1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự giao thoa văn hóa Việt - Hoa tại chùa Ông Thu Xà - Quảng Ngãi

6 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 795,41 KB

Nội dung

Bài báo khẳng định lại nét độc đáo của sự kết hợp văn hóa Việt-Hoa trong nghệ thuật trang trí kiến trúc và điêu khắc của chùa Ông Thu Xà - Quảng Ngãi trong dòng chảy mỹ thuật Việt Nam. Bài báo sẽ trở thành bản tổng hợp cơ bản cho những ai muốn tìm hiểu về chùa Ông và những nhà quản lý có định hướng cho quá trình bảo tồn phát huy giá trị của di tích lịch sử này. Mời các bạn tham khảo!8

SỰ GI TH VĂN HĨ VIỆT- HOA TẠI CHÙA ƠNG THU XÀ- QUẢNG NGÃI Ths Nguyễn Thị Mỹ Hòa Khoa Kiến trúc  Mỹ thuật, trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH) TĨM TẮT Chùa Ơng hay gọi đền Quán Thánh, nhiều chùa Thu Xà xưa - thương cảng tiếng Quảng Ngãi, nơi cộng cư cộng đồng người Hoa người Việt Đây ch a cổ hoi Quảng Ngãi giữ lại gần nguyên vẹn giá trị văn hóa lịch sử qua gần 200 năm tồn Bài báo kh ng định lại nét độc đáo kết hợp văn hóa Việt-Hoa nghệ thuật trang trí kiến trúc điêu khắc chùa Ông Thu Xà- Quảng Ngãi dòng chảy mỹ thuật Việt Nam Bài báo trở thành tổng hợp cho muốn tìm hiểu chùa Ơng nhà quản lý có định hướng cho q trình bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Từ khóa: Chùa Ơng, kiến trúc, điêu khắc, văn hóa Việt-Hoa KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT THU XÀ - QUẢNG NGÃI Quảng Ngãi tỉnh miền Trung Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía Đơng nhìn biển Đơng phía Tây tiếp giáp với tỉnh Kon Tum Quảng Ngãi có bờ biển dài nhiều sơng lớn chảy qua nên giao thông đường thủy phát triển Qua nhiều lần tách nhập, tỉnh Quảng Ngãi có 14 đơn vị hành gồm: thành phố, huyện miền núi (Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ), huyện đồng (Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ) huyện đảo Lý Sơn Tồn tỉnh có 180 xã, phường, thị trấn (162 xã, 10 thị trấn, phường) Tỉnh lỵ Quảng Ngãi đặt trung tâm thành phố Quảng Ngãi Thu Xà trước thuộc thôn Thu Xà, xã Nghĩa Hịa, huyện Tư Nghĩa, có diện tích tự nhiên số vng, dân số chừng 2.500 người Thu Xà phần tỉnh Quảng Ngãi, nên mang đặc trưng địa lý đặc biệt thuận lợi đường thủy, đường sông Từ tên làng Tiên Sà người Việt đến khai phá định cư, Thu Xà tiếp đón thương nhân Trung Hoa từ miền Hoa Nam đổ về, ban đầu dựng lên nhà kho để chứa hàng hóa trao đổi, dần dần, vị buôn bán thuận lợi, kinh tế phát triển, số họ định cư Mặt khác, với việc thi hành sách mở cửa phát triển ngoại thương nhà Nguyễn cuối k 16 đầu k 17, tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân người Hoa buôn bán, cư trú lâu dài họ mang đến nét văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng đặc trưng q hương Từ thương cảng phố cổ Thu Xà thành lập ngày phát triển Người Hoa trọng lễ tiết, tư tưởng cội nguồn” tồn tâm thức nên d đâu, họ ln thể đời sống văn hóa, tín ngưỡng nơi sinh sống Điều lý giải Thu Xà có nhiều cơng trình kiến trúc mang đậm phong cách Trung Hoa như: chùa Ông, chùa Bà hội quán tứ bang (Triều Châu, Quảng Đông, Hải Nam, Phúc Kiến)…Hầu hết cơng trình bị tàn phá thời kỳ chiến tranh Sau năm 1975, số đền, chùa, miếu, hội qn bị xuống cấp khơng bảo tồn, tơn tạo Chỉ có ch a Ơng cịn tương đối nguyên vẹn, trở thành chứng tích cho giao lưu văn hóa Việt-Hoa Quảng Ngãi 93 Hình Bản đồ hành tỉnh Quảng Ngãi H nh Cửa Cổ Lũy - Thu Xà - Quảng Ngãi VÀI NÉT VỀ CHÙA ÔNG Chùa Ông (Quan Thánh Tự) tọa lạc thị tứ Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi; cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi 10 km hướng đông Ch a bang người Hoa Minh hương (Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam, Quảng Đông) sống vùng Thu Xà kiến lập vào năm Minh Mạng thứ hai (1821) Tuy trải qua nhiều lần tr ng tu vào năm: 1881, 1894, 1920, 1991 kiến trúc chùa giữ ngun vẹn Chùa thờ Quan Cơng gian diện, Phật Quan Âm Nam Hải gian hậu cung theo kiểu Tiền thánh hậu Phật” Ngoài hậu cung cịn có cụm tượng Thiên Hậu với Thiên Lý Nhãn, Thiên Lý Nhĩ, Cửu Thiên Huyền Nữ cụm tượng Kim Đẩu với 12 bà mụ Sự tôn sùng bang hội Hoa Nam Quan Vân Trường, Phật Quan Âm Nam Hải bà Thiên Hậu lại phù hợp với tín ngưỡng niềm tin người Việt, đặc biệt cư dân v ng ven biển Chính vậy, ch a Ơng, ban đầu tứ bang Minh hương tạo lập, dần trở thành nơi thờ phụng chung cho người Việt lẫn người Hoa Hình Bản đồ khoanh v ng bảo vệ di tích chùa Ơng Hình Di tích chùa Ơng Theo hồ sơ Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, chùa có tổng diện tích 4186 m2, bao gồm vườn chùa, tam quan, sân chùa chùa Tất bao bọc vòng thành cao 1,2 m, dày 0,5 m theo kiểu chấn song tiện Chùa quay mặt hướng Đơng Từ ngồi vào, cơng trình kiến trúc bố trí trục đạo, bố cục chặt chẽ, đăng đối theo gồm: cổng tam quan, bình phong - trụ biểu, lầu trống - lầu chng chùa Hai bên mặt tiền có hai cổng phụ thấp, phía sau chùa miếu thờ Tiêu Diện Đại Sỹ Chùa kiến trúc theo kiểu chữ tam gồm ba nhà liên kết nhau: tiền đường, chánh điện hậu cung 94 Về quy mô, chùa Ơng khiêm nhường so với chùa thờ Quan Công Hội An (Quảng Nam), hay chùa Ơng TP.HCM có kết hợp hài hòa yếu tố kiến trúc Việt-Hoa tổng thể giàu tính thẩm mỹ Ch a Ông Thu Xà Bộ Văn hóa – Thể thao du lịch cơng nhận di tích quốc gia theo định số 43 VH QĐ ngày 1993 NHỮNG IỂ HIỆN CỦ Ự GI TH VĂN HĨ VIỆT-H TẠI CHÙ ƠNG 1.1 Mơ hình thờ tự Hầu hết chùa, miếu Ông Việt Nam thờ Quan Công, nhân vật thời Tam Quốc vị tướng ngài chính; ngồi phối thờ thêm số đối tượng khác Ch ng hạn, miếu Quan Đế Hội An có đối tượng thờ Quan Cơng gian điện, hai bên tượng Châu Thương Quan Bình vị tướng ngài Ngồi cịn thờ ngựa trắng bên tả, ngựa xích thố bên hữu có kích thước ngựa thật Miếu Quan Đế Tp Hồ Chí Minh có đối tượng thờ Quan Cơng