1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển

107 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI o o LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thông tin cho doanh nghiệp Trung tâm Thông tin Thương mại thuộc Bộ Thương mại - Hiện trạng phương hướng phát triển Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh Lớp : QTKD Thương Mại 45A Khóa : 45 Hệ : Chính Qui GVHD : GS.TS Hồng Đức Thân Hà Nội – 2007 LỜI NĨI ĐẦU Trải qua 20 năm đổi mới, đất nước ta có nhiều biến chuyển đạt nhiều thành tựu Trong suốt 20 năm ấy, cố gắng hội nhập với kinh tế giới khu vực giữ đặc thù riêng kinh tế Việt nam kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Năm 2006 qua đi, đánh dấu bước ngoặt lớn cho kinh tế Việt nam với nhiều thành tựu đạt lĩnh vực ngoại giao kinh tế: tổ chức thành công hội nghị APEC, ứng cử thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đại hội đồng WTO phê chuẩn tư cách thành viên Việt nam ngày 7/11/2006 thức kết nạp vào ngày 11/1/2007 Chúng ta thực tham dự vào sân chơi chung giới Bước vào sân chơi chung ấy, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đồng thời đối mặt với mn vàn khó khăn Trong đó, phải thừa nhận trình độ kinh tế nước ta thua nhiều nước nước khu vực Đông Nam Á Nguyên nhân tồn kinh tế Việt nam có nhiều phần hệ thống thơng tin nước ta có bước tiến đáng kể thơng thơng tin cịn rời rạc, thiếu đồng bộ, hiệu quả, chưa thật kịp thời để nắm bắt hội nên chưa phát huy hết vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế Nếu hệ thống thông tin Việt nam tổ chức chuyên tin đầy đủ hơn, kịp thời hơn, xác cung ứng đối tượng phục vụ hơn, hiệu chắn kinh tế tiến bước xa nhanh trình phát triển Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh Trong đó, với thời đại ngày thơng tin cơng cụ đại tài sản vơ hình tạo nên sức bật cho nước phát triển rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Về phương diện thương mại, công nghiệp dịch vụ thông tin trở thành cơng nghiệp mẻ mang tính tồn cầu Nó trở thành cơng cụ vũ khí sắc bén việc thúc đẩy phát triển kinh tế, giao lưu thương mại hòa nhập với thị trường quốc tế Nhận thức tình hình với nghiên cứu xâm nhập vào môi trường thực tiễn Bản tin Thông tin Thương mại Trung tâm Thông tin Thương mại thuộc Bộ Thương mại em chọn đề tài: “Thông tin cho doanh nghiệp Trung tâm Thông tin Thương mại thuộc Bộ Thương mại – Hiện trạng phương hướng phát triển” Mục tiêu luận văn: Đi sâu phân tích thực trạng tình hình cung cấp thơng tin nói chung chủ yếu tình hình cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp nói riêng Trung tâm Thơng tin Thương mại thuộc Bộ Thương mại để rút mặt mạnh mặt yếu trình hoạt động Trung tâm Từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển hệ thống thông tin cho doanh nghiệp Trung tâm Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp biện chứng, tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu thực tế hoạt động Trung tâm Thông tin Thương mại thuộc Bộ Thương mại sở kết để đưa kết luận giải pháp Kết cấu luận văn: Nội dung luận văn gồm chương: Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh Chương 1: Những vấn đề thông tin hoạt động doanh nghiệp kinh tế Chương 2: Thực trạng hoạt động cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại Chương 3: Phương hướng biện pháp phát triển hệ thống thông tin cho doanh nghiệp Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh Mặc dù cố gắng song tính chất phức tạp vấn đề, hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý bảo thầy bạn Qua đây, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Hoàng Đức Thân - người trực tiếp tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình chú, anh chị Ban biên tập Bản tin Thông tin Thương mại suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NỀN KINH TẾ 1.1 THÔNG TIN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Thông tin (Information) khái niệm khoa học khái niệm trung tâm xã hội thời đại ngày Mọi quan hệ, hoạt động người dựa hình thức giao lưu thơng tin Mọi tri thức bắt nguồn thông tin điều biết, nói làm Cùng với phát triển khoa học công nghệ kết hợp với ảnh hưởng ngày sâu rộng truyền hình internet vào đời sống lồi người, thơng tin trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt nguồn lực phát triển quốc gia Nếu biết cách sử dụng thơng tin trở thành công cụ điều hành sản xuất quản lý xã hội hiệu cho Nhà nước nói chung tổ chức nói riêng 1.1.1 Khái niệm, phân loại vai trị thơng tin: a) Khái niệm thơng tin: Thơng tin theo tiếng La tinh “informatio” gốc từ đại “information” có hai nghĩa Thứ nhất, hành động cụ thể tạo hình dạng (forme) Thứ hai, tùy theo tình huống, có nghĩa truyền đạt ý tưởng, khái niệm hay biểu tượng Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển khái niệm thông tin phát triển theo; ngành, lĩnh vực lại có cách hiểu thơng tin theo cách khác Theo nghĩa thơng thường Thơng tin tất việc, kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người người Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh thu thập, xử lý bảo quản, truyền đạt cho nhằm thực mục đích định Theo quan điểm triết học: thông tin phản ánh tự nhiên xã hội (thế giới vật chất) ngơn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v…hay nói rộng tất phương tiện tác động lên giác quan người Theo quan điểm quản lý thơng tin liệu phản ánh giới khách quan tập hợp, trình bày hình thức cụ thể cung cấp cho người nhận tin để họ định đảm trách cơng việc cụ thể Cịn theo quan điểm tin học thơng tin phân biệt hai mức độ: liệu thông tin Dữ liệu số liệu, kiện, hình ảnh ban đầu thu thập qua điều tra, khảo sát Và liệu qua xử lý, phân tích, tổng hợp cho có ý nghĩa cho đối tượng, cơng việc chúng trở thành thơng tin Như vậy, có nhiều quan niệm khác thông tin khái niệm có cách giải thích riêng tùy thuộc vào lĩnh vực mà quan điểm nghiên cứu Và từ quan điểm này, nhận thấy: - Trước hết, thông tin tri thức rút từ kiện, việc cụ thể tự nhiên xã hội giới khách quan - Thứ hai, thông tin kết q trình thơng tin thu thập, xử lý, điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp, bảo quản truyền đạt… - Thứ ba, thông tin phát huy đựơc sức mạnh có ý nghĩa định người nhận tin Tóm lại, thơng tin tri thức hình thành qua q trình thơng tin để tạo thành liệu phù hợp có ý nghĩa người nhận tin Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh Một trình thơng tin biểu diễn dạng sơ đồ sau: Nhiễu Xác định nhu cầu thông tin NGƯỜI NHẬN TIN Nhiễu Nhiễu Xử lý thơng tin: phân tích, tổng hợp,… Thu thập thông tin Truyề n tin Nhiễu Lưu trữ thơng tin Sơ đồ 1: Q trình thơng tin b) Phân loại thơng tin: Có nhiều cách để phân loại thông tin: - Theo giá trị quy mô sử dụng, thông tin phân thành: + Thông tin chiến lược + Thông tin tác nghiệp + Thông tin thường thức - Theo nội dung thông tin: + Thông tin khoa học kỹ thuật: kết nghiên cứu phát minh, phương pháp, sản phẩm, tính chất cơng nghệ, tiêu chuẩn, trang thiết bị,… Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh + Thơng tin kinh tế: tài chính, giá cả, thị trường, quản lý, cạnh tranh,… + Thông tin pháp luật: luật, quy định, quy tắc,… + Thông tin văn hóa xã hội: giáo dục, y tế, nghệ thuật, thể thao, … - Theo đối tượng sử dụng: + Thông tin đại chúng: dành cho người + Thông tin khoa học: dành cho người dùng tin (khách hàng) - Theo mức độ xử lý nội dung: + Thông tin cấp một: thông tin gốc + Thông tin cấp hai: thơng tin tín hiệu dẫn + Thông tin cấp ba: tổng hợp thông tin cấp - Theo hình thức thể thơng tin: + Thơng tin nói + Thơng tin viết + Thơng tin hình ảnh + Thơng tin điện tử hay thơng tin số + Thông tin đa phương tiện (multimedia) 1.1.2 Đặc điểm thông tin lĩnh vực kinh tế: Thông tin kinh tế liệu phản ánh lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội thu thập, xử lý cung cấp cho chủ thể trình quản lý thực hoạt động kinh tế họ Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh Nó phản ánh tượng, trình kinh tế diễn lĩnh vực: sản xuất, lưu thông tiêu dùng Thông tin kinh tế bao gồm thông tin kinh tế - xã hội kinh tế kỹ thuật Đó số liệu, kiện, tin tức tài liệu khác sở nhận thức ban đầu chất lượng ưu mặt số lượng, phản ánh quan hệ kinh tế - xã hội dùng để phân tích, quản lý, lập kế hoạch dự báo phát triển kinh tế xã hội Thông tin kinh tế phản ánh tượng kinh tế khách quan Nó khác với thơng tin khoa học tự nhiên, thiên văn, sinh học thông tin tượng tự nhiên giới khách quan a) Đặc điểm thông tin lĩnh vực kinh tế: Thứ nhất, thông tin kinh tế thông tin lĩnh vực hoạt động kinh tế giúp chủ thể kinh tế định thực hoạt động kinh tế Thơng tin kinh tế trước hết chủ yếu phục vụ trình định hành vi kinh tế kinh tế Đồng thời thông tin công cụ truyền đạt ý đồ chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý Thứ hai, phát triển thông tin kinh tế gắn liền với phát triển hoạt động kinh tế Các hoạt động kinh tế diễn sôi động mau lẹ phát triển thơng tin kinh tế nhanh khó kiểm sốt Đây ngun nhân tượng bùng nổ thông tin gây nhiễu thông tin đặc biệt với nước phát triển Thứ ba, giá trị thông tin kinh tế gắn liền với mức sinh lợi doanh nghiệp Các doanh nghiệp đại cần thiết bắt buộc phải coi thông tin kinh tế điều kiện, tiền đề xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược thị trường Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 10 3.2.5 Tăng cường hiệu phận Marketing Tuy nhiên, dù sản phẩm Trung tâm có tốt đến đâu mà doanh nghiệp khơng biết đến khơng thể sản phẩm Chính vậy, bên cạnh nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin Trung tâm nhiều biện pháp Trung tâm cần tăng cường hiệu hoạt động phận Marketing Trung tâm Bộ phận có hồn thành tốt nhiệm vụ doanh nghiệp biết đến sản phẩm Trung tâm sử dụng sản phẩm Chiến lược marketing khơng đơn quảng cáo hình ảnh Trung tâm mà có nghiên cứu tổng hợp yếu tố như: nghiên cứu khách hàng nhu cầu khách hàng, định hướng phát triển sản phẩm Trung tâm, giá chiến lược giá cho sản phẩm, hình thức nhận đơn đặt hàng phân phối hàng hóa, mơi trường thị trường thơng tin thời điểm chỗ đứng Trung tâm thị trường thông tin Trên sở nghiên cứu thu thập từ tham số này, phận marketing đưa biện pháp hiệu để hình ảnh Trung tâm quảng bá rộng rãi có ấn tượng tốt doanh nghiệp có nhu cầu dùng tin Ngồi ra, Trung tâm tăng cường tham gia hội thảo, hội nghị, tăng cường liên kết với quan, hội nghị, tổ chức thực chương trình nhằm quảng bá hình ảnh Trung tâm tới doanh nghiệp Hoạt động giúp Trung tâm có hội giới thiệu với nhiều đối tượng doanh nghiệp khác sản phẩm mình, hình thức sản phẩm để thúc đẩy phát triển số lượng hợp đồng cung cấp thông tin khả cung cấp thông tin tin, đơn vị dịch vụ sản xuất toàn trung tâm Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 94 KẾT LUẬN Trong xu chung thời đại, thông tin khoa học công nghệ ngày giữ vai trò quan trọng nguồn lực phát triển kinh tế Việc phát triển hệ thống thơng tin có hệ thống thơng tin kinh tế huy động sức mạnh tiềm lực thơng tin, khoa học cơng nghệ vốn có nước mà tranh thủ hội, hỗ trợ nước tổ chức khác giới để phát triển kinh tế đất nước Không phải ngẫu nhiên mà xã hội văn minh ngày nay, thời đại kinh tế thị trường, thông tin coi thứ hàng hóa đắt giá nhất, chí cịn q vốn liếng Thời đại ngày thời đại “Ai nắm thông tin, coi nắm thành cơng tay” Chính vậy, với doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường Việt nam nay, nguồn thông tin vô quan trọng cần thiết Điều quan trọng tổ chức phục vụ lĩnh vực cung cấp thông tin thu thập, xử lý cung cấp sản phẩm phù hợp nhu cầu thật giá trị đối tượng dùng tin, tạo nên sức mạnh cho đối tượng mà tổ chức cung cấp thông tin Với nhiệm vụ đó, Trung tâm Thơng tin Thương mại - Bộ Thương mại cần phát triển hệ thống cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp nói riêng cho thị trường thơng tin nói chung để tồn phát triển thời đại bùng nổ thơng tin vượt qua qng thời gian khó khăn Trung tâm Qua phân kết hoạt động Trung tâm nói chung, khối tin Bản tin thông tin thương mại cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp nói riêng năm gần đây, nhận thấy Trung tâm ln chủ động vươn lên tự hoàn thiện khẳng định vị trí uy tín thị trường thông tin đạt kết định Năm vừa qua, với Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 95 bùng nổ xuất tin, website sách chuyên ngành nhiều ban ngành cạnh tranh tương đối gay gắt, giành giật thị phần Trung tâm nên phần hạn chế hoạt động tạo nguồn thu Trung tâm Tuy nhiên, kinh nghiệm vốn có nỗ lực cố gắng Trung tâm đảm bảo doanh thu đạt tới 88.7% so với kế hoạch Tuy năm 2006, doanh thu Trung tâm không đạt tăng trưởng cao năm 2004 2005 Trung tâm đảm bảo xu hướng tăng dần doanh thu trình hoạt động Đồng thời, Trung tâm ln nỗ lực cố gắng tìm hướng tạo công ăn việc làm cho người lao động cải thiện thu nhập điều kiện làm việc cán công nhân viên Đây thành phủ nhận mà Trung tâm thực thu q trình cung cấp thơng tin nói chung cung cấp cho doanh nghiệp nói riêng Qua q trình phân tích hoạt động cung cấp thơng tin, nhận thấy Trung tâm cịn có nhiều ưu điểm bên cạnh hạn chế tồn Trên sở nghiên cứu nhận định thuận lợi hạn chế trước mắt, phương hướng phát triển thời gian tới Trung tâm, luận văn đưa số biện pháp nhằm đóng góp phần nhỏ bé vào việc phát triển hệ thống thông tin cho doanh nghiệp vào phát triển chung tồn Trung tâm Với nỗ lực khơng ngừng ln tìm tịi hướng mới, định Trung tâm vượt qua khó khăn tiến xa việc phát triển thị trường cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp nói riêng tồn thị trường thơng tin nói chung, đưa Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại thành tổ chức chuyên tin hàng đầu Việt nam Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 96 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 97 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (năm 2003, 2004, 2005, 2006) Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (năm 2004, 2005, 2006) Bản tin Thông tin Thương mại thuộc Trung tâm Thông tin Thương mại Điều lệ tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin Thương mại Bộ Thương mại Điều lệ tổ chức hoạt động Bản tin Thông tin Thương mại thuộc Trung tâm Thông tin Thương mại Một số kỳ phát hành 10 tin chuyên ngành Bản tin Thông tin Thương mại Hoàng Minh Châu Tại doanh nghiệp cần quan tâm đến Internet Tạp chí Thế giới vi tính, tháng 5/1998 GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân Giáo trình Kinh tế Thương mại, Nhà xuất Thống kê, 2003 PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp Thương mại, Nhà xuất Lao động - xã hội, 2005 Lê Xuân Hoa Điều tra xử lý thông tin quản lý, NXB Thống kê, 1999 Nguyễn Mạnh Hùng Vai trị Thơng tin kinh tế xí nghiệp ngành dệt may xuất khẩu, Tạp chí Thông tin kinh tế kế hoạch, số 8/1998, tr.28 Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 99 10 PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, TS Trần Văn Bão Giáo trình Chiến lược Kinh doanh Doanh nghiệp Thương mại, Nhà xuất Lao động-xã hội, 2005 11 Thế Hùng, Trà My biên dịch Sức mạnh tin tức truyền thông – Michael Schudson, NXB Chính trị Quốc Gia, 2003 12 Trần Thanh Phương Tác động cách mạng khoa học công nghệ, thông tin giới, khu vực Việt nam, Chuyên san Sự đột phá khoa học thông tin trước kỷ XXI, NXB Thông tin khoa học xã hội, 1998 13 Trần Thanh Phương Tri thức Thông tin phát triển, Việc Thông tin khoa học xã hội, 2000 14 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang Giáo trình Marketing Thương mại, Nhà xuất Lao động - xã hội, 2006 15 Đường Vinh Sường Thông tin kinh tế với việc quản lý kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Thống kê, 2004 16 Đào Duy Tân Mấy suy nghĩ hiệu kinh tế thơng tin, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 3/1994 17 Đồn Phan Tân Các hệ thống thơng tin quản lý, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, 2004 18 Đồn Phan Tân Thơng tin học ĐHQGHN,2006 Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 100 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NỀN KINH TẾ 1.1 THÔNG TIN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1.1 Khái niệm, phân loại vai trò thông tin: 1.1.2 Đặc điểm thông tin lĩnh vực kinh tế: 1.1.3 Chức hệ thống thông tin kinh tế: .12 1.1.4 Vai trò hệ thống thơng tin q trình kinh tế kinh doanh: 15 1.2 HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CÁC DOANH NGHIỆP CỦA CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN NGHIỆP: .17 1.2.1 Nghiên cứu yêu cầu thông tin doanh nghiệp: 17 1.2.2 Tổ chức hệ thống thu thập xử lý thông tin cung cấp thông tin: .18 1.2.3 Ký kết thực hợp đồng cung cấp thông tin: 19 1.2.4 Tổ chức xuất cung cấp thông tin: 19 1.2.5 Quản lý đánh giá hiệu hoạt động cung cấp thông tin: 20 1.3 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG THƠNG TIN HIỆN NAY: 20 1.3.1 Bối cảnh kinh tế giới vị Việt nam: 21 Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 101 1.3.2 Thị trường thông tin: 24 1.3.3 Nền kinh tế thông tin tượng bùng nổ thông tin: 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CÁC DOANH NGHIỆP CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI -BỘ THƯƠNG MẠI 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI - BỘ THƯƠNG MẠI: .31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm: 31 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Trung tâm: 34 2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động Trung tâm : 40 2.1.4 Đặc điểm nguồn lực Trung tâm: 41 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP THÔNG TIN CHO DOANH NGHIỆP CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN BỘ THƯƠNG MẠI: 46 2.2.1 Phân tích kết hoạt động chủ yếu Trung tâm thông tin Thương mại - Bộ Thương mại: 46 2.2.2 Kết hiệu cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại: 52 2.2.3 Thực trạng hoạt động cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Trung tâm thông tin Thương mại - Bộ Thương mại: .69 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP THƠNG TIN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN - BỘ THƯƠNG MẠI: .74 2.3.1 Những ưu điểm: .74 2.3.2 Những hạn chế: 76 Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 102 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CÁC DOANH NGHIỆP Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI 78 - BỘ THƯƠNG MẠI 78 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI - BỘ THƯƠNG MẠI (VTIC): 78 3.2 BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CUNG CẤP THÔNG TIN CHO DOANH NGHIỆP Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI - BỘ THƯƠNG MẠI: 80 3.2.1 Biện pháp tăng cường nghiên cứu nhu cầu khách hàng thông tin: 80 3.2.2 Phát triển hệ thống thu thập xử lý thông tin: 83 3.2.3 Đảm bảo cung cấp thơng tin có chất lượng cao: 87 3.2.4 Phát triển loại hình cung cấp thông tin: 92 3.2.5 Tăng cường hiệu phận Marketing 94 KẾT LUẬN 95 Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 103 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Tên bảng STT (hoặc sơ đồ, biểu đồ) Nội dung Trang Bảng Số lượng lao động Trung tâm qua năm 41 Bảng Trình độ nhân viên Trung tâm 43 Bảng Doanh thu Trung tâm qua năm 46 Bảng Doanh thu Bản