Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
35,58 KB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Bộ môn :Sinh Thái Học Tiểu luận: HiệnTrạngPhátTriểnĐầmPháTamGiang Sinh viên thực hiện: Lê Văn Thắng 1 Mục Lục 1. Mở đầu 2. Tổng quan về vùng đầmpháTamGiang 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Kết quả nghiên cứu 4.1.Khí tượng thủy văn ,đặc điểm môi trường nước và đa dạng sinh học vùng đầmphá 4.2. Hiệntrạng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản vùng đầmphá 4.3 . Các yếu tố tác động đến việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản vùng đầmphá 5. Kết luận 6. Tài liệu tham khảo 2 1.Mở đầu • Đất ngập nước(ĐNN) là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước bất kỳ( tự nhiên hay nhân tạo). Có nước chảy thường xuyên, tạm thời hay nước tù. Là nước ngọt ,nước lợ, hay nước biển hoặc cả vùng nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp. • Các khu đất ngập nước ở Việt Nam : Hồ chứa nước Đầm Quần đảo Đất ngập nước theo mùa Rừng ngập nước Sân chim Phá Bầu Cửa sông Đồng bằng châu thổ • Đất Ngập Nước (ĐNN) Việt Nam rất đa dạng về kiểu loại, phong phú về tài nguyên và đa dạng sinh học, có nhiều chức năng và giá trị quan trọng đối với kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trường. • Với hơn 10 triệu ha, ĐNN phân bố khắp các vùng sinh thái của nước ta, gắn bó lâu đời với cộng đồng dân cư và có vai trò rất lớn đối với đời sống nhân dân và pháttriển kinh tế - xã hội. • Trong bài tiểu luận này ,tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu sâu sắc hơn về 1 trong các khu đất ngập nước tiêu biểu ở Việt Nam đó là đầmpháTam Giang-Cầu Hai. 3 2. Tổng quan vùng đầmpháTamGiang • Hệ đầmpháTamGiang có tọa độ địa lý là 16°14′ đến 16°42′ vĩ bắc và 107°22′ đến 107°57′ kinh đông thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế,với tổng diện tích vào khoảng 21.620 ha. • PháTamGiang là đầmphá lớn nhất tại Việt Nam, nơi có đa dạng sinh học khá phong phú với hàng trăm loài động thực vật có giá trị kinh tế, giúp cho 500 ngàn người dân quanh vùng đầmphá có cuộc sống ổn định. • Tuy nhiên trong những năm gần đây, do việc khai thác quá mức của người dân, 1 số loài như: cá mú, cá dìa, cua bùn, tôm he…dần cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng, do vậy việc đánh giá hiệntrạngpháttriển vùng đầmpháTamGiang là rất quan trọng và cấp bách. • Phá là một bộ phận tương đối nông của nước biển hoặc nước lợ, chia cách với biển sâu hơn bởi một bãi cát, bờ đá san hô nông hoặc nhô ra biển. 4 3. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập các báo cáo về dự án IMOLA ( 6 tháng,12 tháng,18 tháng ) Phân tích tổng quan hiệntrạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar. Tìm hiểu các tài liệu về đầm đá TamGiang từ các nguồn internet,báo khoa học… 5 4. Kết quả nghiên cứu 4.1 Điều kiên khí tượng thủy văn,đặc điểm môi trường nước,đa dạng sinh học khu vực đầm phá. a. Khí tượng khu vực: • Gió: Tam Giang-Cầu Hai chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa: gió Đông Bắc( mùa đông) và gió Tây Nam( mùa hè).Do chịu ảnh hưởng của địa hình núi, trường gió mùa Đông Bắc bị biến dạng đáng kể về hướng và tốc