1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả của cột đất trộn xi măng chống chuyển vị ngang của tường hố đào trong đất yếu

115 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN ĐÌNH TÀI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CỘT ĐẤT TRỘN XI MĂNG CHỐNG CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG HỐ ĐÀO TRONG ĐẤT YẾU Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Cán chấm nhận xét : PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN Cán chấm nhận xét : TS BÙI TRƯỜNG SƠN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: .GS.TS LÊ BÁ LƯƠNG .PGS TS CHÂU NGỌC ẨN TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS LÊ TRỌNG NGHĨA TS ĐỖ THANH HẢI Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN ĐÌNH TÀI Giới tính : Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 21/07/1984 Nơi sinh : Tiền Giang Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng MSHV: 10090339 Khoá (Năm trúng tuyển) : 2010 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CỘT ĐẤT TRỘN XI MĂNG CHỐNG CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG HỐ ĐÀO TRONG ĐẤT YẾU II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: Phân tích hiệu cột đất trộn xi măng chống chuyển vị ngang tường hố đào đất yếu Nội dung: Mở đầu Chương : Tổng quan nghiên cứu tường chắn hố đào sâu có gia cường cột đất xi măng Chương : Cơ sở lý thuyết phân tích chuyển vị tường chắn hố đào sâu cột trộn xi măng phần tử hữu hạn đất Chương : Ứng dụng cột đất trộn xi măng để chống chuyển vị ngang cho cơng trình Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ……/ … / 2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : ……/ … / 2011 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ TRỌNG NGHĨA Nội dung Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS LÊ TRỌNG NGHĨA PGS.TS VÕ PHÁN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin cảm chân thành cảm ơn quý thầy Bộ mơn Địa Nền móng nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên thời gian qua Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tiến sĩ Lê Trọng Nghĩa, người giúp đỡ, dẫn tận tình quan tâm, động viên tinh thần thời gian học viên thực Luận văn Thầy truyền đạt cho học viên hiểu phương thức tiếp cận giải vấn đề khoa học, hành trang q học viên gìn giữ cho trình học tập làm việc Cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình, Cơ quan bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ học viên thời gian học tập vừa qua TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 Học viên Trần Đình Tài TĨM TẮT LUẬN VĂN Cột đất trộn xi măng sử dụng rộng rãi để ổn định lớp sét mềm cho cơng trình đất đắp Tuy nhiên cột đất trộn xi măng sử dụng cho hố đào sâu để gia tăng áp lực đất bị động làm giảm áp lực chủ động Trong luận văn này, thực kết từ việc phân tích phần tử hữu hạn hố đào sâu lớp sét Dùng cột đất trộn xi măng để làm giảm chuyển vị tường tốt giảm chuyển vị mặt đất suốt trình đào Việc phân tích thực với chiều dày khác vùng gia cường cột đất xi măng Việc phân tích dùng phương pháp phần tử hữu hạn (Plaxis 2D) để kiểm tra kết rút kết luận Phân tích phân làm trường hợp nghiên cứu: cột đất gia cường vùng bị động, gia cường vùng chủ động gia cường vùng chủ động bị động Trong trường hợp ta thay đổi cột đất với chiều dày khác nhau: - Vùng bị động thay đổi từ 2m tới tồn chiều ngang cơng trình - Vùng chủ động thay đổi từ 2m tới 8m - Vùng chủ động bị động kết hợp tất trường hợp vùng bị động chủ động Kết phân tích việc gia cường áp lực vùng bị động cho kết tốt với cột đất dày - 10m làm giảm chuyển vị tường từ 45.2% - 68.6%, giảm chuyển vị phình trồi đáy hố đào từ 10,12% - 23% giảm chuyển vị lún đất hố đào từ 49.6% - 62.4% Trong gia cường vùng chủ động gia cường vùng chủ động bị động không cho kết cao mặt hiệu kinh tế ABSTRACT Soil-cement columns have been widely used for stabilisation of soft clay below embankments However they can also be used for deep excavations to increase the passive earth pressure or decrease the active earth pressure In this dissertation, results from FEM analyses for a deep excavation in very soft clay are shown The use soil- cement columns decrease the wall deflection as well as ground settlement in during the excavation The analysis has been performed with varied thickness of the stabilisation area by the soil-cement columns The analysis was used the finite element method (Plaxis 2D) to check result and draw conclusions The analysis will be divided into case studies: Soil-cement columns were reinforced the passive area, the active area and both In each case we will change the soil-cement columns with different thickness: - The passive area varies from 2m to entire width of the work - The active area varies from 2m to 8m - The active and passive area are combined all cases of both The results of this analysis was showed that reinforced the passive area pressure for best results with soil-cement columns thickness 6-10m, the displacement of the wall reduced from 45.2% - 68.6%, reducing the displacement rising of soil from 10.12% - 23% and reducing the settlement of the ground around deep excavation from 49.6% - 62.4% Otherwise, reinforcing the active area and reinforcing active and passive areas will not high result about efficiency and economy DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Gia cường cột đất xi măng đáy hố đào .2 Hình 1.2 Các chuyển vị tường q trình thi cơng Hình 1.3 Chuyển vị tường đất sau tường Hình 1.4 Quan hệ chiều sâu hố đào chuyển vị tường Hình 1.5 Hình dạng hố đào thơng số cường độ đất cho hệ số an toàn Hình 1.6 Các dạng chuyển vị đất sau tường Hình 1.7 Phương pháp Peck (1969) Hình 1.8 Các vùng ảnh hưởng chuyển vị đất sau tường Hình 1.9 Phương pháp Clough O’Rourke (1990) ước chừng chuyển vị mặt đất Hình 1.10 Vùng ảnh hưởng theo Ou (1993) Nicholson (1987) 11 Hình 1.11 Các hình dạng chuyển vị tường đất sau tường 14 Hình 1.12 Mối quan hệ chuyển vị max mặt đất độ võng tường max 14 Hình 1.13 Trộn ướt CDMland4, Nhật 18 Hình 1.14 Trộn ướt Colmix, pháp 1980 18 Hình 1.15 Trộn ướt Trevimex, Ý 1980 19 Hình 1.16 Trộn ướt CDM-LODIC, Nhật 1985 19 Hình 1.17 Ứng dụng cột đất xi măng cho cơng trình 20 Hình 1.18 Thiết kế sàn cột đất xi măng cho hố đào sâu (Shirlaw 2000b) 21 Hình 1.19 Ổn định đáy hố đào phương pháp top-down đất sét (Gaba 1990) 21 Hình 1.20 Ổn định với lớp