1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối quan hệ giữa mẫu liễu hạnh và nội đạo tràng

5 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mối quan hệ mẫu Liễu Hạnh Nội Đạo tràng (TS Đỗ Lan Phương) MỐI QUAN HỆ GIỮA MẪU LIỄU HẠNH VÀ NỢI ĐẠO TRÀNG * TS Đỡ Lan Phương Viện Nghiên cứu văn hóa Cùng thăng trầm với bao biến động xã hội – chính trị của các chặng đường lịch sử V thánh Liễu Hạnh đã được ghi nhận là một tôn giáo bản địa, trở thành Đạo Mẫu với nhiều yếu Đạo giáo và Phật giáo Cho đến nay, chúng ta không thể thống kê được hết những nơi thờ thán và các đền/phủ thờ riêng thuộc cộng đồng hay tư gia, suốt theo chiều dọc đất nước tư Bắc v đường chinh phục và chiếm ngự toàn bộ đời sống tâm linh Việt, thánh Mẫu đã chinh phục tưng các hình thức tín ngưỡng ở đó đáng kể nhất là cuộc “đấu tranh” chính dòng phái đạo giá đó Đạo Mẫu được hình thành Đó là cuộc đấu tranh với nhóm phái Đạo giáo phù thủy ở Thanh khẳng định vị thế trước triều đình hậu Lê và thường được gọi là Nội Đạo Tràng (với ý nhấ thành sở chính đào tạo các đạo sĩ phù thủy ở Thanh Hóa, chứng tỏ sự phát triển của nó) cuộc chiến giữa Mẫu Liễu với các thánh Nội Đạo ở Thanh Hóa vào thế kỷ XVII cũng là sự hướng thần tiên dần xâm nhập phái phù thủy của Nội Đạo – Đạo giáo Việt Nam thời k quan trọng hình thành Đạo Mẫu Sự đời của Nội Đạo Tràng và sự xuất hiện Mẫu Liễu diễn thế nào Theo ngẫu lục Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án viết vào khoảng năm 1786 (in vào 1796), Nội Đạo khoảng nữa đầu thế kỷ XVII Câu chuyện nội Đạo Tràng Phạm Đình Hổ kể lại là về công sư Đạo giáo ở Quảng Xương (Thanh Hóa) đã dùng thuật bùa chú phù thủy đểchữa bệnh lạ Tông (11 – 1643) Các pháp sư này đã được triều đình nhà Lê ban thưởng, ghi nhận và cho lậ tuyển môn sinh và phát triển ở đất Thanh Hóa cũng toàn đất Bắc Việt Nam Cùng vớ liệu điền dã đã giúp làm sáng tỏ câu chuyện xưa Người khởi xướng phái phù thủy ở Thanh Hó Ngọc Lành (trên sách thì tên gọi là Trần Lộc và một số viết sau sách viết sau này gọi là điện thờ, Ngài có pháp danh là Thượng không Phật là tại quê hương, người dân thường gọi là P này bắt đầu phát triển qua các môn đồ thuộc nội tộc của Ngài là ba người trai và một ngườ thờ, bốn vị này đã được phong Tả tôn thánh, Hữu tôn thánh, tiền quan thánh) Dòng phái này rộng qua các môn đồ ngoại tộc và có tới hàng ngàn môn sinh ở đất Thanh Hóa (tại các huy Hoàng Hóa, Bá Thước, cẩm Thủy, Thạch Thành, Mường Lát) (1) ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Nộ Dương Sự tồn tại và phát triển một thời của dòng phái này đã được ghi lại ở một số sách khác có thể thấy cụ thể qua sự bố trí điện thờ tại chùa Mậu Xương còn tồn tại tới ngày nay, l thánh (làng Mậu Xương, xã Quảng Lưu, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) Hình thức b bố trí của Tam bảo chùa: hàng cùng là Thượng Không Phật (Tổ sư/Phật tổ Trần Ngọc Làn Tứ thánh – bốn thánh thuộc nội tộc (trực hệ) của Thượng Không Phật (là Tả, Hữu tôn thán thánh) và hàng thứ hai có hai Á thánh với pháp danh là Tự Pháp nên (người Hải Dương) Dấ triển Nội Đạo Tràng cũng có thể tìm thấy ở chùa Tư Minh (xã Hoàng Long, huyện Hoằng Hóa nơi chính là