1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự giao thoa văn hóa Thái Mường ở huyện Thường Xuân và vùng lân cận qua tục làm vía

14 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sản phẩm đạt giải Ba cuộc thi KHKT dành cho HS trung học lần thứ 2 tỉnh Thanh Hóa. Đề tài nghiên cứu về sự tương đồng, khác biệt, sự giao thoa văn hóa giữa hai dân tộc Thái và Mường ở Thường Xuân, Thanh Hóa qua tục lệ làm vía. Sản phẩm này sẽ cung cấp những tri thức bổ ích cho anh chị em làm đồ án, luận văn về văn hóa Thái, Mường.

CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2014-2015 ĐƠN VỊ DỰ THI: TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN TÊN DỰ ÁN TÌM HIỂUNÉT GIỐNG NHAU, KHÁC TRONG TỤC LÀM VÍA – SỰ GIAO THOA VĂN HÓA GIỮA HAI DÂN TỘC THÁI – MƯỜNG Ở THƯỜNG XUÂN VÀ VÙNG LÂN CẬN LĨNH VỰC DỰ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI CÁC TÁC GIẢ: LÊ THỊ DUYẾN LÊ THỊ ÁNH Mục lục Mục lục Lời cảm ơn Tóm tắt nội dung dự án Trang LỜI CẢM ƠN Dự án Tìm hiểu nét giống nhau, khác tục làm vía – giao thoa văn hóa hai dân tộc Thái – Mường Thường Xuân vùng lân cận kết ban đầu tiến trình tìm hiểu văn hóa, phong tục dân tộc thiểu số Để có kết xin chân thành cảm ơn ông Phạm Văn Liền thôn Ba Ngọc, xã Xuân Phú, huyệnThọ Xuân;ông Lê Tiến Ngót thôn Thành Lợp, xã Tân Thành huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình cung cấp thông tin cho Xin cảm ơn quyền địa phương tạo điều kiện để tiếp xúc, khai thác thông tin từ ông, bà địa phương nói Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Cầm Bá Đường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ việc định hướng chọn đề tài, thu thập phân tích liệu để hoàn thành dự án Cuối nhóm tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Bộ Giáo dục Đào tạo tạo sân chơi bổ ích; cảm ơn cấp ngành, Ban giám hiệu trường THPT Thường Xuân 2, thầy cô giáo bạn học sinh nhiệt tình ủng hộ cho suốt thời gian thực dự án Trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT DỰ ÁN A ĐẶT VẤN ĐỀ I- Lý nghiên cứu - Văn hóa sản phẩm tinh thần người, lĩnh vực cần quan tâm thường xuyên Về vấn đề này, Nghị Trung ương khóa VIII nêu rõ: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc yêu cầu quan trọng trình hội nhập quốc tế Nghị nêu rõ định hướng: “Nền vǎn hóa mà xây dựng vǎn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Về sắc dân tộc văn hóa, Nghị rõ: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn nǎm đấu tranh dựng nước giữ nước Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến vǎn hóa dân tộc khác Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán, lề thói cũ” Một vấn đề quan trọng khác đề cập Nghị là: bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số hoạt động cần thiết xây dựng văn hóa Việt Nam “Nền vǎn hóa Việt Nam vǎn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Hơn 50 dân tộc sống đất nước ta có giá trị sắc thái vǎn hóa riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú vǎn hóa Việt Nam củng cố thống dân tộc sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng vǎn hóa dân tộc anh em” “Bảo tồn, phát huy phát triển vǎn hóa dân tộc thiểu số Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Nhà nước cần phải “phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật người dân tộc thiểu số Đầu tư tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số” Học tập văn hóa thông qua di sản yêu cầu đổi giáo dục đào tạo “Bảo tồn phát huy di sản vǎn hóa Di sản vǎn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu vǎn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị vǎn hóa truyền thống (bác học dân gian), vǎn hóa cách mạng, bao gồm vǎn hóa vật thể phi vật thể” Văn hóa dân tộc Thái, Mường có nhiều nghiên cứu, song tục lệ làm vía hai dân tộc chưa khám phá nhìn tương quan Sự gần gũi địa bàn cư trú tạo nên nét giống tục lệ làm vía người Thái người Mường Thường Xuân số vùng lân cận Tìm hiểu giống nhau, khác tục lệ góp phần khẳng định mối quan hệ gần gũi, gắn kết hai dân tộc; ảnh hưởng qua lại phong tục tập quán hai dân tộc gần gũi địa bàn cư trú II Câu hỏi nghiên cứu - Làm vía có vai trò, vị trí đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Thái, Mường? - Tục làm vía người Thái, người Mường Thường Xuân vùng lân cận có diểm giống không? Tại giống nhau? - Nét giống khác tục làm vía người Thái, người Mường có phải kết giao thoa văn hóa hay không? B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu để thấy thống đa dạng văn hóa Việt Nam nói chung mối quan hệ gần gũi dân tộc anh em, gần gũi dân tộc Thái dân tộc Mường - Thấy gần gũi, chí xen kẽ địa bàn cư trú yếu tố dẫn đến nét giống tục làm vía - Góp phần tuyên truyền gìn giữ, phát huy nét đẹp nhân văn đời sống tâm linh, tín ngưỡng hai dân tộc Thái – Mường C PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Nghiên cứu tài liệu - Tìm đọc sách nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số Đặng Nghiêm Vạn, sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập I, mạng Internet tài liệu có liên quan đến dân tộc Thái, dân tộc Mường II Thu thập liệu thực địa Tiến hành vấn ông (bà) Thôn xã huyện - Tiến hành: người biết tiếng Thái đến xã Tân Thành, Luận Khê (huyện Thường Xuân) tìm hiểu, hỏi thăm đến ông Mo, Một người biết làm vía để lấy thông tin - Một người biết tiếng Mường đến xã Xuân Cao (Thường Xuân), Xuân Phú (Thọ Xuân) tiến hành thu thập thông tin Chụp ảnh, quay phim lễ làm vía tiêu biểu dân tộc Thái thôn xã huyện; dân tộc Mường Khảo sát thực địa số vấn đề liên quan D KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Các khái niệm nghiên cứu Các khái niệm xuất tục làm vía người Thái Thường Xuân - “Ế bẳn” “ết khoắn” (Thái đen) – làm vía, tổ chức làm vía cho - “Hoóng bẳn – người Thái trắng gọi sẻ hình, Thái đen gọi hoọng khoắn – gọi vía - Hăng cau, hăng bẳn/ hắng cáu hắng khoắn cầm vía, giữ lấy vía - người khác đến dự lễ làm vía cầm lấy, giữ lấy vía cho người làm vía - Ton bẳn (tón khoắn): đón lấy vía nhà - Phưởn bẳn: mâm để bày đồ lễ lễ làm vía - Tỏm bẳn (tóm khoắn): người thưởng thức có mâm vía thầy vừa gọi vía trở - Phục hẻn phục sải hẻn: buộc vào cổ tay - Môt: thầy cúng vía – người thực nghi lễ làm vía; người thông thuộc ba cõi: cõi âm (Mướng Phỉ), cõi trời (Mướng Thẻn ná) dương gian (Mướng Cốn Mướng lùm) Người biết làm vía giao tiếp với Trời, ma vía người Muốn biết làm vía phải học với Một kè người trời phái xuống; học phải kiêng, khem ăn uống, sinh hoạt - Cháu hỏ: giỏ túi vía thầy cúng vía - Cháu bẳn: giỏ túi đựng vía gọi vía Các khái niệm tục làm vía người Mường Xuân Cao Xuân Phú (Thọ Xuân) - Lọc lố - dơc mụ (ống) - Vái nạy – làm vía đặt tên - Là Vái (Mấn Vái): làm vía - Là Vái Sôn cón : làm vía cháu - Lá Vái Tàng : làm vía đường xa - Là vái tấu nắm : làm vía đầu năm - Cốt : buộc cổ tay II Nguồn gốc, ý nghĩa tục làm vía - Từ xa xưa dân tộc định cư đất nước Việt Nam chăm lo đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Người Thái, người Mường đặc biệt quan tâm đến phương diện đời sống tinh thần Họ cho phần tinh thần đặc biệt quan trọng nên phải quan tâm nhiều Sự quan tâm thể rõ nét tục làm vía tồn tại, lưu truyền qua nhiều hệ, đến ngày tục thường xuyên hữu gia đình, dòng họ cá thể Có thể nói tục cầm vía xuất từ lâu đời đời sống tâm linh người Thái, người Mường Ở xin giản lược quan niệm, ý nghĩa tục làm vía hai dân tộc Người Thái 1.1 Quan niệm vía làm vía Người Thái quan niệm: người có vía (bẳn – khoắn) với quan niệm “Xảm xíp bẳn táng na, xíp bẳn táng lẳng” nghĩa “ba mươi vía phía trước, năm mươi vía phía sau” người Vạn vật vũ trụ có “Xảm xíp bẳn cau, Cau hói láng bẳn”, nghĩa “Ba mươi vía người, Chín trăm vía muôn loài” Vía người thường hay rời khỏi thân xác có biến cố sức khỏe, gia đình - Làm vía theo Tiếng Thái “ế bẳn/ết khoắn” Khi đứa trẻ chào đời, đầy cữ, cữ; lớn lên (thiếu niên), trưởng thành (thanh niên), làm dâu (nữ), già phải làm vía Người làm vía người chào đời, xa, xa về, lấy chồng người vía già, ốm đau 1.2 Ý nghĩa việc làm vía: mong hồn vía bên mình, cầu mong sức khỏe, sống lâu Người Mường 2.1 Quan niệm vía làm vía - Người Mường quan niệm “Món khống tầng mưới hai bóng vái” nghĩa Người sống đời mười hai bóng vía Đàn ông, trai có vía, gái có vía Muốn cho vía khỏe mạnh đời người phải làm vía - Làm vía theo tiếng Mường “Là Vái” với ý nghĩa gọi vía trở với chủ, nhà với người Làm vía thể tinh thần gắn kết hệ gia đình, dòng họ hai bên nội ngoại; cầu mong an lành, mạnh khỏe - Quan niệm hồn vía người Mường vía có khỏe, có bên thân xác người sống bình an Người Mường cho ốm đau lúc vía khỏi thân xác trú ngụ Nếu không gọi vía người ốm đau kéo dài - Thực nghi lễ làm vía người Mường thầy Mo (Ấu mó) – người thông thuộc việc trời, người, giao tiếp với ma, thần linh Thầy Mo có khả gọi đưa vía người lạc trở Thầy Mo học cách cúng vía với ông Mo lớn – người thần linh trao cho sứ mệnh đến giúp người, truyền cho cúng, khấn từ người trước - Người Mường thực làm vía cháu nhỏ chào đời, bước vào tuổi thiếu niên, niên, ốm đau, già cuối năm làm vía để đón năm nhiều sức khỏe, may mắn, phát đạt II Thủ tục làm vía Thủ tục làm vía người Thái 1.1 Chuẩn bị - Người Thái: Trước hết “Nhướng sưa” (dượng sứa) – xem áo để biết vía bị (trường hợp ốm đau, giật rơi vía) Chiếc áo quan niệm người Thái tượng trưng cho người, nơi mà hồn vía trú ngụ theo vía rời khỏi thân xác Cho nên vía (ốm đau) việc phải làm xem áo cho người Người nhà mang áo người bị ốm trầu cau, rượu đến chỗ thầy cúng để xem Ông Mo, mụ Một phán tình trạng vía người cần làm vía để định cách thức làm vía Còn trường hợp khác không cần tiến hành thủ tục Thầy cúng người chọn ngày, định ngày để làm vía 1.2 Lễ vật Người Thái: Mỗi