Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
585,42 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN BÌNH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN GIẢM ĐÓI NGHÈO Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 5.03.51 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG CẢNH KHANH TS PHẠM ĐÌNH HUỲNH Hà Nội – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN BÌNH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN GIẢM ĐÓI NGHÈO Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học chưa công bố công trình khác Các trích dẫn rõ nguồn tài liệu tác giả Tác giả luận án Trần Xuân Bình Lời cảm tạ Luận án công trình khoa học độc lập, kết nỗ lực từ tri thức mà thân gặt hái nhiều năm học tập nghiên cứu Có luận án, lời bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy, Cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Xã hội học, trân trọng cảm ơn phòng Quản lý Khoa học Ðào tạo Sau đại học, Trường Ðại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho hoàn thành tốt nhiệm vụ Ðặc biệt chân thành cảm tạ PGS TS Ðặng Cảnh Khanh TS Phạm Ðình Huỳnh - Những người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tận tình, đầy trách nhiệm để hoàn thành tốt luận án trưởng thành khoa học Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Mác-Lênin, Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Huế đồng nghiệp trường Ðại học Khoa học, Đại học Huế - nơi công tác - có giúp đỡ, động viên quí báu suốt trình thực nghiên cứu sinh Xin cảm ơn Trung tâm nghiên cứu Phát triển Quốc tế (IDRC) Canađa, Ngân hàng giới, Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường phát triển, tài trợ cho dự án nghiên cứu triển khai vùng Ðầm Phá - Tam Giang, tạo hội để tham gia Cảm ơn giúp đỡ tận tình từ quyền ban ngành cấp tỉnh Thừa Thiên Huế, phối hợp UBND Huyện Phú Vang, UBDN xã Phú Xuân, Phú An, Thị trấn Thuận An Cuối muốn nói, luận án khó hoàn thành tốt tham gia, chia sẻ thông tin quí báu, trung thực toàn thể bà Ngư dân vùng đầm phá Tam Giang - Tôi bày tỏ lòng biết ơn họ Và biết ơn Ba, Mẹ, hai cô gái yêu quí, anh chị em gia đình bạn hữu, họ không động lực, nguồn khích lệ lớn lao, nhờ mà có thành công luận án Tác giả MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu luận án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp hệ 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Đóng góp ý nghĩa thực tiễn luận án 13 7.1 Đóng góp khoa học luận án 13 7.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án 14 Kết cấu luận án 14 B NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GIẢM ĐÓI NGHÈO VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG 15 1.1 Một số lý luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Các khái niệm 15 1.1.2 Các lý thuyết quan điểm tiếp cận vấn đề nghiên cứu 29 Vùng đầm phá Tam giang Thừa Thiên Huế - hệ Sinh thái - Nhân văn ven biển đặc biệt 42 1.2.1 Vùng ven biển cộng đồng cư dân ven biển 42 1.2.2 Đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế 44 1.3 Những yếu tố tác động đến giảm đói nghèo vùng đầm phá Tam Giang phát triển 53 1.3.1 Đổi toàn diện đất nước chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 54 1.3.2 Quan điểm mục tiêu chương trình Quốc gia xoá đói giảm nghèo Việt nam 56 1.3.3 Mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá vùng miền địa phương.59 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIẢM ĐÓI NGHÈO TRONG CÁC NHÓM DÂN CƢ DO PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 60 2.1 Phát triển mở rộng nghề nuôi trồng thuỷ sản với vấn đề đói nghèo đầm phá Tam Giang 60 2.1.1 Tình trạng đói nghèo phận dân cư đói nghèo vùng đầm phá 60 2.1.2 Mở rộng diện tích, loại hình nuôi trồng tăng hiệu kinh tế thuỷ sản 65 2.1.3 Các thành phần xã hội tham gia phát triển nuôi trồng thủy sản 71 2.1.4 Thu hẹp diện tích cạn dần đầm phá với vấn đề đói nghèo 75 2.2 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản với biến đổi tác động đến giàu - nghèo vùng đầm phá …77 2.2.1 Biến đổi hội sử dụng tài nguyên chung với giàu nghèo 77 2.2.2 Sự biến đổi cấu ngành nghề với vấn đề giàu nghèo 89 2.2.3 Thay đổi cấu lao động việc làm với giảm đói nghèo 100 2.2.4 Môi trường đầm phá trước thách thức với đói nghèo tái đói nghèo 107 2.3 Phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản tác động đến đời sống kinh tế dân cƣ đầm phá 110 2.3.1 Sự biến đổi thu nhập, chi tiêu nhóm cư dân NTTS 111 2.3.2 Sự thay đổi nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt với giảm nghèo 118 2.3.3 Sử dụng trang thiết bị đại phục vụ sản xuất đời sống .123 2.3.4 Sự an toàn lương thực, thực phẩm với giảm đói nghèo .126 2.4 Vấn đề tiếp cận y tế giáo dục với giảm đói nghèo 128 2.4.1 Tiếp cận y tế điều kiện chăm sóc sức khoẻ 128 2.4.2 Tiếp cận giáo dục với giảm đói nghèo 131 2.5 Những biến đổi đời sống văn hóa tinh thần với giàu nghèo 135 2.5.1 Diện mạo đời sống văn hoá cộng đồng .135 2.5.2 Đời sống tâm linh tình cảm .138 2.5.3 An ninh, trật tự, an toàn vai trò quyền, thiết chế xã hội 140 2.5.4 Các yếu tố nội cộng đồng tác động đến giảm đói nghèo .145 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG GIẢM ĐÓI NGHÈO 152 3.1 Những sở lý luận thực tiễn giải pháp 152 3.1.1 Cơ sở lý luận việc xác định giải pháp 153 3.1.2 Cơ sở thực tế khách quan giải pháp 157 3.2 Một số nhóm giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng bền vững .166 3.2.1 Qui hoạch tổng thể hệ thống nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá 167 3.2.2 Các giải pháp sách chuyển đổi cấu nghề nghiệp giải việc làm cho người lao động 172 3.2.3 Giải pháp mở rộng loại hình kinh tế hộ 174 3.2.4 Giải pháp sách vốn 176 3.2.5 Giải pháp sách kỹ thuật 179 3.2.6 Giải pháp sách đào tạo, tuyên truyền giáo dục văn hóa xã hội .180 3.2.7 Giải pháp an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội 181 3.2.8 Giải pháp tiếp cận cộng đồng dự án phát triển với tham gia người dân 182 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận .184 Một số khuyến nghị 187 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHẦN PHỤ LỤC……………………………………………………………201 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNTTS Bùng nổ nuôi trồng thuỷ sản BBDV Buôn bán dịch vụ CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội KT - XH Kinh tế - xã hội KHCN & MT Khoa học Công nghệ Môi trường NTTS Nuôi trồng thuỷ sản XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân VH - XH Văn hoá - xã hội DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số Tên sơ đồ, biểu đồ Trang A.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài 10 A.2 Khung lý thuyết nghiên cứu (Sơ đồ tương quan biến số) 11 1.1 Mở rộng diện tích số tổ, hộ NTTS Thị trấn Thuận An 28 2.1 Mở rộng diện tích NTTS đầm phá Thừa Thiên Huế qua năm 66 2.2 Chuyển dịch cấu giá trị nghề vùng đầm phá từ 1996 - 2001 68 2.3 Sự gia tăng diện tích sản lượng NTTS đầm phá Thừa Thiên Huế (1990-2003) 69 2.4 So sánh chi tiêu hàng ngày nhóm hộ 112 2.5 Biến đổi cấu giàu nghèo từ bùng phát nghề NTTS 19972002 114 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số Trang 1.1 Ngưỡng nghèo Việt Nam năm 1993 1998 21 1.2 Tình trạng định cư cư dân cộng đồng đầm phá 50 2.1 Tỷ lệ đói nghèo huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 61 2.2 Phân bố tình hình nhân cư dân thuỷ diện chưa định cư 62 2.3 Kết sản xuất NTTS doanh nghiệp Thừa Thiên Huế 72 2.4 Danh mục nghề khai thác thuỷ sản đầm phá Tam Giang 91 2.5 Thang giá trị nghề nghiệp trước sau bùng phát nghề NTTS 98 2.6 Thu nhập hàng năm hộ gia đình vùng đầm phá 111 2.7 Thu nhập bình quân hàng ngày nguồn thu nhập hộ gia đình vùng đầm phá 112 2.8 Chi tiêu bình quân hàng ngày nhóm hộ gia đình có mức sống trung bình 113 2.9 Kết xếp dãy kinh tế xã hội - phân loại giàu nghèo theo thu nhập nhóm dân cư 116 2.10 Kết xếp dãy ưu tiên cấu chi tiêu gia đình nhóm hộ hai thời điểm 1997 2002 117 2.11 Biến đổi tình hình đời sống vật chất cư dân làng Tân Dương qua năm 119 2.12 Điều kiện nhà 120 2.13 Điều kiện điều trị bệnh 129 2.14 Nguyên nhân trẻ em không học 131 2.15 Những đề nghị cải thiện giáo dục 132 3.1 Số nghề khai thác đầm phá 160 3.2 Cơ sở hạ tầng nghề cá vùng đầm phá 160 DANH MỤC CÁC HỘP Số Tên hộp Trang 1.1 Phương pháp nghiên cứu biến đổi xã hội 33 2.1 Những vấn đề KT-XH nảy sinh từ mô hình NTTS công nghiệp 74 2.2 Chuyển đổi đất vấn đề đặt 79 2.3 Cơ hội sử dụng tài nguyên chung với vấn đề nảy sinh 85 2.4 Chuyển đổi nghề nghiệp nhóm dân cư vùng đầm phá phát triển NTTS 94 2.5 Vai trò nghề buôn bán dịch vụ từ phát triển NTTS 97 2.6 Thay đổi nhà cửa vai trò nhà cửa với dân cư đầm phá 122 2.7 Phát triển NTTS thay đổi lực sử dụng thiết bị đại 125 2.8 Kinh nghiệm đảm bảo an toàn sống dân đầm phá 127 2.9 Kinh tế phát triển tiếp cận giáo dục thay đổi 134 2.10 Phát triển nghề NTTS với diện mạo sắc thái đời sống văn hoá cộng đồng vùng đầm phá 137 2.11 Đặc trưng đời sống tâm linh tình cảm dân cư đầm phá 139 2.12 Vấn đề an ninh, trật tự an toàn xã hội mặt trái phát triển 141 2.13 Đặc trưng tính cộng đồng cư dân đầm phá phát triển 149 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầm phá Tam Giang thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế hệ sinh thái nhân văn đặc trưng, loại hình thuỷ vực nước lợ tiêu biểu, lớn Châu Á, có diện tích 22.000 ha, kéo dài 68 km, nơi sinh sống gần 35% (khoảng 35 vạn người) dân số toàn tỉnh Những năm gần đây, sức ép gia tăng dân số, nhu cầu sinh kế phát triển kinh tế - xã hội, mà trực tiếp hoạt động khai thác tải, có tính huỷ diệt nguồn lợi gây nhiều biến động môi trường sinh thái làm giảm kiệt đến mức đáng lo ngại nguồn tài nguyên vùng đầm phá Đúng khuyến cáo nhà khoa học, nhà quản lý đánh giá rằng: Nguồn lợi thuỷ sản hệ đầm phá Tam Giang suy giảm cách nghiêm trọng, việc gia tăng hoạt động khai thác, loại ngư cụ, mật độ thu hẹp kích cỡ mắt lưới; gia tăng thuyền bè lao động khai thác thuỷ sản đầm phá Đồng thời xuất ngày nhiều loại ngư cụ mới, đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi te quệu, chất nổ, chất độc, xung điện… “Trong năm 1995 phát triển thêm loại nghề te quệu kết hợp xung điện, việc tiến hành khai thác thuỷ sản vào thời kỳ huỷ diệt triệt để Những vấn đề làm nguồn lợi thuỷ sản hệ đầm phá Tam Giang ngày suy kiệt hơn” [Nguyễn Quang Vinh Bình (1996), tr.32, 33] Để thoát khỏi tình trạng trên, năm đầu 1990 tỉnh Thừa Thiên Huế, địa phương đặc biệt cư dân phát động nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) - nghề xuất - phù hợp với chủ trương có tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Từ nghề NTTS phát triển Thời điểm bùng phát vào năm 1997 [Trần Xuân Bình, (1999)], trước hết địa bàn xã Phú Tân (nay thị trấn Thuận An), lan nhanh đến xã Phú An sau đến xã Phú Xuân (đầm Sam - Chuồn, vùng đầm phá), thuộc huyện Phú Vang theo nghề NTTS lan rộng khắp vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Những biến đổi kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường diễn mạnh mẽ, đa dạng, phức tạp tác động sâu sắc đến sống cộng đồng dân cư – nơi có đại phận dân cư nghèo, dân cư vạn đò, hoạt động sống chủ yếu nghề ngư phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷ sản đầm phá - chưa xác định xu hướng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu luận án vận dụng tổng tích hợp nguyên lý phép biện chứng vật, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta; Đồng thời vận dụng số khái niệm, phạm trù lý thuyết xã hội học phù hợp với đề tài để tiếp cận làm sáng tỏ mục tiêu nội dung đề Phương pháp nghiên cứu chiến lược thực nghiên cứu cách có hệ thống [J J Macionic (1987), tr 55] Phương pháp luận tiếp cận đề tài phối kết hợp: từ vĩ mô đến vi mô; lý luận với thực nghiệm; phân tích định tính với định lượng Tiếp cận đối tượng nghiên cứu vừa trạng thái tĩnh (theo lát cắt cấu xã hội), vừa trạng thái động (biến đổi xã hội) Tiếp cận nghiên cứu thực nghiệm theo hướng liên cấp, liên vùng, liên đối tượng hưởng lợi nghiên cứu có tham gia người dân Xác định hệ biến số, tiêu chí để đánh giá, xem xét mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Tiếp cận yếu tố tác động: tác động trực tiếp - gián tiếp, bên - bên ngoài, khách quan - chủ quan; trước mắt – lâu dài; tác động biểu lộ tiềm tàng Xác định tác động tích cực tiêu cực lên đối tượng nghiên cứu để từ phát hệ kinh tế xã hội dự báo mô hình phát triển Trong luận án, để làm bật tác động chuyển đổi cấu kinh tế ngành thuỷ sản (từ kinh tế vật - đánh bắt tự nhiên sang kinh tế hàng hoá - NTTS) đến chuyển đổi cấu xã hội - giảm đói nghèo, với tiếp cận hệ thống, nghiên cứu xem xét tác động đặt tương tác vĩ mô hệ Nhân văn – Sinh thái vùng đầm phá, mối tương tác tự nhiên (tài nguyên) với xã hội (các nhóm dân cư, cộng đồng) Trong đó, mối quan hệ tương tác người – xã hội với tự nhiên thông qua trình kinh tế Đồng thời, thân mối quan hệ kinh tế (phát triển NTTS) với xã hội (giảm đói nghèo), hệ thống Nhân văn – Sinh thái chịu tác động nhiều yếu tố, môi trường khác vận động biến đổi phát triển, sơ đồ A.1 Để làm sáng tỏ mục đích luận án, khái niệm “giảm đói nghèo” thao tác hóa thành báo để đo lường biến số, tương quan, khía cạch mặt đối tượng nghiên cứu “tác động phát triển nghề NTTS đến giảm đói nghèo đầm phá Tam Giang” Môi trường Khoa học Công nghệ Hệ Sinh thái - Nhân văn vùng Đầm phá TT- Huế Môi trường Giao lưu Quốc tế Kinh tế Hệ Tự nhiên Sinh học Môi trường Chính trị An ninh, Quốc phòng Hệ Xã hội Nhân văn Xã hội Môi trường Thương mại hoá, Đô thị hoá Sơ đồ A.1: Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài Các lý thuyết vận dụng để tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài phối kết hợp xác định ba cấp độ: (1)Tiếp cận tổng quát quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý thuyết hệ thống biến đổi xã hội; (2)các lý thuyết trung gian -“đệm”- cấu trúc để tiếp cận gần đến vấn đề nghiên cứu có lý thuyết: phát triển cộng đồng, cấu trúc chức năng, chủ tương sách Đảng Nhà nước ta giảm đói nghèo; (3)tiếp cận trực tiếp mục tiêu nghiên cứu – vào hành vi có lý thuyết: lựa chọn hợp lý, phân tầng xã hội, xung đột xã hội Để xây dựng khung lý thuyết cho luận án, trước hết thực hoạt động hoá biến số, tức “định rõ xác đánh giá việc định giá trị cho biến số” Biến số khái niệm có giá trị thay đổi tuỳ trường hợp [J J Macionic (1987), tr.46] Tiếp đó, xác định hệ biến số mô hình tương quan chúng, quan trọng xác định biến số độc lập - Biến số nguyên nhân tạo thay đổi Và biến số thay đổi gọi biến số phụ thuộc [J J Macionic (1987), tr 48] Và sau xác định biến trung gian, biến can thiệp đến vấn đề nghiên cứu Có thể tóm tắt khung lý thuyết luận án sơ đồ mối tương quan biến số sơ đồ A.2 BIẾN ĐỘC LẬP Điều kiện Xã hội, Nhân văn vùng miền, Đất nước Phát triển nghề NTTS Điều kiện tự nhiên, tài nguyên vùng Đầm phá Mở rộng qui mô Các loại hình NTTS Các thành phần xã hội tham gia NTTS BIẾN PHỤ THUỘC Các nhóm dân cƣ nghề nghiệp, hộ gia đình Đời sống vật chất Đời sống phi vật chất Tiếp cận nguồn lực xã hội BIẾN TRUNG GIAN Tiếp cận tài nguyên Xungđột xh Chuyển đổi ngành nghề Tạo việc làm Ô nhiễm môi trƣờng HỆ QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI Tích cực tiêu cực đến - Xoá đói giảm nghèo - Mô hình phát triển kinh tế đầm phá bền vững Sơ đồ A.2: Khung lý thuyết nghiên cứu (Sơ đồ tương quan biến số) 5.2 Phƣơng pháp hệ Để thực mục tiêu, nội dung giải mối liên hệ biện chứng vấn đề nghiên cứu luận án, vừa đảm bảo tính đại diện, tính khách quan, độ tin cậy, đồng thời luận giải vấn đề nghiên cứu hai trạng thái tĩnh động, đề tài phối kết hợp nhiều phương pháp nhằm đối chiếu, phân tích, so sánh từ nhiều dạng nguồn thông tin liệu: 1) Phân tích tài liệu thứ cấp từ kết nghiên cứu công bố: Các dự án, báo cáo địa phương cấp xã, huyện, tỉnh, báo tạp chí khoa học chuyên ngành, luận văn có liên quan đến Đầm phá 2) Phỏng vấn bảng hỏi (định lượng) với tổng số 429 phiếu vùng nghiên cứu (Đầm Sam - Chuồn) vùng lân cận Khảo sát thực địa tiến hành vào tháng năm 2003, khuôn khổ dự án tiền khả thi xây dựng Hồ chứa nước Tả Trạch 3) Phỏng vấn sâu, toạ đàm nhóm tập trung, quan sát sử dụng công cụ PRA (đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân), CBCRM (quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng) [Lê Thị Kim Lan Trần Xuân Bình (2001), tr 433-441] Thông tin xử lý, xây dựng thành nghiên cứu trường hợp (định tính) đối tượng (mẫu), địa bàn nghiên cứu thời điểm khác 1998 2003 để so sánh biến đổi, khác biệt [Xem thêm J L Baker (2002), tr.4849] Cơ cấu chọn mẫu nghiên cứu định lượng: Toàn vùng đầm phá số phiếu thực tế khảo sát 429 phiếu (bảng hỏi), riêng Huyện Phú Vang có đơn vị khảo sát, chiếm 50% số xã, với tổng số 226 phiếu, chiếm 52,7% so với tổng phiếu điều tra Tỷ lệ cho phép có đủ khái quát hoá đặc trưng vấn đề nghiên cứu Huyện Phú Vang nói riêng toàn vùng đầm phá nói chung [Xem phụ lục A.1, Bảng A.1] Cơ cấu chọn mẫu nghiên cứu định tính: Tổng cộng gồm có 133 nghiên cứu trường hợp Trong đó: Hộ dân có (12 trường hợp x làng) = 108 trường hợp, chiếm 81,2%, cán xã có (06 trường hợp x xã) = 18 trường hợp, chiếm 13,53% 07 trường hợp cấp Huyện, chiếm 5,26% [Xem phụ lục A.3] Phương pháp xử lý thông tin viết kết nghiên cứu Từ nguồn thông tin, liệu thu thập quan sát, vấn sâu tọa đàm nhóm nghiên cứu định tính xây dựng thành nghiên cứu trường hợp Và 429 bảng hỏi xử lý chương trình SPSS 9.0 Quá trình xử lý viết kết quả, kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng, phối hợp nhiều nguồn thông tin, liệu Vận dụng lồng ghép khái niệm, phạm trù, lý thuyết quy luật vào việc phân tích, tổng hợp, khái quát hoá nội dung vấn đề để làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu luận án Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề sau: - Phát triển nghề NTTS tác động làm biến đổi kinh tế - xã hội, gia tăng hoạt động sống – giảm đói nghèo nhóm dân cư vùng đầm phá Tam Giang, thể hiện: + Mở rộng diện tích, loại hình thành phần kinh tế xã hội tham gia NTTS giảm đói nghèo + Tỷ lệ hộ ngư dân NTTS tăng làm giảm tỷ lệ hộ đói nghèo + Tỷ lệ hợp lý mức độ mở rộng qui mô phân phối diện tích mặt nước NTTS giảm hộ đói nghèo ngược lại - Phát triển nghề NTTS dẫn đến vấn đề xã hội nảy sinh: Phân tầng, xung đột, thay đổi tổ chức đời sống, thay đổi quan hệ xã hội - Nhiều yếu tố tác động đến cộng đồng phát triển nghề NTTS: Nhu cầu nâng cao hoạt động sống cộng đồng; kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, tài nguyên, môi trường chưa xác định xu hướng - Mô hình phát triển NTTS vùng đầm phá Tam Giang mang yếu tố tự phát, thiếu tính bền vững - Những sách kinh tế - xã hội phát triển NTTS có điểm chưa sát thực tế, chưa thực phù hợp với tình hình địa phương vấn đề kinh tế - xã hội đặt Đóng góp ý nghĩa thực tiễn luận án 7.1 Đóng góp khoa học luận án - Lần vấn đề tác động phát triển NTTS đến giảm đói nghèo cộng đồng dân cư vùng đầm phá Tam Giang nghiên cứu có hệ thống theo hướng tiếp cận xã hội học Các lý thuyết phương pháp thực nghiệm xã hội học chiếu rọi, vận dụng để xem xét vấn đề thực trạng tác động kinh tế biến đổi xã hội, đồng thời dự báo xu hướng phát triển cộng đồng dân cư đầm phá theo hướng bền vững - Nhận diện toàn diện thực trạng cộng đồng dân cư mối quan hệ tương tác với tài nguyên môi trường hệ đầm phá phát triển (vừa trạng thái tĩnh vừa trạng thái động) Làm rõ số đặc điểm có tính qui luật, đặc trưng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế biến đổi xã hội, góp phần làm phong phú thêm lý luận xã hội học phát triển cộng đồng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn bách, không người dân, cộng đồng mà đưa sở khoa học để giúp nhà quản lý, nhà hoạch định sách, quan thẩm quyền cấp tỉnh Thừa Thiên Huế địa phương có để hoạch định, quy họach kế hoạch hoá chiến lược phát triển KT - XH thuộc huyện vùng đầm phá Tam Giang hướng - Giúp người dân, cộng đồng mà đặc biệt người nghèo phát vấn đề mình, phát huy mặt tích cực, né tránh tiêu cực nảy sinh, giúp họ cải thiện sinh kế theo hướng phát triển bền vững, giảm đói nghèo, - Kết nghiên cứu luận án tư liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm, thực loại hình nghiên cứu đến đầm phá Tam Giang Thừa Thiên Huế Là tài liệu phục vụ học tập, giảng dạy xã hội học khoa học liên ngành cận xã hội học - Những kết luận án tư liệu tham khảo tin cậy cho dự án nghiên cứu phát triển, dự án can thiệp vào địa phương vùng đầm phá Thừa Thiên Huế nói riêng vùng đầm phá, ven biển Việt Nam nói chung Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, luận án có chương, gồm 10 tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Chung Á Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (NXB CTQG), Hà Nội [2] Dương Văn An (1961), Ô Châu cận lục, Bùi Lương dịch, Nhà xuất (NXB) Văn hoá Á Châu, Sài Gòn [3] L Therese Baker (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB CTQG, Hà Nội [4] Lê Xuân Bá đồng (2001), Đói nghèo xóa đói gỉam nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1997), Văn kiện Đảng 1939 – 1945, NXB Sự Thật, Hà Nội [6] Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, NXB CTQG, Hà Nội [7] Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, NXB CTQG, Hà Nội [8] Nguyễn Quang Vinh Bình (1996), Quản lý nguồn lợi thuỷ sản hệ đầm phá Tam Giang, NXB Thuận Hoá, Huế [9] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1993), Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Bộ lao động Thương binh Xã hội (1994), Đói nghèo - trạng giải pháp, Nhà xuất Khoa học Xã hội (NXB KHXH), Hà Nội [11] Chi cục bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản Thừa Thiên Huế (1995), Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trách nhiệm công dân, Sở Thuỷ sản, Huế [12] Cục bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản (1995), Những điều cần biết bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [13] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB CTQG, Hà Nội [14] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, Hà Nội [15] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật, Hà Nội [16] Đảng cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Trung ương 4, Khoá VII, NXB CTQG, Hà Nội [17] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội [18] Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên, 1994), Kinh nghiệm quản lý nông thôn lịch sử, NXB CTQG, Hà Nội [19] Phạm Tất Dong Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên, 1997), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Dự án Đầm phá Việt Pháp (1999) Báo cáo kết thực Dự án Đầm phá Thừa Thiên Huế (Từ tháng đến tháng 12 / 1998) Thừa Thiên Huế [21] Dự án ICZM thí điểm Thừa Thiên Huế (2001) “Sử dụng nguồn lợi thủy sản khứ – Phát triển quản lý nghề cá đầm phá Thừa Thiên Huế”, Thừa Thiên Huế [22] Nguyễn Hữu Dũng (1997), Chính sách giải việc làm Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội [23] Bùi Quang Dũng (2000), “Các nguồn gốc phương pháp luận phương pháp xã hội học”, Tạp chí Xã hội học, (2) [24] Bùi Quang Dũng (2001), “Nghiên cứu làng Việt: vấn đề triển vọng”, Tạp chí Xã hội học, (1) [25] Bùi Quang Dũng (2001), “Hoà giải nông thôn miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, (4) [26] Bùi Quang Dũng (2002), “Giải xích mích nộ nhân dân – phác thảo từ nghiên cứu định tính”, Tạp chí Xã hội học (3) [27] Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục, tập 1, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách xuất Sài Gòn [28] Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [29] Emile Durkheim (1993), Các qui tắc phương pháp xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Emily A Schultz Robert H Lavenda (2001), Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh NXB CTQG, Hà Nội [31] Gunter Endruweit (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, NXB Thế giới, Hà Nội [32] Grant Evens (chủ biên, 2001), Bức khảm văn hoá châu Á - Tiếp cận Nhân học, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội [33] J H Fichter (1974), “Xã hội học”, Bản dịch Trần Văn Đĩnh, Hiện đại Thư xã xuất bản, Sài Gòn [34] Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, T1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, T2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Sĩ Hậu (Tuyển chọn, 2003), Một số qui định sách quản lý xếp, ổn định dân cư khu kinh tế - quốc phòng vùng kinh tế mới, NXB CTQG Hà Nội [37] Helmut Kromrey (1999), Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới, Hà Nội [38] Hermann Korte (1997), Nhập môn lịch sử xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội [39] Hội thảo quốc gia môi trường phát triển nuôi trồng thuỷ sản (1995), “Một số sách bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hà Nội [40] Phạm Đình Huỳnh (1999), Dân số Việt Nam - số vấn đề đặt nay, Dân số phát triển, NXB CTQG, Hà Nội [41] Phạm Đình Huỳnh, Phạm Chiến Khu (1995), Nghiên cứu xã hội học, NXB CTQG, Hà Nội [42] Lê Ngọc Hùng (1999) Xã hội học Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Tô Duy Hợp – Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội [44] Tô Duy Hợp (Chọn lọc giới thiệu, 1997), Xã hội học nông thôn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [45] Tô Duy Hợp (Chủ biên 1997), Ninh Hiệp truyền thống phát triển, NXB CTQG, Hà Nội [46] Tô Duy Hợp (1996), “Đặc điểm tiếp cận hệ thống xã hội học”, Tạp chí xã hội học, (4) tr 11-16 [47] Tô Duy Hợp (2001), “Lý thuyết hệ thống – Nguyên lý vận dụng”, Tạp chí Triết học, (9), tr 16 – 21 [48] Joachim Mathes, (1994), Một số vấn đề Lý luận Phương pháp luận nghiên cứu người xã hội, NXB KHXH, Hà Nội [49] John J Macionis (2004), Xã hội học, NXB Thống kê, Hà Nội [50] Judy L Baker (2002), Đánh giá tác động Dự án Phát triển tới Đói nghèo, Sổ tay dành cho cán thực hành, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [51] Huỳnh Đình Kết, Văn Đình Triều, Trần Đình Tối (2000), Địa chí văn hoá xã Quảng Thái, NXB Thuận Hoá, Huế [52] Đặng Cảnh Khanh (1993), “Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu sách xã hội”, Chính sách xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB KHXH, Hà Nội [53] Đặng Cảnh Khanh (1999), Các nhân tố phi kinh tế xã hội học phát triển, NXB KHXH, Hà Nội [54] Đặng Cảnh Khanh (1999), “Giải pháp truyền thống hình thành nhân cách niên”, Tạp chí Cộng sản, (12) [55] Tương Lai (1995), Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội, NXB KHXH, Hà Nội [56] Tương Lai (1997), Xã hội học vấn đề biến đổi xã hội, NXB KHXH, Hà Nội [57] Lê Thị Kim Lan Trần Xuân Bình (2001), “Ứng dụng phương pháp công cụ PRA CBCRM vào nghiên cứu giới Việt Nam: Kinh nghiệm số đề xuất”, Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu xã hội học đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Xã hội học, Hà Nội, tr 433- 441 [58] V.I Lênin (1978) Toàn tập, tập 43, NXB Tiến Mátxcơva [59] Đỗ Long – Phan Thị Mai Hương (Đồng chủ biên, 2002), Tính cộng đồng tính cá nhân và“cái tôi”của người Việt nam nay, NXB CTQG, Hà Nội [60] Trịnh Duy Luân (2000), “Sự phân tầng xã hội trình phát triển kinh tế theo chế thị trường”, Những tác động tiêu cực chế thị trường Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, tr 44-45 [61] C.Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, T21, NXB CTQG, Hà Nội [62] C.Mác Ph Ăng ghen (1982), Tuyển tập, T II, NXB Sự Thật, Hà Nội [63] C.Mác Ph Ăng ghen (1982), Tuyển tập, T III, NXB Sự Thật, Hà Nội [64] C.Mác Ph Ăng ghen (1982), Tuyển tập, T IV, NXB Sự Thật, Hà Nội [65] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T5 NXB CTQG, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T6 NXB CTQG, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T7 NXB CTQG, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T8 NXB CTQG, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T9 NXB CTQG, Hà Nội [70] Đỗ Hoài Nam (Chủ biên, 2003), Phát triển Kinh tế - Xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội [71] Mai Quỳnh Nam (1994), “Dư luận xã hội số con”, Tạp chí Xã hội học, (3) [72] Mai Quỳnh Nam (1996), “Thông tin đại chúng dư luận xã hội” Tạp chí Xã hội học, (1) [73] Nobert Zander (2002), Hệ thống từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội [74] Paul Streeten (2000), “Mười năm phát triển người”, Báo cáo phát triển người năm 1999, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, NXB CTQG, Hà Nội [75] (WB) - Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển Thế giới 2000/ 2001, Tấn công đói nghèo, NXB CTQG, Hà Nội [76] Ngân hàng Thế giới (2001), Việt Nam: Khoẻ để phát triển bền vững: nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam Hà Nội [77] Ngân hàng Thế giới, Amartya Sen (1999), “Tiếng nói người nghèo”, Báo cáo WB NXB CTQG, Hà Nội [78] Ngân hàng Thế giới (2002), Báo cáo phát triển Thế giới 2002: Xây dựng Thể chế hỗ trợ Thị trường, NXB CTQG, Hà Nội [79] Ngân hàng Thế giới (2003), Báo cáo phát triển Thế giới năm 2003, Phát triển bền vững Thế giới động – Thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống, NXB CTQG, Hà Nội [80] Ngân hàng Thế giới (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004: Nghèo Hà Nội [81] Phân viện Hải dương học Hải Phòng Sở KHCN&MT Thừa Thiên Huế (1998), “Các giá trị bảo tồn vùng đất ngập nước đầm phá Thừa Thiên Huế”, Tạp chí KHCN&MT, (3) [82] Võ Văn Phú (1995), “Khu hệ cá đặc điểm sinh học mười loài cá đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” Tóm tắt Luận án tiến sĩ khoa học Sinh học ĐHQG Hà Nội [83] Vũ Hào Quang (1998), Định hướng giá trị sinh viên em cán khoa học, NXB ĐHQG, Hà Nội [84] Vũ Hào Quang (1999), “Giáo dục lòng yêu nước – nội dung quan trọng giáo dục quốc phòng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (11) [85] Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945, NXB KHXH, Hà Nội [86] LG Đức Quyết (Sưu tầm, tuyển chọn, 2002), Một số sách quốc gia việc làm xoá đói giảm nghèo, NXB Lao động, Hà Nội [87] Sở Thuỷ sản Thừa Thiên Huế (2003), Số liệu điều tra vùng ven biển đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế [88] Vũ Trung Tạng (1994) Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam (khai thác, trì phát triển nguồn lợi) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [89] Bùi Thị Tân (1997) “Mấy đặc điểm hình thành phát triển làng xã Thừa Thiên Huế”, Tạp chí thông tin KHCN, (2) [90] Trương Chí Tân (1994), Kỷ yếu Hội thảo đầm phá Thừa Thiên Huế [91] Nguyễn Đình Tấn (1998) Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, NXB CTQG, Hà Nội [92] Nguyễn Đình Tấn (Chủ biên, 1999), Vai trò nam chủ hộ cư dân ven biển bước chuyển đổi kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB CTQG, Hà Nội [93] Nguyễn Đình Tấn Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học hành NXB Lý luận trị, Hà Nội [94] Hà Huy Thành (chủ biên, 2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội [95] Hà Huy Thành (2001), “Nghiên cứu phương án phục hồi, thích nghi cho vùng cửa sông ven biển Thuận An – Tư Hiền đầm phá Tam Giang – Cầu Hai”, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội [96] Trần Đức Thạnh (2000), “Biến động cửa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai hậu môi trường, sinh thái”, Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, (2) [97] Lê Thi (Chủ biên, 1998), Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, NXB KHXH, Hà Nội [98] Nguyễn Văn Thiều (1994), Ước lượng diễn biến đói nghèo nước ta tư năm 1960 đến Đói nghèo, Hiện trạng giải pháp, NXB KHXH, Hà Nội [99] Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội [100] Hà Xuân Thông (2000), Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu kinh tế ngành Thuỷ sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [101] Lê Thị Nam Thuận, (1999) “Nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng hình thức nuôi quảng canh cải tiến đến môi trường ao nuôi đầm phá Phú Tân”, Báo cáo thuộc Dự án “Quản lý nguồn lợi sinh học phá Tam Giang” IDRC tài trợ, Huế [102] Nguyễn Quang Trung Tiến (1995), Ngư nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ 20, NXB Thuận Hoá, Huế [103] Tổng cục thống kê (2003), Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2001- 2003, NXB Thống kê Hà Nội [104] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), “Luận khoa học cho việc đổi sách xã hội”, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-04, NXB KHXH, Hà Nội [105] Viện thông tin Khoa học Xã hội (1990), “Cái khoa học xã hội, Triết học Xã hội học”, Tạp chí Xã hội học Thời đại, (13) [106] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2002), “Dự án định cư dân vạn đò thành phố Huế” [107] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế – Sở Thuỷ sản (2003a), Báo cáo tổng hợp qui hoạch tổng thể quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá Thừa Thiên Huế [108] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế – Sở Thuỷ sản (2003b), Báo cáo tổng kết NTTS năm 2003, kế hoạch, biện pháp NTTS 2004 [109] Như Ý (Chủ biên, 1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [110] Bertalanfy (1968), Genenal system theory – Foundation Development, Application – Georgeraziller, New York, 1968, An outline of general system theory – Brit J Philos Sci, vill, pp 134 – 165 [111] Tran Xuan Binh (2002), “The Effects of Aquaculture Development on Mobile Gear Fishing Households in Tan Duong”, Lessons in Resource Management for the Tam Giang Lagoon, The gioi Publishers, HaNoi [112] Friedman Hechter (1988), Modern Sociological Theory: The Major Schools [113] Joel M Charon (1989), Sociology - A conceptual approach, Second Edition – Allyn and Bacon [114] David Jary, And Julia Jary (1991), Dictionary of Sociology, Happer Collins, New York [115] Georrge Ritzer (1992), Contemporary sociology theory, Mc Graw, Hil.Inc, New York, Third edition [116] John J Macionis (1987), Sociology, NXB Prentice Hall, Toronto, Canada [117] Le Thi Nam Thuan, (2000) Some environmental factors impact of animal health in aquaculture base on community in Phu Tan Anual Report of “ Biological resources manangement in Tam Giang Lagoon System”, IDRC Hue [118] Le Van Mien &Truong Van Tuyen, (2000) The boom in aquaculture and its effect on the ecology and socio-economy in Tam Giang lagoon system, Viet Nam Ha Noi [119] Ton That Phap & Le Thi Nam Thuan (1999), Aquatic animal health assessment in Tam Giang Lagoon, Vietnam FAO/NACA/DFID Dhaka [120] Le Van Lang, Minami Yasuhira (2003), “A short survey on Van Do in Rivers of thua Thien Hue Province”, Hue [121] Le Thi Kim Lan and Tran Xuan Binh, “Status and solutions for gender research and training in Thua Thien – Hue” (2002), Family and Women studies, No2, Vietnam National Center for Social Sciences and Humanities [122] Protected Areas Development “Fishery Production and Nusery protection in Tam Giang lagoon” paper updated 18/5/02 [123] Nguyễn Văn Tận Trần Xuân Bình (2003), “Tìm hiểu khả thích ứng môi trường nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Huế - từ 1996 đến 2001”, Systèmes de Formations Supérieures et Environnement Professionnels, Approches théoriquens et pratiques appliquées au contexte Vietnamien, Presses de l’Université des sciences sociales de Toulouse [...]