CÁCH MẠNG 4.0 - THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Thế giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư - cách mạng công nghiệp 4.0, cách mạng sản xuất gắn liền với đột phá chưa có cơng nghệ, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học Cuộc cách mạng sản xuất dự đoán tác động mạnh mẽ đến quốc gia, phủ, doanh nghiệp người dân khắp toàn cầu, làm thay đổi cách sống, làm việc sản xuất Công nghiệp 4.0 xóa nhịa khoảng cách giới thực với giới ảo thông qua công nghệ tiên tiến, đổi mới, sáng tạo không ngừng Đặc biệt, mức độ ảnh hưởng, lan tỏa cách mạng diễn quy mơ tồn cầu, với tốc độ nhanh xảy từ trước đến dự báo làm thay đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị tồn giới Bản chất cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Kỷ nguyên đầu tư, suất mức sống gia tăng, tất nhờ vào sáng tạo người tác động sâu sắc hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Phải khẳng định rằng, CMCN 4.0 mang lại hội để bứt phá thách thức không nhỏ với kinh tế Việt Nam vốn chưa qua đầy đủ cách mạng trước Tuy nhiên, cách mạng tất yếu mà Việt Nam chọn cách tham gia bị loại khỏi “cuộc chơi” Cơ hội Trước hết, công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo "nhà máy thơng minh" hay “nhà máy số”, mà thiết bị máy móc thơng minh giao tiếp với hệ thống mạng, liên tục chia sẻ thông tin lượng hàng tại, lượng nguyên vật liệu thay đổi đơn đặt hàng hay cố lỗi Nhờ vậy, chuỗi cung ứng sản xuất đạt hiệu cao thời gian xử lý, thời gian lưu kho, nâng cao suất, tiết kiệm chi phí, vật liệu Nhiều doanh nghiệp tận dụng mạng xã hội tảng mua bán thương mại điện tử để tiếp cận khách hàng cách sâu rộng khơng nước mà cịn vươn nước ngồi Đồng thời cách mạng cơng nghiệp 4.0 cịn giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất hỗ trợ chi phí kho vận Cơng nghệ tự động hóa khâu logistics tăng tốc độ xử lý, tiết kiệm nguồn nhân lực, nhiên liệu giảm khí thải Đối với doanh nghiệp xuất-nhập Việt Nam hội mở nhiều Theo số tính tốn cơng bố, chi phí giao dịch quản lý giảm từ 30-80%, tăng khả tiếp cận thị trường, thông tin, liệu, kết nối, hợp tác; tăng hội kinh doanh lớn; tăng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu khu vực hệ sinh thái kinh tế điện tử, đột phá Xuất sản phẩm nông nghiệp có đột phá với giống trồng Thách thức thị trường lao động Bên cạnh hội, CMCN 4.0 lần đặt nhiều thách thức, đặc biệt thị trường lao động Các chuyên gia kinh tế cho nhiều ngành nghề chịu tác động CMCN 4.0 Theo đó, có khoảng 47% cơng việc Mỹ biến tự động hóa dẫn đến nguy phá vỡ thị trường lao động gia tăng căng thẳng việc làm; gần 50% công việc Bắc Âu Anh bị thay tự động hóa người máy Một số ngành nghề chịu tác động mạnh dịch vụ giản đơn, bán hàng, quản trị, văn phịng, sản xuất, lắp đặt giao thơng vận tải Hay hệ thống tổng đài (Call Center) trả lời ngành viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán bị đe dọa, mà hàng trăm nghìn người làm việc cho “call center” khắp giới việc Diễn đàn kinh tế giới rung hồi chuông cảnh báo người lao động Chính phủ nước cần chuẩn bị cho việc nguồn lực lao động có dịch chuyển đột ngột, khiến cho người lao động đối diện nguy việc làm Nhu cầu lao động có tay nghề cao gia tăng nhu cầu lao động có tay nghề kỹ thấp giảm Và nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Đó thách thức tụt hậu xa hơn, lao động chi phí thấp dần lợi thế, khoảng cách công nghệ tri thức nới rộng dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc hơn… Những thách thức mà lao động Việt Nam phải đối mặt trước sóng cơng nghiệp 4.0 là: Thứ trình độ chun mơn kỹ thuật suất lao động thấp Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số lao động Việt Nam có trình độ chun mơn kỹ thuật 10,56 triệu người, chiếm tỷ lệ thấp (20,78%) tổng lực lượng lao động Như thiếu trầm trọng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Trước thực tế với sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0, mối lo tụt hậu trình độ lao động ngày hữu Năng suất lao động người Việt Nam không đạt hiệu cao cho dù đánh giá có óc sáng tạo, thông minh cần cù Hệ suất lao động thấp mức thu nhập bình quân phần lớn người lao động Việt Nam thấp, chưa đủ để trang trải chi phí sinh hoạt ngày Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2015, suất lao động Việt Nam theo giá hành đạt 3.660 USD, 4,4% Singapore Như vậy, người Singapore làm việc có suất 23 người Việt cộng lại Ngoài ra, NSLĐ người Việt 17,4% Malaysia; 35,2% Thái Lan; 48,5% Philippines 48,8% Indonesia Tức người Malaysia có suất lao động gần người Việt Nam, người Thái Lan gần người Việt Nam người Philippines hay Indonesia người Việt Nam Như trước cách mạng số trở ngại không nhỏ Thứ hai tay nghề kỹ mềm khác cịn yếu từ làm giảm khả cạnh tranh lao động Việt Nam Không thiếu kiến thức chuyên môn, lao động Việt Nam yếu kỹ giải vấn đề, lãnh đạo giao tiếp Kết số khảo sát, nghiên cứu tổ chức ngồi nước có chung kết hầu hết doanh nghiệp khảo sát khơng hài lịng với chất lượng giáo dục kỹ nhân viên, kỹ sư kỹ thuật viên Theo số liệu cơng bố, tính đến hết năm 2016, nước có 1.110.000 người độ tuổi lao động thất nghiệp, có 471.000 người có chun mơn kỹ thuật (chiếm 42,43%) Một phần nguyên nhân cấu cung - cầu thị trường lao động bất hợp lý phần không nhỏ lao động chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, có yêu cầu kỹ mềm Thứ ba nguồn nhân lực dồi Việt Nam dần lợi kỷ nguyên số máy móc thay dần lao động Theo nghiên cứu gần đây, tự động hóa tiếp tục có ảnh hưởng đáng kể tới loại hình lao động truyền thống Một vài nghiên cứu đưa số liệu đáng lo ngại, đầu việc có tới đầu việc bị thay máy móc thập kỷ tới Điều đồng nghĩa có 3/5 lao động bị việc Lâu nay, Việt Nam biết đến quốc gia có thị trường lao động dồi thời kỳ dân số vàng, giá nhân công rẻ, làm việc dây chuyền, tay nghề thấp Theo Tổng cục Thống kê, nước có khoảng 54 triệu lao động, số có 70% lao động giản đơn Thật đáng lo ngại khu công nghiệp, phần lớn người lao động chưa có khái niệm CMCN 4.0 Họ khơng nhận biết thời thay đổi, máy móc dần thay người cánh cửa thất nghiệp mở trước mặt họ không tự vận động, nâng cao kỹ nghề Trong cấu sản xuất công nghiệp nước ta nay, chiếm tỷ trọng lớn ngành chế biến thực phẩm, ngành sản xuất điện tử, máy vi tính thiết bị viễn thơng Ngoài ngành dệt may, thiết bị giao thơng, máy tính điện tử,… ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Nhưng số ngành cụ thể ngành dệt may xuất rô-bốt làm việc người nhà máy Khi máy móc dần thay người trình sản xuất tất yếu dẫn đến thất nghiệp gia tăng Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), 2/3 số 9,2 triệu lao động ngành dệt may da giày Đông Nam Á bị đe dọa, 86% lao động Việt Nam, 88% lao động Cam-pu-chia 64% lao động Indonesia ngành may mặc, da giày chịu ảnh hưởng nặng nề từ sóng tự động hóa, cơng nghiệp hóa ngành Khơng thể phủ nhận cơng nghệ tự động hóa có tác động tích cực việc nâng cao suất lao động chất lượng sống cho người Tuy nhiên, mặt trái hàng triệu lao động có nguy việc làm Tiến cơng nghệ với tham gia người máy, máy tính số hóa; q trình tồn cầu hóa làm sản xuất cơng việc ngày chun mơn hóa thách thức không nhỏ việc làm mà Việt Nam phải đối mặt Nghiên cứu ILO cho thấy nhiều quốc gia, cơng nghệ tự động hóa mở rộng ngành nghề sử dụng nhiều lao động Đã có khơng người bị việc doanh nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất đại, tự động hóa, khơng cần tới lao động chân tay Với tác động CMCN 4.0, nước phát triển Việt Nam buộc phải thay đổi lợi cạnh tranh Từ năm 2020 trở đi, không cạnh tranh với quốc gia Trung Quốc, Băng-la-đét, Malaysia, Ấn Độ hay Mexico mà với cơng ty tự động hóa Mỹ hay Nhật Bản Thứ tư cách mạng công nghiệp 4.0 không đe dọa tới việc làm lao động trình độ thấp mà lao động có kỹ bậc trung bị ảnh hưởng họ không trang bị kiến thức mới, chủ yếu kỹ sáng tạo Trước thực tế trình độ lao động với sóng CMCN 4.0, mối lo trở nên lớn Một số báo cáo thị trường lao động đánh giá công nghệ sáng tạo Việt Nam “vùng trũng nhất”, tình trạng kéo dài nhiều năm sơ đồ cạnh tranh quốc gia Việt Nam Ngân hàng Phát triển châu Á - ADB đưa bảng xếp hạng số suất sáng tạo năm 2014 lao động 24 nước châu Á, Việt Nam xếp thứ 16/24, chí thấp Lào Indonesia Đồng thời, theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB), nguồn nhân lực có thiếu hụt trầm trọng lao động có trình độ tay nghề cao cơng nhân kỹ thuật lành nghề khiến số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam theo đánh giá WB năm 2014 đạt 3,39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước xếp hạng Giải pháp cho thị trường lao động Việt Nam Đối với người lao động - Phải xác định CMCN 4.0 xu tất yếu, diễn khơng cưỡng lại Chúng