ĐỀ TÀI DỰ THI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ SẢN PHẨM LÀM ĐẸP TỪ TINH DẦU BẠCH ĐÀN .................................................................................................................................. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu một số sản phẩm làm đẹp từ tinh dầu bạch đàn” với mong muốn tìm ra các sản phẩm làm đẹp có nguồn gốc từ các loại cây cỏ thiên nhiên sẳn có ở địa phương an toàn với người sử dụng.
ĐỀ TÀI DỰ THI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ SẢN PHẨM LÀM ĐẸP TỪ TINH DẦU BẠCH ĐÀN Nhóm học sinh thực hiện: 1) Nguyễn Văn Hạnh 2) Võ Hoàng Yến 3) Nguyễn Thị Yến Nhi Năm - 2020 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn BGH thầy giáo tổ Hóa – Sinh – Kỹ NN trường THPT Hùng Vương nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Đặc biệt chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Lê Thị Phượng người giúp đỡ tận tình chúng em suốt thời gian thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn bà cô bác người dân Vùng Cự Nẫm giúp đỡ chúng em trình sưu tập tìm nguyên liệu cho đề tài Cuối chúng em xin cảm ơn gia đình bạn bè người thân động viên giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Quảng Bình, Tháng 12 năm 2016 Nhóm tác giả MỤC LỤC Lời cảm ơn :………………………………………………………………… PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………4 2.2 Vấn đề đặt :……………………………………………………………….8 1.3 Mục tiêu nghiên cứu : ………………………………………………………8 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài : ………………………………………………8 Lịch sử vấn đề :………………………………………………………………8 1.6 Đối tượng nghiên cứu :…………………………………………………… 11 1.7 Kế hoạch phương pháp nghiên cứu …………………………………….11 PHẦN : CHẾ TẠO SẢN PHẨM 2.1 Tổng quan tinh dầu bạch đàn…………………………………………… 2.1.1 Sơ lược bạch đàn……………………………………………………… 2.1.2 Thành phần tinh dầu bạch đàn……………………………………………… 2.1.3 Chưng cất tinh dầu bạch đàn………………………………………………… 2.2 Các nguyên liệu sử dụng đề tài………………………………………… 2.3 Thực nghiệm……………………………………………………………………… PHẦN : KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 3.1 Mục đích ………………………………………………………………………….18 3.2 Đối tượng ……………………………………………………………………… 18 3.3 Phương pháp……………………………………………………………………18 3.4 Kết ………………………………………………………………………19 PHẦN : KẾT LUẬN IV.1 Những kết đạt được: ……………………………………………………20 4.2 Thiếu sót hạn chế đề tài :………………………………………… 20 4.3 Kiến nghị :………………………………………………………………… 20 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài : Vùng đất Bố Trạch nơi phát triển nhiều hệ thực vật đa dạng có nhiều cho loại tinh dầu quý có tác dụng làm đẹp tràm, bạch đàn, hương nhu, chổi rành, bạc hà… Trong bạch đàn loại trồng nhiều loại lấy gỗ dễ trồng mau lớn có khả chịu nóng chịu hạn tốt, trồng vùng đất xấu đồi trọc có nhiều sỏi đá, bạc màu … Những năm gần bạch đàn chanh không trồng để khai thác gỗ mà dùng để khai thác tinh dầu Theo Bách khoa y học năm 2010 [20] tác dụng tinh dầu bạch đàn (Còn gọi tinh dầu khuynh diệp) sau: * Đối với trẻ em: + Trị ngạt mũi, cảm cúm, giúp trẻ ngủ ngon giấc: + Phòng cảm lạnh + Ngừa lây bệnh * Đối với người lớn: + Tinh dầu bạch đàn trị gàu, mượt tóc, kích thích mọc râu hiệu quả, nhanh chóng + Chữa đau nhức xương khớp, giảm đau chân + Tạo khơng khí thơm mát cho phòng + Tinh thần mùi hương tinh dầu khuynh diệp mang tới cảm giác thư giãn, giải tỏa căng thẳng + Khử mùi hôi nách hương tinh dầu bạch đàn khử mùi hôi, diệt khuẩn nách + Vệ sinh miệng tinh dầu khuynh diệp giúp tiêu diệt vi khuẩn miệng, ngăn ngừa mảng bám, trị hôi miệng + Điều trị vấn đề hô hấp + Ngăn nhiễm trùng, làm giảm kích ứng: Tuy nhiên việc sử dụng tinh dầu bạch đàn sống dùng để phòng cảm lạnh trị nghẹt mũi đau nhức xương khớp việc sử dụng tinh dầu bạch đàn để làm đẹp chưa biết nhiều Trong thời đại ngày sống đầy đủ vật chất nhu cầu làm đẹp hồn thiện thân ngày trọng ngành cơng nghiệp hóa mĩ phẩm ngày phát triển, lướt trang web dễ dàng bắt gặp nhiều quảng cáo dầu gội đầu, loại sữa tắm sữa dưỡng thể … Tuy nhiên với phát triển hóa học có nhiều sản phẩm làm đẹp có chứa hóa chất độc hại làm ảnh hưởng đến người dùng nên xu hướng sử dụng sản phẩm làm đẹp có nguồn gốc từ thiên nhiên Vì chọn đề tài “ Nghiên cứu số sản phẩm làm đẹp từ tinh dầu bạch đàn” với mong muốn tìm sản phẩm làm đẹp có nguồn gốc từ loại cỏ thiên nhiên sẳn có địa phương an tồn với người sử dụng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tinh chế tinh dầu bạch đàn từ bạch đàn - Từ tinh dầu bạch đàn điều chế sản phẩm làm đẹp từ tinh dầu bạch đàn 1.3 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài thành công mang lại ý nghĩa thiết thực cho sống + Giúp người dân hiểu tác dụng bạch đàn mà đa số người dân địa phương vứt bỏ sau khai thác gỗ, giúp người dân địa phương có hướng trồng khai thác sử dụng bạch đàn + Làm sản phẩm dầu ủ tóc, xà phịng, sữa tắm an toàn từ thiên nhiên vật dụng quan trọng gần gũi cần thiết cho gia đình 1.4 Lịch sử vấn đề Hiện chế tạo mĩ phẩm dầu ủ tóc, xà phịng, sữa tắm thị trường nhiều nhiều sản phẩm bị phát có dùng hóa chất chất bảo quản khơng an tồn cho người sử dụng Nhiều sản phẩm có thơng báo chứa chất cấm sản phẩm vẩn bày bán thị trường làm người dân lo lắng không an tâm sử dụng sản phẩm sử dụng cho trẻ em Ngoài đề tài tinh dầu bạch đàn có hai đề tài: - Khảo sát tinh dầu bạch đàn chanh điều chế số dẫn xuất từ citronelal - Đánh giá đặc tính thành phần tinh dầu số loài bạch đàn trồng Việt Nam mối liên hệ với vấn đề sinh thái mơi trường điển hình Chưa có đề tài tìm hiểu ứng dụng tinh dầu bạch đàn 1.5 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng tinh dầu bạch đàn lĩnh vực mĩ phẩm 1.6 Kế hoạch và phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Kế hoạch nghiên cứu a Giai đoạn tìm hiểu - Thời gian: tháng đến tháng - Nội dung: Tìm hiểu thành phần tính chất tinh dầu bạch đàn, dầu cám gạo, dầu hướng dương, cách sản xuất xà phòng, sữa tắm b Giai đoạn điều chế loại tinh dầu phơi xà phịng - Thời gian: Giữa tháng đến cuối tháng 10 - Nội dung: Chưng cất tinh dầu bạch đàn từ bạch đàn, tinh dầu bưởi, Tinh dầu bạc hà Điều chế phơi xà phịng glixerin c Điều chế sản phẩm - Thời gian: Đầu tháng 11 đến tháng 11 - Nội dung: Điều chế dầu ủ tóc, xà phịng, sữa tắm đóng gói sản phẩm d Giai đoạn thực nghiệm hoàn thiện sản phẩm - Thời gian: tháng 11 đến đầu tháng 12 - Nội dung: Hoàn thiện sản phẩm đưa vào sử dụng đánh giá, kiểm nghiệm sản phẩm 1.7 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết thành phần, tác dụng tinh dầu bạch đàn, tinh dầu cám gạo - Phương pháp thực nghiệm: Điều chế xà phịng glixerin, pha chế dầu ủ tóc, sữa tắm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU BẠCH ĐÀN 2.1 Giới thiệu bạch đàn Bạch đàn (Eucalyptus) loài địa Australia trồng phổ biến giới với 700 loài khác Tại Việt Nam, Bạch đàn loài trồng phổ biến để lấy nguyên liệu Tên gọi khác bạch đàn: khuynh diệp Tên khoa học:Eucalyptus globulus Labill Thuộc họ: Sim Myrtaceae [số tài liệu tham khảo, số trang] Tên bạch đàn tên có từ lâu vùng Nghệ An, Hà Tĩnh tên khuynh diệp mùi tinh dầu có mùi tinh dầu tràm, có nghiêng đặt tên Hiện nay, tên bạch đàn phổ biến Cây cao to, cao tới 10m hay Cành non có cạnh Hai loại lá: Trên non hay cành non, mọc đối, gần khơng cuống, phiến hình trứng giống hình trái tim, sắc lục, mỏng, có sáp, dài 10-15cm, rộng 4- 8cm Trên cành già, mọc riêng biệt, so le, hình liềm, cuống ngắn, cong, phiến hẹp dài 16-25cm, rộng 2-5cm, cành già tròn, không cạnh Phiến soi lên sáng thấy rõ điểm trong, túi tinh dầu Từ kẽ có nụ hoa hình núm oản ngửa, có cạnh tương ứng với đài Quả hình chén, phía có ngăn, chứa hạt Ngồi bạch đàn kể trên, cịn di thực vào nhiều loài bạch đàn khác bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis (E rostrata), bạch đàn nhỏ Eucalytus tereticornis (E umbellata), bạch đàn long duyên Eucalyptus exserta, nhỏ cho dễ nhầm với bạch đàn nhỏ, bạch đàn đỏ Eucalyptus ro- busia, bạch đàn chanh (có mùi thơm chanh Eucalyptus citriodora v.v ) [số tài liệu tham khảo, số trang] Theo nghiên cứu Dairy R.Batish cộng Bạch đàn có khoảng 700 lồi khác nhau, cịn theo Lê Văn Truyền cộng Bạch đàn có tới 800 loài khác Ở Việt Nam, lần Bạch đàn Brochet tìm thấy Cốc Lếu tỉnh Lào Cai vào năm 1904 (Hồng Hịe, 1996) Ngày có khoảng 20 lồi Bạch đàn trồng Việt Nam Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis Dehn) coi lồi có giá trị kinh tế cao, trồng rộng rãi vùng đất thấp cao, trừ đỉnh núi có độ cao 1000 mét so với mực nước biển Theo tài liệu 3330 thuốc nam hải thượng lãn ông số lồi bạch đàn sau dùng làm thuốc + Bạch đàn chanh, Khuynh diệp sả - Eucalyptus maculata Hool, var, citriodora (Hk, Bailey (E citriolora Hook), thuộc họ Sim - Myrtaceae Thành phần hoá học: Lá chứa 0,5-2% tinh dầu Tinh dầu chứa citronelal 60-65%; citronelol 15,20%, alcol bậc I quy geraniol 11.14%, geranial thành phần khác 2% Cơng dụng: Tinh dầu có mùi thơm dễ chịu Dùng làm thuốc tẩy uế Tinh dầu Bạch đàn nói chung dùng làm thuốc sát khuẩn chỗ đặc biệt điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường hơ hấp số bệnh ngồi da Trộn lẫn với lượng tương đương dầu Ô liu, dùng làm thuốc gây sung huyết da để điều trị thấp khớp Còn dùng làm thuốc trị bỏng, làm thuốc gây long đờm trường hợp viêm phế quản mạn tính hen + Bạch đàn đỏ - Eucalyptus robusta Smith, thuộc họ Sim - Myrtaceae Thành phần hoá học: Tinh dầu chứa cineol, pinen, camphen, aldehyd valeric, butyric Tính vị, tác dụng: Vị cay, đắng, tính bình, có mùi thơm; có tác dụng tiêu viêm, kháng sinh, trừ mủ chống ngứa Công dụng: Ở Trung Quốc dùng trị: Cảm lạnh, cúm, viêm não truyền nhiễm, viêm não B; Viêm phần đường hơ hấp, viêm hầu; Viêm khí quản, viêm phổi nang; Viêm bể thận cấp mạn; viêm thận; Viêm ruột, bệnh nấm Candida; Sốt rét; Bệnh giun Dùng trị bỏng, viêm mũi, viêm tế bào, viêm vú, cụm nhọt, chốc lở, viêm quầng, mày đay, eczema, nấm tóc, viêm âm đạo nấm Candida, sát khuẩn da + Bạch đàn hương, Premna sp thuộc họ Cỏ roi ngựa - Verbenaceae Tính vị, tác dụng: Lá có vị the, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng phát tán mồ hôi, giải độc, thông hơi, trừ thấp Công dụng: Thường dùng trị ho, giải uế khí, ẩm thấp, chữa đau khớp, nhức xương, làm mạnh gân, trị đau cột sống trị thiên thời, dịch tả, đau bụng ói mửa, tiêu chảy, chậm tiêu, uất hơi, sình bụng, trúng gió .[số tài liệu tham khảo, số trang] + Bạch đàn liễu, Khuynh diệp thảo - Eucalyptus exserta F.v Muell., thuộc họ Sim - Myrtaceae Thành phần hoá học: Lá chứa 0,65% tinh dầu Tinh dầu chứa 30% cineol, 8% pinen, 10% pinocarveol, pinocarvon Sau cất tinh dầu để chuyển thành màu đỏ nhạt vẩn đục, tạo thành hợp chất có nhóm carbonyl carboxyl, cho mùi khó chịu Cơng dụng: Nhân dân ta dùng Bạch đàn để làm nước uống, làm thuốc bổ, chữa ho, xông mũi, chữa cảm cúm Qua nghiên cứu chất kháng khuẩn lấy từ có tác dụng nhiều loại vi khuẩn gram + cầu khuẩn, vi khuẩn bạch hầu số loài vi khuẩn đường ruột Chất bay tinh dầu có tác dụng diệt khuẩn mạnh (đối với loài Bacillus, Staphyloccus, Candida albicans Shigella flexneri) + Bạch đàn nam - Macaranga tanaria (L.) Muel - Arg., thuộc họ Thầu dầu Eaphorbiaceae Công dụng: Rễ sử dụng Malaixia làm thuốc trị lỵ, Philippin dùng sắc nước uống trị ho máu Vỏ rụng dùng chế rượu uống Người ta dùng bột vỏ để kết tủa albumin nấu mật mía, người ta cho thêm vào gia đoạn khác vỏ vào vại kín đựng mật để làm màu Axít Linoleic hai axit béo cần thiết mà người động vật cần thiết phải ăn để tốt cho sức khỏe thể địi hỏi Axít Linoleic cho q trình trao đổi chất thể Tuy nhiên tổng hợp từ thành phần thực phẩm khác Dầu dừa chiếm tỉ trọng lớn axít Linoleic Năm 1955, phương pháp điều trị áp dụng rộng rãi cho bệnh Éc xi ma (eczema) cách sử dụng liều cao a xít Linoleic Viêm da, Éc xi ma: dấu hiệu triệu chứng thiếu acid béo cần thiết người động vật Ngoài ra, Linoleic acid sử dụng việc sản xuất xà phòng, dầu gội Linoleic acid trở thành ngày phổ biến ngành công nghiệp sản phẩm làm đẹp có lợi da Các nghiên cứu a xít linoleic chống viêm, khử mụn trứng cá, khả giữ ẩm sử dụng để bôi da Axít Myricstic Myristic acid, cịn gọi Axit tetradecanoic acid béo bão hịa chung có cơng thức phân tử CH3(CH2)12COOH Hai Axit Hence linoleic Axit linoleinic hai Axit béo cần thiết cho người Trong thể, Axit béo thiết yếu sử dụng chủ yếu để sản xuất chất nội tiết tố điều chỉnh loạt chức như: điều chỉnh áp lực máu, máu đông, hàm lượng mỡ máu, phản ứng miễn dịch, phản ứng viêm nhiễm trùng vết thương I.2 Dầu cám gạo I.2.1 Thành phần dầu cám gạo Dầu cám gạo dầu chiết xuất từ mầm gạo loại dầu làm mềm, làm trắng, chống nắng dưỡng ẩm cực tốt người ta thường sử dụng dầu cám gạo liệu pháp chăm sóc da tóc hàng ngày loại dầu có nhiều dưỡng chất quý giá giúp da tóc hồi phục sau bị tổn thương tích hợp nhiều chất dưỡng có lợi cho da loại dầu khác Thành phần hợp chất có dầu cám gạo thống kê bảng Bảng Hàm lượng số chất dầu cám gạo Thành phần Acid béo chưa no Acid oleic Acid linoleic Acid linolenic Acid béo bão hòa Acid palmatic Acid stearic Thành phần khơng xà phịng hóa Tocopherols γ-oryzanol squalene Hàm lượng (%/kl) 38,4 34,4 2,2 21,5 2,9 81,3 x10-3 1,6 320 x10-3 γ-oryzanol có cơng thức phân tử là: C40H55O4, khối lượng phân tử 602,89 g/mol, nhiệt độ nóng chảy: 135 – 137oC, hỗn hợp ester acid transferulic với phytosterols triterpen alcol, gồm chất chính: 24methylen cycloartanyl ferulat, cycloartenyl ferulat, campesteryl ferulat, sitosteryl ferulate, Δ7-campestenyl ferulate, campestanyl ferulate, sitostanyl ferulate, Δ7-stigmastenyl ferulate, stigamsteryl ferulate, Δ7-sitostenyl ferulate Hàm lượng γ-oryzanol gạo nguyên cám từ 3,5 – 21mg/100g tùy thuộc vào giống lúa khác I.2.1 Vai trò dầu cám gạo Vai trò cám gạo mô tả sau: + Tác dụng thần kinh trung ương - Cải thiện triệu trứng phụ nữ tiền mãn kinh, cải thiện trí nhớ người già, rối loạn thần kinh vận động - Làm giảm viêm loét dày stress gây chuột thí nghiệm - Làm giảm nồng độ TSH ức chế trực tiếp lên vùng đồi tuyến yên +Tác dụng chống oxy hóa - Chống oxy hóa gấp 10 lần tocotrienol tocopherol - Ức chế trình superoxy hóa bảo vệ tế bào gan, ngăn ngừa tổn thương tế bào gan ethanol + Tác dụng lên chuyển hóa lipid cholesterol - Làm giảm hấp thu cholesterol đường tiêu hóa, tăng đào thải cholesterol qua đường tiêu hóa cách tăng tạo thành muối mật - Làm giảm nồng độ LDL, V-LDL tăng nồng độ HDL Do đó, γ- oryzanol có tác dụng giảm lipid máu cholesterol máu + Tác dụng chống viêm - Ức chế hoạt động NF-kB, ức chế biểu gen TNFα, COX-2, IL-1β dẫn đến tác dụng chống viêm - Ức chế enzyme DNA polymeraza động vật có vú dẫn đến tác dụng chống viêm in vivo + Tác dụng chống dị ứng - γ- oryzanol gắn kết với IgE làm ngăn cản phản ứng mẫn xảy + Tác dụng da - Ức chế enzyme tyrosinase ngăn cản hình thành melanin -Tác động lên tuyến nhờn làm cải thiện tình trạng khơ da trường hợp viêm da địa, da khô - Tác dụng giữ ấm da, ngăn cản tia UV + Tác dụng chống ung thư - Hoạt hóa đại thực bào, tế bào NK, ức chế phát triển tế bào ung thư chuột thí nghiệm gây ưng thư đại tràng - Ức chế phát triển dòng tế bào ung thư bàng quang DU145 PC3 I.3 Dầu Oliu Dầu ô-liu loại dầu thu từ Ô liu (Olea europaea, thuộc họ Oleaceae), loại truyền thống vùng Địa Trung Hải Nó thường sử dụng nấu ăn, mỹ phẩm, dược phẩm, xà phịng có làm nhiên liệu cho đèn dầu truyền thống Dầu ô liu sử dụng khắp giới, đặc biệt nước Địa Trung Hải Trong thành phần dầu oliu gồm có dưỡng chất cần thiết cho da chống lại oxy hóa như: Carotenoids, polypenol, hydroxytyrosol, chlorophyll, vitamin E chất béo khơng bão hịa Chính dầu oliu dùng để chăm sóc sức khỏe làm đẹp Chúng ta biết đến việc sử dụng dầu oliu để điều trị số bệnh thấp khớp, hạ huyết áp, ngăn ngừa xơ cứng động mạch số bệnh ung thư Đồng thời dầu oliu giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, nhuận tràng, trị táo bón… I.4 Dầu bơ Giống dầu ô liu, dầu bơ số loại dầu ăn chiết xuất trực tiếp từ trái cây, khơng phải tách hóa học từ hạt Dầu bơ có chứa khoảng 30% dầu chiết xuất tương tự dầu ơliu Dầu bơ loại dầu tốt cho sức khỏe làm đẹp, với lượng axít béo cao có lợi cho sức khỏe, da tóc Trong thành phần dầu bơ có chứa chất chống oxy hóa vitamin quạn trọng khác Vitamin A, E, D ,H Theo nhà khoa học dầu bơ tốt dầu olive nhiều dầu bơ có chứa lượng axit béo khơng bão hịa, vitamin E, Lutein cao nhiều so với dầu olive Nhưng giá thành nên, dầu olive thường sử dụng nhiều hơn, thông dụng hơn, thị trường mức giá dầu bơ thường cao gấp đôi giá thành dầu hạnh nhân dầu ôliu Trong đề tài sử dụng dầu bơ để chế tạo nước hoa khô không sử dụng dầu oliu hay loại dầu khác dầu bơ có mùi nhẹ nên khơng làm ảnh hưởng mùi loại tinh dầu Dầu dừa tốt cho da tóc giá thành rẻ nên chúng tơi chọn để chế tạo xà phòng từ dầu dừa Dầu oliu dầu cám gạo dùng dầu dưỡng tóc làm sữa tắm II Các thành phần khác II.1 Sáp đậu nành Là dầu đậu nành trải qua trình ê-te hóa (tức biến axit béo dầu đậu nành từ không no thành axit béo no Quá trình khiến dầu đậu nành chuyển đổi thành thể rắn có nhiệt độ tan chảy cao Vì sáp đậu nành có cơng dụng tương tự dầu đậu nành lĩnh vực mỹ phẩm thực phẩm Công dụng sáp đậu nành tạo độ rắn cho sản phẩm dạng sáp, làm sản phẩm dạng dung dịch có độ đặc quánh, có tác dụng dưỡng da, làm mềm da từ dầu đậu nành, không gây bỏng sáp ong II.2 Bơ shea Shea Butter (Bơ hạt mỡ) loại bơ thực vật chiết xuất từ Karite (hay gọi Shea) vốn mọc tự nhiên phần khu vực phía Đơng Tây châu Phi Bơ shea người dân Châu Phi sử dụng từ cách hàng kỷ việc nấu ăn, chăm sóc da tóc bơ shea có khả năng: - Dưỡng ẩm sâu cho da tóc, làm mềm da, làm mờ nếp nhăn, giảm tốc độ lão hóa da - Sử dụng thường xuyên giúp ngăn ngừa loại trừ nhân mụn - Làm dịu vết ngứa trùng cắn đốt, chống dị ứng, mẫn đỏ, đặc biệt hiệu da em bé - Bảo vệ da tóc tác dụng nhiệt độ, mơi trường (q nóng q lạnh, hanh khơ, nước hồ bơi, gió biển, cát sa mạc ) - Làm liền sẹo vết thương nhỏ, vết nứt nẻ da - Khả trị liệu cho da, massage, xoa dịu khớp, nhức mỏi hoạt động nhiều ngày (một khả mà có loại dầu massage so sánh được) - Hỗ trợ điều trị bệnh eczema - Ngăn ngừa vết rạn da, nám da mang thai, an tồn cho phụ nữ có thai cho bú - Ni dưỡng tóc, ủ tóc giúp phục hồi tóc giảm gãy rụng chẻ Bơ shea sử dụng để chế tạo xà phòng sữa tắm với hàm lượng từ 5- 20% II.3 Xanthan Gum Xanthan Gum chất làm dày, phụ gia cho kem, chất tạo nhũ hóa Xanthan Gum exopolysaccharide phức tạp, làm cách lên men đường ngơ với loại vi khuẩn có tên Xanth omonas campestris Tính chất vật lí: + Hịa tan nước nóng nước lạnh + Hịa tan ổn định môi trường acid + Khả tương tác tốt với muối, tương tác với loại gum khác locust bean gum + Ổn định hệ nhũ tương huyền phù, ổn định dung dịch tốt đông lạnh rã đông Tương hợp với nhiều loại acid hữu cơ: acetic, Acid citric, lactic, tartaric phosphoric acid Thơng tin Xanthan gum: Độ nhớt tính tan cao: dung dịch Xanthan Gum 1% có độ nhớt tương đương với 100 lần độ nhớt gelatin với nồng độ Vì vậy, tính làm dày độ nhớt lớn Là chất ổn định nhũ hóa có hiệu cao Có độ nhớt đáng tin cậy tính ổn định băng-tan phạm vi nhiệt độ lớn (-18-1200) pH (2-12), Xanthan Gum giữ độ nhớt hiệu suất ban đầu Khả tương thích: Xanthan gum hình thành hệ thống làm dày ổn định với axit, kiềm, muối, me, chất bảo quản, chất làm đặc, oxy hóa, hóa chất khác II.4 Chất hoạt động bề mặt: (sodium lauryl sulphate) Công thức cấu tạo: CH3(CH2)11SO4Na ky hiệu: SLS Là chất có nguồn gốc từ thiên nhiên, chủ yếu từ dầu dừa, dầu cọ Do kích thước phân tử chất lớn nên khơng thể xâm nhập vào da hay màng nước Nó tạo nhiều bọt mà khơng gây kích ứng cho da Ứng dụng SLS: Là loại chất dùng để làm thường thấy sản phẩm chăm sóc da cá nhân, giúp rửa trơi dầu bụi bẩn Được lựa chọn để thêm vào thành phần tạo dầu gội, mỹ phẩm, kem dưỡng da, loại sản phẩm tẩy rửa khác.SLS có tính chất tạo bọt tốt, sử dụng chất bề mặt dùng để vệ sinh đa CHƯƠNG ĐIỀU CHẾ SẢN PHẨM 3.1 Chưng cất tinh dầu bạch đàn: Quy trình chưng cất sau Cây bạch đàn chanh Cắt nhỏ Hệ thống chưng cất Hỗn hợp tinh dầu nước Chưng cất lần Phểu chiết lê Tinh dầu 3.2 Điều chế xà phòng từ dầu dừa 2.2.1 Nguyên tắc điều chế xà phòng Nguyên tắc để điều chế xà phịng phản ứng xà phịng hóa triglyxerit hỗn hợp axit béo tạo thành muối Natri Kali chúng glyxerin CH2 – OCOR1 CH2 – OH R1COONa CH – OCOR2 + NaOH → CH – OH + R2COONa CH2 – OCOR3 CH2 – OH R3COONa Có phương pháp sản xuất xà phịng a) Nấu xà phòng nhiệt độ thường : Trộn dầu mỡ dung dịch đặc NaOH ( hàm lượng NaOH thường lấy lý thuyết 10% ) thật rót vào khn sắt q trình xà phịng kết thúc -3 ngày Phương pháp tiện lợi ,chất lượng không cao ,không thu hồi glyxerin b) Nấu xà phòng nhiệt độ cao: (70 →85°C) Cho dầu mỡ xút,Na2SiO3, Na2CO3 vào thiết bị nấu đun nhẹ đến nhiệt độ 80 →85°C khuấy đếu ,khi hỗn hợp đồng không khuấy ,để yên 85°C Phản ứng kết thúc kiểm tra kiềm dư giấy PH Nếu dư kiềm phải trung hịa với acid yếu rót vào khn Phương pháp thích hợp để sản xuất xà bánh, kem c).Phương pháp nấu xà bơng có thu hồi glyxerin : Cho dầu mỡ xút 35 - 40% vào thiết bị nấu Phản ứng thực 85°C nước ,kết thúc phản ứng khoảng -4 Sau phản ứng kết thúc cho thêm NaCl để tách lớp xà phịng (có NaCl tỷ trọng tăng lên ) Xà phịng dễ phân lớp lên Lớp nước có glyxerin, NaCl, xút dư Pha trộn thêm chất phụ gia 2.2.2 Tính tốn ngun liệu Sử dụng chương trình Soapcalc để tính tốn lượng xút ,lượng dầu, lượng nước cần dùng tùy theo loại da mà tính tốn hàm lượng dầu cho phù hợp Sau tính tốn cho da bình thường khơng khơ, khơng dầu Theo lượng dùng chất sau TT Nguyên liệu dùng NaOH Nước Dầu dừa Dầu oliver Dầu đậu nành 2.2.3 Tiến hành thực nghiệm Khối lượng ( gam) 76,86 190 275 175 50 Sơ đồ q trình sản xuất xà phịng Dầu( 40 – 60%) Màu, hương (1-2%) Xà phòng Kiềm(30-40%) Chỉnh pH - Cân dầu, đun nóng nhẹ khoảng 70-80 C, khuấy đều, để dầu nguội khoảng 400C Phụ gia(2-5%) - Cân nước, đổ từ từ NaOH vào, để nguội khoảng 400C - Đổ dung dịch kiềm vào dung dịch dầu dùng máy khuấy vừa đánh vừa đun nhỏ lửa xà phòng tạo vệt - Cho tinh dầu vào khuấy - Đổ vào khuôn Mất khoảng tuần để bánh xà phòng sử dụng 2.3 Làm dầu gội đầu: 2.3.1 Sơ đồ trình điều chế Chất nền( 50 – 90%) Màu, hương, chất bảo quản (1-2%) Dầu gội đầu Phụ gia(1-5%) Chất nhũ hóa (6-10%) Hoạt chất (10-40%) Nền: Trong dầu gội nước chất tương đương nước như: Dimethicone tan nước, Glycerin, Propylene glycol, butyllen glycone v.v Chất nhũ hóa, tạo gel, tạo đặc: Là chất giúp gắn kết cầu trúc lại với hỗn hợp trở nên đặc - Hoạt chất: Các chất hoạt động bề mặt phổ biến dầu gội gốc sodium lauryl sulphate Cocopropylene Betaine, phơi xà phịng - Phụ gia: Các phụ gia hoạt chất Provitamin B5, Vitamin B3, EDTA v.v giúp cho sản phẩm mềm mượt ni dưỡng tóc tốt 2.32 Ngun liệu: Chất nền: Nước cất, glyxerin, Hoạt chất: sodium lauryl sulphate, chất hoạt động bề mặt Phụ gia: Provitamin B5, Vitamin E Chất bảo quản, hương: Tinh dầu bạch đàn, Chất bảo quản 2.4 Làm sữa tắm 2.4.1 Sơ đồ trình điều chế sữa tắm Chất nền( 50 – 90%) Màu, hương, chất bảo quản (1-2%) Sữa tắm Phụ gia(1-5%) Chất nhũ hóa (6-10%) Hoạt chất (10- 40%) 2.4.2 Nguyên liệu: Chất nền: Nước cất, glyxerin, Xetyl alcohol, Dầu bơ, dầu hạt nho Chất nhũ hóa: Xanthan Gum, sáp nhũ hóa mềm mượt Hoạt chất: sodium lauryl sulphate, phơi xà phòng Phụ gia: Provitamin B5, Vitamin E Chất bảo quản, hương: Tinh dầu bạch đàn, Chất bảo quản 2.5 Làm nước hoa 2.5.1 Sơ đồ điều chế Chất (70-95%) Nước hoa * Hiện có loại nước hoa Hương Tinh dầu (5-30%) - Nền Alcohol: Đây loại phổ biến nước hoa Các loại Alcohol denate sử dụng làm nước hoa Ngồi sử dụng rượu 50 độ để sử dụng làm nước hoa rượu vang, rượu nho v.v - Nền Dầu: Đây loại dể sử dụng nhiên bạn nên chọn dầu có độ rít thấp dầu hạnh nhân, dầu jojoba - Nền hỗn hợp: Đây loại kết hợp ba loại rượu, dầu silicone giúp cho dễ dàng điều chỉnh độ bám rít độ lưu hương * Về hương thơm có tầng - Tầng hương : Là tầng hương cảm nhận nhiên thời gian lưu hương ngắn khoảng - Tầng giữa: Là tầng hương tỏa vào thứ đến thứ - Tầng : Là tầng hương sau