1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Bảo Hiểm Phân Tích Hiệu Quả Của Thị Trường Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ Việt Nam Gian Đoạn

18 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 264,6 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN BẢO HIỂM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM GIAN ĐOẠN 2007-2009 GVHD: Nguyễn Thị Minh Châu NHÓM: RINGS Lê Thị Thanh Hà Hà Thị Minh Phương Nguyễn Minh Quốc Khánh Nguyễn Thị Kim Hoàng TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10/2010 I Cơ sở lý luận: Giải thích đề tài: Trong sống người, gia đình xã hội từ xưa đến phải đối mặt với yếu tố không thuận lợi, ý muốn hiểm hoạ, rủi ro Rủi ro ảnh hưởng đến cá nhân chủ thể riêng lẻ, mang tính chất cá biệt, mà có tác động sâu rộng đến toàn kinh tế nhóm người rộng lớn cộng đồng, mang tính chất thảm họa Rủi ro, hiểm hoạ xảy thường bất ngờ trước thời gian, địa điểm, quy mô, mức độ thiệt hại Trong xã hội đại, khoa học kỹ thuật phát triển loại trừ yếu tố bất lợi có tính khách quan Dù muốn hay không, nhiều hiểm hoạ rủi ro đã, xuất chi phối đến sống người, gia đình, doanh nghiệp toàn xã hội Đứng trước thực trạng đó, người có hành động tích cực, chủ động tất khả để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục nhằm giảm tới mức thấp thiệt hại người để sớm phục hồi lại trình sản xuất kinh doanh đời sống Nhưng cá nhân hay doanh nghiệp đối mặt với rủi ro họ tự khắc phục lại hậu mà mang lại Bằng nghiệp vụ bảo hiểm với nguyên tắc chia sẻ rủi ro, gọi “cộng đồng hóa rủi ro” chia sẻ thiệt hại, bất hạnh dựa đóng góp số đông, người dễ dàng khắc phục tổn thất mà rủi ro gây Bảo hiểm lĩnh vực quan trọng quốc gia nói chung với Việt Nam nói riêng Không biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày trở thành kênh huy động vốn hiệu cho kinh tế Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua cho thấy lớn mạnh không ngừng ngành bảo hiểm nhiều tiềm phát triển tương lai Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm Việt Nam đa dạng hóa với tốc độ cao, sức ép mở cửa thị trường thách thức hội nhập ngày lớn Ngành bảo hiểm Việt Nam phải làm để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập? Ngành bảo hiểm nước ta thực bắt đầu phát triển từ cách khoảng 17 năm độc quyền kinh doanh bảo hiểm xoá bỏ theo nghị định 100 CP Chính phủ ban hành ngày 18/12/1993 Nó phá vỡ độc quyền tồn tại, tạo tiền đề cho đời tổ chức bảo hiểm với nhiều hình thức khác thuộc thành phần kinh tế Mặc dù vậy, phải từ sau năm 1995, loạt công ty kinh doanh bảo hiểm đời: Bảo Minh, VINARE, PVI, PJICO… công ty liên doanh bảo hiểm như: UIC, VIA,… Năm 1999 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam thành lập với 10 thành viên sáng lập công ty bảo hiểm hàng đầu thị trường Việt Nam như: Bảo Việt, Bảo Minh, VINARE, Kể từ đến nay, ngành bảo hiểm có bước tiến đáng kể phát triển hướng, ngành góp phần tích cực vào công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước kỷ Trong năm từ 2007 đến 2009, kinh tế Việt Nam trải qua thời kì biến động với hội nhập kinh tế quốc tế tác động khủng hoảng tài giới Những biến động có ảnh hưởng tích cực tiêu cực, hội thách thức đến kinh tế Việt Nam, mà có ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường bảo hiểm nước ta, đặc biệt bảo hiểm phi nhân thọ Để thấy rõ điều sau phân tích hiệu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn Khái niệm: 2.1 Bảo hiểm: Vậy Bảo hiểm gì, có nhiều định nghĩa bảo hiểm xét góc độ khác Sau số định nghĩa tiêu biểu: Bảo hiểm chia sẻ tổn thất ngẫu nhiên thông qua việc chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm – người chấp nhận bồi thường cung cấp quyền lợi có giá trị tiền dựa xuất tổn thất có liên quan đến rủi ro ( theo The Commission on Isurance Terminology of The American Risk and Insurance Association)  Bảo hiểm hoạt động theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm ( Theo Điều khoản Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam ) Nói tóm lại Bảo hiểm( Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ) phần quan trọng chương trình quản lý rủi ro tổ chức cá nhân 2.2 Bảo hiểm phi nhân thọ: 2.3 Tái bảo hiểm II Thực trạng: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam từ 2007- 2009: Năm 2007 tăng trưởng GDP đạt 8,5%, tốc độ cao kỷ lục Việt Nam (mức cao 10 năm qua) đứng thứ châu Á (sau Trung Quốc Ấn Độ) Các ngành công nghiệp vận tải biển đóng tàu, hàng không dân dụng, dệt may, giày da có bước phát triển đột phá Thị trường tài tiền tệ tiếp tục phát triển theo xu ổn định sau thời gian phát triển nóng như: tín dụng ngân hàng, chứng khoán, quỹ đầu tư, bảo hiểm Đây tiền đề tạo điều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm Việt phát triển Tăng trưởng kinh tế cao góp phần làm cho quy mô kinh tế lớn lên GDP tính theo giá thực tế đạt khoảng 1.143 nghìn tỉ đồng, bình quân đầu người đạt khoảng 13,42 triệu đồng, tương đương với 71,5 tỉ USD 839 USD/người Cùng với tăng trưởng kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Theo nhóm ngành kinh tế, nông, lâm nghiệp-thủy sản vốn tăng thấp, năm lại gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh lớn nên tăng thấp tỷ trọng GDP nhóm ngành tiếp tục giảm (hiện 20%) Công nghiệp-xây dựng tiếp tục tăng hai chữ số, cao ba nhóm ngành, nên tỷ trọng GDP tiếp tục tăng (hiện đạt gần 42%), phù hợp với giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dịch vụ mở cửa rộng sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), thị trường xuất mở rộng, rào cản thương mại Việt Nam với nước thành viên WTO dỡ bỏ hạn chế Nhờ thu hút đầu tư nước xuất thành tựu bật nhất, đầu tư trực tiếp nước tương đương 20,3 tỉ USD, đầu tư toàn xã hội đạt 40% GDP, vốn ODA đạt 5,4 tỉ USD , mức cao từ trước đến nay, số vốn năm trước cộng lại Kim ngạch xuất đạt xấp xỉ 48,4 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2006 Tuy nhiên,những khó khăn, thách thức hạn chế kinh tế Việt Nam, số giá tiêu dùng tăng cao mức số tác động đến phát triển đời sống nhân dân, vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng bị ảnh hưởng nhiều thiên tai, bão lũ Nhập siêu lớn, chất lượng tăng trưởng số ngành chưa bền vững, lực cạnh tranh thấp Mặt khác điểm yếu kinh tế vốn tồn nhiều năm kết cấu hạ tầng yếu kém, giao thông, thủy lợi, điện bộc lộ rõ nét qua thiên tai năm 2007 không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bền vững với tốc độ cao Do khả phòng chống thiên tai, dịch bệnh hạn chế, thiệt hại gây nặng nề, hậu để lại nghiêm trọng lâu dài Mặc dù có nhiều khó khăn thiên tai lớn, dịch bệnh diễn biến phức tạp biến động thị trường bất lợi giá tăng song kinh tế nước ta tăng GDP cao Vấn đề đặt năm 2008, quản lý vĩ mô kinh tế phải kiềm chế tốc độ tăng giá Kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 diễn bối cảnh tình hình giới nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường Giá dầu thô giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá khác thị trường giới tăng mạnh tháng năm kéo theo tăng giá mức cao hầu hết mặt hàng nước; lạm phát xảy nhiều nước giới; khủng hoảng tài toàn cầu dẫn đến số kinh tế lớn suy thoái, kinh tế giới suy giảm Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007, Xét theo yếu tố sử dụng GDP năm 2008 tốc độ tăng tích luỹ tài sản cố định, tiêu dùng cuối xuất theo giá so sánh 1994 giảm so với mức tăng năm 2007 Xuất hàng hóa dịch vụ năm 2008 theo giá so sánh tăng thấp so với năm 2007, mức 5,6% So với GDP, xuất hàng hoá dịch vụ 69,5% nhập hàng hoá dịch vụ 84% Điều cho thấy kinh tế Việt Nam kinh tế có độ mở lớn tốc độ mở nhanh, dễ bị ảnh hưởng từ biến động thị trường giới Giá tiêu dùng năm 2008 nhìn chung tăng cao diễn biến phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng năm trước Giá tăng cao từ quý I liên tục tăng lên quý II, quý III, tháng quý IV liên tục giảm (so với tháng trước, tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68%) nên giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008 so với tháng 12 năm 2007 tăng 19,89% số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97% Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2008 theo giá thực tế ước tính đạt 637,3 nghìn tỷ đồng, 43,1% GDP tăng 22,2% so với năm 2007 Về xã hội, tổng số lao động làm việc ngành kinh tế năm 2008 ước tính 45 triệu người, tăng 2% so với năm 2007 Tuy nhiên nhìn chung đời sống cán bộ, công nhân, viên chức chưa cải thiện đáng kể Ở khu vực nông thôn, thiên tai, dịch bệnh gia súc, gia cầm xảy liên tiếp; giá hàng hoá tiêu dùng, xăng dầu vật tư nông nghiệp tăng cao tác động không nhỏ đến sản xuất đời sống nông dân Tình hình dịch bệnh năm 2008 diễn biến phức tạp, dịch sốt xuất huyết, tiêu chảy cấp bùng phát mạnh nhiều địa phương So với năm 2007, số lượt hộ thiếu đói tăng 32,3%, số lượt nhân thiếu đói tăng 32,7% Bước vào năm 2009, kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài số kinh tế lớn năm 2008 đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác nước ta Theo đà suy giảm kinh tế tháng cuối năm 2008, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước quý I/2009 đạt 3,14%, quý có tốc độ tăng thấp nhiều năm gần đây; quý II, quý III quý IV năm 2009, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước nâng dần lên 4,46%; 6,04% 6,9% Tính chung năm 2009, tổng sản phẩm nước tăng 5,32% Mặc dù nguồn vốn đầu tư từ bên giảm sút, đầu tư nước khơi thông nên tính chung vốn đầu tư phát triển năm đạt 704,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008 42,8% GDP Về xuất nhập khẩu, kim ngạch hàng hoá xuất năm 2009 ước tính đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008, kim ngạch hàng hoá nhập ước tính 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6,88% so với năm 2008, thấp năm trở lại Trong bối cảnh khủng hoảng tài toàn cầu, kinh tế nước ta đạt thành công kép, vừa tăng trưởng tương đối so với nước khu vực, vừa trì mức độ lạm phát không cao, kết đáng khich lệ Về xã hội, năm 2009, nước ta chịu ảnh hưởng 11 bão nhiều đợt lũ lụt gây thiệt hại nặng người tài sản Tổng giá trị thiệt hại thiên tai gây năm 2009 ước tính gần 23,2 nghìn tỷ đồng, gấp gần lần năm 2008 ảnh hưởng xấu đến đời sống đai phận nhân dân lao động Tuy nhiên, đời sống phận người làm công ăn lương cải thiện Thu nhập bình quân tháng lao động khu vực Nhà nước năm 2009 đạt 3084,8 nghìn đồng, tăng 14,2% so với năm 2008 Khái quát lại, năm 2009 kinh tế chịu tác động tiêu cực từ hai phía Cùng với khó khăn kinh tế giới suy thoái, thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động bão lũ xảy liên tiếp, dịch bệnh bùng phát nhiều địa phương Trong bối cảnh đó, kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng 5,32%, vượt mục tiêu đề đứng vào hàng kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Hiệu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ : 2.1 Hiệu kinh doanh Trên thực tế, thị trường bảo hiểm Việt Nam bắt đầu mở cửa cho công ty bảo hiểm 100% vốn nước từ năm 1999 Sau nhiều năm đàm phán thực thủ tục cần thiết, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào tháng 11/2006 Và năm 2007, việc gia nhập WTO bắt đầu cho thị trường bảo hiểm nước ta ngày có bước tiến xa cải thiện chất lượng sống cho người dân Theo số liệu Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, đầu năm 2007 thị trường bảo hiểm Việt Nam có 20 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ; doanh nghiệp tái bảo hiểm; doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ doanh nghiệp môi gới bảo hiểm Doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ đạt 8.500 tỉ đồng, tăng trưởng 30%, oanh thu bảo hiểm nhân thọ đạt 9.500 tỉ đồng tăng trưởng 12% Bảo hiểm đóng góp 2% vào GDP Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình quân 29%/năm Cho tới cuối năm 2009, số doanh nghiêp bảo hiểm phi nhân thọ 27 doanh nghiệp Doanh thu phí bảo hiểm gốc tăng theo hàng năm, năm 2007 đạt 8.360.000, năm 2008 10.879 tỷ đồng (tăng 30,1%), năm 2009 13.644 tỷ đồng (tăng 25,4%) Trong nghiệp vụ bảo hiểm xe giới chiếm tỷ trọng lớn nhất, bảo hiểm tài sản thiệt hại  Gia nhập WTO tạo nhiều hôi cho nganh bảo hiểm nước ta, việc cho phép doanh nghiệp bảo hiểm nước tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam đem lại lợi ích tổng thể cho thị trường, làm giảm chi phí dịch vụ, công nghệ quản lý chuyển giao, chất lượng dịch vụ trình độ đội ngũ cán nâng cao, lực thị trường mở rộng Mở cửa thị trường tác động tích cực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung thân công ty bảo hiểm nước, bên cạnh tạo điều kiện tăng cường trao đổi kiến thức kỹ chuyên ngành, doanh nghiệp bảo hiểm nước với kinh nghiệm hoạt động lâu năm phạm vi quốc tế giúp chuyển giao công nghệ khai thác bảo hiểm đào tạo đội ngũ cán làm công tác bảo hiểm Việt Nam Ví dụ như: - Nhiều DN bảo hiểm quy mô lớn có trung tâm đào tạo để cập nhật kiến thức, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên; cử cán đào tạo nghiệp vụ quản lý sở nước nhằm đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn - Việc DN bảo hiểm tích cực tăng thêm dịch vụ gia tăng cho khách hàng tham gia bảo hiểm hoạt động hỗ trợ như: cứu nạn, cứu hộ miễn phí; sửa chữa xe không thuộc phạm vi bảo hiểm bảo dưỡng xe giảm phí; thẻ ưu tiên điều trị bệnh viện có uy tín… thể tính hẳn việc mua bảo hiểm DN bảo hiểm hoạt động Việt Nam so với mua bảo hiểm DN bảo hiểm nước chưa có mặt Việt Nam, tạo lợi cạnh tranh thực cam kết WTO - Đặc biệt năm 2007, doanh nghiệp bảo hiểm trọng đầu tư nguồn vốn chủ sở hữu dự phòng nghiệp vụ đem lại lợi nhuận cao Hầu hết doanh nghiệp bảo hiểm thành lập phận chuyên trách đầu tư, doanh nghiệp có quy mô lớn thành lập ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty đầu tư tài chính, công ty quản lý quỹ  Nhình chung năm 2007, thị trường bảo hiểm Việt Nam trãi qua năm kể từ Việt Nam thức gia nhập WTO với thành tựu đáng khích lệ, với số kiện tiêu biểu:  IPO 680 tỉ đồng Tập đoàn Tài Bảo hiểm Bảo Việt đạt số kỷ lục với 20.368 nhà đầu tư đăng ký, 13 đại lý lớn tham gia tổng số nhà đầu tư trung gian tới 3.741, mở đầu cho việc đấu giá cổ phần Tập đoàn lớn sau  Doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ đạt 8.500 tỉ đồng, tăng trưởng 30%, cao năm qua, xấp xỉ tiêu chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bảo hiểm phi nhân thọ 9.000 tỉ đồng  Chế độ quản lý nhà nước hoàn thiện thêm bước việc ban hành NĐ 45 NĐ 46 ngày 27/3/2007 Thông tư 155, Thông tư 156 ngày 20/12/2007 hướng dẫn thi hành luật kinh doanh bảo hiểm theo xu hướng minh bạch công khai chế độ quản lý nhà nước thủ tục hành chính, tăng cường tính chủ động cho doanh nghiệp bảo hiểm, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý kinh doanh bảo hiểm, nâng cao lực tài đảm bảo quyền lợi hợp pháp đáng cho người tham gia bảo hiểm phù hợp với chuẩn mực quốc tế cam kết WTO  Nhà nước sửa đổi ban hành sản phẩm bảo hiểm bắt buộc NĐ 130 Chính phủ, Thông tư liên tịch BTC-BCA số 41 QĐ 28/BTC ngày 24/4/2007 chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, Thông tư liên tịch BTC-BCA số 16 QĐ 23/BTC ngày 29/4/2007 chế độ BHBB TNDS chủ xe giới, tạo điều kiện pháp lý để bảo hiểm phát triển  Tập đoàn Tài Bảo hiểm Bảo Việt chọn HSBC cổ đông chiến lược, Bảo Minh chọn AXA cổ đông chiến lược Điều chứng tỏ doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nằm tầm ngắm ý để đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu quốc tế, đồng thời tận dụng kinh nghiệm, công nghệ, sản phẩm hệ thống đối tác chiến lược để phát triển phân phối sản phẩm bảo hiểm, nâng cao uy tín thương hiệu  Các doanh nghiệp bảo hiểm đồng loạt tăng vốn phù hợp với quy định pháp luật, nâng mức vốn pháp định lên 300 tỉ đồng bảo hiểm phi nhân thọ, 200 tỉ đồng bảo hiểm dầu khí vệ tinh bảo hiểm liên kết đầu tư, 10 tỉ đồng thành lập chi nhánh thứ 21 Ngoài số DN đăng ký tăng vốn cao vốn pháp định làm tăng tiềm lực tài chính, tăng mức giữ lại, giảm đáng kể phần phải tái bảo hiểm nước ngoài, tăng cường lực đầu tư vào kinh tế Tổng vốn chủ sở hữu DN bảo hiểm lên tới 15.000 tỷ đồng, Bảo Việt dẫn đầu với 6.800 tỷ đồng Việc tăng vốn điều lệ cao vốn pháp định giúp doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng hoạt động kinh doanh sang dịch vụ tài khác thành lập ngân hàng (Bảo Việt), CTCK (Bảo Minh), công ty tài (PVI, Prudential)…nhằm nâng cao khả tài chính, nâng cao lực bảo hiểm làm giảm đáng kể phải tái bảo hiểm nước đồng thời làm tăng uy tín tin cậy khách hàng  Các doanh nghiệp bảo hiểm tích cực đóng góp vào công tác đề phòng hạn chế tổn thất đóng góp 5% doanh thu bảo hiểm cháy nổ bắt buộc cho kinh phí phòng cháy chữa cháy 2% doanh thu phí bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe giới để tuyên truyền đảm bảo an toàn giao thông thực chế độ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe giới Tuy nhiên, việc thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), với tham gia công ty nước vào thị trường bảo hiểm có ảnh hưởng định công ty bảo hiểm nước, ảnh hưởng quy mô, chất lượng ổn định thị trường tài nói chung: - Các công ty bảo hiểm phi nhân thọ nước đứng trước sức ép cạnh tranh lớn lực công nghệ, vốn yếu nhỏ bé - Cạnh tranh nhân lực công ty bảo hiểm diễn sôi động, công ty bảo hiểm nước tham gia thị trường tìm cách lôi kéo nhân lực có kiến thức kinh nghiệm doanh nghiệp bảo hiểm nước tạo nên biến động nhân công ty bảo hiểm Một thực tế diễn gia tăng số lượng doanh nghiệp bảo hiểm nhanh gia tăng nguồn nhân lực ngành dẫn đến di chuyển nhân công ty bảo hiểm Do đó, công ty bảo hiểm nước điều chỉnh liên quan đến sách nhân thời gian tới bị lợi quan trọng trước công ty 100% vốn nước liên doanh - Mức độ cạnh tranh cao dẫn tới tượng liên kết công ty bảo hiểm lớn, thôn tính doanh nghiệp nhỏ, ảnh hưởng tới cạnh tranh lành mạnh thị trường, gây thiệt hại cho công ty vừa nhỏ - Các doanh nghiệp bảo hiểm thực tái bảo hiểm nước phải thực tái bảo hiểm bắt buộc tối thiểu 20% với Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VINARE) Vì thực cam kết xoá bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc có tác động kép, trước tiên ảnh hưởng tới hoạt động VINARE, đồng thời ảnh hưởng đến tổng mức phí giữ lại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Theo đánh giá Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật có tỷ lệ tổn thất năm 2007 98,45% Trái lại, tỷ lệ phí bảo hiểm có xu hướng ngày giảm, không tương xứng với trách nhiệm bảo hiểm; cạnh tranh không lành mạnh (phi kỹ thuật) ngày gia tăng; mẫu đơn bảo hiểm bị chỉnh sửa không theo chuẩn áp dụng nhiều điều khoản không phù hợp Phổ biến tượng doanh nghiệp khoán theo doanh thu, không tính đến hiệu kinh doanh; công tác quản lý rủi ro chưa quan tâm mức Năm 2008 chứng kiến khủng hoảng kinh tế diễn phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế nước ta, khiến thị trường chứng khoán suy thoái, hoạt động đầu tư giảm sút, thị trường bất động sản đóng băng, lãi suất biến động… GDP Việt Nam tăng trưởng mức 6.23%,tuy thấp so với năm 2007 tạo nhân tố ảnh hưởng tích cực tăng trưởng thị trường bảo hiểm Có thể nói giai đoạn cuôi 2008 đầu 2009 giai đoạn đầy thách thức với kinh tế nước ta nói chung với ngành bảo hiểm nói riêng Tình trạng cạnh tranh gay gắt thị trường bảo hiểm tiếp diễn, với chiêu thức như: giảm giá dành dich vụ, cắt giảm mức miễn thường, mở rộng điều kiện bảo hiểm diễn phổ biến tình hình vĩ mô không ổn đinh Tình trạng cạnh tranh hạ phí, mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm sang phạm vi bảo hiểm khác Những tài sản có giá trị không cao, tái bảo hiểm nước ngoài, áp dụng mức phí quốc tế hạ phí bảo hiểm để giành giật dịch vụ Điều có nghĩa doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận tất rủi ro mình, đồng thời làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác Ví dụ, có hợp đồng bảo hiểm khu resort giá trị tài sản không lớn, thiệt hại kinh doanh cao bị tác động mưa bão, sóng gió song có doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm với mức phí hạ Điều khiến công ty phải đối mặt với mức độ rủi ro cao, doanh thu không bù đắp đủ chi phí Theo thống kê, tỉ lệ bồi thường năm 2007 52,44% giảm dần năm 2008, 2009 Cụ thể năm 2008 41,46%, năm 2009 38,64% Tuy tỉ lệ bồi thường giảm điều đáng nói kết khả quan đạt bối cảnh kinh tế lạm phát cao vụ tổn thất tăng mức độ tần suất Trong tháng đầu năm 2008, bảo hiểm phi nhân thọ phải thực số vụ bồi thường lớn như: vụ thiết bị khoan Nacap (PVI thực hiện), ước tính tổn thất 785.000 USD; vụ tổn thất Xi măng Cẩm Phả (PTI/Pjico thực hiện), ước tính 1,7 triệu USD; vụ Xi măng Hạ Long (PTI thực hiện), ước tính tổn thất 1,8 triệu USD Tổn thất hàng hoá với số ước bồi thường khoảng gần 12 triệu USD Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia (Vinare), doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tái bảo hiểm Việt Nam nhận định, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam tháng đầu năm 2008 tiếp tục tăng trưởng tốt, với tốc độ tăng trưởng đạt 25% so với kỳ năm 2007 Tuy nhiên, hiệu kinh doanh không mong muốn, chi phí quản lý khai thác cao, nhiều loại hình dịch vụ bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm thân xe ôtô có tỷ lệ tổn thất lớn Cuối năm 2008 có đến 18 26 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bị lỗ lãi nghiệp vụ bảo hiểm Mức thua lỗ tổng cộng 163 tỷ đồng Không chuyên gia bảo hiểm rằng, để góp phần phát triển lành mạnh bảo đảm an toàn hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp, chấm dứt tình trạng khai thác chạy theo doanh thu; chấn chỉnh lại hoạt động nghiệp vụ; thực nghiêm quy định Bộ Tài chính, cam kết doanh nghiệp bảo hiểm; đoàn kết thị trường thông qua đồng bảo hiểm, chia sẻ dịch vụ, thông tin, kinh nghiệm khai thác Đầu năm 2009 kinh tế xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu nhiều sở sản xuất kinh doanh hoạt động giảm sút cầm chừng, công nhân thiếu việc làm giảm sút thu nhập dẫn đến đủ khả tài tham gia bảo hiểm Không khách hàng truyền thống doanh nghiệp bảo hiểm tiền đóng phí bảo hiểm nhu cầu bảo hiểm không giảm chí tăng lên ngành vận tải biển, vận tải hàng không, than khoáng sản…Tốc độ tăng trưởng doanh thu ngành bảo hiểm tháng đầu năm 2009 đạt mức khá, dù không năm 2008 Hoạt động khai thác bảo hiểm gốc tăng 11% so với kỳ năm 2008, lĩnh vực phi nhân thọ tăng 13,5%, nhân thọ tăng 8,4% Ngành bảo hiểm Việt Nam số ngành may mắn vượt qua khủng hoảng Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm Việt Nam mức cao so với giới khu vực Một số công ty bảo hiểm vào hoạt động đạt tốc độ tăng trưởng cao Bảo Minh, Prudential, PJICO… Vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng lên theo khả giữ lại phí bảo hiểm nước nâng lên tương ứng Qui định nhà nước tái bảo hiểm bắt buộc qua VINARE giúp mức phí giữ lại toàn thị trường tăng qua năm Tổng mức phí giữ lại chiếm khoảng 70% tổng phí bảo hiểm gốc, giảm lượng không nhỏ phí bảo hiểm chảy nước Theo đánh giá HHBHVN, doanh thu phí bảo hiểm thị trường đạt mức 2% GDP nước phát triển khu vực thường đạt mức 8-10% GDP (bình quân giới khoảng 8%) đó, tiềm phát triển DN bảo hiểm lớn Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam có đủ khả phục vụ ngành kinh tế, tầng lớp nhân dân với việc tham gia vào nhiều hợp đồng có mức trách nhiệm lớn tới hàng tỷ USD bảo hiểm lĩnh vực hàng không; dầu khí; Nhà máy xi măng Chinfon, Nhà máy điện Phú Mỹ, nhà, khách sạn lớn với hàng nghìn nhà xưởng, văn phòng… Hoạt động đầu tư công ty tạo nguồn vốn lớn cho xã hội Các công ty bảo hiểm Việt Nam tích cực hợp tác, giúp đỡ có lợi Các công ty bảo hiểm có đồng thoả thuận khai thác bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt Đặc biệt, đời Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đại diện cho doanh nghiệp thể bước tiến tích cực bảo hiểm ViệtNam Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội Năng lực hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm môi giới bảo hiểm nhiều hạn chế Việc cạnh tranh không lành mạnh DN bảo hiểm tình trạnh báo động Do cạnh tranh gay gắt, DN bảo hiểm hạ phí bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho đại lý, làm giảm hiệu kinh doanh Công tác giải bồi thường chưa thực tốt, chưa đảm bảo tối đa quyền lợi khách hàng gặp thiệt hại Trong năm 2009 nhiều thiên tai giông tố lũ lụt xảy bão số & 11 liên tiếp gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh miền Trung Thị trường chứng khoán có thời điểm xuống 235 điểm (ngày 24/2), thị trường bất động sản, ngoại tệ ổn định ảnh hưởng lớn tới hiệu đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm Tổng kết bồi thường bảo hiểm qua năm sau: 2.2 Hiệu từ sản phẩm, dịch vụ: Trước tình hình DNBH tìm cách tháo gỡ khó khăn vươn lên nội lực củng cố xếp lại quản lý kinh doanh, cải tiến sản phẩm bảo hiểm hành, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng nâng cao chất lượng kênh phân phối, chung tay với khách hàng giải khó khăn tài giãn thời hạn nộp phí, cho vay để đóng phí bảo hiểm…Các DNBH rà soát để sửa đổi bổ sung quy tắc điều khoản biểu phí bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm hành, phát triển sản phẩm mang tính đặc thù doanh nghiệp, hoàn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ, quy trình thủ tục giải bồi thường vừa mang tính cải cách thủ tục hành vừa hướng tới phục vụ khách hàng khẩn trương tốt nhất, vừa quản lý chặt chẽ từ khâu khai thác đến giải bồi thường Hầu hết DNBH tập trung xây dựng sở công nghệ thông tin nâng cao chất lượng quản lý nghiệp vụ kinh doanh phục vụ khách hàng Nhiều DNBH tập trung phát triển khâu chăm sóc khách hàng xây dựng trung tâm giải bồi thường, trung tâm cứu nạn cứu hộ, trung tâm tư vấn khách hàng Nhiều DNBH đưa tiêu phải có lãi từ nghiệp vụ bảo hiểm bước giảm tỉ lệ bồi thường hàng năm xuống tỉ lệ bồi thường chung toàn thị trường Tình trạng cạnh tranh gay gắt mức độ cạnh tranh phi kỹ thuật (mở rộng điều kiện điều khoản, giảm phí bảo hiểm không tương xứng với trách nhiệm bảo hiểm) đỡ liệt Sau sản phẩm bảo hiểm DNBH phi nhân thọ: II.2.1 Bảo hiểm xe giới Năm 2007 bảo hiểm xe giới có doanh thu gần đạt 2550 tỉ đồng chiếm gần 30% doanh thu Bảo hiểm phi nhân thọ, tăng 49% so với năm 2006 Nguyên nhân tăng đáng kể so với năm 2006 năm 2007 Việt Nam bắt đầu thực số cam kết quốc tế, đáng ý việc mở cửa cho loại xe nhập định giảm thuế nhập Số liệu thống kê cho thấy tính đến hết năm 2007 có đến 28000 nhập nước, đạt tổng giá trị 523 USD tăng 245% so với năm 2006 Dẫn đầu doanh thu bảo hiểm Bảo Việt 842 tỉ đồng, Bảo Minh 510 tỉ tiếp đến PJICO 491 tỉ đồng STT Doanh nghiệp Bảo hiểm gốc Phí Bồi thường Phí thực thu Bồi thường thực chi Tỉ lệ bồi thường Bảo Việt 841,939 429,914 841,939 429,914 51.06% Bảo Minh 509,612 298,062 507,831 298,367 58.75% Bảo Long 78,260 48,112 76,040 48,002 63.13% PJICO 490,508 206,276 489,631 206,276 42.13% Viễn Đông 89,523 36,395 86,360 36,443 42.20% PTI 134,745 93,608 133,806 93,339 69.76% PVI 236,581 77,463 236,411 77,827 32.92% QBE 775 600 736 600 81.52% Bảng: thống kê số tiền phí bảo hiểm gốc tiền bồi thường Bên cạnh số tiền phí mà Doanh nghiệp bảo hiểm thu được, Doanh tiền bồi thường kiện bảo hiểm xảy Tổng số tiền bồi thường 1228 tỉ đồng chiếm 42,8% doanh thu Doanh nghiệp có tỉ lệ bồi thường cao QBE 79,37%; PTI 69,76%; Bảo Long 63,13%; Bảo Minh 58,75%; Bảo Việt 51,06% Riêng bảo hiểm bắt buộc Trách nhiệm dân chủ xe giới theo QĐ 23 có hiệu lực 12/6/2007 mang lại quyền lợi chi người tham gia bảo hiểm đồng thời doanh nghiệp gánh vác trách nhiệm nặng nề Thực định 23 doanh ngiệp đóng góp 2% doanh thu cho quỹ tuyên truyền đảm bảo an toàn giao thông, góp phần tăng trưởng doanh thu bảo hiểm trách nhiệm dân xe giới Nhìn chung sản phẩm bảo hiểm xe giới năm 2007 tạo khoảng doanh thu lớn cho doanh nghiệp, góp phần phát triển doanh nghiệp nói riêng thi trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói chung Năm 2008 lại đánh dấu thêm phát triển mạnh mẽ loại hình bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh khốc liệt, lôi kéo khách hàng với cách việc hạ phí Điều không làm tăng trưởng thị trường mà không kích thích nhu cầu bảo hiểm khách hàng chưa tham gia bảo hiểm Thêm vào công ty bảo hiểm nước tham gia vào lĩnh vực phá vỡ độc quyền doanh nghiệp nước Trong số công ty bảo hiểm nước phép bán bảo hiểm xe giới công ty bảo hiểm Liberty (Mỹ) chiếm thị phần nhiều Sản phẩm Liberty với nhiều quyền lợi hấp dẫn tạo nên tên tuổi thị trường, tạo dựng niềm tin nơi khách hàng Năm văn pháp luật trách nhiệm dân bắt buộc chủ xe giới hoàn thiện qua nghị định 103/2008NĐ- Cp với thông tư hướng dẫn thực số 126/2008/tt- BTC Bộ tài ban hành ngày 22/12/2008 Năm 2009, sách kích cầu phủ giảm thuế ô tô nên số lượng xe tiêu thu tăng nhanh kể xe nhập khẩu, TT 126 bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe giới cho phép tăng phí từ 10% - 20% so với QĐ 23 ngày 9/4/2007 yếu tố khách quan phát triển thị trường tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm xe giới Toàn thị trường đạt 4.326 tỉ đồng (tăng 36,28%), Top đầu doanh thu gồm có Bảo Việt 1.139 tỉ đồng, PJICO 652 tỉ đồng, Bảo Minh 583 tỉ đồng, PVI 533 tỉ đồng, MIC 200 tỉ đồng, PTI 196 tỉ đồng Đặc biệt công ty bảo hiểm Liberty gia nhập thị trường đạt doanh thu bảo hiểm xe giới 132 tỉ đồng đứng thứ 10 thị trường bảo hiểm xe giới II.2.2 Bảo hiểm kỹ thuật Năm 2007 bảo hiểm kỹ thuật có doanh thu đạt 1546 tỉ đồng, tăng 9,3% so với năm 2006 Trong bảo hiểm xây dựng lấp đặt đạt 760 tỉ đồng, bảo hiểm máy móc thiết bị 36 tỉ đồng, bảo hiểm thiết bị điện tử 93,7 tỉ đồng Đến năm 2009 số tăng lên đáng kể: tổng doanh thu đạt 2822 tỉ, bảo hiểm xây dựng lắp đặt 1242 tỉ,…Qua so sánh ta thấy thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật có bước phát triển đáng kể II.2.3 Bảo hiểm sức khỏe người Đây sản phẩm đem lại doanh thu cao cho doanh nghiệp Bởi xu hướng người ngày phát triển, ngày quan tâm đến sức khỏe Chính doanh nghiệp bảo hiểm đưa nhiều sản phẩm đa dạng, đáp ứng lại nhu cầu :bảo hiểm y tế chất lượng cao,sản phẩm bảo hiểm quân nhân, bảo hiểm trách nhiệm trả nợ tiền vay người vay bị tử vong khả lao động, bảo hiểm điều trị y tế cao cấp Đi đầu doanh thu nghiệp cụ tên tuổi quen thuộc: Bảo Việt 899 tỉ đồng, Bảo Minh 364 tỉ đồng, PVI 132 tỉ đồng, PJICO 115 tỉ đồng, Chartis 55 tỉ đồng, AAA 54 tỉ đồng.