sở “đào tạo” của Nội Đạo (2) Qua sách Tang thương ngẫu lục, ta còn thấy hành trạng uy danh của phái Đạo phù thủy được ghi lại bằng truyền thuyết về các pháp sư Quảng Xương có thuật trị các ác thần núi trị được chín mười hai ác thần tại “mười hai cửa bể ở miền tây nam… thường làm cho núi, chốc lại tan Thuyền bè gặp phải, không tài nào sống sót được” (3) Họ cũng là “trông coi” sự yên bình cho vùng núi Sòng) đó, Liễu Hạnh vào trấn áp dân, các ph phái tới để đánh) Chính vì tiếng tăm trị ác non dưới biển đó đã tạo cho các pháp sư dò tiếng toàn tài nên họ đã được vào cung chữa bệnh cho vua Cũng tư đây, quy mô của phái Đạ Hóa đã vượt qua khỏi phạm vi địa phương, được cung đình bảo trợ và trở thành một nhóm p mang tính “Quốc gia » Sự xuất hiện của mẫu Liễu Hạnh hay nhóm phái Đạo phù thủy mà thánh chủ la Liễu H được phản ánh qua cuốn sách được xem là xưa nhất: Truyền kỳ tân pha của Đoàn Thị Điểm được dẫn công trình nghiên cứu về Tứ bất tư của hai tác giả Vũ Ngọc Khánh và Ngô Đứ với sách này có Vân Hương Thánh Mẫu, tam vị đạ từ tôn,(tên khác làHương, tam vị thánh mẫu kinh; tài liệu inneo, không rõ nơi xuất bản) được xem Ngọc phả của Mẫu ở đền Sòng Theo đó, chúng ta được biết sự xuất hiện của thánh Mẫu Liễu Hạnh sau nhiều lần giáng sinh c Hoa – Giáng Tiên ở Ý Yên, Vụ Bản Nam Định) vào những năm 1434 – 1473, 1557 – 1577 linh của Bà ở Bỉm Sơn và Thạch Thành (Thanh Hóa) trước năm 1635 (5) Như vậy, khởi thủy hay chuyển hướng của một nhóm phái Đạo phù thủy ở đất Bắc Việt Nam là tư giữa thế kỷ XV kéo dài một thế kỷ thì thánh Mẫu Liễu Hạnh mới được khẳng định vị trí sinh h ngưỡng của người Việt ở đất Bắc, với sự kiện xây dựng đền Sòng vào năm 1635 được ghi tr đền Trong các nghiên công trình nghiên cứu về Mẫu Liễu, sở thờ Bà ở Thanh Hóa còn ít đ chỉ được điểm tên nói về chuỗi các đền, phủ lớn thờ Mẫu Liễu nổi tiếng “linh thiêng” ở V Dầy (Nam Định) – Phủ Tây Hồ (Hà Nội) – Phủ Sòng và Phủ Các (Thanh Hóa)… Như đã đề Sòng (Bỉm Sơn, Thanh Hóa) còn lưu giữ cuốn vân Hương Thánh Mẫu, tam vị đại từ tôn, tron lần giáng sinh, hiển linh của mẫu đất Nam Định, Thanh Hóa và cuộc chiến của Mẫu với T Đạo Tràng mà mong các cuốn sách cổ hay cá tài liệu nghiên cứu sau này gọi đó là cuộc “Sùn “tiêu diêu” của bà để lại nhiều huyền tích, nhiều chuyện ly kỳ Chúng được xem một cách thờ Mẫu Liễu ở Thanh Hóa và sự phối thờ thánh Mẫu với các vị thần bản thổ, với các thánh Nộ nữa, cũng là nguồn tài liệu nói về dấu mốc của quá trình hình thành Đạo Mẫu Mối quan hệ giữa Mẫu Liễu và Nội Đạo tràng phan ánh sự xung đột nh giáo phù thủy Việt Nam, là q trình chuyển hóa để hình thành mợt dòng Đạo Như c trên, những lần “sinh – hóa – sinh” tại đất Nam Định của Liễu Hạnh một thế kỷ đã tranh” chính nhóm phái Đạo giáo phù thủy này, với khuynh hướng dung nạp thêm các yế huyền tích về thân thế Liễu Hạnh,…) và phản ánh nhu cầu “kiểm nghiệm” ở ngoài vùng đất Cuộc “Nam tiến” vào đất Thanh của Liễu Hạnh và cuộc chiến với Tam thánh nội Đạo Tràn chứng và cũng đồng thời phản ánh sự xung đột các nhóm phái Đạo giáo phù thủy ở Việt truyền thuyết, “cuộc chiến” này diễn là vì Liễu Hạnh đã gây tai họa cho những người dân T được tâu lên nhà vua và Tam thánh của Nội Đạo Tràng đã được cử đến để diệt trư Cuộc thánh sự “cân tài, cân sức” giữa những đạo giữa những đạo sĩ phù thủy Phép “lục trí thần thông” củ phép thuật “thượng không” của Tam thánh hóa giải, Liễu Hạnh thua và bị bắt giải về triều đìn lạ ở là dù bị thua sau đó, ở Thanh Hóa đã có tới 48 đền, phủ thờ Bà (được “thốn Cảnh Trị, 1663 – 1671) (6), có lẽ cũng không so với Nam Định – nơi sinh thành của thánh Cũng theo Vân hương Thánh Mẫu, tam vị đại từ tôn thấy, nguyên nhân Mẫu Liễu thua Đạo Tràng là bởi lúc đó bà chưa được thụ pháp của nhà Phật Như thế, cuộc chiến Sòng Sơn khía cạnh khác của dòng phái đạo giáo phù thủy Việt Nam tư thế kỷ XVII trở là, dù được bắt lại nếu muốn tồn tại, phái này phải “núp bóng” Phật giáo Điều này cũng được thấy rõ q thờ tự của Nội Đạo Tràng đều gắn với chữ “chùa ” Tuy nhiên, chỉ là biểu hiện bên ngo triển của dòng phái này Thực chất, những gì ẩn chứa bên sự hành đạo của thánh Liễu chính của nó, được thể hiện những truyền thuyết về những chuyến du hành, những chuy thánh Liễu khắp đất Việt, tư Lạng Sơn, Cao Bằng về Hà Nội, vào Thanh Hóa (mà sau này các đền thờ: ở mười huyện) Theo truyền thuyết, những nơi này đều là những danh thắng, những tình và Bà thường thích gặp gỡ với những “tao nhân mặc khách”, thích xướng họa thơ phú,… hiện này đều chỉ phong cách của những đạo sĩ thần tiên Trở lại với hiện tượng sau sự kiện “Sòng Sơn đại chiến” hay sau sự xung đột giữa Mẫu Tràng đã tưng có hàng ngàn môn sinh ở các tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, Hà Tỉnh, Hà Nội, Dương, có hẳn trường dạy hành đạo ở các nơi này, vậy tại sau cuộc chiến Sòng Sơn, nhó thắng mà lại không tiếp tục phát triển được để rồi sau đó dần thu hẹp lãnh địa Không Việt Nam đã dần trở thành không gian của các đền, phủ thờ Mẫu Liễu Nếu lần theo dấu vết tro tích, thần sắc thấy rõ hiện tượng này Tìm hiểu lý do, ta có thể thấy là tư những nguy chính trị mà qua bộc lộ sự không thích ứng của phái Đạo phù thủy thời bấy giờ Đây cũng là l Đạo Tràng (ở Thanh hóa) dần mất tầm ảnh hưởng so với nhóm Đạo giáo có thánh c (ở Nam Định) dần tăng lên Tư các nguồn sử liệu, chúng ta điều biết, xảy loạn phân tranh của hai tập đoàn Trịnh đất Bắc Việt Nam tư thế kỷ XVI rồi sau đó là thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh, sự chính trị lẫn kinh tế đã đưa lại vô vàn khó khăn và tạo nên sự mất ổn định cho cuộc sống của ng thân phận Sự phân hóa và rối loạn xã hội với những oan trái, bất công,những gánh nặng vượt ngoài sức gánh vác của người Trong hoàn cảnh đó giúp họ có thể vượt qua được về quyền độ thế của các thần thánh hay một lực lượng siêu nhiên nào đó Lúc này, dù tiến “cao tay” của các pháp sư Nội Đạo Tràng cũng chỉ giải quyết được (về mặt tâm linh) các vấn tai, dịch nạn (như Tang thương ngẫu lục đã chép), còn giải quyết các vấn đề lớn của xã hội th lại không đạt tới được Cùng lúc này, đời sống tâm linh của người dân, niềm tin về quy Liễu bắt đầu tăng thêm có thêm sự ủng hộ của Phật giáo (được phản ánh truyền thuy của Phật giáo của Mẫu Liễu Hạnh sau cuộc chiến Sòng Sơn) Theo tinh thần Phật giáo, Mẫu hiểu nỗi khổ của người dân với tấm lòng Bao dung, độ lượng và nhân tư Quyền của Bà cùng Phật Bà Quan Âm, có thể cứu khổ cứu nạn cho dân Rõ ràng, để cầu ước cho cuộc sống m thần tượng văn hóa mới cần được đời để đáp ứng điều đó, sự ngưỡng mộ Liễu Hạnh đã p mong mỏi này của họ Đồng thời hình tượng về vị thánh mới này lại rất phù hợp với ước vọng tiềm thức của người Việt về quyền vô hạn của các nữ thần Tín ngưỡng thờ nữ thần, thờ m đã là một sức mạnh ẩn tàng cho các sáng tạo thần tượng, lúc này có dịp bộc lộ và thực hành t linh Chính vì thế mà tư cuối cuộc chiến Sòng Sơn, dù cho có sự nghiêm khắc của các ph Hạnh vẫn không bị diệt trư mà lại được Phật Quan Âm cứu giúp, truyền thêm đạo pháp để cứ rồi sau đó đền thờ bà mọc lên khắp nơi Tư sự thất bại của nữ thánh Liễu Hạnh trước các na Tràng lại đem đến một chiến thắng mới cho Bà chính vì những điều Liễu Hạnh đã trở th điều này còn cho thấy sức mạnh tính nữ văn hóa tâm linh Việt Thêm vào đó, ở điện thờ của Đạo giáo Việt Nam lúc đó còn khuyết một cung kiểu Mẫu điện thờ của Đạo giáo Trung Quốc (vốn có nhiều ảnh hưởng tới ququá trình hìn Việt Nam) Ở đó vị nữ thánh chủ này có quyền hạn có thể xem vô biên, đứng sau Ngọc đôi lúc Tây Vương Mẫu được phép hành xử một nữ vương cao nhất thế kỷ XVI Liễu Hạnh và những thử thách mà Bà phải trải qua, thậm chí là việc Bà “tác oai tác quái” ở x thể được xem một quãng đời thử thách để Bà có thể thấu hiểu được nổi khổ của những Thử thách cam go nhất và sau cùng là cuộc chiến ở Sòng Sơn Vượt qua tất cả, thánh Liễu tượng mới, cao nhất đời sống tâm linh của người Việt, trở thành nữ thánh chủ của mộ điện thờ Đạo giáo Việt, làm cho nó hoàn chỉnh Trong thế giới tâm linh Việt, Liễu Hạnh đ Mẫu có quyền bao trùm toàn cõi nhân gian Bà cai quản tư núi cao xuống sông sâu và đ bằng Bà có thể thấu hiểu mọi cuộc đời và mọi số phận Bà có các bộ tướng là những ông Ho cô, các cậu có diện mạo và hành trạng rất gần gũi với đời thường lại có phép tiên có giúp nhân gian, tư tìm sinh kế, học hành, làm ăn buôn bán, cầu sự phú quý giàu sang, cho đến chữa bệnh, hóa giải mọi điều phải trái gia đình cũng ngoài xã hội… Thánh Mẫu Li khác gì một Vương Mẫu điện thờ Đạo giáo Bà đã có một quyền vượt trội cả Tâ hành trạng của Bà gần gũi với cuộc đời trần thế Với tứ – tam phủ, Bà đã cai quản tất cả miền của người Chính vì thế cho đến nay, dòng Đạo này đã phát triển và nhanh chóng lan rộng đ Thế giới quyền của Mẫu Liễu đã cho thấy ưu thế của yếu tố thần tiên xu hướ giáo Việt Nam tư thế kỷ XVI – XVII trở Nó đã được dung hợp một nhóm phái Đạo thích ứng này đã làm cho tín ngưỡng thờ thánh mẫu Liễu Hạnh định hình rồi phát triển và tr Đạo mới Đó còn là một “tiêu chuẩn” để sau này thánh Mẫu được chọn là một tứ bất Việt Mối quan hệ giữa Mẫu Liễu và Nợi Đạo Tràng cịn là sự phan chiến đời sống xã hợi, và tình cam của người Việt thế kỷ XVII Đó là những xung đột về xã hội – chính trị được ph thuyết về cuộc chiến Sòng Sơn giữa các nam thánh Nội Đạo Tràng với nữ thánh Liễu Hạnh, của xã hội đối với triều đình bất tài, không thể đem lại cuộc sống yên lành, hạnh phúc cho ngư là sự phản kháng, sự đã kích tập đoàn thống trị của chúa Trịnh, được thể hiện sự thất bại củ Hoàng Thúc chúa