tầng hương đầu bắt đầu bay hết 2.5.2 Làm nước hoa khô * Nguyên liệu: Chất nền: Đề tài sử dụng hỗn hợp gồm: - Sáp đậu nành(50%) Sử dụng sáp đậu nành sáp đậu nành mùi sáp ong - Dầu bơ (50%) Hương thơm: 2g tinh dầu bạch đàn + tinh dầu cam * Tiến hành thực nghiệm: Bỏ sáp đậu nành dầu bơ vào bát, cho vào lị vi sóng quay hấp cách thủy cho tan chảy Khi sáp dầu tan hết, cho thêm hương liệu phẩm màu (nếu muốn) vào khuấy đổ lọ 2.5.3 Nước hoa dưỡng tóc * Nguyên liệu: - 50ml nước cất, gel lô hội - giọt tinh dầu bạch đàn + giọt tinh dầu bưởi + giọt tinh dầu trà xanh * Tiến hành thực nghiệm: Cho nước cất vào chai xịt trước, cho gel lô hội, cuối tinh dầu Đóng chặt nắp chai lắc PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ KIỂM NGHIỆM SẢN PHẨM 3.1 Mục đích: Mục đích đánh giá kiểm nghiệm sản phẩm đánh giá hiệu ứng dụng thực tế sản phẩm nhằm trả lời câu hỏi sau: - Xà phòng, dầu gội, sữa tắm có đáp ứng yêu cầu tẩy rửa loại sản phẩm xà phòng, dầu gội, sữa tắm thị trường naykhơng? Ngồi có đáp ứng u cầu đặt đề tài xà phòng, sữa tắm ngồi khả tẩy rữa cịn có khả dưỡng ẩm, bảo vệ da, phòng cảm lạnh Dầu gội đầu trị gàu mượt tóc, chống bạc tóc Nước hoa khơ vừa có mùi thơm vừa có tính dưỡng ẩm làm mềm da vừa đuổi muỗi Nước hoa dưỡng tóc vừa làm tóc có mùi thơm vừa dưỡng tóc vừa kích thích mọc tóc, ngăn ngừa tóc bạc sớm - Sản phẩm có an tồn cho người sử dụng khơng? Có an tồn với mơi trường khơng? - Sản phẩm có mang tính thiết thực có ứng dụng thực tiển không? 3.2 Đối tượng Tham gia thử nghiệm đề tài gồm 20- 30 người sử dụng sản phẩm với nhiều độ tuổi nhiều giới tính 3.3 Phương pháp Để khách quan việc đánh giá sản phẩm chọn 30 người phát sản phẩm dùng thử sau phát phiếu khảo sát để thu thập số liệu làm sở để thống kê đánh giá sản phẩm Bảng Phiếu khảo sát PHẦN 4: DỰ TOÁN KINH PHÍ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên Hóa chất/TB Dầu dừa Dầu hướng dương Dầu oliu Vitamin E Xanthan gum Chất bảo quản Chất hoạt động bề mặt Tinh dầu bưởi Dầu cám gạo Sáp đậu nành Sáp nhũ hóa mềm mượt Dầu bơ Provitamin B5 Dầu jojoba Glyxerin Axit citric Cetyl alcohol Số lượng lít lit lít hộp 100gr hộp 100ml 100ml 400ml 300 gr 20gr 200ml 20gr 200ml 100ml 100gr 100gr Đơn giá (dự tính) 100.000/ lit 300.000 / lít 240.000/ lít 100.000/ hộp 70.000/ 100gr 100.000/100ml 100.000/100ml 90.000/100ml 95.000/100ml 100.000/100gr 35.000/10gr 100.000/100ml 30.000/10gr 100.000/100ml 50.000/100ml 80.000/100gr 25.000/100gr Theo bảng giá nguyên liệu để làm *110ml dầu gội cần - 10gr Sodium lauryl sunfat - 30gr Chất hoạt động bề mặt - 5gr glyxerin - 3gr Provitamin B5 Thành tiền 100.000 300.000 240.000 100.000 70.000 100.000 100.000 90.000 380.000 300.000 70.000 200.000 60.000 200.000 50.000 80.000 25.000 ... nhiều sản phẩm làm đẹp có chứa hóa chất độc hại làm ảnh hưởng đến người dùng nên xu hướng sử dụng sản phẩm làm đẹp có nguồn gốc từ thiên nhiên Vì chọn đề tài “ Nghiên cứu số sản phẩm làm đẹp từ tinh. .. tinh dầu bạch đàn? ?? với mong muốn tìm sản phẩm làm đẹp có nguồn gốc từ loại cỏ thiên nhiên sẳn có địa phương an tồn với người sử dụng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tinh chế tinh dầu bạch đàn từ bạch đàn. .. đàn - Từ tinh dầu bạch đàn điều chế sản phẩm làm đẹp từ tinh dầu bạch đàn 1.3 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài thành công mang lại ý nghĩa thiết thực cho sống + Giúp người dân hiểu tác dụng bạch đàn