theo Lee Young 22 Hình 1.21 Ổn định với lớp thep Lee Young 23 Hình 1.22 Cải tạo đất cột đất xi măng theo Tanaka (1993) 23 Hình 1.23 Chuyển vị tường theo đo đạc Tanaka (1993) 24 Hình 1.24 Dạng đất gia cường theo Liao Tsai (1993) 25 Hình 1.25 Ou Wu (1996) 26 Hình 1.26 Mặt bố trí DMM theo Uchimaya Kamon (1998) 26 Hình 1.27 Hình dạng tường chắn DMM bước thi cơng theo Kamon Uchiyama (1998) 27 Hình 1.28 Ảnh hưởng lớp vữa hố đào sâu, Wong (1998) 29 Hình 2.1 Dạng phần tử hữu hạn 2D 31 Hình 2.2 Dùng phần tử bậc cao 32 Hình 2.3 Ảnh hưởng điều kiện biên 32 Hình 2.4 Phần tử nút 33 Hình 2.5 Sự mô hố đào sâu 44 Hình 2.6 Điều kiện biên hố đào sâu 45 Hình 2.7 Mơ hình Mohr-Coulomb 51 Hình 2.8 Mơ hình Hardening-Soil 54 Hình 2.9 Quan hệ E50 Eur 55 Hình 2.10 Biểu đồ Eoedref 55 Hình 2.11 Sơ đồ thi cơng trộn ướt 56 Hình 2.12 Các hình dạng cột đất trộnh xi măng 58 Hình 2.13 Mối quan hệ qu N theo Nishibayashi (1985) 59 Hình 2.14 Mối quan hệ phịng thí nghiệm trường 59 Hình 2.15 Cường độ chịu kéo Terashi (1980) 60 Hình 2.16 Cường độ chịu uốn Kitazume (2000) 60 Hình 3.1 Mặt cắt địa chất cơng trình 64 Hình 3.2 Các giai đoạn thi cơng 65 Hình 3.3 Mơ hình tốn Plaxis 70 Hình 3.4 Mơ hình lưới phần tử hữu hạn 70 Hình 3.5 Trường hợp gia cố vùng bị động 71 Hình 3.6 Trường hợp gia cố vùng chủ động 72 Hình 3.7 Trường hợp gia cố vùng chủ động bị động 73 Hình 3.8 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng bị động (đào -3.5m) 74 Hình 3.9 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động (đào -3.5m) 75 Hình 3.10 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động bị động (đào -3.5m) 76 Hình 3.11 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động bị động (đào -3.5m) 77 Hình 3.12 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng bị động (đào -6.5m) 78 Hình 3.13 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động (đào -6.5m) Hình 3.14 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động bị động (đào -6.5m) 80 Hình 3.15 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động bị động (đào -6.5m) 81 Hình 3.16 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng bị động (đào -9.5m) 82 Hình 3.17 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động (đào -9.5m) Hình 3.18 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động bị động (đào -9.5m) 84 Hình 3.19 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động bị động (đào -9.5m) 85 Hình 3.20 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng bị động qua bước thi công 87 Hình 3.21 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động qua bước thi công 88 Hình 3.22 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động bị động qua bước thi công 89 Hình 3.23 Chuyển vị tường cột đất gia cường vùng chủ động bị động qua bước thi công 89 Hình 3.24 Phình trồi đất cột đất gia cường vùng bị động 90 Hình 3.25 Phình trồi đất cột đất gia cường vùng chủ động 90 Hình 3.26 Phình trồi đất cột đất gia cường vùng chủ động bị động 91 Hình 3.27 Phình trồi đất cột đất gia cường vùng chủ động bị động 91 Hình 3.28 Chuyển vị đất hố đào gia cường vùng bị động 92 Hình 3.29 Chuyển vị đất hố đào gia cường vùng chủ động 92 Hình 3.30 Chuyển vị đất hố đào gia cường vùng chủ động bị động 93 Hình 3.31 Chuyển vị đất ngồi hố đào gia cường vùng chủ động bị động 93 Hình 3.32 Tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hố đào gia cường cột đất vùng bị động 94 Hình 3.33 Tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hố đào gia cường cột đất vùng chủ động 95 Hình 3.34 Tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hố đào gia cường cột đất vùng chủ động bị động 95 Hình 3.35 Tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hố đào gia cường cột đất vùng chủ động bị động 96 -88- c/ Gia cường vùng chủ động bị động Hình3.22 Chuyển vị tường cộtđất gia cường vùng chủđộng bịđộng qua bước thi công -89- Hình3.23 Chuyển vị tường cộtđất gia cường vùng chủđộng bịđộng qua bước thi công -90- 3.9 Chuyển vị phình trồi đất đáy hố đào giai đoạn đào -9,5m a/ Cột đất gia cường vùng bị động Khơng có cột đất Cột đất vùng bị động 0.2 Cột đất dày 2m 0.18 Chuyển vị (m) 0.16 Cột đất dày 4m 0.14 0.12 Cột đất dày 6m 0.1 Cột đất dày 8m 0.08 0.06 Cột đất dày 10m 0.04 0.02 Cột đất chạy suốt 53 58 63 68 73 78 83 88 Chiều rộng hố đào (m) Hình3.24 Phình trồi củất cộtđấtgia cường vùng bịđộng b/ Cột đất gia cường vùng chủ động Khơng có cột đất Cột đất vùng chủ động 0.2 Cột đất dày 2m Cột đất dày 4m Chuyển vị (m) 0.15 Cột đất dày 6m 0.1 Cột đất dày 8m 0.05 53 -0.05 58 63 68 73 78 83 Chiều rộng hố đào (m) Hình3.25 Phình trồi củất cộtđấtgia cường vùng chủđộng -91- c/ Cột đất gia cường vùng chủ động bị động Khơng có cột đất Cột đất vùng chủ động bị động 0.2 Chuyển vị (m) 0.15 0.1 0.05 50 55 60 -0.05 65 70 75 80 85 90 2m chủ động+2m bị động 2m chủ động+4m bị động 2m chủ động+6m bị động 2m chủ động+8m bị động 4m chủ động+2m bị động 6m chủ động+2m bị động 8m chủ động+2m bị động Chiều rộng hố đào (m) Hình3.26 Phình trồi củất cộtđấtgia cường vùng chủđộng bịđộng Khơng có cột đất Cột đất vùng chủ động bị động 0.2 0.18 0.16 Chuyển vị (m) 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 50 55 60 65 70 75 Chiều rộng hố đào (m) 80 85 90 4m chủ động+4m bị động 6m chủ động+4m bị động 6m chủ động+6m bị động 4m chủ động+6m bị động 6m chủ động+8m bị động 8m vhủ động+6m bị động 8m chủ động+8m bị động 8m chủ động+4m bị động Hình3.27 Phình trồi củất cộtđấtgia cường vùng chủđộng bịđộng -92- 3.10 Chuyển vị thẳngđứng củađất xung quanh hốđàoởgiai đoạnđào -9.5m a/ Cột đất gia cường vùng bị động Khơng có cột đất Cột đất vùng bị động Cột đất dày 2m 0.02 Chuyển vị (m) 13 23 33 43 53 Cột đất dày 4m 63 -0.02 Cột đất dày 6m -0.04 Cột đất dày 8m -0.06 Cột đất dày 10m -0.08 -0.1 Cột đất chạy suốt Khoảng cách từ tường vây (m) Hình3.28 Chuyển vị củất hốđào gia cường vùng bịđộng b/ Cột đất gia cường vùng chủ động Cột đất vùng chủ động -0.005 13 23 33 43 -0.015 Chuyển vị (m) -0.025 -0.035 53 63 Khơng có cột đất Cột đất dày 2m Cột đất dày 4m -0.045 -0.055 Cột đất dày 6m -0.065 -0.075 Cột đất dày 8m -0.085 -0.095 Khoảng cách từ tường vây (m) Hình3.29 Chuyển vị củất hốđào gia cường vùng chủđộng -93- c/ Cột đất gia cường vùng chủ động bị động Cột đất vùng chủ động bị động Khơng có cột đất 0.04 0.02 Chuyển vị (m) 0 10 20 30 40 50 60 70 -0.02 -0.04 -0.06 -0.08 -0.1 Khoảng cách từ tường vây (m) 2m chủ động+2m bị động 2m chủ động+4m bị động 2m chủ động+6m bị động 2m chủ động+8m bị động 4m chủ động+2m bị động 6m chủ động+2m bị động 8m chủ động+2m bị động Hình3.30 Chuyển vịđất hốđào gia cường vùng chủđộng bịđộng Khơng có cột đất Cột đất vùng chủ động bị động 0.04 0.02 Chuyển vị (m) 0 10 20 30 40 -0.02 -0.04 -0.06 -0.08 -0.1 Khoảng cách từ tường vây (m) 50 60 4m chủ động+4m bị động 6m chủ động+4m bị động 6m chủ động+6m bị động 4m chủ động+6m bị động 6m chủ động+8m bị động 8m chủ động+6m bị động 8m chủ động+8m bị động 8m chủ động+4m bị động Hình3.31 Chuyển vịđất hốđào gia cường vùng chủđộng bịđộng -94- 3.11Tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hố đào với trường hợp gia cường Ta xét tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hốđào thông qua hệ số:  U X (max) Hd 100 % Trong đó: UX(max): Chuyển vị lớn củatừng trường hợp gia cường Hd = 9,5 m : chiều sâu hốđào lớn a/ Cộtđất gia cường vùng bịđộng Cột đất vùng bị động 1.2 Khơng có cột đất Ɛ (%) 0.8 Cột đất dày 2m Cột đất dày 4m 0.6 Cột đất dày 6m Cột đất dày 8m 0.4 Cột đất dày 10m Cột đất chạy suốt 0.2 Các trường hợp gia cường Hình3.32Tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hốđào gia cường cộtđất vùng bịđộng -95- b/ Cột đất gia cường vùng chủ động Cột đất vùng chủ động 1.2 Ɛ (%) 0.8 Khơng có cột đất Cột đất dày 2m 0.6 Cột đất dày 4m Cột đất dày 6m 0.4 Cột đất dày 8m 0.2 Các trường hợp gia cường Hình3.33Tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hốđào gia cường cộtđất vùng chủđộng c/ Cột đất gia cường vùng chủ động bị động Cột đất vùng chủ động bị động 1.2 Khơng có cột đất 2m chủ động+2m bị động 2m chủ động+4m bị động Ɛ (%) 0.8 2m chủ động+6m bị động 0.6 2m chủ động+8m bị động 4m chủ động+2m bị động 0.4 6m chủ động+2m bị động 0.2 8m chủ động+2m bị động Các trường hợp gia cường 4m chủ động+4m bị động Hình3.34Tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hốđào gia cường cộtđất vùng chủđộng bịđộng -96- Cột đất vùng chủ động bị động 1.2 Khơng có cột đất 6m chủ động+4m bị động Ɛ (%) 0.8 6m chủ động+6m bị động 4m chủ động+6m bị động 0.6 6m chủ động+8m bị động 8m chủ động+6m bị động 0.4 8m chủ động+8m bị động 0.2 8m chủ động+4m bị động 4m chủ động+8m bị động Các trường hợp gia cường Hình3.35Tỉ lệ chuyển vị chiều sâu hốđào gia cường cộtđất vùng chủđộng bịđộng 3.11 Kết luận - Qua phân tích việc gia cường cộtđất xi măng vùng bịđộng, chủđộng, chủđộng bịđộng ta thấy rằng: + Gia cường vùng bịđộng có tác dụng hiệu quả, chiều dàt + Gia cường vùng chủđộng cóít tác dụng hơn, cho tác dụng hiệu gia cường với chiều dày lớn + Gia cường vùng chủđộng bịđộng cho hiệu cao đòi hỏi khối lượng thi công nhiều dẫnđến chi phí cao nên không đạt hiệu kinh tế cao - Chuyển vị phình trồiởđáy hốđào qua trường hợp gia cường: + Gia cường vùng bịđộng chuyển vị phình trồi giảm cũngđáng kể giảm nhiều gia cường với chiều dày lớn + Gia cường vùng chủđộng chuyển vị phình trồi giảm không đáng kể, không giảm so với trường hợp cộtđất -97- + Gia cường vùng chủđộng bịđộng chuyển vị phình trồi giảmđáng kể trường hợp gia cường vùng bịđộng khối lượng thi công lớn nên không hiệu mặt kinh tế - Chuyển vị ngang lớn tường trường hợp gia cường so với chiều sâu lớn hốđào sau: + Chuyển vị ngang lớn tường vào khoảng 0.49% so với chiều sâu lớn hốđào gia cường vùng bịđộng + Chuyển vị ngang lớn tường vào khoảng 0.75% so với chiều sâu lớn hốđào gia cường vùng chủđộng + Chuyển vị ngang lớn tường vào khoảng 0.57% so với chiều sâu lớn hốđào gia cường vùng chủđộngvà bịđộng - Chuyển vị lún củất xung quanh hốđào qua trường hợp gia cường: + Trường hợp cộtđất trộn xi măng chuyển vị lớn cách tường khoảng 9.5m phạmvi ảnh hưởng củất xung quanh tường khoảng 47m + Gia cường vùng bịđộng chuyển vị củất giảmđáng kể, phạmvi ảnh hưởng củất xung quanh tường có khuynh hướng giảm lạinhưng phạm vi đóđất lại có khuynh hướng trồi lên khu vực gần tườngđất bịđẩy trồi lên + Gia cường vùng chủđộng giảm không đáng kểnhưng phạmvi ảnh hưởng củất xung quanh tường có khuynh hướng mở rộng vàđất gần tường khuynh hướng bịđẩy trồi + Gia cường vùng chủđộng bịđộng tương tự trường hợp gia cường vùng bịđộng vàđất bịđẩy trồi khu vực gần tường -98- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Gia cường cộtđất trộn xi măng cho kết khả quan hạn chế chuyển vịngang tường vây trình thi công khả sử dụng lâu dài, với cộtđất trộn xi măng xem lớp gia cườngđể hạn chế chuyển vị lún móng cho công trình, với cộtđất làm tăng chiều dài dòng thấm nước bên vào hốđào hạn chế phình trồiđáy hốđào Đối với việc sử dụng cộtđấtđể gia cường vùng bịđộng cho kết tốt với chiều dày cộtđấtvàokhoảng 6÷10m chuyển vị ngang tường giảm từ 45.2%÷68.6%, chuyển vị phình trồi củấtởđáy hốđào giảmtừ 10.12% ÷23%và chuyển vị lún củất xung quanh hố giảm từ 49.6%÷62.4%, tăng chiều dày cộtđất lên chuyển vịngang sẽgiảm chútít mặt kinh tế không hiệu Còn với việc gia cường vùng chủđộng sẽkhông cho hiệu tốtvì với chiều dày 8m chuyển vị ngang tường giảm 29.6%, chuyển vị phình trồiởđáy hốđào giảm 9.6% chuyển vị lún xủất xung hốđào giảm 38%, rõ ràng không đạt hiệu tốt.Ngoài với việc thi công nơi đông dân cư có công trình liềàn kề việc gia cường vùng chủđộng Gia cường vùng chủđộng bịđộng cho kết tốt, hạn chế chuyển vị tường vàđất xung quanh tường, mặt kinh tế không hiệu tốn lượng cộtđất lớn gia cường bên lẫn bên Nếiều kiện cho phép gia cường cộtđất với4m vùng chủđộng và8m vùng bịđộng thìchuyển vị ngang tường giảm 59.5%, chuyển vị phình trồiởđáy hốđào giảm 17.4% chuyển vị lún củất xung quanh hốđào giảm 62%, với 4m gia cường vùng chủđộng giảm chuyển vị lún củất xung quanh hốđào theo Ou Nicholson chuyển vị lún lớn củất gần tường hốđào -99- Qua tất trường hợp gia cường: vùng bịđộng, vùng chủđộng vùng chủđộng bịđộng so sánh với tất trường hợp chuyển vị: chuyển vị ngang tường, chuyển vị phình trồiđáy hốđào, chuyển vị lún củất xung quanh hốđào tỉ số chuyển vị ngang chiều sâu hốđào ta thấy gia cường vùng bịđộng cho kết tốiưu Kiến Nghị Ngoài sử dụng Plaxis 3D Foundation để gia cường cộtđất với khoảng cách nhấtđịnh không thiết phải bố trí liên tục nhưđề tài thực tính thực tế hiệu kinh tế cao hơn.Cột bố trí dạng lưới thành dãy bên hốđào chống ngang, chống ngang có khoảng cách tốiưu để hạn chế chuyển vị tường -100- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Andrzej Truty, ZACE Services, Hardening soil model with small strain stiffness [2] Ashraf S.Osman and Malcolm D Bolton , Ground movement predictions for braced excavation in undrained clay [3] Chang-Yu Ou, Deep excavation theory and practice [4]Chang-Yu Ou, jui-Tang Liao, Horn-Da Lin, Performance of diaphragm wall constructed using Top-DownvMethod [5] David J Bentler, Review and analysis of published data on performance of deep excavation support systems [6]David G Zapata-Medina , Semi-Empirical method for designing excavation support systems based on deformation control [7]F.C Townsend, J Brian Anderson, Landy Rahelison, Evaluation of FEM engineering parameters from insitu tests [8]Lucy C Jen, The design and performance of deep excacvation in clay [9]Law Kim Hing, Performance of Multi-Propped deep excavation in Kenny Hill formation [10]M Ufuk Ergun, Deep Excavation [11]Monika De Vos vaø Valerie Whenham, Belgian Building Research Inst , Belgium, Innovative design methods in geotechnical engineering [12]Mamunul Hassan, Deformation Behaviour and permeability of soft finnish clay [13]Nghia Trong Le, Wanchai Teparaksa, Toshiyuki Mitachi, Takayuki kawaguchi,Behaviours of soft Bangkok clay behind diaphragm wall under unloading compression triaxial test -101- [14]Pio-Go Hsieh and Chang-Yu Ou , Shape of ground surface settlement profiles caused by excavation [15] Plaxis Bulletin [16] Soilstabilisation with lime-cement columns a solution for deep sheet pile wall in soft clay [17]Tewodros Fekadu , Analysis and Parametric study of deep excavation supported with diaphragm wall [18]Toru Masuda , Behavior of deep excavation with diaphragm wall [19]Th Zimmermann, A Truty, K.Podles, Numerics in Geotechnics and structures 2010 [20] TCXDVN 385: 2006 “ Gia coá đất yếu trụ đất xi măng” [21]Youssef M.A hashash , Analysis of deep excavation in clay [22]Zaw Zaw Aye, Dhiraj Karki and Christian Schulz ,Ground movement prediction and building damage risk-assessment for the deep excavation and tunneling works in Bangkok subsoil -102- LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Đình Tài Ngày, tháng, năm sinh: 21 - 07 - 1984 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: 9/14 F Chử Đồng Tử, Phường 7, Quận Tân Bình Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2003 - 2008: Sinh viên Đại học Kiến Trúc TP.HCM 2010 - 2011: Học viên cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2008 - 2009: Giám sát kỹ thuật công ty TMT 2009 - 2010: Giám sát kỹ thuật công ty Nam Bờ Đông ... TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CỘT ĐẤT TRỘN XI MĂNG CHỐNG CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG HỐ ĐÀO TRONG ĐẤT YẾU II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: Phân tích hiệu cột đất trộn xi măng chống chuyển vị ngang tường. .. dùngđể chống chuyển v? ?của tườngtrong hố? ?ào sâu -21- tường cắm vàất cứng tường không cắm vàất cứng chống mặtđất tự nhiên chống mặtđất tự nhiên cột? ?ất xi cột? ?ất xi măng măng chống giữ CDM tầngđất... phân tích sốđó sử dụng cột? ?ất trộn xi măng để gia cường chống chuyển vị tường dướiđáy hố? ?ào sâu tường cắm sâu vàất yếu, tường cắm sâu vàất yếu khả chuyển vị tường tăng lên, xétđến yếu tố cột? ?ất

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w