hình thức làm vía có lễ vật cụ thể, có nét giống khác Song lễ vật sau thường xuất nghi thức làm vía người Thái: Trầu cau, Trứng, gạo, cơm, rượu, nước, cá, gà, vịt, lợn, quần áo người làm vía, nến nhang, sợi 1.3 Phân loại cách làm vía Người Thái có nhiều lễ làm vía Mỗi lứa tuổi, kiện, người có lễ làm vía riêng Kết tìm hiểu tục làm vía dân tộc Thái cho thấy làm vía có cách phân loại sau 1.3.1 Chia theo tuổi tác + Trẻ em có: ế bẳn oọc có (vía đầy cữ, cữ); “bẳn tốc chòng” (vía khỏi ốm đau, quấy khóc); bẳn chốm (vía mừng – bên ngoại) + Người lớn: “ế bẳn Sùi” – làm vía cho người lấy vợ, lấy chồng trước anh, chị + Người già: “ế bẳn gioong cháu” – vía mừng tuổi già; “bẳn ke láng” – vía làm hòm dự phòng; bẳn pẻng máy – sửa hòm cho người già ốm nặng 1.3.2 Chia theo tính chất gồm: ế bẳn lúng tả - bên ngoại làm vía cho; bẳn phớ vía cho người hoảng loạn, ốm đau vía; chốm bẳn – làm vía cho người xa về, người thành đạt, người qua kiếp nạn Thủ tục làm vía người Mường: 1.1 Chuẩn bị - Người Mường: chọn ngày với thầy cúng, thầy phán ngày, làm vía 1.2 Lễ vật - Tùy vào hình thức làm vía mà lễ vật khác Những thứ cần chuẩn bị làm vía thường có: gà, lợn, gạo nếp, rượu, bánh gói, quần áo, dây (vòng) bạc, trầu cau Những thứ lễ vật phải chuẩn bị đầy đủ trước tiến hành làm lễ 1.3 Phân loại cách làm vía Người Mường có nhiều lễ làm vía Mỗi lứa tuổi, kiện, người có lễ làm vía riêng Kết tìm hiểu tục làm vía dân tộc Mường cho thấy làm vía có cách phân loại sau + Vái nạy – làm vía đặt tên cho trẻ + “Là vái cơm hôm vái họp” – làm vía cho gái lớn làm dâu + “Là vái cả” – Làm vía đầu đời, nhà ngoại đặt tên cho cháu; + “Là vái Sôn Cón” – làm vía cho cháu nhà có người ốm nặng + “Là vái Tàng khá” – bên ngoại làm vía dẫn đường an toàn + “Là vái cuối năm” – làm vía cầu chúc cuối năm mạnh khỏe, làm ăn tốt, năm an khang III Trình tự, cách tiến hành hình thức làm vía Người Thái 1.1 Chọn ngày - Trong đời sống đồng bào Thái, xem ngày, chọn ngày tháng việc làm cần thiết quan trọng hoạt động Người Thái có lịch riêng gồm mười ngày tuần: cởn coỏng, xiêm coỏng, cởn xả, khỏa ngáng, khỏa hò, kỉm ngoái, xiêm ngoái Khi chọn ngày làm vía, người Thái tránh không chọn ngày khỏa hò, ngày không may mắn 1.2 Chuẩn bị, sắm sửa lễ làm vía - Chuẩn bị làm vía người Thái tiến hành công phu Trước hết gói bánh ú, đồ xôi, làm thịt gà (vịt, lợn) Tiếp theo mời bà con, họ hàng nội ngoại, sắm sửa đồ lễ cho mâm cúng vía 1.3 Tiến hành 1.3.1 Đón thầy - Đi đón thầy phải bà, mẹ gia đình Đến đón thầy cúng làm vía phải mang theo chai rượu, trầu cau để thầy báo với thần linh Khi đón thầy, lúc đi, lúc không đường tắt, không chui qua nơi như: gầm nhà sàn, dây phơi quần áo Thầy đến nhà phải cất “cháu hỏ” – túi vía thầy vao nơi trang trọng dười bàn thờ Người nhà phải mang ghế mây cho thầy ngồi 1.3.2 Cúng vía - Khi mâm vía dọn bày lên nơi trang trọng nhà (cạnh cột - sảu hoong nhà sàn bàn thờ gia tiên), thầy thực cúng vía Phần tiến hành nhà trời Việc cúng vía trời người làm vía bị ôm đau vía Thường thầy đến gần nơi người bị “mất vía” (nếu gần) để gọi vía Nhưng nơi gọi vía trời nơi tượng trưng - Thời gian cúng vía: trừ ngày xem áo, chọn ngày gia đình phải dành ngày chuẩn bị thứ Làm vía thức lâu ngày, nhanh hai xong, thường thường buổi - Nội dung: vía nhầm, lạc đường, vía trời với ma nhà để ăn cơm uống nước nhà Cầu mong cho vía luôn mạnh khỏe để gia đình khỏi lo, để người trẻ mau lớn, biết làm việc, biết lo toan, người già vui khỏe, sống lâu cháu 1.3.4 Cầm vía - Việc cúng vía (sẻ hình) hoàn tất việc gọi vía trở thi người thân gia đình đến cầm vía (hăng bẳn – hắng khoắn); người lớn, người già buộc cổ tay (phục sải hẻn), vừa buộc vừa nói đại ý đến cầm/giữ lấy vía cho mạnh khỏe, khỏi ốm đau, không ốm đau trở lại làm ăn khấm khá, phát đạt, trẻ em thi cần cầm lấy tay người đó; sau buộc vía cổ tay “tỏm bẳn”(tóm khoắn) – người làm vía ăn, uống có mâm vía - Buộc cổ tay người Thái xuất phát từ quan niệm cổ tay nơi trú ngụ vía quan trọng; Thời điểm buộc: sau thầy cúng vía xong thầy cầm lấy mớ chuẩn bị buộc trước chia cho người Chỉ buộc loại màu đen, nhà có tang buộc trắng Nếu thay dây gai Chỉ buộc phải chuẩn bị từ trước, thứ bện lại từ nhiều sợi, để lên mâm vía từ bắt đầu cúng vía Thứ tự buộc: ông, bà cha mẹ buộc cho trước đến bác, chú, cô, dì, anh em, cháu số lượng buộc nhiều thể quan tâm gia đình, dòng họ Chỉ không tự tiện cắt bỏ, phải để đến tự đứt Người Mường 2.1 Chọn ngày Người Mường chọn ngày theo âm lịch Trong tháng thường có số ngày tốt tiến hành làm vía Nếu không chọn ngày đẹp tháng phải đợi đến tháng tổ chức làm vía 2.2 Chuẩn bị, sắm sửa cho lễ làm vía Đêm trước tiến hành làm vía, người Mường tập trung gói bánh, đồ xôi, làm thịt gà (lợn) cử người mời bà họ hàng mời thầy cúng (ấu mó) 2.3 Tiến hành 2.3.1 Đi đón Ấu Mó Sắp đến làm lễ, gia đình cử người đón thầy cúng Ngày nay, thầy cúng tự đến theo lời giao hẹn với gia đình mà đón Khi thầy đến, đường lối lại phải thu dọn gọn gàng, sẽ, không để thầy cúng phải chui qua gầm sàn, gác thang, chỗ phơi quần áo… 2.3.2 Cúng vía - Việc cúng vía tiến hành buồng ngủ gia chủ - Nội dung: Mong vía đâu phải trở nhà an toàn, mạnh khỏe, cháu lớn nhanh, sống tràn đầy niềm vui, làm ăn phát đạt - Thời gian: ngày chọn ngày, xin ngày với thầy mo, thầy cúng Lễ làm vía thường hoàn tất buổi, thường buổi sáng - Sau cúng xong xuôi, người Mường tiến hành buộc vào cổ tay cho người làm vía Chỉ dùng để buộc tay đen, nhà có tang dùng màu trắng Người Mường coi trọng việc buộc cổ tay, làm giữ cho vía khỏe mạnh, không bị ma tà đến ám dẫn đến ốm đau Chỉ buộc vào tay không tự ý cắt bỏ, phải để đến tự đứt để biểu thị việc làm vía có hiệu người IV Xử lí, phân tích liệu - Dữ liệu thu thập thực địa tập hợp thành mục nêu, tiến hành lập bảng so sánh, đối chiếu vấn đề; nhận xét điểm giống việc làm vía hai dân tộc Bảng so sánh nguồn gốc, ý nghĩa tục làm vía người Thái người Mường Thường Xuân vùng lân cận Chủ đề so sánh Giống Khác Nguồn gốc Xuất phát từ quan niệm người Người Thái có đến 900 tục làm vía có phần vía quan trọng; người vía, người Mường có 12 ta bị mất, bị lạc vía, cần phải vía an ủi làm lễ gọi vía Ý nghĩa Động viên, an ủi, chăm lo cho đời Không khác làm vía sống tinh thần người Ở người, vía không tách rời thân xác người thân * Nhận xét, kết luận : - Người Thái người Mường có quan điểm cách nhìn nhận nguồn gốc, ý nghĩa tục làm vía Đó tập tục cư dân nông nghiệp định cư vùng núi thấp, thung lũng ven sông, suối Bảng so sánh hình thức làm vía người Thái người Mường Thường Xuân vùng lân cận Chủ đề so sánh Giống Khác Hình thức làm Có nhiều hình thức làm vía, làm - Người Thái làm vía vía cho lứa tuổi, giới tính theo lứa tuổi - Người Mường làm vía theo mùa, theo tháng năm - Nhận xét, kết luận: - Ở lứa tuổi, thời điểm người Thái người Mường tổ chức làm vía cho ông bà, cha mẹ, anh chị em, cô, dì, chú, bác cháu gia đình, dòng tộc Bảng so sánh thủ tục làm vía người Thái người Mường Thường Xuân vùng lân cận Chủ đề so sánh Giống Khác Thủ tục làm - Chuẩn bị lễ vật phải có trầu Người Mường phải có vía cau, xôi, rượu, gà, quần áo dây (vòng) bạc để - Đi mời anh em, họ hàng mâm lễ mời thầy cúng làm lễ Nhận xét, kết luận Từ chỗ giống quan niệm hồn vía, người Thái người Mường chung suy nghĩ việc chuẩn bị thủ tục, lễ vật việc mời thầy, đón thầy cúng tiến hành làm vía Bảng so sánh cách tiến hành làm vía người Thường Xuân vùng lân cận Chủ đề so sánh Giống Những lễ vật Áo vật quan trọng cần có thủ tục làm vía Người làm vía phải để áo vào mâm vía Thái người Mường Khác - Người Mường có thêm số bánh để mâm vía Còn người Thái có xôi, gạo nếp Nhận xét, kết luận - Cả người Thái người Mường coi trọng áo, coi vật chứa đựng hồn vía người Khi tiến hành làm vía định phải có áo người làm vía để gọi vía áo Bảng so sánh nội dung cúng vía người Thái người Mường Thường Xuân vùng lân cận Chủ đề so sánh Giống Khác - Gọi vía trở sum họp gia đình, không lang thang trời, đất để nhà khỏe mạnh; việc làm ăn người Nội dung êm thấm, khấm cúng vía - Vía với chủ đó, không nhầm hoang mà đau mà ốm, không ăn uống khiến cho thân xác tiều tụy - Nhận xét, kết luận: Như người Thái người Mường có chung quan niệm hồn, vía vai trò đời sống người Quan niệm thể nhìn tâm đời sống tinh thần dân tộc vốn coi trọng tình cảm vật chất Dù hồn vía có nhầm lạc thầy cúng gọi trở bên gia đình, người thân, kể thân xác vía bàn thờ tổ tiên để tụ họp gia đình * Một số nét giống khác vấn đề sinh hoạt, ăn uống sau cúng vía xong - Người Thái người Mường trọng việc cho người ăn ăn bày mâm vía với quan niệm ăn sau thầy làm phép cúng xong mang may mắn sức khỏe đến cho người - Sau hoàn tất thủ tục làm vía người tập trung ăn uống, trò chuyện vui vẻ Cuối gia chủ chuẩn bị quà cho thầy cúng nhằm thể lòng biết ơn thầy người Mường người Thái nói chung cảm ơn thầy mo, thầy cúng tiền mà thể tinh thần qua thịt gà, lợn (đã chín) loại bánh tự gói Chủ nhà trực tiếp phân công người lớn khác đưa thầy đến tận nhà IV Khảo sát thực tế giao thoa văn hóa số phương diện đời sống người Thái, người Mường Thường Xuân vùng lân cận - Tìm hiểu làng/thôn Xuân Cao có cư trú xen kẽ người Thái người Mường Ở thôn Quyết Tiến có 23 hộ (77 khẩu) dân tộc Mường 18 hộ (54 khẩu) dân tộc Thái Thôn Nam Cao có 12 hộ dân tộc Thái 20 hộ dân tộc Mường số thôn khác thuộc xã Xuân Cao huyện Thường Xuân, đồng bào Thái, Mường sống xen kẽ với Thậm chí có gia đình hay dòng họ trước dân tộc Mường lại nhận dân tộc Thái ngược lại Chính cộng cư, chung sống với nên người Thái, người Mường Thường Xuân số vùng lân cận có nét giống phong tục, tập quán, sinh hoạt - Ngoài ra, giống tục làm vía người Thái người Mường Thường Xuân vùng lân cận có nguồn gốc từ vấn đề hôn nhân