, lắng nghe ý kiến ngƣời khác, phát triển tƣ sáng tạo khả lập luận, xử lý vấn đề, kích thích khả tự học, trở nên u thích mơn học… Tất điều bƣớc giúp cho sinh viên tự hồn thiện thân mình, trang bị kỹ cần thiết bƣớc vào môi trƣờng xã hội thật Những thuận lợi việc triển khai phƣơng pháp chủ động đáp ứng đƣợc mục tiêu ban đầu đƣa ra, đồng thời đáp ứng đƣợc tiêu chí chuẩn đầu đại học theo CDIO 3.2 Khó khăn Cũng kết khảo sát, nhận thấy có vài khó khăn ứng dụng PPHTCĐ cho mơn đọc Về phía giảng viên, chúng tơi nhận thấy hạn chế nhƣ: thời gian để sinh viên quen với việc tự nắm bắt nội dung vấn đề lẫn tƣơng tác với ngƣời khác; khả tóm tắt nội dung cịn yếu; đặt câu hỏi sinh viên thƣờng xa vấn đề thảo luận… Về phía sinh viên gặp khó khăn, thứ là: thành viên nhóm chƣa thật tƣơng tác với nhau, cụ thể sinh viên thụ động lực yếu thƣờng có xu hƣớng ỷ vào sinh viên học khá, nên hầu nhƣ công việc không đƣợc xử lý đồng đều; thứ 2: khả tóm tắt vấn đề, tổng hợp ý dựa vào 5W 1H cịn nhiều hạn chế nên thuyết trình nhiều thời gian, khó khăn lý giải đƣợc thật sinh viên chƣa có nhiều hội để ứng dụng cách học chủ động môn kỹ Đọc – hiểu; thứ 3: khả sử dụng tiếng Nhật để tƣơng tác cịn yếu (điều 1200 thấy qua biểu đồ), nhiên khó khăn khơng phải vấn đề lớn thực tế sinh viên học năm 2, môn kỹ Đọc – hiểu không thiết phải thực điều KẾT LUẬN Ở thời đại bùng nổ thông tin khoa học ngày phát triển việc áp dụng phƣơng pháp học tập tiên tiến giáo dục điều cần thiết Chúng ta ứng dụng PPHTCĐ giảng dạy tiếng Nhật, đặc biệt cho môn kỹ Đọc – hiểu Trong trình học tập, ứng dụng phƣơng pháp tạo cho sinh viên hứng thú, tăng khả học hỏi lẫn nhau, giúp sinh viên ý thức nhiều nhiệm vụ học tập chun ngành Tiếng Nhật Ngồi ra, kỹ khác sinh đƣợc khai thác phát triển, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội nhƣ nghề nghiệp tƣơng lai Điều tạo nên hệ sinh viên tự tin, động, sáng tạo, giỏi Ngoại ngữ để phục vụ cho thân, gia đình xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phƣợng, Đồng Thị Bích Thủy, Giới thiệu số phƣơng pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo CDIO, Đại học Quốc gia Tp.HCM – Hội thảo CDIO 2010 (2010) [2] Kritzerow P., Active learning in the classroom: The use of group role plays Teaching Sociology (1990) [3] Hmelo-Silver C E., Problem-based learning: What and how students learn? Educational Psychology Review (2004) [4] Lyman F., The responsive classroom discussion: The inclusion of all students In: A Anderson (Ed.), Mainstreaming Digest College Park: University of Maryland Press (1981) [5] Osborn A.F, Applied imagination: Principles and Procedures of creative problem solving (Third Revised Edition), New York, NY: Charles Scribiner‟s Son (1963) [6] Prince M., Does Active Learning Work, A review of the Research, Journal of Engineering Education.(2004) 1201 ... trị, xã hội 1197 ỨNG DỤNG PPHTCĐ CHO MÔN ĐỌC HIỂU Tƣơng tự môn kỹ khác, Đọc hiểu tiếng Nhật dành cho đối tƣợng sinh viên năm 2, có tín học kỳ Kết hợp phƣơng pháp học tập chủ động cách linh hoạt,... tồn đọc hiểu nhƣ khích lệ tinh thần học hỏi, cố gắng sinh viên NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ỨNG DỤNG PPHTCĐ CHO MÔN ĐỌC – HIỂU 3.1 Thuận lợi Vì thời gian ứng dụng phƣơng pháp học tập chủ động. .. giảng dạy tiếng Nhật, đặc biệt cho môn kỹ Đọc – hiểu Trong trình học tập, ứng dụng phƣơng pháp tạo cho sinh viên hứng thú, tăng khả học hỏi lẫn nhau, giúp sinh viên ý thức nhiều nhiệm vụ học tập chuyên