độ so với ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ. • Mưa: khu vực đầmphá mưa nhiều, lượng mưa lêm đến 2.744 mm/năm, cao hơn lượng mưa trung bình cả nước( 1900 mm/năm). Mưa thường tập trung vào tháng 10, tháng 11, đặc biệt vào tháng 10 (740mm).Do mưa tập trung vào một vài tháng nên mùa đông thường xảy ra lũ lụt,còn mùa hè thì xảy ra khô hạn,hạn hán ảnh hưởng xấu tới hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá. • Bão :Vùng bờ biển Bình-Trị-Thiên hang năm có từ 0 đến 4 cơn bão với tốc độ gió từ 20-40 m/s.Tính trung bình trong vòng 98 năm gần đây số cơn bão 0,8 trận bão/năm,việc phải hứng chịu nhiều cơn bão hằng năm như vậy gây ra những thiệt hại vô cùng lớn cho vùng đầm phá. • Nắng: đạt 1900-2000 giờ/năm do nhiêt độ trung bình năm cao khoảng 25,2 o C. • Nhiệt độ tương đối cao vào mùa hè, có thể lên tới 39 °C đến 40 °C, do số giờ nắng đạt trung bình từ 170-240 giờ/tháng. • Vào mùa đông thì lượng bốc hơi thấp vào khoảng 37 đến 74mm/tháng, nhưng lượng mưa cao (2000mm). b. Thủy Văn: • Hệ đầmpháTamGiang chịu ảnh hưởng trực tiếp: Chế độ thủy văn sông từ lục địa chảy ra. Chế độ thủy văn biển ngoài khơi chảy vào. 6 • Hệ đầmpháTam Giang- Cầu Hai là bồn lưu của các sông Ô Lâu ,Hương,Nong,Truồi và Cầu Hai.Mỗi năm có khoảng 5171 m3 nước đổ vào vùng đầmphá và mang theo 680.000 tấn bùn cát. • Hải văn : chế độ thủy văn khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vùng biển ven bờ Thuận An và Tư Hiền. Thủy triều khu vực này thuộc loại bán nhật triều không đều biên độ nhỏ nhất từ 0,35- 0.5m, nhưng về phía cửa Tư Hiền biên độ tăng dần 0,55-1m. 4.1.2 Đặc điểm môi trường nước: • Nhìn chung các thông số chất lượng nước như: BOD,DO,PH….đều đạt quy chuẩn Việt Nam TCVN 6774_2000 đối với chất lượng nước ven bờ. • Một số vấn đề càn quan tâm như: Sự ô nhiễm chất hữu cơ (COD cao). Mật độ vi khuẩn cao. Nồng độ chất hữu (N và P) ở mức độ tiềm tàng gây phú dưỡng. • Nhiệt độ :Nhiệt độ trung bình năm thuộc loại trung bình so với cả nước nhưng là loại cao so với Bắc Việt Nam đạt 25,2°C, cao nhất là tháng 7( 29,6 °C) và thấp nhất là tháng 12 ( 19,9 °C).Biến thiên nhiệt độ nước trong vùng đầmphá năm 2006 là tương đối thấp khoảng 2,5 °C,vì vậy rất thuận lợi cho sinh vật phát triển. • Độ mặn: độ mặn biến đổi rất phức tạp và có sự phân tầng khá rõ rệt,độ mặn đo được vào tháng 4 tầng mặt :11,0 % ,tầng đáy : 12,4 %.Sự tăng quá nhanh của độ mặn trong thời gian ngắn là mối đe dọa sự nhiễm mặn sâu cho khu vực này. • Độ PH: Độ PH khu vực đầmphá nằm trong giới hạn kiềm và kiềm yếu, sự chênh lệch PH theo mùa khô và mùa mưa là không nhiều và đều ở trong giới hạn tốt cho sinh vật pháttriển ( 8,02-8,08).Tuy vậy ở đầm Ô Lâu,PH thường xuyên thấp hơn tiêu chuẩn cho phép,thậm chí có nơi đạt 5,5 gây ra hiện tượng chua hóa cục bộ ảnh hưởng tới môi trường đầm phá. 7 • Oxy hòa tan : hàm lượng oxy hòa tan ở giá trị trung bình 6,07-6,87 mg/L như vậy vùng đầmphá có hàm lượng DO khá cao thuận lợi cho sinh vật phát triển. 4.1.3 Đa dạng sinh học vùng đầmđầm phá: a. Phân loại đất ngập nước đầmpháTamGiang • Theo phân loại DNN của công ước Ramsar được thong qua tại Thụy Sĩ năm 1990 TamGiang thuộc loại J loại DNN đầmphá ven bờ nước lợ và được chia làm 15 kiểu : Kiểu 1:đầm lầy cỏ trồng lúa không thường xuyên,chiếm 1648,96 ha,chiếm 6,94%. Kiểu 2 : đầm lầy rừng ngập mặn,chiếm 3 ha ( 0,01%) Kiểu 3 : bãi bồi cỏ ngập nước mùa mưa,chiếm 1408,5 ha ( 5,93%) Kiểu 4: bãi triều chiếm diện tích 599,08 ha ( 2,52%) Kiểu 5 : thảm cỏ nước chiếm 11420,44 ha (48,08%) Kiểu 6: nền đất bùn chiếm 711,92 ha ( 2,99%) Kiểu 7 : nền đáy bùn cát chiếm 3673,67 ha ( 15,46%) Kiểu 8: đầm nuôi thủy sản chiếm 4287,44 ha ( 18,05%) b. Đa dạng số lượng loài Theo ước tính số lượng loài ở vùng đầmphá có khoảng hơn 1000 loài, hiện nay đã biết 938-953 loài. Nhóm sinh vật 4/2006 5/2006 8/2006 11/2006 Tổng số Ghi chú Cỏ biển 7 7 7 7 7 7 Rong biển và thực vật thủy sinh 88 Thực vật phù du 180 160 123 123 287 287 Động vật phù du 44 49 33 34 72 72 Động vật đáy 125 135 102 101 193 205 Cá biển 215-230 8 Chim biển 73 Tổng số 938-953 Loài Tỉ lệ (%) Cỏ biển 1 Rong biển và thực vật thủy sinh 9 Thực vật phù du 29 Động vật phù du 8 Động vật đáy 22 Cá biển 23 Chim biển 8 • Sự đa dạng về loài là do môi trường biến đổi rất phức tạp ở khu vực đầm phá( mùa khô và mùa mưa) • Vào mùa mưa các loài sinh vật nước ngọt chiếm ưu thế( cỏ nước ngọt, tôm càng…) • Vào mùa khô các loài sinh vật nước lợ và nước mặn chiếm ưu thế (mực, tôm he, cá dìa…) Do đặc thù là khu vực đầm lầy với một hệ cỏ nước phát triển, đầmpháTamGiang trở thành địa điểm đến cư trú của các loài chim di cư trong đó có khoảng 30 loài là đối tượng bảo vệ như: Diệc lửa, Ó cá, Choắt lưng hung… 9 4.2. Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của vùng đầm phá: a. Hiệntrạng nghề khai thác biển Thừa Thiên Huế: • Thừa Thiên Huế là một trong 4 tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung Việt Nam,với GDP của tỉnh năm 2004 đạt 5.842,7 tỉ VND ( Thủy Sản đóng góp 23% vào tổng GDP). • Sản lượng khai thác biển năm 2009 đạt khoảng 10 nghìn tấn,tăng 20% so với cùng kì năm ngoái,tạo việc làm cho khoảng năm nghìn lao động. • Tổng số tàu thuyền trên địa bàn có khoảng 1.998 tàu,trong đó tàu đánh bắt xa bờ chiếm khoảng 221 chiếc mang lại hiệu quả kinh tế cao. ( Nguồn: Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tỉnh Thừa Thiên- Huế ) 4.2.2 Hiệntrạng đánh bắt nuôi trồng thủy sản ở pháTam Giang: a. Đánh bắt tự nhiên • Tổng số tàu khai thác trên đầmphá là 4694: Thuyền thủ công: 3160 chiếc Thuyền máy: 1528 chiếc • Do mật độ thuyền quá lớn nên sản lượng khai thác giảm rất nhanh, năm 1990: 0,79 tấn/thuyền, đến năm 1993 giảm còn 0,6 tấn/thuyền. • Sản lượng khai thác những năm gần đây giảm nhiều, chỉ đạt khoảng 2000 tấn/năm tùy thuộc vào điều kiện khách quan của mỗi năm. • Các loại ngư cụ khai thác thủy sản vùng đầmphá : Hiện có khoảng hơn 35 loại ngư cụ được người dân vùng đầmphá sử dụng để đánh bắt cá,các loài nhuyễn thể,giáp xác…trong đó Nò sáo và lưới đáy là hai ngư cụ được sử dụng phổ biến nhất. 10 . luận: Hiện Trạng Phát Triển Đầm Phá Tam Giang Sinh viên thực hiện: Lê Văn Thắng 1 Mục Lục 1. Mở đầu 2. Tổng quan về vùng đầm phá Tam Giang 3.Phương pháp. ngập nước tiêu biểu ở Việt Nam đó là đầm phá Tam Giang- Cầu Hai. 3 2. Tổng quan vùng đầm phá Tam Giang • Hệ đầm phá Tam Giang có tọa độ địa lý là 16°14′ đến