có yếu tố Thái - Mường Xu hướng ngày phổ biến tạo nên sở cho việc ảnh hưởng qua lại văn hóa hai dân tộc trở nên rõ nét Ở xã Xuân Cao xã Xuân Phú (huyện Thọ Xuân) có nhiều cặp vợ chồng người Thái người Mường nên tập tục dân tộc biến đổi theo tập tục dân tộc V Kết luận - Người Thái người Mường Thường Xuân vùng lân cận có nhiều nét giống đời sống sinh hoạt phong tục, tập quán Tục làm vía nét đặc trưng cho giống - Sự giống tục làm vía kết giao thoa văn hóa hai dân tộc anh em Sự gần gũi lâu đời địa bàn cư trú, xen kẽ, cộng cư việc hôn nhân có yếu tố Thái – Mường, Mường – Thái làm cho hoạt động tâm linh, tín ngưỡng trở nên tương đồng trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, phong tục - Đây tục lệ độc đáo, có tính nhân văn cách nhìn nhận giới, xã hội thể dân tộc Trong thời đại ngày nay, giao lưu, hội nhập văn hóa, phong tục phổ biến cần làm cho văn hóa dân tộc đất nước Việt Nam đa dạng hơn, phong phú hơn, tăng cường giao lưu mà bảo tồn phát huy sắc dân tộc D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tìm hiểu tục làm vía người Thái Nghệ An - Nguyễn Ngọc Thanh (Trang thông tin điện tử trường Chính trị Nghệ An) - Tục làm vía – nét phong tục độc đáo dân tộc Thái (Theo báo Thanh Hóa – Nguồn: Tin mới/ Nguoiduatin.vn.) - Nghi lễ vòng đời người Thái - Quán Vi Miên (Trang thông tin điện tử Khoa học & Công nghệ tỉnh Nghệ An) – Tục cúng vía trâu người Thái Mường Trịnh Vạn - Hoàng Minh Tường (Trang thông tin điện tử Văn hóa & đời sống Thanh Hóa) - “Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam (2003); Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái (1976); Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc (1993) – Tác giả Đặng Nghiêm Vạn - Lễ gọi vía người Mường xứ Thanh – Nguyễn Hiền (Trang điện tử “Văn Hiến Việt Nam”) - Người Mường – Wikipedia tiếng Việt (Internet) - Các dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa – Quốc Bảo (Trang thông tin điện tử Ban dân tộc Thanh Hóa) Một lễ cúng vía người Thái trắng Thường Xuân, Thanh Hóa Một lễ cúng vía người Mường Xuân Phú, Thọ Xuân, Thanh Hóa [...]... phong tục, tập quán, sinh hoạt - Ngoài ra, sự giống nhau trong tục làm vía của người Thái và người Mường ở Thường Xuân và vùng lân cận còn có nguồn gốc từ vấn đề hôn nhân có yếu tố Thái - Mường Xu hướng này ngày càng phổ biến đã tạo nên cơ sở cho việc ảnh hưởng qua lại giữa văn hóa hai dân tộc trở nên rõ nét Ở xã Xuân Cao và xã Xuân Phú (huyện Thọ Xuân) có nhiều cặp vợ chồng là người Thái và người Mường. .. những tập tục của dân tộc này có thể biến đổi theo tập tục của dân tộc kia V Kết luận - Người Thái và người Mường ở Thường Xuân và vùng lân cận có nhiều nét giống nhau trong đời sống sinh hoạt và phong tục, tập quán Tục làm vía là nét đặc trưng cho sự giống nhau đó - Sự giống nhau trong tục làm vía là kết quả của sự giao thoa văn hóa giữa hai dân tộc anh em Sự gần gũi lâu đời về địa bàn cư trú, sự xen... thủ tục, lễ vật và cả việc mời thầy, đón thầy cúng về tiến hành làm vía Bảng so sánh về cách tiến hành làm vía của người Thường Xuân và vùng lân cận Chủ đề so sánh Giống nhau Những lễ vật chính Áo là vật quan trọng cần có trong thủ tục làm vía Người được làm vía phải để ít nhất một chiếc áo vào mâm vía Thái và người Mường ở Khác nhau - Người Mường có thêm một số món bánh để trong mâm vía Còn người Thái. .. (đã chín) và các loại bánh tự gói Chủ nhà trực tiếp đi hoặc phân công một người lớn khác đi đưa thầy về đến tận nhà IV Khảo sát thực tế sự giao thoa văn hóa ở một số phương diện trong đời sống của người Thái, người Mường ở Thường Xuân và vùng lân cận - Tìm hiểu những làng/thôn ở Xuân Cao có cư trú xen kẽ giữa người Thái và người Mường Ở thôn Quyết Tiến có 23 hộ (77 khẩu) là dân tộc Mường và 18 hộ (54... sánh về thủ tục làm vía của người Thái và người Mường ở Thường Xuân và vùng lân cận Chủ đề so sánh Giống nhau Khác nhau Thủ tục khi làm - Chuẩn bị lễ vật đều phải có trầu Người Mường phải có vía cau, xôi, rượu, gà, quần áo dây (vòng) bạc để trong - Đi mời anh em, họ hàng và đi mâm lễ mời thầy cúng về làm lễ Nhận xét, kết luận Từ chỗ giống nhau trong quan niệm về hồn vía, người Thái và người Mường cũng... là dân tộc Thái Thôn Nam Cao có 12 hộ dân tộc Thái và 20 hộ dân tộc Mường và một số thôn khác thuộc xã Xuân Cao huyện Thường Xuân, đồng bào Thái, Mường sống xen kẽ với nhau Thậm chí có những gia đình hay dòng họ trước kia là dân tộc Mường nay lại nhận là dân tộc Thái và ngược lại Chính vì sự cộng cư, chung sống với nhau như vậy nên người Thái, người Mường ở Thường Xuân và một số vùng lân cận có nét... Nhận xét, kết luận - Cả người Thái và người Mường đều rất coi trọng chiếc áo, coi đó là vật có thể chứa đựng hồn vía của con người Khi tiến hành làm vía thì nhất định phải có áo của người được làm vía để gọi vía về trong chiếc áo đó Bảng so sánh về nội dung cúng vía của người Thái và người Mường ở Thường Xuân và vùng lân cận Chủ đề so sánh Giống nhau Khác nhau - Gọi vía trở về sum họp cùng gia đình,... xen kẽ, cộng cư và việc hôn nhân có yếu tố Thái – Mường, Mường – Thái đã làm cho hoạt động tâm linh, tín ngưỡng này trở nên tương đồng trong quá trình giao lưu, tiếp biến về văn hóa, phong tục - Đây là một trong những tục lệ độc đáo, có tính nhân văn trong cách nhìn nhận về thế giới, xã hội và chính bản thể của mỗi dân tộc Trong thời đại ngày nay, giao lưu, hội nhập về văn hóa, phong tục là phổ biến... chúng ta cần làm cho văn hóa các dân tộc trên đất nước Việt Nam đa dạng hơn, phong phú hơn, tăng cường giao lưu hơn mà vẫn bảo tồn và phát huy được bản sắc của mỗi dân tộc D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tìm hiểu tục làm vía của người Thái ở Nghệ An - Nguyễn Ngọc Thanh (Trang thông tin điện tử trường Chính trị Nghệ An) - Tục làm vía – một nét phong tục độc đáo của dân tộc Thái (Theo báo Thanh Hóa – Nguồn: Tin... Nghiêm Vạn - Lễ gọi vía của người Mường xứ Thanh – Nguyễn Hiền (Trang điện tử Văn Hiến Việt Nam”) - Người Mường – Wikipedia tiếng Việt (Internet) - Các dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa – Quốc Bảo (Trang thông tin điện tử Ban dân tộc Thanh Hóa) Một lễ cúng vía của người Thái trắng ở Thường Xuân, Thanh Hóa Một lễ cúng vía của người Mường ở Xuân Phú, Thọ Xuân, Thanh Hóa

Ngày đăng: 31/05/2016, 08:49

Xem thêm: Tìm hiểu sự giao thoa văn hóa Thái Mường ở huyện Thường Xuân và vùng lân cận qua tục làm vía

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w