tin Doanh nghiệp Thương mại qua năm 50 Bảng Doanh thu Bản tin 53 Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 10 11 Bảng 11 12 Sơ đồ 13 Sơ đồ 14 Sơ đồ 15 Biểu đồ 16 Biểu đồ Tỷ lệ doanh thu khối tin tổng doanh thu Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại Doanh thu Bản tin Thông tin Thương mại qua năm Doanh thu Bản tin Thông tin Thương mại so với doanh thu khối Bản tin toàn Trung tâm Số lượng phát hành kỳ Bản tin chuyên ngành Số lượng hợp đồng tin chuyên ngành qua năm Số lượng hợp đồng đặt hàng doanh nghiệp Q trình thơng tin Hệ thống thơng tin trực tuyến thị trường thông tin Bộ máy tổ chức Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại Trình độ nhân viên Trung tâm Thơng tin Thương mại - Bộ Thương mại Doanh thu Trung tâm qua năm Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 104 54 56 57 60 62 70 26 38 43 46 17 Biểu đồ 18 Biểu đồ Doanh thu Bản tin Thông tin Thương mại qua năm Số lượng hợp đồng tin chuyên ngành qua năm Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 105 56 64 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn sản phẩm lao động thân từ số liệu thực tế đơn vị thực tập Những tài liệu số liệu kết luận giải pháp không chép từ cơng trình khác Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh 106 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Sinh viên: Trịnh Thị Bảo Linh Diễn giải 107 ... tin Thông tin Thương mại Trung tâm Thông tin Thương mại thuộc Bộ Thương mại em chọn đề tài: ? ?Thông tin cho doanh nghiệp Trung tâm Thông tin Thương mại thuộc Bộ Thương mại – Hiện trạng phương hướng. .. động Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại đa dạng: tin, mạng thông tin, hoạt động dịch vụ Trong đó, tin phục vụ cho doanh nghiệp hoạt động trung tâm, phương hướng phát triển trọng tâm. .. THƯƠNG MẠI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI BỘ THƯƠNG MẠI: 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm: Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại có tên giao dịch tiếng

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Hoàng Minh Châu. Tại sao các doanh nghiệp cần quan tâm đến Internet. Tạp chí Thế giới vi tính, tháng 5/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao các doanh nghiệp cần quan tâm đếnInternet
7. GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đức Thân. Giáo trình Kinh tế Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tếThương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
8. Lê Xuân Hoa. Điều tra và xử lý thông tin trong quản lý, NXB Thống kê, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra và xử lý thông tin trong quản lý
Nhà XB: NXB Thốngkê
9. Nguyễn Mạnh Hùng. Vai trò của Thông tin kinh tế đối với các xí nghiệp ngành dệt may xuất khẩu, Tạp chí Thông tin kinh tế kế hoạch, số 8/1998, tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Thông tin kinh tế đối với các xínghiệp ngành dệt may xuất khẩu
11. Thế Hùng, Trà My biên dịch. Sức mạnh của tin tức truyền thông – Michael Schudson, NXB Chính trị Quốc Gia, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của tin tức truyền thông –Michael Schudson
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
12. Trần Thanh Phương. Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, thông tin đối với thế giới, khu vực và Việt nam, Chuyên san Sự đột phá của khoa học thông tin trước thế kỷ XXI, NXB Thông tin khoa học xã hội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ, thông tin đối với thế giới, khu vực và Việt nam
Nhà XB: NXB Thông tin khoa học xã hội
13. Trần Thanh Phương. Tri thức Thông tin và phát triển, Việc Thông tin khoa học xã hội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức Thông tin và phát triển