(năm 2009) II.2.4 Bảo hiểm cháy nổ rủi ro Bảo hiểm cháy nổ có hiệu lực từ trước năm 2007, doanh thu năm sau có cao năm trước : năm 2007 đạt 1022 tỉ đồng, 2009 đạt 1191 tỉ đồng sở thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tham gia bảo hiểm chưa nhiều.Một đối tượng khách hàng với số lượng không nhỏ hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà nước như: bệnh viện, trường học, công sở… không duyệt kinh phí mua bảo hiểm nên không mua Đây lý mà nghiệp vụ bảo hiểm chưa thật phát huy được, thiết nghĩ nhà nước phủ cần có nhiều sách hỗ trợ khách hàng góp phần phát triể thị trường bảo hiểm Việt Nam II.2.5 Các sản phẩm khác đáp ứng nhu cầu cấp thiết từ thị trường Ngay sau Cục Cảnh sát giao thông đường thông báo kiểm tra gắt gao việc mua bảo hiểm bắt buộc, Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) nhanh chóng đưa thị trường sản phẩm "Phúc vạn dặm bảo hiểm vật chất cho xe ôtô" Công ty Cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông (VASS) cho mắt Bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm cấu trúc nhà (trang thiết bị gắn liền với nhà), tài sản bên nhà (vật gia dụng, tài sản cá nhân) bị cháy, nổ, sét đánh, động đất, trộm cướp, hành động cố ý phá hoại hay hành động ác ý bồi thường Mới đây, tập đoàn Bảo Việt ký thỏa thuận hợp tác bancassurance (sản phẩm bảo hiểm ngân hàng kết hợp) với Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB) Đồng thời Bảo Việt Ngân hàng TNHH thành viên HSBC (Việt Nam) triển khai bán sản phẩm bảo hiểm du lịch trang web ngân hàng này, việc hợp tác với ngân hàng đem lại thành công cho hai, đồng thời giúp khách hàng Bảo Việt có thêm nhiều lựa chọn Để thu hút thêm khách hàng chiến lược kinh doanh trọng tâm Bảo Minh đưa sản phẩm trực tiếp đến hộ gia đình người Việt Nam Một sản phẩm bảo hiểm thông thường hướng đến đối tượng riêng lẻ, bảo hiểm hạng mục khác Ý nghĩa “Bảo hiểm hộ gia đình” chữ “trọn gói” Một sản phẩm trọn gói cho gia đình, bao gồm: Bảo hiểm sức khỏe, Bảo hiểm xe gắn máy Bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân.Khuyến khích tham gia bảo hiểm trọn gói ba loại (sẽ có ưu đãi giá phí), nhiên thực tế có khách hàng bảo hiểm (ví dụ xe gắn máy) Như vậy, Bảo Minh đưa bảng giá cụ thể để đáp ứng tình hình thực tế Mục tiêu công ty hướng đến sức khỏe người dân trọng tâm “Bảo hiểm hộ gia đình” bảo hiểm sức khỏe gia đình Trước hết, người tham gia “Bảo hiểm hộ gia đình”, mức phí giảm so với việc tham gia sản phẩm đơn lẻ Khách hàng Bảo Minh quan tâm, phục vụ tận tình bảo vệ toàn diện trước rủi ro liên quan đến sống Đặc biệt với sản phẩm Bảo hiểm trọn gói khách hàng quan tâm sâu sắc Trong bảo hiểm sức khỏe, có bảo hiểm điều trị ngoại trú tiền giảm thu nhập Trong bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân, Bảo Minh bảo hiểm rủi ro trộm cắp tài sản, giông bão, lũ lụt… “Bảo hiểm hộ gia đình” mang tính trọn gói nghĩa Ngoài việc đẩy mạnh thiết kế sản phẩm mới, doanh nghiệp bảo hiểm trọng đến dịch vụ tư vấn khách hàng Chiến lược chung công ty tiếp cận khách hàng theo yêu cầu, thông qua nhiều hình thức trao đổi điện thoại, email, gặp trực tiếp nhà, nơi làm việc hay quán cà phê Hơn nữa, khách hàng yêu cầu tư vấn viên tư vấn nhiều lần II.3 Hiệu từ gia tăng thị phần khách hàng: Việt Nam gia nhập WTO tạo nhiều hội cho kinh tế Việt Nam phát triển Tuy nhiên,những thách thức ngành kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập lớn Giải thách thức lớn đó, ngành có lĩnh vực bảo hiểm phải tìm cho lợi cạnh tranh tích cực Việt Nam gia nhập WTO đem lại nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành bảo hiểm nói riêng Tuy nhiên, bước vào sân chơi quốc tế, đòi hỏi ngành hàng Việt Nam có bảo hiểm phải có chuyển để hoà nhập khuôn khổ pháp lý sân chơi chung Các sản phẩm bảo hiểm dễ bắt chước phát triển tuân theo chuẩn mực quốc tế Vì vậy, thành lập vào hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm thường kế thừa sản phẩm bảo hiểm có sẵn thị trường bảo hiểm quốc tế nước Ngày 18.12.1993, Chính phủ Nghị Định 100/1993/NĐ-CP quy định việc thành lập tổ chức hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Trên sở đó, Bảo Việt thành lập năm 1964, doanh nghiệp bảo hiểm khác cấp phép hoạt động như: Bảo Minh (1994), PJICO (1995), Bảo Long (1995), PVI (1996), Bảo Việt Nhân Thọ (1996 triển khai thí điểm) Đây tiền đề quan trọng tạo nên lớn mạnh hoạt động bảo hiểm Việt Nam.Và ngành bảo hiểm nói chung , bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng có thuận lợi bước đầu để gia tăng lượng thị phần khách hàng ngành: Một là, chủ chương cổ phần hóa có bước tiến lớn chuẩn bị hoàn thành Sự trợ cấp Nhà nước số lĩnh vực giảm dần Sự trợ cấp nhà nước giảm lo lắng thiên tai, tai nạn xảy bất ngờ dẫn đến người ta phải nghĩ tới bảo hiểm Chế độ sở hữu tư nhân buộc người điều hành doanh nghiệp muốn bảo toàn vốn tài sản trước rủi ro cần phải có bảo hiểm, điều làm tăng nhu cầu bảo hiểm để ngành bảo hiểm phi nhân thọ phát triển Hai là, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện mang tính tương thích với nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng người tiêu dùng doanh nghiệp ngày tốt hơn, điều làm phát sinh theo nhu cầu bảo hiểm bảo hiểm: Trách nhiệm nghề nghiệp bác sĩ, luật sư, tư vấn thiết kế…; tài sản; rủi ro tài chính; trách nhiệm sản phẩm tổ chức sản xuất, kinh doanh; trách nhiệm dân chủ doanh nghiệp Ba là, nhận thức nhu cầu, tác dụng bảo hiểm ngày nâng cao thông qua công tác tuyên truyền ngành bảo hiểm, đặc biệt tập quán mua bảo hiểm giới chủ đầu tư nước ảnh hưởng lớn đến nhận thức khách hàng tiềm có nhu cầu dẫn tới định tham gia bảo hiểm ngày đông đảo Bốn là, Nghị định 45-46 sửa đổi Nghị định số 42-43 thông tư hướng dẫn hoạt động kinh doanh bảo hiểm ban hành với cam kết Việt Nam gia nhập WTO có hiệu lực từ 1/1/2007, tạo nhiều hội cho hoạt động khai thác dịch vụ doanh nghiệpbảo hiểm có vốn đầu tư nước Việt Nam Năm là, Một số văn pháp luật liên quan tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm ban hành tác động tích cực tới khả tăng trưởng doanh thu bảo hiểm cho toàn thị trường Nghị định bắt buộc bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm xe giới, hay Nghị định qui định bảo hiểm y tế thay đổi cách thức chi trả (bệnh nhân tự đóng 20%), Nghị định qui định chi tiết luật du lịch yêu cầu công ty lữ hành mua bảo hiểm bắt buộc cho khách Sáu là, Đầu tư trực tiếp nước đầu tư nước phát triển nhanh chóng Đây sở để ngành BH phát triển, đồng thời đòi hỏi ngành BH phải có sản phẩm BH đáp ứng nhu cầu tăng trưởng đầu tư nước nước, sở đầu tư ngành nghề mới, công nghệ cao đóng tàu, xây dựng đường tàu điện ngầm, xây dựng ngành điện tử công nghệ thông tin, xây dựng nhà máy lọc dầu, điện nguyên tử, vệ tinh, sản xuất linh kiện máy bay… Đây tiềm cho BH xây dựng lắp đặt, BH tài sản, BH kĩ thuật, BH trách nhiệm phát triển Các DNBH Phi nhân thọ mở rộng thị trường nước Cuộc chinh phục thị phần bảo hiểm phi nhân thọ nước doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bắt đầu nóng lên với kiện CTCP Bảo hiểm Bưu điện (PTI) Ngân hàng Phát triển Lào (LDB) vừa thức ký biên ghi nhớ việc thành lập CTCP Bảo hiểm ChămPa Lào Như vậy, PTI trở thành doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thứ hai Việt Nam gia nhập thị trường bảo hiểm Lào Trước đó, Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIC) doanh nghiệp tiên phong thực chiến lược đầu tư mở rộng thị trường nước láng giềng Cụ thể, tháng 6/2008, BIC thành lập đưa vào hoạt động Liên doanh Bảo hiểm Lào - Việt (LVI) Lào tháng 8/2009, BIC giao quản lý điều hành hoạt động Công ty Bảo hiểm Campuchia - Việt Nam (CVI) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thành lập Campuchia Hiện LVI thành lập phòng kinh doanh khu vực miền Bắc, miền Trung miền Nam; phát triển kênh phân phối qua đại lý tất tỉnh, thành Lào Năm nay, LVI dự kiến bắt đầu có lợi nhuận sau gần năm gây dựng hệ thống, tạo tảng khách hàng ban đầu Ngoài thị trường bảo hiểm Lào, tháng 12/2009, PVI thức chinh phục thị trường bảo hiểm Nga Hãng Sogaz - nhà bảo hiểm lớn thứ hai Nga - thu xếp chương trình bảo hiểm cho dự án Nga nước thứ ba Một điều đáng ý lĩnh vực cạnh tranh thị DN DN Bảo Việt, Bảo Minh, PVI PJICO chiếm 72% thị phần bảo hiểm phi nhân thọ, song thị trường hình thành xu hướng số DN hùn lập DN để tự bảo hiểm cho Xu hướng khiến DN bảo hiểm trước phần doanh thu có nhiều ý kiến khác gọi rủi ro việc "tự bảo hiểm mình" Ví dụ Ngân hàng SHB Tập đoàn Than Khoáng sản (TKV) vài cổ đông khác thành lập Cty bảo hiểm phi nhân thọ SHB - Vinacomin (SVIC) để khai thác bán bảo hiểm cho 40 DN thuộc TKV Trước mảng than - khoáng sản khách hàng Cty bảo hiểm Bảo Minh Đối với trường hợp bảo hiểm cho hàng không, năm Bảo Minh bị tay công ty bảo hiểm phi nhân thọ Hàng không Vietnam Airlines bốn cổ đông khác lập vào năm ngoái Mặc dù năm 2007, Bảo Minh nhà bảo hiểm gốc đứng đầu cho Vietnam Airlines với tổng giá trị bảo hiểm bốn tỷ USD Năm 2008 Bảo Minh nhận bảo hiểm toàn chín triệu lượt hành khách đội bay Vietnam Airlines Tình trạng riêng với Bảo Minh mà nhiều DN bảo hiểm khác gặp phải thời gian tới Thị trường bảo hiểm vẽ lại đồ, chuyên gia phân tích ngành bảo hiểm nhận định Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam: Đối với quan quản lý nhà nước bảo hiểm Bộ Tài chính, Vụ Bảo hiểm, cần phải tiếp tục hoàn thiện văn quy phạm pháp luật Chính sách bảo hiểm phải rõ ràng, minh bạch, đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế Một số yêu cầu đặt hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp luật, bao gồm: -Để thực cam kết, bổ sung quy định chi nhánh trực tiếp doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, bãi bỏ quy định mang tính bảo hộ doanh nghiệp nước địa bàn hoạt động, đối tượng khách hàng, loại hình nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc, tái bảo hiểm bắt buộc; hoàn thiện điều kiện, tiêu chuẩn cấp phép minh bạch, thận trọng thay cho chế cấp phép theo trường hợp cụ thể -Bổ sung, sửa đổi số quy định nhằm tăng khả giám sát tài công ty bảo hiểm bao gồm vốn pháp định, khả toán, hoạt động tài doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục tiêu lựa chọn nhà đầu tư có lực tài chính, cam kết lâu dài phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Các quy định giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng quản trị điều hành, phát sớm rủi ro đồng thời hỗ trợ cho công tác quản lý giám sát quan chức -Tiếp tục hoàn thiện chế, sách đảm bảo lành mạnh thị trường, bao gồm quy định bảo vệ người tiêu dùng hoàn thiện quy định nội dung phương thức giao kết hợp đồng bảo hiểm nhằm đảm bảo tính an toàn giao dịch cho người mua lẫn công ty bảo hiểm đối tượng liên quan (đại lý, môi giới bảo hiểm) Cần có quy định cụ thể đặc thù điều chỉnh hoạt động cạnh tranh đảm bảo cạnh tranh công lành mạnh thị trường ngành bảo hiểm, ngành đặc thù nhạy cảm III Ngoài ra, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ để nắm bắt thông tin Đồng thời, tăng cường công tác giám sát, cưỡng chế quan quản lý hoạt động bảo hiểm Cần phối hợp với Hiệp hội Bảo hiểm thực thi quy tắc đạo đức nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam cần nhạy bén, nhanh nhạy đề quy tắc cho hoạt động bảo hiểm Đối với khối doanh nghiệp bảo hiểm, vấn đề đặt phải nâng cao lực tài cạnh tranh Trên thị trường bảo hiểm có số doanh nghiệp vốn lớn, song có doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài thấp Yêu cầu đặt lúc phải có kế hoạch tăng lực tài hình thức, kể liên doanh, liên kết Có nhiều điều cần phải tăng cường thời gian tới như: kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm soát rủi ro, giám sát tính độc lập hội đồng quản trị, cổ đông thiểu số, công bố thông tin, công khai, minh bạch tài kế toán Để mở rộng phát triển thị trường bảo hiểm, thân doanh nghiệp cần đa dạng hóa sản phẩm, xem xét phát triển thêm kênh bán hàng khác bên cạnh kênh truyền thống đại lý, nghiên cứu đưa sản phẩm mới, xem xét phát triển thêm kênh bán hàng khác bên cạnh kênh truyền thống đại lý, nghiên cứu đưa sản phẩm bancassurance, bảo hiểm liên kết đầu tư Còn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, điều quan tâm vấn đề sạch; quản lý kế toán tài vấn đề chi trả bồi thường, hoa hồng cần phải kiểm soát