Trịnh cử đánh đánh Liễu Hạnh đèo Ba Giội (Bỉm Sơn), đã đ phả Vân Hương thánh Mẫu, tam vị đại từ tôn của phủ Sòng Và nếu theo cách nói ngày th Sơn hay sự đối kháng giữa các nam pháp sư – tiên nữ Liễu Hạnh và chiến thắng cuối cùng c Quan Âm cứu rồi truyền tiếp đạo pháp, được dựng đền thờ, làm một nữ thần ở vị trí tột đỉnh – là một hình thức đấu tranh cho sự bình đẳng giới “lãnh địa” thần quyền Dường như, dòn thành Đạo của những người phụ nữ Theo họ, nó có thể đem lại quyền lực cho phụ nữ (dù c thần) và số lượng các nữ “tín đồ” của Đạo mẫu ngày một tăng đã nói lên điều đó Qua cuộc thánh chiến Sòng Sơn ta còn thấy sự bao dung, độ lượng, sự dung hòa thể hiện đời sống văn hóa tâm linh Đó là sự phối thờ mẫu Liễu với Tam thánh của Nội Đ điện thờ Mẫu Liễu cũng hậu cung thờ tam thánh của chùa tổ Nội Đạo Tràng ở T dân ở đã đặt ban thờ Mẫu Liễu bên trái ban thờ tổ Nội Đạo Tràng hậu cung chùa M Lưu, Quảng Xương) Cũng với tinh thần trên, hệ thống di tích ở Phủ Các (xã Thành V Thành) có đền Quan Giám sát đứng đối diện qua suối Cá thần và vuông góc với đền Mẫ Tam thánh của Nội Đạo Tràng, ban thờ là ba chiếc ngai và ba tượng thánh Thầy cún cao tuổi ở Mậu Xương, An Đông (Quảng Xương) kể rằng, ở điện thờ của Phủ Sòng (Bỉm Sơn tôn ông cũng là thánh của Nội Đạo Tràng, ngài làm quan Giám sát Tôi không xác định được còn nhớ điện thờ của phủ Sòng cũ Nó bị phá tan tư sau năm 1945, đến 1998 mới bắt đầu đư thờ đã được bố trí giống với ở Phủ dầy Dù vậy, vẫn tin lời các cụ ở Quảng Xương bởi qu thờ ở Phố Cát, điện thờ ở Phủ Sòng chắc cũng vậy Tuy là hai nơi là một, Phủ Ngoài ( thống thờ tự Cả hai Phủ đều tổ chức cùng ngày hội Mẫu, theo lệ xưa là tư 15 đến 28 tháng Ha chỉ còn các ngày 26 – 28 tháng Hai phủ cách 35km, đều nằm trục đườn trọng là xứ Thanh, nó nối mạch giao thông và giao thương với đất Bắc cung với đất Na cũng là đường của hành trình Liễu Hạnh vào Thanh Hóa (như Ngọc phả đã thuật về những Bà đèo Ba Giội, Phố Cát…) Ngoài ra, chúng ta còn có thể sâu nghiên cứu thần điện phủ Sòng Sơn và Phố Cát để thấy những khác biệt, nó đã tạo thêm sự hấp dẫn của tín ngưỡ Chẳng hạn, Phủ Sòng mang nhiều yếu tố “thủy/thoải” được biết thần chủ bản đền cùng sự phối thờ với thần biển Đại Càn quốc gia Nam Hải và Bát Hải đại vương (xưa có miế La, thành phố Bỉm Sơn) Phủ Cát lại nghiêng về yếu tố “thượng ngàn” vì thần chủ bả Mường (thần Rưng, cũng có miếu thờ riêng ở xã Thành Vân, huyện Thạch Thành) Các tín đồ rằng, phải cả hai nơi mới là hoàn thiện cuộc lễ mặc dù họ vẫn nói với hai nơi n những khác biệt này đã tạo sự thu hút để các tín đồ đến với Mẫu Sòng – Phố Cát Tóm lại, mối quan hệ giữa Mẫu Liễu với Nội Đạo Tràng và: và cuộc chiến Sòng Sơn” là cho chặng đường thứ hai của quá trình hình thành Đạo Mẫu, bắt đầu tư thế kỷ XVII Chú thích Xem theo Bùi Quang Thanh (2004), “Bước đầu khảo sát thực trạng Nội Đạo Tràng vù – Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Bùi Quang Thanh, Tlđd… Phạm Đình Hổ – Nguyễn Án (1972), Tang thương ngẫu lục (Dựa theo bản dịch của T Triện, Giới thiệu và chú thích: Trương Chính), Nxb Văn học , tr.76 Vũ Ngọc Khánh – Ngô Đức Thịnh (1991) Tứ bất tư, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, t Theo Vân Hương Thánh Mẫu, tam vị đại từ tôn, tlđd… Theo Thanh Hóa chư thần, Bản chép tay chữ Hán, thư viện Hán Nôm, tờ 78 A-B (N dịch): Liễu hạnh công chúa, Thượng đẳng thần, sinh nhất nữ (khi giáng ở Nam Định).Vào đời tu sửa điện thờ, được phong là Mã vàng công chúa Sau có công phù chúa Trịnh dẹp giặc, đ thắng Hòa diệu đại vương Các đền/miếu thờ ở các ấp thôn/làng, xã: Huyện Tống Sơn (Hà trun Cổ Khối, Cự, Phùng Thiện, Quy Nhân, Văn Phú, Tích Vĩnh, Ngọc Lâu, Mậu Xuân, Bái Vãi, N và Vạn Tiền; huyện Đông Sơn (ba giáp, ấp): Nam Phố, Đông Lý; Huyện Nông Cống (một xã): Vĩnh Lộc (bốn thôn): Biển Hiệu, Thanh bằng, Đông Trung, và thôn Hưng; Huyện Hậu Lộc (1 mẫu, Phú Thọ, Vũ Xã, Du Xuyên, Xuyết Tân, Lại Xá, Hậu Đại, Hào Môn, Yêm, Hà Vị, Kh Luyện, Mỹ Điền, và Sơn Châu; huyện Thạch Thành (sáu xã): Phố Cát, Mỹ Tân, Đồng Trang Xưới, và Tế Hộ; huyện Thạch Thành (bốn xã): Phương Bái, huyện Mỹ Hóa (Hoằng Hóa Điền Theo thống kê của Viện Viễn Đông bác cổ năm 1938, sau viện Thơng tin khoa học xã h tích, thần sắc, năm 1996 (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội), tra cứu về tỉnh Nam Định chỉ có Mẫu Liễu Như vậy, đền, miếu thờ Liễu Hạnh còn ít Thanh Hóa (?) Chắc rằng, số này bởi, năm 1938 không phải các làng xã đều kê khai đầy đủ các thần linh được thờ ở địa phương Xem thêm bài viết của Nguyễn Xuân Năm: “Di tích thờ mẫu ở Nam Định” (tham ḷn học Q́c tế Tín ngưỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Giầy, được tổ chức tại Hà Nội, năm 2001; nghiên Cứu văn hóa dân gian, ) Lúc này, tác giả có thống kê là: Nam Định có 280 đền, miếu t Tài liệu tham khảo Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo Giáo, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Đình Hổ (1972), Tang thương ngẫu lục, bản dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh – Ngô Đức Thịnh (1991), Tứ bất tư, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Quỳnh Phương (2002), “Di tích đền Phố Cát” Thông báo văn hóa dân gi học quốc gia Hà Nội Bùi Quang Thanh (2004), “Bước đầu khảo sát Nội Đạo Tràng vùng Quản Xương – chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu, tập I, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nợi Ngơ Đức Thịnh (chủ biên, 2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, N hợi, Hà Nội Tạ Chí Trường (2006), Thần, người và đất Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Thanh Hóa chư thần, tài liệu chữ Hán (bản chép tay), ký hiệu VHv.1290, Thư viện V Nội 10 Viện Thơng tin khoa học xã hợi (1996), Thần tích, thần sắc, Nxb Khoa học xã hội, H ... nữa, cũng là nguồn tài liệu nói về dấu mốc của quá trình hình thành Đạo Mẫu Mối quan hệ giữa Mẫu Liễu và Nội Đạo tràng phan ánh sự xung đột nh giáo phù thủy Việt... Đó còn là một “tiêu chuẩn” để sau này thánh Mẫu được chọn là một tứ bất Việt Mối quan hệ giữa Mẫu Liễu và Nợi Đạo Tràng cịn là sự phan chiến đời sống xã hợi, và... Chú thích Xem theo Bùi Quang Thanh (2004), “Bước đầu khảo sát thực trạng Nội Đạo Tràng vù – Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Bùi Quang Thanh, Tlđd… Phạm Đình

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w