15. Đường Vinh Sường. Thông tin kinh tế với việc quản lý nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB Thống kê, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin kinh tế với việc quản lý nền kinh tếthị trường ở nước ta hiện nay
Nhà XB: NXB Thống kê
16. Đào Duy Tân. Mấy suy nghĩ về hiệu quả kinh tế của thông tin, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 3/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về hiệu quả kinh tế của thông tin
17. Đoàn Phan Tân. Các hệ thống thông tin quản lý, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống thông tin quản lý
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (năm 2003, 2004, 2005, 2006) của Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại Khác
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (năm 2004, 2005, 2006) của Bản tin Thông tin Thương mại thuộc Trung tâm Thông tin Thương mại Khác
3. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương mại Khác
4. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Bản tin Thông tin Thương mại thuộc Trung tâm Thông tin Thương mại Khác
5. Một số kỳ phát hành của 10 bản tin chuyên ngành của Bản tin Thông tin Thương mại Khác
8. PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc. Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp Thương mại, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, 2005 Khác
10. PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, TS Trần Văn Bão. Giáo trình Chiến lược Kinh doanh của Doanh nghiệp Thương mại, Nhà xuất bản Lao động-xã hội, 2005 Khác
14. PGS.TS Nguyễn Xuân Quang. Giáo trình Marketing Thương mại, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Quá trình thông tin - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Sơ đồ 1 Quá trình thông tin (Trang 8)
Sơ đồ 2: Hệ thống thông tin trực tuyến của thị trường thông tin - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Sơ đồ 2 Hệ thống thông tin trực tuyến của thị trường thông tin (Trang 27)
SƠ ĐỒ 3: BỘ MÁY TỔ CHỨC - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
SƠ ĐỒ 3 BỘ MÁY TỔ CHỨC (Trang 39)
Bảng 3: Doanh thu của Trung tâm qua các năm - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Bảng 3 Doanh thu của Trung tâm qua các năm (Trang 47)
Bảng 4: Doanh thu Bản tin Doanh nghiệp Thương mại qua các năm - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Bảng 4 Doanh thu Bản tin Doanh nghiệp Thương mại qua các năm (Trang 50)
Bảng 5: Doanh thu các Bản tin - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Bảng 5 Doanh thu các Bản tin (Trang 54)
Bảng 7: Doanh thu của Bản tin Thông tin Thương mại qua các năm - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Bảng 7 Doanh thu của Bản tin Thông tin Thương mại qua các năm (Trang 56)
Bảng 8: Doanh thu của Bản tin Thông tin Thương mại  so với doanh thu khối Bản tin và toàn Trung tâm - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Bảng 8 Doanh thu của Bản tin Thông tin Thương mại so với doanh thu khối Bản tin và toàn Trung tâm (Trang 58)
Bảng số liệu sau phản ánh tình hình hoạt động của từng bản tin chuyên ngành trong 3 năm vừa qua: - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Bảng s ố liệu sau phản ánh tình hình hoạt động của từng bản tin chuyên ngành trong 3 năm vừa qua: (Trang 60)
Bảng 10: Số lượng  hợp đồng của các bản tin chuyên ngành - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Bảng 10 Số lượng hợp đồng của các bản tin chuyên ngành (Trang 62)
Bảng 11: Số lượng hợp đồng đặt hàng của các doanh nghiệp - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
Bảng 11 Số lượng hợp đồng đặt hàng của các doanh nghiệp (Trang 71)
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT - thông tin cho các doanh nghiệp ở trung tâm thông tin thương mại thuộc bộ thương mại – hiện trạng và phương hướng phát triển
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w