chặt chẽ Vấn đề phát triển công nghệ thông tin hoạt động bảo hiểm quan trọng Hiện nay, việc đầu tư cho công nghệ thông tin doanh nghiệp bảo hiểm chưa đồng Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, doanh nghiệp cần tiếp tục trang bị ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu khai thác, quản trị rủi ro, quản trị doanh nghiệp, quan trọng ứng dụng thương mại điện tử Người có nhu cầu bảo hiểm lựa chọn sản phẩm bảo hiểm doanh nghiệp mạng Mục tiêu doanh thu phí bảo hiểm đạt 4% GDP vào năm 2010, thị trường bảo hiểm có nhiều hội cho doanh nghiệp khai thác, đặc biệt bối cảnh hội nhập Về cung thị trường bảo hiểm, doanh nghiệp cần có thêm sản phẩm Cơ quan quản lý không can thiệp sâu vào việc quản lý sản phẩm doanh nghiệp, mà có chế cho doanh nghiệp đăng ký sản phẩm Còn chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có biện pháp phù hợp với loại sản phẩm định để đêm lại hiệu cao, từ tạo lòng tin nơi khách hàng Về cầu phụ thuộc vào phát triển kinh tế, thu nhập người dân, nhận thức người dân, mà việc cung cấp sản phẩm tốt, công việc tiếp thị đòi hỏi cao doanh nghiệp Để phát triển thị trường bảo hiểm, vấn đề cốt lõi thể chế phải rõ ràng, không văn quy phạm pháp luật liên quan đến kinh doanh bảo hiểm mà văn liên quan, ứng xử quan quản lý nhà nước Ngoài đầu tư hợp tác ngân hàng bảo hiểm phát triển mạnh mang lại hiệu lớn việc phối hợp với công ty bảo hiểm thiết kế sản phẩm ngân hàng - bảo hiểm, nhiều ngân hàng theo định hướng phát triển thành tập đoàn tài muốn phát triển thêm hoạt động bảo hiểm bên cạnh hoạt động truyền thống, vừa giúp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng cường khả quản lý rủi ro mang lại hiệu kinh doanh [...]... ra thị trường nước ngoài Cuộc chinh phục thị phần bảo hiểm phi nhân thọ ở nước ngoài của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bắt đầu nóng lên với sự kiện CTCP Bảo hiểm Bưu điện (PTI) và Ngân hàng Phát triển Lào (LDB) vừa chính thức ký biên bản ghi nhớ về việc thành lập CTCP Bảo hiểm ChămPa tại Lào Như vậy, PTI sẽ trở thành doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thứ hai tại Việt Nam gia nhập thị. .. động của các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam Trên cơ sở đó, ngoài Bảo Việt thành lập năm 1964, lần lượt các doanh nghiệp bảo hiểm khác được cấp phép hoạt động như: Bảo Minh (1994), PJICO (1995), Bảo Long (1995), PVI (1996), Bảo Việt Nhân Thọ (1996 triển khai thí điểm) Đây là tiền đề quan trọng tạo nên sự lớn mạnh của hoạt động bảo hiểm Việt Nam. Và ngành bảo hiểm nói chung , bảo hiểm phi nhân thọ. .. phải chỉ riêng với Bảo Minh mà nhiều DN bảo hiểm khác cũng sẽ gặp phải trong thời gian tới Thị trường bảo hiểm đang được vẽ lại bản đồ, một chuyên gia phân tích ngành bảo hiểm nhận định Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam: Đối với cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm là Bộ Tài chính, Vụ Bảo hiểm, cần phải tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật Chính sách về bảo hiểm phải rõ ràng,... tâm của Bảo Minh là đưa ra sản phẩm trực tiếp đến hộ gia đình người Việt Nam Một sản phẩm bảo hiểm thông thường chỉ hướng đến từng đối tượng riêng lẻ, bảo hiểm từng hạng mục khác nhau Ý nghĩa của Bảo hiểm hộ gia đình” chính là ở chữ “trọn gói” của nó Một sản phẩm trọn gói cho cả gia đình, bao gồm: Bảo hiểm sức khỏe, Bảo hiểm xe gắn máy và Bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân. Khuyến khích tham gia bảo hiểm. .. riêng và thi trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam nói chung Năm 2008 lại đánh dấu thêm sự phát triển rất mạnh mẽ của loại hình bảo hiểm này Các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh càng khốc liệt, lôi kéo khách hàng về với mình bằng mọi cách ngay cả việc hạ phí Điều này không những không làm tăng trưởng thị trường mà còn không kích thích nhu cầu bảo hiểm của khách hàng chưa tham gia bảo hiểm Thêm vào... đồng, Bảo Minh 583 tỉ đồng, PVI 533 tỉ đồng, MIC 200 tỉ đồng, PTI 196 tỉ đồng Đặc biệt công ty bảo hiểm Liberty mới gia nhập thị trường đã đạt doanh thu bảo hiểm xe cơ giới 132 tỉ đồng đứng thứ 10 của thị trường bảo hiểm xe cơ giới II.2.2 Bảo hiểm kỹ thuật Năm 2007 bảo hiểm kỹ thuật có doanh thu đạt 1546 tỉ đồng, tăng 9,3% so với năm 2006 Trong đó bảo hiểm xây dựng lấp đặt đạt 760 tỉ đồng, bảo hiểm. .. trường bảo hiểm của Nga khi cùng Hãng Sogaz - nhà bảo hiểm lớn thứ hai của Nga - thu xếp chương trình bảo hiểm cho các dự án tại Nga và các nước thứ ba Một điều đáng chú ý trong lĩnh vực cạnh tranh thị giữa các DN là 4 DN là Bảo Việt, Bảo Minh, PVI và PJICO chiếm hơn 72% thị phần bảo hiểm phi nhân thọ, song trên thị trường đang hình thành xu hướng một số DN hùn nhau lập DN để tự bảo hiểm cho mình Xu... Đối với trường hợp bảo hiểm cho hàng không, năm nay Bảo Minh cũng bị mất về tay công ty bảo hiểm phi nhân thọ Hàng không do Vietnam Airlines cùng bốn cổ đông khác lập ra vào năm ngoái Mặc dù năm 2007, Bảo Minh là nhà bảo hiểm gốc đứng đầu cho Vietnam Airlines với tổng giá trị bảo hiểm trên bốn tỷ USD Năm 2008 Bảo Minh nhận bảo hiểm toàn bộ chín triệu lượt hành khách và đội bay của Vietnam Airlines Tình... bảo hiểm hoặc từng bước giảm tỉ lệ bồi thường hàng năm xuống bằng tỉ lệ bồi thường chung của toàn thị trường Tình trạng cạnh tranh vẫn còn gay gắt nhưng mức độ cạnh tranh phi kỹ thuật (mở rộng điều kiện điều khoản, giảm phí bảo hiểm không tương xứng với trách nhiệm bảo hiểm) đỡ quyết liệt hơn Sau đây là các sản phẩm bảo hiểm chính của các DNBH phi nhân thọ: II.2.1 Bảo hiểm xe cơ giới Năm 2007 bảo hiểm. .. kinh doanh bảo hiểm được ban hành cùng với các cam kết của Việt Nam về gia nhập WTO có hiệu lực từ 1/1/2007, đã tạo nhiều cơ hội cho hoạt động khai thác dịch vụ của các doanh nghiệpbảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Năm là, Một số văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm được ban hành đã tác động tích cực tới khả năng tăng trưởng doanh thu bảo hiểm cho toàn thị trường như

Ngày đăng: 09/11/2015, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w