ta khơng có quyền lựa chọn mà bắt buộc phải thích nghi cách chủ động học tập, rèn luyện, trước đón đầu kỹ cần thiết cho kinh tế thông minh cơng nghiệp hóa - Mỗi cá nhân người lao động phải nỗ lực tự vượt qua mình, trước hết tư duy, tập qn, lề thói tiểu nơng, sau tự học tập, tự trang bị kiến thức, kỹ để đáp ứng yêu cầu phát triển - Người lao động cần tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường lao động để hiểu rõ tiêu chuẩn nghề nghiệp nhằm có kế hoạch thích nghi Tham gia khóa đào tạo kỹ năng, tay nghề, rèn luyện thể lực, cường độ suất lao động nhằm rèn luyện loại kỹ cần thiết cập nhật thông tin để thích nghi với điều kiện lao động Tích cực, chủ động tìm kiếm hội tham gia vào dự án đầu tư, dịch vụ hoạt động thương mại để nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ chuyên nghiệp cao nâng cao ngoại ngữ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động Chủ động tìm kiếm tích lũy chứng quan trọng để tham gia vào thị trường chung Đối với sở đào tạo nghề Nguồn nhân lực thực chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, phần hệ thống nhà trường trường đào tạo kỹ thuật cịn áp dụng cơng nghệ cũ công tác giảng dạy Để chủ động thích ứng hóa giải thách thức, việc xác định lại mơ hình đào tạo nghề cần cấp thiết tiến hành Song song với việc nâng cao chất lượng lao động, cần chuyển đổi mạnh mẽ sang mô hình đào tạo “những thị trường cần” hướng tới đào tạo “những thị trường cần” Theo mơ hình này, việc gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp yêu cầu đặt ra; đồng thời, đẩy mạnh việc hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung: sở vật chất, tài chính, nhân lực, quan trọng rút ngắn thời gian chuyển giao từ kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống Đối với nhà hoạch định sách - Cần có nghiên cứu để nhu cầu nhân lực ngành, lĩnh vực để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - Cần có sách khuyến khích lực lượng lao động trẻ chủ động học tập nâng cao tay nghề để thích ứng với cơng việc có hội tìm việc làm Đây giải pháp để thích nghi với thay đổi giới việc làm giảm tác động tiêu cực từ kỷ ngun cơng nghệ số - Phải có sách để phát triển ngành tự động hóa, đồng thời đầu tư cho nhóm nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực kỹ thuật số, công nghệ thông tin, lượng vật liệu mới, công nghệ sinh học, phù hợp với đòi hỏi CMCN 4.0 - Trong giai đoạn nay, cần phải có sách đột phá sử dụng nhân tài Xét đến cùng, vấn đề quan trọng phải đào tạo, phát huy sử dụng nhân tài, thu hút nhiều chun gia có trình độ cao tham gia làm việc, sáng tạo Vấn đề nhiều năm qua bàn tới tượng chảy máu chất xám xảy phổ biến Cùng với phát triển xã hội, giới việc làm trải qua biến đổi cấu to lớn tiến công nghệ, sản xuất chuyên môn hóa phát triển, nhu cầu thành thạo nhiều kỹ mối quan hệ việc làm thay đổi Một mặt, cơng nghệ số hóa hứa hẹn cải thiện suất, tăng sản lượng kinh tế tạo công ăn việc làm, song mặt khác tiềm ẩn nguy làm cho số công việc trở nên lỗi thời làm tăng tính dễ bị tổn thương phi thức Do Chính phủ, doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu sở giáo dục Việt Nam cần phải nhận thức sẵn sàng thay đổi có chiến lược phù hợp cho việc phát triển nguồn nhân lực thời kỳ Internet vạn vật CMCN 4.0 Với tâm cao hệ thống trị, tin tận dụng hội, có nội lực để vượt qua tác động khó lường CMCN 4.0./ Tài liệu tham khảo Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2012” Hồng Trịnh, Cách mạng công nghiệp 4.0: Thách thức cho thị trường lao động, truy cập từ website://tuoitrethudo.vn ngày 24/11/2017 Lê An Nhiên, Cuộc cách mạng 4.0 nguy người lao động việc làm, truy cập từ website://laodong.vn ngày 24/11/2017 ... hơn… Những thách thức mà lao động Việt Nam phải đối mặt trước sóng cơng nghiệp 4.0 là: Thứ trình độ chun mơn kỹ thuật suất lao động thấp Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số lao động Việt Nam có trình... lao động có tay nghề kỹ thấp giảm Và nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Đó thách thức tụt hậu xa hơn, lao động chi phí thấp dần lợi thế, khoảng cách công nghệ tri thức. .. lượng lao động Như thiếu trầm trọng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật Trước thực tế với sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0, mối lo tụt hậu trình độ lao động ngày hữu Năng suất lao động người Việt