... Sinh thái ấy còn chịu tác động của nhiều yếu tố, môi trường khác trong vận động biến đổi và phát triển, như ở sơ đồ A.1 Để làm sáng tỏ mục đích của luận án, khái niệm giảm đói nghèo được thao tác hóa thành các chỉ báo để đo lường các biến số, các tương quan, các khía cạch và các mặt của đối tượng nghiên cứu tác động của phát triển nghề NTTS đến giảm đói nghèo ở đầm phá Tam Giang Môi trường Khoa... thu được ở thời điểm 2001 – 2003 của luận án 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Nhận dạng thực trạng tác động của phát triển nghề NTTS đến việc giảm đói nghèo trong cộng đồng dân cư vùng đầm phá Thừa Thiên Huế - Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và khuyến nghị xây dựng mô hình phát triển kinh tế bền vững ở vùng đầm phá Tam Giang nhằm giảm đói nghèo 3.2 Nhiệm vụ - Xác lập cơ sở lý luận... khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tác động của phát triển nghề NTTS đến giảm đói nghèo trong cộng đồng dân cư ở vùng đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế 4.2 Khách thể nghiên cứu Là các hộ gia đình, các nhóm dân cư trong cộng đồng sinh sống và hoạt động sống có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nguồn lợi đầm phá Tam Giang Thừa Thiên Huế và một số cơ quan chức năng, cán bộ quản... cứu của luận án 6 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu của luận án tập trung vào các vấn đề sau: - Phát triển nghề NTTS đã tác động làm biến đổi kinh tế - xã hội, gia tăng các hoạt động sống – giảm đói nghèo trong các nhóm dân cư vùng đầm phá Tam Giang, thể hiện: + Mở rộng diện tích, loại hình và các thành phần kinh tế xã hội tham gia NTTS sẽ giảm đói nghèo + Tỷ lệ hộ ngư dân NTTS tăng làm giảm. .. về Tăng trưởng và Xoá Đói Giảm Nghèo của Việt nam 2002”, gồm 3 phần: cùng người nghèo hoàn thiện chính sách; các đề xuất của người nghèo về chính sách; ý kiến của cộng đồng về chiến lược giảm nghèo Chuyên khảo Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam” của tập thể các nhà kinh tế học: TS Lê Xuân Bá, TS Chu Tiến Quang, TS Nguyễn Hữu Tiến và TS Lê Xuân Đình là công trình nghiên cứu về đói nghèo công... chính trị ở địa bàn nghiên cứu 4.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của luận án Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, luận án giới hạn nghiên cứu tác động của phát triển nghề NTTS đến giảm đói nghèo trong các nhóm dân cư ở phạm vi không gian địa lý hành chính thuộc Huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế Về địa lý khu vực sinh thái, thuộc vùng đầm Sam - Chuồn, vùng giữa đầm phá – nơi đại diện phát triển nghề NTTS... hàng năm Ở tầm vĩ mô - trên phạm vi toàn cầu, điển hình có các kết quả đã xuất bản của WB như: “Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 2000/2001 - Tấn công đói nghèo (2000); “ WB - Báo cáo phát triển thế giới năm 2003, Phát triển bền vững trong một thế giớ i năng động - Thay đổi thể chế, Tăng trưởng và chất lượng cuộc sống” (2003); “WB - Những định hướng trong phát triển, Đánh giá Tác động của các... lý luận và phương pháp luận tiếp cận đối tượng nghiên cứu – Tác động của phát triển nghề NTTS đến giảm đói nghèo ; - Tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm xã hội để nhận diện khách quan về “đối tượng nghiên cứu”; - Xác định nguyên nhân và các yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến “đối tượng nghiên cứu”; - Xây dựng giải pháp, qui hoạch, kế hoạch hoá mô hình phát triển kinh tế đầm phá theo hướng bền... hình phát triển NTTS hiện tại ở vùng đầm phá Tam Giang còn mang yếu tố tự phát, thiếu tính bền vững - Những chính sách kinh tế - xã hội về phát triển NTTS còn có những điểm chưa sát thực tế, chưa thực sự phù hợp với tình hình ở địa phương và không ít những vấn đề kinh tế - xã hội đang đặt ra 7 Đóng góp và ý nghĩa thực tiễn của luận án 7.1 Đóng góp khoa học của luận án - Lần đầu tiên vấn đề tác động phát. .. vệ được cảnh quan và môi trường của hệ đầm phá Sự phát triển nghề NTTS có tính chất bùng nổ và mang yếu tố tự phát như thực trạng hiện nay, mà nhất là vùng Trung đầm phá – vùng đầm Sam - Chuồn và đang lan rộng khắp các địa phương trên toàn vùng Bắc và Nam đầm phá, chắc hẳn sẽ có nhiều tác động đến môi trường tự nhiên, tài nguyên và môi trường, kinh tế, văn hoá, xã hội của toàn vùng Đặc biệt là biến