hai vị tướng hầu Ngồi cịn phối thờ Thiên Hậu nguyên quân Tài Bạch tinh quân (Thần Tài)… Chùa Ơng Quảng Ngãi lại có kết cấu khác, với gian điện thờ Quan Cơng, song hậu cung lại chùa thờ Phật Quán Thế Âm Bồ Tát Tổng thể chung, điện hậu cung liên kết chỉnh thể kiến trúc thống nhất, theo mơ hình Tiền thánh hậu Phật” phổ biến miếu mạo, đình ch a Việt Nam Điều thể yếu tố văn hóa Việt ảnh hưởng r nét đến việc thờ tự người Hoa 3.2 Các di sản văn hóa v t thể Kiến trúc: Hầu hết chùa, miếu Ông khác Hội An hay TP.HCM tuân thủ nghiêm ngặt kiến trúc chùa chiền nói chung người Hoa, với tổng thể ch a xây dựng theo kiểu chữ Quốc”, nhiều nếp nhà hợp lại Chúng thể giao lưu văn hóa Việt - Hoa song đường nét kiến trúc bản, đặc sắc, tạo đặc trưng văn hóa dân tộc Trung Hoa bảo lưu Có thể dễ dàng nhận biết chùa Hoa tổng thể môi trường xung quanh nhờ đặc điểm, phong cách kiến trúc, màu sắc rực rỡ, tươi vui cổng chùa, mái chùa, nghệ thuật trang trí đặc sắc Kiến trúc đền miếu người Hoa đặc trưng, thường có miếu hình thuyền, hai đầu đao vút cong thoát”, nhiều màu sắc đối chọi” sặc sỡ, ốp phủ vật liệu xây dựng, màu đỏ chiếm ưu thế, với quần thể tượng gốm gờ nóc, mái ngói ống, diềm mái ngói màu xanh…; hay vơ số hương vịng hồn nguyện” treo sân thiên tĩnh làm cho miếu Hoa bật phố phường đơng đúc Hình Ch a Ơng Hội n 95 Hình Ch a Ơng Tp.HCM Trong ch a Ơng Quảng Ngãi lại không mang nhiều yếu tố đặc trưng đó, mang dáng dấp kiến trúc gần gũi với ngơi chùa Việt Đó là, ch a bố cục theo hình chữ tam gồm ba nhà liên kết nhau: tiền đường, chánh điện, hậu cung Sự gần gũi thể từ kiến trúc tổng thể mang kiểu thức nhà rường miền Trung Việt Nam, thấp Dù sau lần trùng tu thứ ba, ch a cải tạo nâng cột cho mặt tiền cao lên khng cửa xây vịm nửa vịng cung mặt tiền, cột trụ có hoa văn đắp đầu cột, nhìn chung kiến trúc giữ đặc trưng Mái chùa lợp ngói âm dương Trên bờ mái chùa trang trí rồng, phượng, kỳ, lân chầu vào hoành phi Tổng thể kiến trúc chùa Ông Quảng Ngãi gọn ghẽ, khiêm nhường với trang trí màu sắc hiền hịa khơng bật so với cảnh quan xung quanh mà nép vào thiên nhiên Vì thế, chùa Ơng Quảng Ngãi khơng dễ dàng nhận biết so với ngơi chùa Hoa nói chung, chùa Ơng Hội An Tp Hồ Chí Minh nói riêng Điê k ắ Chùa Ơng ngơi chùa cổ xưa, có giá trị lớn mặt kiến trúc nghệ thuật, thể qua mảng chạm, khắc, đắp khám thờ, kèo, chồng, liên ba, đỉnh mái, bình phong, với mơ típ trang trí tứ linh, lưỡng long tranh châu, cành mai, hoa cúc, dây leo thực vật tinh tế sống động Bên cạnh tượng thờ, chủ yếu tạc gỗ mít chạm khắc tinh tế, có niên đại từ đầu k 19 đến đầu k 20 bao lam, khám thờ, bảng lồng, hoành phi, liễn đối, lư hương, đỉnh đồng, chng trang trí đề tài truyền thống cá chép hóa rồng, hoa lá… Hình Hệ thống bảng lồng chạm lộng, chạm Hình Tượng Quan Cơng Tượng ch a Ơng nhóm tượng chân dung có giá trị nghệ thuật cao, thể kỹ thuật tạc tượng tinh xảo thời Nguyễn Phần lớn tượng tượng nhỏ, tượng lớn bao gồm ba tượng Quan Cơng, Quan Bình, Chu Thương Điều thể nét đặc trưng ch a Hoa, chùa Hoa thờ vị thánh riêng, thường có ưu đặc biệt vị trí, kích thước chất liệu tượng 3.3 Các di sản văn hóa phi v t thể Sắ p o g, o p i, â đối: Chùa Ơng cịn bảo tồn 18 sắc phong thời Tây Sơn triều Nguyễn, 10 văn bia c ng văn chữ Hán quan trọng đinh bạ, văn khế bán đất hoành phi, câu đối Các sắc phong đời vua thời Nguyễn phong cho số vị thần thờ tự ch a Quan Thánh, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Kim Hoa Thánh Mẫu, Bắc quân đô đốc, Thổ trạch sắc phong vua Tự Đức (1852) phong cho Quan Thánh, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Bắc quân đô đốc; sắc phong vua Đồng Khánh (1887) cho Thiên Hậu 96 Thánh Mẫu; sắc phong vua Thành Thái (1890) cho Kim Hoa Thánh mẫu; sắc phong vua Khải Định (1917) cho Thổ trạch Các văn bia chữ Hán chùa Ông chia làm loại: loại văn bia có niên hiệu Thành Thái thứ 7, tức năm 1895 văn bia có niên hiệu Khải Định, Canh Thân niên, tức năm 1920 , năm ch a tr ng tu Bia đá trang trí chạm lưỡng long tranh châu trán bia, diềm bia trang trí đầu rồng quấn dây leo thực vật Văn bia ghi lại danh sách người cúng tiền trùng tu gồm tên người, nơi ở, số tiền cúng Các câu đối có hình chữ nhật, chữ khắc chìm, thếp vàng màu đỏ Ngồi câu đối, cịn có hồnh phi, để trang trí xun hoa, đầu cửa có niên đại khơng nhau, số thương nhân cúng ch a Nội dung hoành phi, câu đối ca ngợi chùa công đức linh hiển Quan Thánh hay Phật Quan Âm Lễ hội: Chùa Ông bảo tồn lễ hội truyền thống lễ tế vào ngày vía Thánh, lễ hội Xô cổ, Chưng cộ, Hoa đăng… mang nặng yếu tố giao lưu Hoa - Việt thể qua hình thức chưng, rước cộ, diễn ngày rằm tháng - ngày lễ Vu Lan, với tham gia tất dân làng không kể người Hoa hay người Việt, lễ hội tổ chức chu đáo phục vụ cho đời sống sinh hoạt văn hóa tâm linh Hình Lễ tế Quan Thánh ch a Ơng Quan niệm Hình 10 Các đồn rước lễ hội ch a Ơng gưỡng: Chùa Ơng khơng cơng trình kiến trúc cổ có giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc mà cịn đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh cộng đồng cư dân Hoa - Việt Quảng Ngãi từ xưa đến Cộng đồng người Hoa tơn thờ ngưỡng vọng Quan Cơng ông người trung tín, trượng nghĩa - đức tính cần thiết giúp họ giữ mối kết đồn, tương trợ để tồn vươn lên sống nhiều bất trắc, gian nan v ng đất Hơn nữa, rời quê hương đi, hầu hết họ theo đường biển Trong hải hành nhiều ngày lênh đênh biển, họ cầu khẩn Quán Thế Âm Bồ tát (Phật Quan Âm Nam Hải) Thiên Hậu thánh mẫu (bà Thiên Hậu) phù hộ, độ trì để vượt qua sóng to, gió cả, tìm chốn an lành để dung thân Sự tôn sùng bang hội Hoa Nam Quan Vân Trường, Phật Quan Âm Nam Hải bà Thiên Hậu lại phù hợp với tín ngưỡng niềm tin người Việt, đặc biệt cư dân vùng ven biển Chính vậy, ch a Ơng, ban đầu tứ bang Minh hương tạo lập, dần trở thành nơi thờ phụng chung cho người Việt lẫn người Hoa KẾT LUẬN Văn hoá Việt Nam kết tinh tinh hoa văn hoá 54 dân tộc anh em trình tụ cư, hỗn cư hợp cư - trình giao tiếp, chọn lọc thẩm nhận giá trị văn hoá dân tộc với dân tộc khác - tạo nên thống đa dạng văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam 97 Nghiên cứu nghệ thuật trang trí kiến trúc điêu khắc chùa Ơng cho thấy giá trị tiếp biến văn hoá nghệ thuật thể nhuần nhị văn hoá nghệ thuật người Hoa tính truyền thống dân tộc qua đề tài tơn giáo địa phương hố cách tinh tế đầy sáng tạo cha ông ta Đồng thời thể giao thoa hài hoà mặt văn hoá nghệ thuật, kết hợp nhuần nhuyễn kiến trúc, điêu khắc với cảnh quan môi trường, mang lại giá trị nhân văn to lớn Bên cạnh việc gìn giữ giá trị vật chất, cịn phải cấp thiết giữ gìn giá trị tâm linh, trì bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật dân tộc, khơng gìn giữ dấu ấn vật chất, sâu xa giá trị tinh thần di sản văn hoá kiến trúc, giá trị lịch sử, kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc, giá trị tâm linh Vì vậy, để trì sắc truyền thống cho cơng trình nhằm đáp ứng nhu cầu tôn giáo, cần phải chon lựa giải pháp, giá trị tinh thần phù hợp phát huy văn hố tiên tiến, đậm đà sức dân tộc giai đoạn hoà nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan n (1993), Ch a Hoa, nét văn hóa đặc sắc thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Mỹ Thuật [2] Trần Lâm Biền (1998), Giao lưu mỹ thuật Hoa-Việt”, Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt-Hoa lịch sử, Nxb Thế Giới, Hà Nội [3] Phan Đình Độ (2002), Phố xưa Thu Xà nét văn hóa truyền thống”, Tạp chí Cẩm Thành [4] Nguyễn Thị Mỹ Hịa (2016), Nghệ thuật trang trí kiến trúc điêu khắc chùa Ồng Thu Xà, Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Khoa Lý luận lịch sử mỹ thuật, trường Đại họa Mỹ thuật TP.HCM [5] Đồn Ngọc Khơi (1992), Lý lịch di tích chùa Ơng , Sở Văn hóa Thơng tin – Bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi [6] Đặng Hồng Lan (2013), Văn hố Du lịch [7] http://www.nuiansongtra.com [8] http://baoquangngai.vn 98 Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch”, Tạp chí ... tỉnh Quảng Ngãi H nh Cửa Cổ Lũy - Thu Xà - Quảng Ngãi VÀI NÉT VỀ CHÙA ÔNG Chùa Ông (Quan Thánh Tự) tọa lạc thị tứ Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi; cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi. .. Lâm Biền (1998), Giao lưu mỹ thu? ??t Hoa -Việt? ??, Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt- Hoa lịch sử, Nxb Thế Giới, Hà Nội [3] Phan Đình Độ (2002), Phố xưa Thu Xà nét văn hóa truyền thống”,... mơ, chùa Ơng khiêm nhường so với chùa thờ Quan Công Hội An (Quảng Nam), hay chùa Ơng TP.HCM có kết hợp hài hòa yếu tố kiến trúc Việt- Hoa tổng thể giàu tính thẩm mỹ Ch a Ơng Thu Xà Bộ Văn hóa

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w