ĐềCươngLuậnVănThạcSỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀCƯƠNGLUẬNVĂNTHẠCSỸ Họ và tên học viên : Nguyễn Hữu Duy Phái: Nam Ngày tháng năm sinh : 19/06/1984 Nơi sinh : Tiền Giang Chuyên ngành : Xây dựng đường ôtô và đường thành phố Mã số ngành : 2.15.10 Khóa: K2008 Mã số học viên : 00108525 I. Tên đềtài : “NGHIÊN CỨU TÁI SỬ DỤNG BÊTÔNG ASPHALT PHẾ LIỆUĐỂ LÀM ĐƯỜNG BÊTTÔNG ASPHALT” II. Nội dung khoa học của đề tài: II.1. Mục tiêu của đề tài: Tiến hành thí nghiệm theo tiêu chuẩn ASSHTO các chỉ tiêu cơ lý của bêtông asphalt phế liệu. Thông qua kết quả thí nghiệm đó, tiến hành đánh giá và xem xét phạm vi tái sử dụng nó trong xây dựng mặt đường bêtông asphalt. Trường hợp phần bêtông asphalt phế liệu không còn thõa mãn được các yêu cầu quy định cho bêtông asphalt thông thường, nghiên cứu thiết kế hỗn hợp bêtông asphalt mới tận dụng lại lượng bêtông asphalt phế liệu không đạt chuẩn trên nhằm tận dụng lại lượng cốt liệu và giảm được hàm lượng nhựa. Thiết kế ứng dụng bêtông asphalt phế liệu trong xây dựng mặt đường ôtô. II.2. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đềtài Như chúng ta đã biết bêtông asphalt có nhiều ưu điểm như: ít bụi, tốc độ thi công nhanh, dễ đảm bảo chất lượng, dễ bảo dưỡng sửa chữa… nên đã và đang được sử dụng rộng rải trên thế giới và ở Việt Nam. Trong quá trình khai thác do chịu tác dụng của tải trọng trùng phục cũng như chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường nên không tránh khỏi hư hỏng và đến một thời điểm nào đó cần phải tiến hành nâng cấp, tăng cường. Giải pháp hiện tại đang được sử dụng phổ biến là phủ một lớp bêtông asphalt mới lên mặt đường cũ nhiều khi tỏ ra không thích hợp nhất là đối với đường trong đô thị và mặt cầu do các nguyên nhân sau: • Phá vỡ quy hoạch chung của thành phố (hệ thống thoát nước, vỉa hè, nhà ở, các công trình xây dựng liên quan) do cao độ mặt đường liên tục bị tăng lên do phủ thêm một lớp bêtông asphalt mới lên mặt đường cũ; Chuyên ngành : Xây Dựng đường ôtô và đường thành phố Trang 1 ĐềCươngLuậnVănThạcSỹ • Trường hợp mặt đường cũ đã bị hư hỏng nặng, việc phủ thêm một lợp bêtơng nhựa mới đơi khi khơng hợp lý do những vết nứt ở lớp mặt đường cũ lan truyền lên lớp mới (vết nứt phản xạ) làm cho lớp phủ mới mau hỏng; • Làm tăng tĩnh tải khi phủ thêm một lớp bêtơng asphalt mới lên mặt cầu; Do vậy, giải pháp cào bỏ mặt đường cũ bị hư hỏng và thay thế bằng một lớp bêtơng asphalt mới được coi là khả thi và được áp dụng rộng rãi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên một vấnđề đặt ra ở đây là phần mặt đường cũ được cào bỏ được xử lý như thế nào? PHẦN A : NỘI DUNG ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU Chương 1: Sự cần thiết của việc nghiên cứu đềtàitái sử dụng bêtơng asphalt phế liệuđể làm mặt đường bêtơng asphalt Chương 2: Tổng quan về việc nghiên cứu và tái sử dụng bêtơng asphalt phế liệu Chương 3: Cơ sở khoa học của việc tái sử dụng bêtơng asphalt phế liệu Chương 4: Nghiên cứu thực tế về đánh giá và cải thiện các chỉ tiêu cơ lý của bêtơng asphalt phế liệu trong phòng thí nghiệm Chương 5: Tính tốn áp dụng thực tế sử dụng bêtơng asphalt phế liệu và bêtơng asphalt tái chế trong xây dựng mặt đường bêtơng asphalt Chương 6: Nhận xét, kết luận và kiến nghị TÀILIỆU THAM KHẢO PHẦN B: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ TĨM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC - Tiến độ thực hiện - Tóm tắt lý lịch khoa học III/. Ngày giao nhiệm vụ : IV/. Ngày hồn thành : V/. Họ và tên cán bộ hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Văn Chánh VI/. Họ và tên cán bộ phản biện 1 : VII/. Họ và tên cán bộ phản biện 2 : Cán bộ hướng dẫn Cán bộ phản biện 1 Cán bộ phản biện 2 Chun ngành : Xây Dựng đường ơtơ và đường thành phố Trang 2 Đề CươngLuậnVănThạcSỹ Nội dung và đềcươngLuận án Cao học đã được thông qua Hội đồng Chuyên ngành Tp. HCM, ngày 15 tháng 12 năm 2009 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PHẦN A: NỘI DUNG ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU Chương 1: Sự cần thiết của việc nghiên cứu đềtàitái sử dụng bêtông asphalt phế liệuđể làm mặt đường bêtông asphalt 1.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc tái sử dụng bêtông asphalt phế liệu 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Công nghệ cào bóc mặt đường cũ 1.3.2 Đánh giá lại thành phần cấp phối của bêtông asphalt phế liệu 1.3.3 Thí nghiệm trong phòng các chỉ tiêu cơ lý của bêtông asphalt phế liệu 1.3.4 Nhận xét đánh giá kết quả thí nghiệm và đề xuất phạm vi áp dụng 1.3.5 Nghiên cứu cải thiện tính chất của bêtông asphalt phế liệu 1.3.6 Thiết kế ứng dụng bêtông asphalt tái chế trong xây dựng mặt đường 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đềtài Chương 2: Tổng quan về việc nghiên cứu và tái sử dụng bêtông asphalt phế liệu 2.1 Lịch sử xây dựng mặt đường mềm 2.2 Cấu tạo, yêu cầu đối với mặt đường bêtông asphalt 2.3 Những yếu tố làm suy giảm chất lượng mặt đường bêtông asphalt Chuyên ngành : Xây Dựng đường ôtô và đường thành phố Trang 3 Đề CươngLuậnVănThạcSỹ 2.4 Ưu nhược điểm của việc tái sử dụng bêtông asphalt phế liệu 2.5 Mục đích sử dụng bêtông asphalt phế liệu 2.6 Tình hình tái sử dụng bêtông asphalt phế liệu 2.3.1 Trên thế giới 2.3.2 Ở Việt Nam 2.7 Ứng dụng bêtông asphalt tái chế vào công trình 2.7.1 Ứng dụng trên thế giới 2.7.2 Ứng dụng ở Việt Nam 2.8 Những vấnđề tồn tại và phạm vi giải quyết trong luậnvăn Chương 3: Cơ sở khoa học của việc tái sử dụng bêtông asphalt phế liệu 3.1 Thí nghiệm theo tiêu chuẩn ASSHTO của bêtông asphalt phế liệu trên cơ sở bài toán thiết kế thành phần bêtông asphalt 3.2 Nghiên cứu thiết kế cải thiện các chỉ tiêu cơ lý của của bêtông asphalt phế liệu 3.3 Tính toán kiểm tra ổn định mặt đường bêtông asphalt tái sử dụng bêtông asphalt phế liệu Chương 4: Nghiên cứu thực tế về đánh giá và cải thiện các chỉ tiêu cơ lý của bêtông asphalt phế liệu trong phòng thí nghiệm 4.1 Đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của bêtông asphalt phế liệu 4.1.1 Thí nghiệm theo tiêu chuẩn ASSHTO các chỉ tiêu cơ lý của bêtông asphalt phế liệu 4.1.2 Đánh giá, nhận xét kết quả thí nghiệm 4.2 Nghiên cứu cải thiện các chỉ tiêu cơ lý của bêtông asphalt phế liệu 4.2.1 Trình tự tiến hành 4.2.2 Nguyên tắc thực hiện 4.2.3 Thiết kế hỗn hợp bêtông asphalt tái sử dụng bêtông asphalt phế liệu 4.2.4 Nhận xét, kết luận Chương 5: Tính toán áp dụng thực tế sử dụng bêtông asphalt phế liệu và bêtông asphalt tái chế trong xây dựng mặt đường bêtông asphalt 5.1 Thiết kế kết cấu áo đường tái sử dụng bêtông asphalt phế liệu Chương 6: Nhận xét, kết luận và kiến nghị 6.1 Những kết quả đạt được Chuyên ngành : Xây Dựng đường ôtô và đường thành phố Trang 4 Đề CươngLuậnVănThạcSỹ 6.2 Đánh giá, kiến nghị 6.3 Ứng dụng vào thực tiễn của đềtài 6.4 Những tồn tại của kết quả nghiên cứu 6.5 Kết luậnTÀILIỆU THAM KHẢO [1]PGS.TS. Phạm Duy Hữu – Vật liệu xây dựng mới, Nhà xuất bản GTVT [2]Nguyễn Quang Chiêu – Nhựa đường và các loại mặt đường nhựa, Nhà xuất bản Xây dựng [3]Trần Quang Bửu – Hướng dẫn thiết kế mặt đường mềm (Bêtông nhựa), Nhà xuất bản Xây dựng [4]Shell Bitummen Handbook, the Nothingham University, 1989 [5]AASHTO. Material Testing. 1994. USA. [6]Tiêu chuẩn thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu bêtông nhựa 22TCN 62-84 của Bộ Giao thông vận tải. [7]Qui trình Thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93 Nhà xuất bản Giao thông vậntải Hà Nội 1993. Chuyên ngành : Xây Dựng đường ôtô và đường thành phố Trang 5 Đề CươngLuậnVănThạcSỹ PHẦN B: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN, LÝ LỊCH KHOA HỌC TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Thời gian thực hiện luận án được quy định là 06 tháng, thời gian thực hiện được phân bổ như sau: Tuần 1 đến tuần 2 : Thu thập tàiliệu lý thuyết và thực tế Tuần 3 : Viết đềcương chi tiết Tuần 4 : Thực hiện chương 1 Tuần 5 : Thực hiện chương 2 Tuần 6 : Thực hiện chương 3 Tuần 7 đến tuần 18 : Thực hiện chương 4 Trong đó: Tuần 7 đến tuần 12 : Thí nghiệm đánh giá lại các chỉ tiêu cơ lý của bêtông asphalt phế liệu và đề xuất phạm vi áp dụng. Tuần 13 đến tuần 18 : Nghiên cứu thực nghiệm cải thiện các chỉ tiêu cơ lý của bêtông asphalt phế liệu trong phòng thí nghiệm. Tuần 19 đến tuần 22 : Thực hiện chương 5 Tuần 23 : Thực hiện chương 6 Tuần 24 : Rà soát, hoàn chỉnh luận văn, đóng tập Chuyên ngành : Xây Dựng đường ôtô và đường thành phố Trang 6 Đề CươngLuậnVănThạcSỹ TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I. TÓM TẮT - Họ và tên: Nguyễn Hữu Duy - Phái: Nam - Sinh ngày : 19/06/1984 - Nơi sinh : Tiền Giang II. ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - P1 – D62 – Khu nhà khách Trường ĐH GTVT – Cơ sở 2 (450 Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Tp.HCM) Điện thoại: 0902625158 - Cơ quan : Trường đại học Giao thông Vậntải – Cơ sở 2 450 Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Tp.HCM Điện thoại: 08. 38966735 III. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2001 - 2006: Sinh viên trường Đại học Giao thông Vậntải – Cơ sở 2 Tốt nghiệp đại học : năm 2006 Hệ: Chính quy Trường : Đại học Giao thông Vậntải – Cơ sở 2 Chuyên ngành : Xây dựng Cầu Đường Năm 2008 : Trúng tuyển cao học Khóa 2008 (K2008) Mã số học viên : 00108525 IV. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Từ đầu năm 2006 - đến tháng 08 năm 2006 : công tác tại Phân viện khoa học công nghệ GTVT phía Nam. Tham gia thí nghiệm, kiểm định công trình : QL 61 – Tỉnh Hậu Giang - Từ tháng 09 năm 2006 đến nay : công tác tại Trường đại học Giao Thông Vậntải – Cơ sở 2. Chuyên ngành : Xây Dựng đường ôtô và đường thành phố Trang 7 . ngành : Xây Dựng đường ơtơ và đường thành phố Trang 2 Đề Cương Luận Văn Thạc Sỹ Nội dung và đề cương Luận án Cao học đã được thông qua Hội đồng Chuyên ngành. Đề Cương Luận Văn Thạc Sỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG