phân tích hiệu quả của mô hình lúa tôm càng xanh xen canh ở huyện hồng dân tỉnh bạc liêu

15 818 1
phân tích hiệu quả của mô hình lúa tôm càng xanh xen canh ở huyện hồng dân tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐÀO THỊ KIM BA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH LÚA - TÔM CÀNG XANH XEN CANH Ở HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐÀO THỊ KIM BA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH LÚA - TÔM CÀNG XANH XEN CANH Ở HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN Cán hướng dẫn PGs Ts DƯƠNG NHỰT LONG Ks PHAN HẢI ĐĂNG 2014 THÔNG TIN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC, CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH KHOA THỦY SẢN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Tên đề tài Bậc đào tạo Ngành/Chuyên ngành Năm Sinh viên/ học viên/ NCS thực (MSSV) Số trang Cán hướng dẫn Nguồn kinh phí Phân tích hiệu mô hình Lúa-Tôm xanh xen canh huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Đại học Kinh tế thủy sản 2014 Đào Thị Kim Ba (MSSV: 4115286) 12 PGs.Ts Dương Nhựt Long Ks Phan Hải Đăng 100.000 đồng Tóm tắt Nhằm phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi tôm xanh kết hợp với lúa vùng nước lợ, đề tài “Phân tích hiệu mô hình Lúa – Tôm xanh xen canh huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu” thực từ tháng 08 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 thông qua vấn trực tiếp 30 hộ huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Kết nghiên cứu cho thấy mật độ thả giống trung bình 1,38±0,64 con/m2 Thời gian nuôi từ - 11 tháng, khối lượng tôm nuôi trung bình 38,87±7,45 g/con, tôm đạt tỷ lệ sống từ 10 – 33,75%, suất tôm nuôi ruộng dao động từ 51 – 200 kg/ha/vụ Tổng chi phí bình quân mô hình 16,73±4,34 tr.đ/ha/vụ Tổng lợi nhuận thu từ mô hình trung bình 20,28±7,16 tr.đ/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận trung bình 128,94±55,84%, hiệu suất đồng vốn 2,29±0,56 lần/vụ Lợi nhuận thu từ tôm xanh 11,07±4,55 tr.đ/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận 109,96±96,56%, lợi nhuận thu từ lúa 16,15±7,40 tr.đ/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận trung bình 108,83±68,70% Trong mô hình sản xuất có 100% số hộ nuôi có lợi nhuận, hộ bị lỗ Từ khóa: Tôm xanh, Macrobrachium rosenbergii, hiệu kỹ thuật, hiệu tài chính, chi phí, lợi nhuận PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH LÚA - TÔM CÀNG XANH XEN CANH Ở HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU Đào Thị Kim Ba Phan Hải Đăng Dương Nhựt Long Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ Email: ba115286@student.ctu.edu.vn Tóm tắt Nhằm phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi tôm xanh kết hợp với lúa vùng nước lợ, đề tài “Phân tích hiệu mô hình Lúa – Tôm xanh xen canh huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu” thực từ tháng 08 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 thông qua vấn trực tiếp 30 hộ huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Kết nghiên cứu cho thấy mật độ thả giống trung bình 1,38±0,64 con/m2 Thời gian nuôi từ - 11 tháng, khối lượng tôm nuôi trung bình 38,87±7,45 g/con, tôm đạt tỷ lệ sống từ 10 – 33,75%, suất tôm nuôi ruộng dao động từ 51 – 200 kg/ha/vụ Tổng chi phí bình quân mô hình 16,73±4,34 tr.đ/ha/vụ Tổng lợi nhuận thu từ mô hình trung bình 20,28±7,16 tr.đ/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận trung bình 128,94±55,84%, hiệu suất đồng vốn 2,29±0,56 lần/vụ Lợi nhuận thu từ tôm xanh 11,07±4,55 tr.đ/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận 109,96±96,56%, lợi nhuận thu từ lúa 16,15±7,40 tr.đ/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận trung bình 108,83±68,70% Trong mô hình sản xuất có 100% số hộ nuôi có lợi nhuận, hộ bị lỗ Từ khóa: Tôm xanh, Macrobrachium rosenbergii, hiệu kỹ thuật, hiệu tài chính, chi phí, lợi nhuận Abstract: To analyze the effectiveness of technical and financial prawn farming with rice in brackish water, a study on “Analysis of the effectiveness of the model intercropping between rice - prawn in Hong Dan district, Bac Lieu province” was conducted from January 2014 to august 2014 through direct interviews with 30 households in Hong Dan district, Bac Lieu province The result showed that the average stocking density was 1,38±0,64 con/m2 Culture period rangs from – 11 month The average weight of Macrobrachium rosenbergii was 38,87±7,45 g/ind The survival rate was from 10 – 33,75% The average cost of 16,73±4,34 million dongs/ha/crop The average of benefits were 20,28±7,16 million dongs/ha/crop, the average of the profit cost ratio was 128,94±55,84%, the effectiveness of cost was 2,29±0,56 times/crop The benefit of Macrobrachium rosenbergii was 11,07±4,55 million dongs/ha/crop with profit cost ratio was 109,96±96,56%, the benefit of rice 16,15±7,40 million dongs/ha/crop with profit cost ratio was 108,83±68,70% In the production model there are 100% of households have no household profit loss Key words: Giant freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii, technical efficiency , financial efficiency, cost, profit Title: Analysis of the efficiency of the rice – prawn integrated system in Hong Dan district, Bac Lieu province GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) có kích cỡ lớn loài tôm nước ngọt, phân bố hầu hết thủy vực nước nội địa sông, hồ, ruộng, đầm Ở Việt Nam, tôm xanh (TCX) tập chung chủ yếu tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Lông (ĐBSCL) Các mô hình nuôi tôm xanh phổ biến nay: nuôi tôm ao hay mương vườn, nuôi kết hợp hay luân canh ruộng lúa, nuôi đăng quầng ven sông Tôm – lúa mô hình canh tác hiệu mang tính bền vững ĐBSCL Năm 2006, ĐBSCL có diện tích nuôi tôm xanh 9.077 với sản lượng khoảng 9.514 (Lê Xuân Sinh, 2008) Huyện Hồng Dân huyện tỉnh Bạc Liêu có diện tích đất nhiễm mặn cao tập trung chủ yếu xã Ninh Thạnh Lợi, Ninh Thạnh Lợi A, Vĩnh Lộc, Vĩnh Lộc A, Lộc Ninh Ninh Hòa, mô hình sản xuất huyện mô hình canh tác lúa - tôm giống lúa chọn sản xuất chủ yếu giống lúa Một Bụi Đỏ địa phương Năm 2013, diện tích thả nuôi tôm xanh huyện Hồng Dân 181 Ninh Thạnh Lợi A 150 ha, Ninh Thạnh Lợi 25 Vĩnh Lộc Mô hình nuôi lúa – tôm xanh xen canh mô hình đem lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi, xem bước đột phá chuyển dịch sản xuất nông nghiệp, giúp người dân tận dụng hết diện tích đất sẵn có mùa mưa Đây mô hình nuôi có mức đầu tư thấp, phù hợp với khả nhiều bà vốn, góp phần ổn định môi trường sinh thái cho vùng nuôi Vì thế, đề tài “Phân tích hiệu mô hình Lúa – Tôm xanh xen canh huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích hiệu mô hình Lúa – Tôm xanh xen canh huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu làm sở đề xuất giải pháp phát triển mô hình nuôi góp phần cải thiện thu nhập cho hộ dân huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 1.3 Nội dung nghiên cứu  Phân tích khía cạnh kỹ thuật mô hình lúa - tôm xanh xen canh huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu;  Phân tích hiệu tài mô hình lúa – tôm xanh xen canh;  Xác định thuận lợi khó khăn mô hình lúa – tôm xanh xen canh 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu số liệu Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo Trạm Khuyến nông – Khuyến ngư, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nghiên cứu có liên quan tới mô hình nuôi tôm xanh: tạp chí khoa học, luận văn tốt nghiệp đại học cao học Số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc tiến hành vấn trực tiếp 30 hộ có nuôi tôm xanh xen canh với lúa huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu phiếu vấn thiết kế sẵn Một số nội dung cần thu thập: * Thông tin chủ nuôi: Địa chỉ, họ tên chủ hộ, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, số năm kinh nghiệm nuôi thủy sản * Kỹ thuật: Tổng diện tích nuôi/vụ, thời gian thả giống, thời gian thu hoạch, mật độ thả, kích cỡ giống thả; bệnh thường gặp; kích cỡ thu hoạch, tỉ lệ sống, tổng sản lượng thu hoạch/vụ * Tài chính: Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng doanh thu, lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận * Thông tin khác: Thuận lợi khó khăn trình nuôi 2.2 Phương pháp xử lí phân tích số liệu Số liệu nhập xử lí phần mềm Excel SPSS for Windows, sử dụng phần mềm Microsoft Words để viết Sử dụng phương pháp thống kê mô tả: để mô tả thực trạng mô hình nghiên cứu, phân tích tiêu kinh tế- kỹ thuật mô hình nuôi (tần suất xuất hiện, giá trị trung bình độ lệch chuẩn, tỉ lệ phần trăm, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất) Các tiêu hiệu tài tính dựa theo công thức: - Tổng thu nhập = tổng số tiền bán sản phẩm - Tổng chi phí = Tổng chi phí biến đổi + Tổng chi phí cố định - Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí - Tỉ suất lợi nhuận (%) = Tổng lợi nhuận/Tổng chi phí - Giá thành tính theo phương pháp hệ số - Hiệu chi phí = TR/TC (lần/vụ) KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Thông tin chung nông hộ Từ bảng cho thấy, chủ hộ mô hình sản xuất có độ tuổi trung bình 48±10,9 tuổi, dao động từ 32 - 73 tuổi, có 16,7% chủ hộ lao động có tuổi 60 Tổng số lao động gia đình trung bình 4,7±1,4 người/hộ Trung bình có 2,3±1,5 người/hộ tham gia mô hình Có 30 hộ nuôi khảo sát 30 hộ sử dụng lao động gia đình trình sản xuất mình, không thuê thêm lao động nuôi tôm thuê lao động cải tạo đất trồng lúa lúc thu hoạch lúa Kinh nghiệm sản xuất nông hộ trung bình khoảng 4,2±1,9 năm, lâu năm kinh nghiệm, năm Vì mô hình nhân rộng năm gần nên kinh nghiệm nuôi nông dân thấp Bảng 1: Thông tin tuổi, số lao động tham gia mô hình số năm kinh nghiệm Diễn giải n Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ Lớn Tuổi chủ hộ (tuổi) 30 48 10,9 32 73 Tổng số lao động gia đình (người/hộ) 30 4,7 1,4 Số lao động gia đình tham gia mô hình (người/hộ) 30 2,3 1,5 Số năm kinh nghiệm (năm) 30 4,2 1,9 Theo kết khảo sát, có 13,3% số hộ có trình độ học vấn cấp III Còn lại phần lớn cấp I chiếm tỉ lệ 66,7% số hộ cấp II chiếm tỉ lệ 20% số hộ nuôi Khó khăn việc tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật người nuôi Theo khảo sát, có 50% số hộ nuôi thu thập nguồn thông tin kỹ thuật nuôi từ nông dân khác, phần lớn chủ hộ thời gian để tham gia lớp tập huấn nên tỉ lệ nguồn thông tin thu thập từ việc tập huấn, học tập từ cán kỹ thuật chiếm 26,7% Mô hình hộ huyện Hồng Dân nên nguồn thông tin từ việc đúc kết kinh nghiệm từ thân không cao chiếm tỉ lệ 16%, lại 6,7% nông dân thu thập thông tin từ truyền thông, báo đài 3.2 Khía cạnh kỹ thuật mô hình nuôi 3.2.1 Thiết kết ruộng Qua bảng cho thấy diện tích mặt nước ruộng nuôi có chênh lệch hộ, diện tích trung bình 2,64±1,36 ha, diện tích dao động từ 0,50 - 6,0 Mực nước trảng cao 0,50 m, thấp 0,30 m, mực nước trung bình 0,38±0,08m Bảng 2: Đặc điểm ruộng nuôi hộ khảo sát Diễn giải n Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ Lớn Tổng diện tích mặt nước ruộng nuôi (ha) 30 2,64 1,36 0,50 6,00 Mực nước trảng (m) 30 0,38 0,08 0,30 0,50 Mực nước mương bao (m) 30 0,83 0,20 0,50 1,50 Diện tích ao ương (ha) 15 0,12 0,09 0,04 0,30 Mực nước mương bao bình quân 0,83±0,20 m, mực nước thấp khoảng 0,5 m, cao 1,5 m Kết cao kết khảo sát mô hình TCX – Lúa xen canh tỉnh Bến Tre Bạc Liêu Tạ Hoàng Bảnh (2011), diện tích nuôi trung bình nông hộ 1,03±0,74 ha/hộ, dao động từ 0,2 – 3,5 ha/hộ, độ sâu mực nước trảng 0,36±0,10 m Theo Huỳnh Thị Mộng Cầm (2012), diện tích nuôi trung bình hộ xã Vĩnh Lộc A 1,2±0,3 ha/hộ, dao động từ 0,8 – 1,5 ha/hộ Diện tích trung bình ao ương 0,12±0,09 ha/hộ, diện tích lớn 0,30 ha, nhỏ 0,04 3.2.2 Mùa vụ Qua kết điều tra cho thấy, hộ thả nuôi tôm sú vào mùa khô (từ tháng đến tháng 6) lúc nước mặn thích hợp cho nuôi tôm sú đến mùa mưa trồng lúa (từ tháng 6, đến tháng 1,2 năm sau) thả xen tôm xanh Với đặc điểm tự nhiên thích hợp cho việc đẩy mạnh nuôi trồng phát triển tôm xanh vùng Tháng 10 11 12 Hình 1: Lịch thời vụ Mùa mưa : Trồng lúa tôm xanh Mùa khô : Thả tôm sú 3.2.3 Cải tạo ruộng nuôi Kết khảo sát cho thấy, có 96,7% số hộ có cải tạo ruộng nuôi lại 3,3% số hộ không thực việc cải tạo lại ruộng Hình thức cải tạo phổ biến bón vôi sên vét Có 56,7% số hộ nuôi có thực sên vét lại mương bao trước thả giống lại 43,3% không sên vét lại mương bao có hộ nuôi nuôi - năm, thường sau mô hình thực khoảng - năm người nuôi tiến hành sên vét lần Có 90% số hộ nuôi có bón vôi cải tạo đáy trước cho nước vào ruộng lại 10% không bón vôi hộ chưa thật quan tâm đến mô hình chuyển đổi 3.2.4 Giống Qua kết khảo sát cho thấy, nguồn cung cấp giống tôm xanh chủ yếu từ trại sản xuất tôm giống tỉnh (chiếm tỉ lệ 90% số hộ nuôi), giá bán tôm giống tỉnh rẻ gần nhà nên được nhiều hộ nuôi lựa chọn Còn lại 10% số hộ nuôi lựa chọn mua giống tỉnh với giá cao xa nhà Cần Thơ, An Giang Hiện nguồn giống chất lượng không ổn định, hộ nuôi dễ mua phải nguồn giống chất lượng thị trường Bảng 3: Kích cỡ giống thả mật độ thả giống mô hình lúa – tôm Diễn giải n Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ Lớn Kích cỡ giống (cm/con) 30 1,36 0,40 0,80 2,50 Mật độ thả nuôi (con/m2 ) 30 1,38 0,64 0,70 3,00 Theo kết khảo sát cho thấy, giá bán tôm giống cao trung bình khoảng 200±29 đồng/con, dao động từ 160 - 280 đồng/con cao so với kết nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011), giá giống trung bình 161,09±22,34 đồng/con Nguyên nhân giá giống cao nhu cầu giống tăng không đủ số lượng để đáp ứng dẫn đến tình trạng thiếu giống Bảng cho thấy, kích cỡ giống tôm xanh trung bình 1,36±0,40 cm/con, dao động từ 0,80 - 2,5 cm/con Mật độ thả nuôi trung bình 1,38±0,64 con/m2, dao động từ 0,70 - 3,0 con/m2 gần với ghi nhận Tạ Hoàng Bảnh (2011) mô hình nuôi tôm xanh xen canh ruộng lúa mật độ thả nuôi trung bình 1,42±0,85 con/m2 Thấp ghi nhận Phạm Minh Truyền (2003) mật độ 2-3 con/m2 Trà Vinh Huỳnh Thị Mộng Cầm (2012), nuôi tôm xanh ruộng lúa kết hợp mật độ dao động từ 0,6 - 0,9 con/m2 3.2.5 Chăm sóc quản lý mô hình nuôi (a) Thức ăn Kết điều tra cho thấy có 70% số hộ suốt trình nuôi không cho ăn mà bón phân gây màu tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm, 30% số hộ lại cho ăn với số lượng chủ yếu cá tạp khoai mì, ốc (b) Thay nước Kết khảo sát cho thấy, hầu hết hộ nuôi không thay nước theo định kỳ, thay nước quan sát thấy nước ruộng chuyển sang màu đậm đầu vụ Số lần thay nước từ - lần/vụ tùy theo hộ, trung bình thay nước khoảng 3,37 lần/vụ, lượng nước thay từ 10 – 60 %/lần, trung bình 44,55 %/lần Khi bơm nước vào ruộng, nguồn nước lấy trực tiếp từ sông không qua xử lý nên dễ bị địch hại xâm nhập, mầm bệnh dễ dàng công tôm nuôi Người dân nên có túi lọc nước cấp nước vào ruộng nuôi (c) Bệnh Kết khảo sát cho thấy, bệnh phổ biến tôm xanh bệnh đóng rong (chiếm tỉ lệ 50% số hộ nuôi) bệnh đen mang (chiếm 33% số hộ) lại 17% số hộ loại bệnh khác tôm không bị bệnh Nguyên nhân tôm bị bệnh đa số hộ thay nước dẫn đến môi trường nước dơ Biện pháp đa số hộ sử dụng để điều trị bệnh tiến hành thay nước, bón vôi, sử dụng loại hóa chất BKC, formol để xử lí 3.2.6 Thu hoạch Bảng 4: Thời gian nuôi, kích cỡ tôm thu hoạch, tỷ lệ sống suất tôm nuôi Diễn giải n Thời gian nuôi (tháng/vụ) Khối lượng tôm thu hoạch (g/con) Tỷ lệ sống (%) Năng suất tôm xanh (kg/ha/vụ) 30 30 30 30 Trung bình 6,90 38,87 25,10 120,82 Độ lệch chuẩn 1,27 7,45 7,03 34,24 Nhỏ Lớn 25,00 10,00 51,00 11 50,00 33,75 200,00 Qua bảng cho thấy, thời gian nuôi trung bình hộ 6,90±1,27 tháng/vụ Khối lượng tôm lúc thu hoạch đạt trung bình 38,87±7,45 g/con, dao động từ 25 - 50 g/con, tỷ lệ sống trung bình đạt 25,10±7,03%, dao động từ 10,0 – 33,75% Kết cao so với kết Hồ Thanh Thái (2011) sau tháng nuôi tôm đạt trọng lượng từ 37,0 - 47,9 g/con, tỉ lệ sống tôm nuôi dao động từ 18,9 - 25,6% Gần với kết nghiên cứu Huỳnh Thị Mộng Cầm (2012), khối lượng trung bình dao động từ 30,4 ± 18,1 g/con đến 40,5±22,4 g/con, tỷ lệ sống dao động từ 16,4 – 31,7% Lam Mỹ Lan ctv (2008), nuôi tôm xanh xen canh với trồng lúa mật độ con/m2 đạt khối lượng trung bình 32,5±1,7 g/con 29,7±0,5 g/con, tỷ lệ sống 33,7±5,0% 26,5±4,5% Khối lượng tỷ lệ sống trung bình tôm nuôi có chênh lệch hộ nguyên nhân trình nuôi số hộ đầu tư thức ăn không thường xuyên thay nước dẫn đến tôm bị bệnh đóng rong khó phát triển, hộ đầu tư kỹ lưỡng thức ăn thay nước thường xuyên tôm đạt khối lượng cao Năng suất bình quân tôm nuôi đạt 120,82±34,24 kg/ha/vụ, dao động từ 51,0–200 kg/ha/vụ Năng suất thấp nghiên cứu Lý Văn Khánh Nguyễn Thanh Phương (2005), mô hình nuôi kết hợp cho suất trung bình 344 kg/ha thả tôm giống 841 kg/ha thả tôm bột Thấp kết Phạm Minh Truyền (2003), suất trung bình đạt 163 kg/ha mật độ con/m2 Kết cao kết Huỳnh Thị Mộng Cầm (2012) cho suất bình quân đạt 83,2±37,5 kg/ha Theo Lam Mỹ Lan ctv (2008), mô hình tôm xanh xen canh mật độ con/m2 có suất đạt 286±32 kg/ha Kết cho thấy suất đạt mô hình tôm xanh xen canh với trồng lúa thấp, nguyên nhân là mô hình nên người dân chưa có nhiều kinh nghiệm nuôi, trình cải tạo ruộng không với kỹ thuật, ruộng nuôi nhiều cá tạp 3.3 Phân tích hiệu tài mô hình nuôi Bảng cho thấy, tổng chi phí trung bình mô hình 16,73±4,34 tr.đ/ha/vụ Chi phí cố định chiếm tỷ lệ nhỏ tổng chi phí (4,50%), tổng chi phí cố định mô hình 0,72±0,46 tr.đ/ha/vụ Chi phí biến đổi mô hình chiếm tỷ lệ cao 95,5% Trong cấu chi phí biến đổi tôm xanh, chi phí giống chiếm tỷ lệ cao 46,70% Chi phí quan trọng chi phí nhiên liệu 18,67%, mô hình đòi hỏi phải thay nước thường xuyên nên chiếm tỷ lệ quan trọng cấu chi phí Chi phí sên vét, bón vôi chiếm tỷ lệ 11,33%, 12,80% Các khoản chi phí khác chiếm tỷ lệ thấp như: chi phí thức ăn 4,76%, chi phí thuốc hóa chất 3,36% chi phí khác 2,38% Ở phần người dân nuôi tôm xanh quảng canh cải tiến nên tốn chi phí thức ăn tôm bệnh nên tốn chi phí thuốc hóa chất Trong cấu chi phí biến đổi lúa, chi phí thu hoạch chiếm tỷ lệ cao 30,54% Các chi phí quan trọng sau chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), chi phí giống, chi phi cải tạo đất chi phí sữa chữa (máy dầu, xới, trục…) chiếm tỷ lệ tương ứng 21,05%, 18,09%, 16,34%, 11,65% 2,33% Bảng 5: Tổng chi phí đầu tư mô hình nuôi tôm xanh xen canh với lúa Diễn giải Giá trị Tổng chi phí (tr.đ/ha/vụ) 16,73±4,34 Chi phí cố định (tr.đ/ha/vụ) 0,72±0,46 Chi phí biến đổi (tr.đ/ha/vụ) 16,01±4,12 100 Cơ cấu chi phí biến đổi (%) Tôm xanh Chi phí sên vét (%) 11,33 Chi phí bón vôi (%) 12,80 Chi phí giống (%) 46,70 Chi phí thức ăn (%) 4,76 Chi phí thuốc hóa chất (%) 3,36 Chi phí nhiên liệu (%) 18,67 Chi phí khác (%) 2,38 Lúa Chi phí cải tạo đất (%) 11,65 Chi phí lúa giống (%) 16,34 Chi phí phân bón (%) 21,05 Chi phí thuốc BVTV (%) 18,09 Chi phí thu hoạch (%) 30,54 Chi phí sữa chữa (%) 2,33 Bảng cho thấy, chi phí đầu tư cho nuôi tôm xanh tương đối thấp dao động từ 2,75 – 17,35 tr.đ/ha/vụ, trung bình 5,99±2,76 tr.đ/ha/vụ Kết cao so với kết nghiên cứu trước Tạ Hoàng Bảnh (2011) có chi phí đầu tư 5,557±2,092 tr.đ/ha Chi phí thấp chi phí đầu tư cho nuôi tôm xanh mô hình tôm xanh – lúa Huỳnh Thị Mộng Cầm (2012), chi phí bình quân 16,07 ± 3,30 tr.đ/ha Chi phí thấp nguyên nhân mô hình có kỹ thuật đơn giản nên tận dụng lao động sẵn có nông hộ có nguồn thức ăn tự nhiên sãn có Thu nhập trung bình tôm xanh nuôi ruộng 18,34±6,13 tr.đ/ha/vụ, dao động 8,18 – 35,20 tr.đ/ha/vụ Lợi nhuận từ nuôi tôm xanh dao động từ 0,35 – 18,10 tr.đ/ha/vụ, đạt trung bình 11,07±3,55 tr.đ/ha/vụ Tỷ suất lợi nhuận tôm xanh đạt trung bình 109,96±96,56% Bảng 6: Hiệu mô hình lúa – tôm xanh xen canh Hồng Dân – Bạc Liêu Diễn giải n Nhỏ Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn Giá bán trung bình (1000đ/kg) 30 115 160 140,67 14,55 Giá thành trung bình (1000đ/kg) 30 20,65 115,67 50,75 20,04 Thu nhập (tr.đ/ha/vụ) Tôm Chi phí (tr.đ/ha/vụ) xanh Lợi nhuận (tr.đ/ha/vụ) 30 8,18 35,20 18,34 6,13 30 2,75 17,35 5,99 2,76 30 0,35 18,10 11,07 4,55 Tỷ suất lợi nhuận (%) 30 1,49 440,00 109,96 96,56 Hiệu chi phí (lần/vụ) 30 1,06 7,02 3,13 1,20 Thu nhập (tr.đ/ha/vụ) 30 13,20 50,00 27,06 9,49 Chi phí (tr.đ/ha/vụ) 30 6,50 16,33 10,02 2,85 Lúa Lợi nhuận (tr.đ/ha/vụ) 30 1,75 35,21 16,15 7,40 Tỷ suất lợi nhuận (%) 30 3,82 353,54 108,83 68,70 Hiệu chi phí (lần/vụ) 30 1,15 6,30 2,80 1,08 Tổng chi phí (tr.đ/ha/vụ) 30 11,52 29,62 16,73 4,34 Tổng thu nhập (tr.đ/ha/vụ) 30 20,56 53,08 37,01 7,91 30 5,57 38,28 20,28 7,16 30 37,16 258,65 128,94 55,84 30 1,37 3,59 2,29 0,56 TCX Tổng lợi nhuận (tr.đ/ha/vụ) – Lúa Tỷ suất lợi nhuận (%) Hiệu chi phí (lần/vụ) Chi phí đầu tư cho trồng lúa hộ bình quân 10,02±2,85 tr.đ/ha/vụ Thu nhập lúa dao động từ 13,20 – 50,0 tr.đ/ha/vụ, trung bình 27,06 tr.đ/ha/vụ Lợi nhuận lúa đạt từ 1,75 – 35,21 tr.đ/ha/vụ, trung bình đạt 16,15±7,40 tr.đ/ha/vụ Tỷ suất lợi nhuận trung bình lúa 108,83±68,70% Hiệu đầu tư sản xuất lúa đạt trung bình 2,80±1,08 lần/vụ Kết cao kết nghiên cứu Tạ Hoàng Bảnh (2011), chi phí trồng lúa 5,69±1,04 tr.đ/ha, thu nhập từ lúa 10,45±4,10 tr.đ/ha, lợi nhuận đạt 3,80±4,66 tr.đ/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận 0,67 Kết cao trồng lúa nghề truyền thống nên người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất Hiệu mô hình tôm xanh – lúa khảo sát huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu cho thấy, tổng chi phí bình quân mô hình 16,73±4,34 tr.đ/ha/vụ, dao động từ 11,52 – 29,62 tr.đ/ha/vụ Tổng thu nhập bình quân từ đối tượng lúa tôm xanh mô hình 37,01 tr.đ/ha/vụ, thu nhập cao 53,08 tr.đ/ha/vụ thấp 20,56 tr.đ/ha/vụ Tổng lợi nhuận trung bình từ mô hình đạt 20,28±7,16 tr.đ/ha/vụ, thấp 5,57 tr.đ/ha/vụ cao 38,28 tr.đ/ha/vụ Tỷ suất lợi nhuận trung bình mô hình lúa – tôm xanh 128,94±55,84% Hiệu chi phí đạt bình quân 2,29±0,56 lần/vụ Kết cao so với kết nghiên cứu trước Tạ Hoàng Bảnh (2011), đạt thu nhập 12,12±6,07 tr.đ/ha, lợi nhuận 6,56±5,71 tr.đ/ha tỷ suất lợi nhuận 130% So sánh với kết Hồ Thanh Thái (2011) huyện Hồng Dân lợi nhuận dao động từ 8,10 – 19,50 tr.đ/ha, tỷ suất dao động từ 74 – 146% Mô hình nuôi tôm xanh xen canh ruộng lúa mang lại hiệu đáng kể cho người nuôi Ngoài ra, mô hình giúp người dân tận dụng hết diện tích đất sẵn có mùa mưa tăng thêm thu nhập diện tích canh tác, góp phần cải thiện làm giảm ô nhiễm môi trường nuôi, giảm nguy lây lan dịch bệnh tôm Tuy nhiên, lợi nhuận chưa cao vấn đề chất lượng giống, bà mua giống khắp nơi, nguồn gốc rõ ràng, chưa qua kiểm dịch 3.4 Dự báo tính hiệu mô hình nuôi * Giả định yếu tố khác không đổi: Khi giá bán tôm trung bình 141.000 đồng/kg giá thành trung bình 50.750 đồng/kg, lợi nhuận 90.250 đồng/kg: Độ nhạy mô hình theo giá thành: (85.175  90.250) / 90.250 = -0,56 (55.825  50.750) / 50.750 Kết cho thấy: Lợi nhuận thay đổi tỷ lệ nghịch với giá thành đơn vị sản phẩm, giá thành tăng 1% lợi nhuận giảm 0,56% Mô hình có độ nhạy thấp với tiêu giá thành sản phẩm, người dân nên tính toán đầu tư hợp lý Độ nhạy mô hình theo giá bán: (76.150  90.250) / 90.250 = 1,56 (126.900  141.000) / 141.000 Kết cho thấy: Lợi nhuận thay đổi tỉ lệ thuận với giá bán tôm thương phẩm, giá bán giảm 1% lợi nhuận giảm 1,56% đ/kg Mô hình có độ nhạy cao với tiêu giá bán thành phẩm, người dân cần trọng vào chất lượng sản phẩm để có giá bán cao Bảng 7: Dự báo tính hiệu mô hình giá thành giá bán tôm thay đổi ĐVT: Đồng/kg Lợi nhuận (90.250) Giá bán Giảm 20% Giảm 10% Không đổi Tăng 10% Tăng 20% 112.800 126.900 141.000 155.100 169.200 Giảm 20% 40.600 72.200 86.300 100.400 114.500 128.600 Giảm 10% 45.675 67.125 81.225 95.325 109.425 123.525 Giá thành Không đổi 50.750 62.050 76.150 90.250 104.350 118.450 Tăng 10% 55.825 56.975 71.075 85.175 99.275 113.375 Tăng 20% 60.900 51.900 66.000 80.100 94.200 108.300 3.5 Những thuận lợi khó khăn mô hình nuôi tôm xanh nuôi xen canh với lúa huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 3.5.1 Thuận lợi 10 Theo kết điều tra cho thấy, mô hình có nhiều thuận lợi để hộ nông dân áp dụng chẳng hạn chi phí đầu tư cho mô hình tương đối thấp (22,2%), phù hợp cho nhiều hộ có vốn giúp hộ có thu nhập ổn định; giúp hộ tận dụng diện tích mặt nước sẵn có (18,9%), tăng thu nhập đơn vị canh tác; tận dụng nguồn lao động từ gia đình (13,3%) nên không tốn thêm chi phí thuê lao động, hộ thuê mướn lao động tiến hành thu hoạch lúa cải tạo lại mặt ruộng; mô hình có kỹ thuật nuôi tương đối đơn giản người nông dân dễ áp dụng (12,2%); thực mô hình giảm rủi ro dịch bệnh trình nuôi (10,0%) làm tăng hiệu kinh tế; điều kiện độ mặn thấp 10% nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào, tận dụng nguồn thức ăn có sẵn: khoai sắn, ốc bưu vàng phong phú nên tôm phát triển tốt lớn nhanh (8,9%); tôm xanh dễ nuôi, nhu cầu thị trường ưa chuộng, đầu tương đối ổn định (8,9%); điều kiện tự nhiên thích hợp cho tôm xanh sinh trưởng phát triển (5,6%) 3.5.2 Khó khăn Mô hình nuôi tôm xanh xen canh với trồng lúa Hồng Dân, Bạc Liêu gặp không ích khó khăn, kết nghiên cứu cho thấy: vấn đề giống đáng lo ngại (28,9%), giá tôm giống địa cao, số lượng cung chưa đáp ứng cầu người nuôi, nguồn tôm giống khó phân biệt nguồn gốc lại giá rẻ; nguồn nước bị nhiễn phèn nặng (26,7%) làm cho tôm nuôi chậm lớn, tỷ lệ sống không cao; thời gian nuôi kéo dài (14,4%) đa phần hộ nuôi không đầu tư thức ăn, người nuôi chủ động việc thay nước nên tôm dễ bị bệnh đen mang, đóng rong; nguồn nước bị ô nhiễm (10%) đưa vào mô hình nuôi thường không qua xử lý mang nhiều mầm bệnh gây ảnh hưởng xấu đến mô hình nuôi; thời tiết nhân tố ảnh hưởng đến hiệu mô hình nuôi (5,6%); vấn đề phun xịt thuốc BVTV cho lúa làm cho tôm bị hao hụt chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 6,7% KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - Diện tích mặt nước nuôi mô hình tôm xanh xen canh với trồng lúa dao động từ 0,50 – 1,36 ha, với mật độ thả từ 0,7 – con/m2, kích cỡ giống từ 0,8 – 2,5 cm/con Thời gian nuôi trung bình 6,9±1,27 tháng, có 30% số hộ cho tôm ăn, lại 70% số hộ cho tôm ăn thức ăn tự nhiên Tôm nuôi đạt trọng lượng trung bình 38,87±7,45 g/con, tỷ lệ sống trung bình 25,10±7,03%, suất bình quân 120,82±34,24 kg/ha/vụ - Mô hình nuôi có tổng vốn đầu tư trung bình 16,73±4,34 tr.đ/ha/vụ, tổng thu nhập bình quân 37,01±7,91 tr.đ/ha/vụ, tổng lợi nhuận từ mô hình đạt trung bình 20,28±7,16 tr.đ/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận từ mô hình đạt 128,94±55,84%, hiệu sử dụng vốn 2,29±0,56 lần/vụ Lợi nhuận thu từ tôm xanh 11,07±4,55 tr.đ/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận 109,96±96,56%, Lợi nhuận thu từ lúa 16,15±7,40 tr.đ/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận trung bình 108,83±68,70% Có 100% hộ nuôi thu lợi nhuận hộ bị lỗ 11 - Khó khăn lớn mô hình nuôi tôm xanh xen canh với lúa số lượng chất lượng giống tôm xanh Tuy nhiên mô hình mang lại hiệu tương đối cao cho người nuôi 4.2 Đề xuất - Mô hình tôm xanh xen canh với trồng lúa cần nhân rộng thời gian tới để người dân tận dụng hết diện tích mặt nước sẵn có, góp phần tăng thêm thu nhập - Cần tổ chức nhiều lớp tập huấn cho bà nông dân nhằm nâng cao kỹ thuật nuôi kiến thức để phục vụ tốt cho việc sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thanh Thái, 2011 Khảo sát trạng thực nghiệm nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) kết hợp ruộng lúa huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ 84 trang Huỳnh Thị Mộng Cầm, 2012 Hiện trạng mô hình nuôi thực nghiệm nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) ruộng lúa kết hợp xã Vĩnh Lộc A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ 53 trang Lam Mỹ Lan, Dương Nhựt Long Micha, J.C (2008) So sánh biện pháp kỹ thuật hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) xen canh luân canh với trồng lúa Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Quyển 2: 82-88 Lê Xuân Sinh, 2008 Mô hình kinh tế sinh học để cải thiện hiệu kinh tế - kỹ thuật trại sản xuất giống TCX (Macrobrachium rosenbergii) ĐBSCL Tạp chí khoa học 2008, 2, 143 – 156 Lý Văn Khánh Nguyễn Thanh Phương, 2005 So sánh hiệu mô hình nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) luân canh kết hợp với trồng lúa Tạp chí nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ Số 04: 109-118 Phạm Minh Truyền, 2003 Khảo sát yếu tố môi trường sinh học Tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) mô hình tôm lúa Trà Vinh Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ 73 trang Tạ Hoàng Bảnh, 2011 Phân tích đặc điểm kỹ thuật hiệu tài chánh mô hình nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) vùng nước lợ Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ 89 trang 12 [...]... nhuận 0,67 Kết quả cao hơn là vì trồng lúa là nghề truyền thống nên người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất Hiệu quả mô hình tôm càng xanh – lúa khảo sát tại huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu cho thấy, tổng chi phí bình quân của mô hình là 16,73±4,34 tr.đ/ha/vụ, dao động từ 11,52 – 29,62 tr.đ/ha/vụ Tổng thu nhập bình quân từ 2 đối tượng lúa và tôm càng xanh trong mô hình là 37,01 tr.đ/ha/vụ, thu nhập... Những thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi tôm càng xanh nuôi xen canh với lúa ở huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 3.5.1 Thuận lợi 10 Theo kết quả điều tra cho thấy, mô hình này có nhiều thuận lợi để các hộ nông dân áp dụng chẳng hạn như chi phí đầu tư cho mô hình này tương đối thấp (22,2%), phù hợp cho nhiều hộ có ít vốn giúp hộ có thu nhập ổn định; giúp các hộ tận dụng được diện tích mặt nước sẵn có (18,9%),... với kết quả của Hồ Thanh Thái (2011) tại huyện Hồng Dân lợi nhuận dao động từ 8,10 – 19,50 tr.đ/ha, tỷ suất dao động từ 74 – 146% Mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa mang lại hiệu quả đáng kể cho người nuôi Ngoài ra, mô hình còn giúp người dân tận dụng hết diện tích đất sẵn có trong mùa mưa tăng thêm thu nhập trên cùng một diện tích canh tác, góp phần cải thiện làm giảm ô nhiễm môi trường... trong ruộng là 18,34±6,13 tr.đ/ha/vụ, dao động 8,18 – 35,20 tr.đ/ha/vụ Lợi nhuận từ nuôi tôm càng xanh dao động từ 0,35 – 18,10 tr.đ/ha/vụ, đạt trung bình 11,07±3,55 tr.đ/ha/vụ Tỷ suất lợi nhuận của tôm càng xanh đạt trung bình 109,96±96,56% 8 Bảng 6: Hiệu quả mô hình lúa – tôm càng xanh xen canh ở Hồng Dân – Bạc Liêu Diễn giải n Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Giá bán trung bình (1000đ/kg)... sắn, ốc bưu vàng rất phong phú nên tôm phát triển tốt và lớn nhanh (8,9%); tôm càng xanh dễ nuôi, nhu cầu thị trường rất ưa chuộng, đầu ra tương đối ổn định (8,9%); điều kiện tự nhiên thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng và phát triển (5,6%) 3.5.2 Khó khăn Mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh với trồng lúa hiện nay ở Hồng Dân, Bạc Liêu gặp không ích khó khăn, kết quả nghiên cứu cho thấy: vấn đề về... (10%) khi đưa vào mô hình nuôi thường không qua xử lý mang nhiều mầm bệnh gây ảnh hưởng xấu đến mô hình nuôi; thời tiết cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả mô hình nuôi (5,6%); vấn đề phun xịt thuốc BVTV cho lúa làm cho tôm bị hao hụt chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 6,7% 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - Diện tích mặt nước nuôi của mô hình tôm càng xanh xen canh với trồng lúa dao động từ... trạng và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) kết hợp trong ruộng lúa tại huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ 84 trang Huỳnh Thị Mộng Cầm, 2012 Hiện trạng mô hình nuôi và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ruộng lúa kết hợp tại xã Vĩnh Lộc A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp... hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) xen canh và luân canh với trồng lúa Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Quyển 2: 82-88 Lê Xuân Sinh, 2008 Mô hình kinh tế sinh học để cải thiện hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của trại sản xuất giống TCX (Macrobrachium rosenbergii) ở ĐBSCL Tạp chí khoa học 2008, 2, 143 – 156 Lý Văn Khánh và Nguyễn Thanh Phương, 2005 So sánh hiệu quả mô. .. tr.đ/ha Chi phí này thấp hơn chi phí đầu tư cho nuôi tôm càng xanh trong mô hình tôm càng xanh – lúa của Huỳnh Thị Mộng Cầm (2012), chi phí bình quân là 16,07 ± 3,30 tr.đ/ha Chi phí thấp nguyên nhân là do mô hình này có kỹ thuật đơn giản nên có thể tận dụng được lao động sẵn có của nông hộ và có nguồn thức ăn tự nhiên sãn có Thu nhập trung bình của tôm càng xanh nuôi trong ruộng là 18,34±6,13 tr.đ/ha/vụ,... với lúa là về số lượng và chất lượng giống tôm càng xanh Tuy nhiên mô hình cũng mang lại hiệu quả tương đối cao cho người nuôi 4.2 Đề xuất - Mô hình tôm càng xanh xen canh với trồng lúa cần được nhân rộng trong thời gian tới để người dân tận dụng hết diện tích mặt nước sẵn có, góp phần tăng thêm thu nhập - Cần tổ chức nhiều lớp tập huấn cho bà con nông dân nhằm nâng cao kỹ thuật nuôi và kiến thức để ... hộ dân huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 1.3 Nội dung nghiên cứu  Phân tích khía cạnh kỹ thuật mô hình lúa - tôm xanh xen canh huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu;  Phân tích hiệu tài mô hình lúa – tôm xanh. .. đồng Tóm tắt Nhằm phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi tôm xanh kết hợp với lúa vùng nước lợ, đề tài Phân tích hiệu mô hình Lúa – Tôm xanh xen canh huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu thực từ tháng... Tóm tắt Nhằm phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi tôm xanh kết hợp với lúa vùng nước lợ, đề tài Phân tích hiệu mô hình Lúa – Tôm xanh xen canh huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu thực từ tháng

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan