Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

106 50 1
Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TRẦN THÁI KHANH NGHIÊN CỨU TRÍCH LY CHARANTIN TỪ KHỔ QUA (MƯỚP ĐẮNG) VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYME AMYLASE CỦA DỊCH TRÍCH LY Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm đồ uống Mã số: 60 54 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp HCM, 07/2013 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Quang Trí Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Đống Thị Anh Đào Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Đồng Thị Thanh Thu Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM, ngày 29 tháng 07 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm : PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Chủ tịch TS Lê Minh Hùng Thư ký PGS.TS Đống Thị Anh Đào Phản biện PGS TS Đồng Thị Thanh Thu Phản biện TS Lê Quang Trí Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - Tp HCM, ngày tháng năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Trần Thái Khanh Ngày, tháng, năm sinh: 07-11-1988 Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm Đồ Uống MSHV: 11110201 Nơi sinh: TP.Trà Vinh MS: 605402 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TRÍCH LY CHARANTIN TỪ KHỔ QUA (MƯỚP ĐẮNG) VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYME AMYLASE CỦA DỊCH TRÍCH LY • • • • 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Khảo sát tìm giống khổ qua thích hợp cho q trình trích ly Khảo sát phương pháp tiền xử lý nguyên liệu ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly charantin Khảo sát tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly Xác định khả ức chế enzyme amylase dịch trích ly 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/2012 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 6/2012 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Lê Quang Trí Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS LÊ VĂN VIỆT MẪN TS LÊ QUANG TRÍ TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HỐ HỌC HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí TĨM TẮT LUẬN VĂN Tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú Việt Nam, khổ qua với tính đặc biệt việc phịng ngừa hỗ trợ điều trị tiểu đường, chọn đối tượng để nghiên cứu quy trình trích ly hoạt chất Charantin xác định khả ức chế enzyme amylase dịch trích ly Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành khảo sát q trình trích ly charantin từ khổ qua điều kiện khác nhau: tiền xử lý nguyên liệu với enzyme, sóng siêu âm kết hợp theo thứ tự: enzyme-siêu âm; thay đổi ngun liệu, dung mơi, thời gian, nhiệt độ trích ly Sau đó, chúng tơi thực tối ưu hóa điều kiện trích ly phương pháp quy hoạch thực nghiệm nhằm thu hiệu suất trích ly charantin cao Trong phương pháp trích ly với hỗ trợ sóng siêu âm enzyme khâu tiền xử lý ngun liệu hiệu suất trích ly charantin tăng lên đáng kể Hiệu suất trích ly lúc đạt: 52,75% Điều kiện trích ly tối ưu bao gồm: dung mơi trích ly: ethanol, thời gian trích ly: 127,8 phút, nhiệt độ trích ly: 77oC Hiệu suất trích ly lúc đạt: 76,5% Dịch trích ly có số ức chế enzyme amylase Ki 52,3, cao so với chất ức chế ezyme khác HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí ASTRACT In order to utilize the diversity of agricultural materials from local sources, bitter melon fruits with its useful functional characteristics to prevent and support the treatment of diabetes have been applied in our research to extract charantin and confirm enzyme inhibitive skill of charantin In this study, charantin was prepared from bitter melon by diffirent conditions: pretreatment with enzyme, ultrasonic and combined method, change material, solvent, time and temperature extraction After that, extraction conditions were optimized by the use of response surface methodology (RSM) based on four-variable central composite design (CCD) to obtain highest extraction yield Enzymatic and ultrasonic obtain highest extraction yield: 52,75% Charantin extraction yield 76% using the optimum conditions following: ethanol solvent, extraction time 127,8 mins and extraction temperature 77oC The Ki of extraction is 52,3 is higher than different inhibitor HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Lê Quang Trí Các số liệu, kết luận nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố hình thức nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2013 Học viên Nguyễn Trần Thái Khanh HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu bệnh tiểu đường 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Biến chứng 1.1.3 Đặc điểm dịch tể học 1.2 Giới thiệu nguyên liệu khổ qua (Momordica charantia L) 1.2.1 Mô tả khổ qua 1.2.2 Phân bố - sinh thái 10 1.2.3 Thành phần dinh dưỡng thành phần hóa học khổ qua 11 1.3 Giới thiệu Charantin 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Tính chất vật lý 14 1.3.3 Tính chất dược lý - hoạt tính kháng đái tháo đường 14 1.4 Giới thiệu phương pháp trích ly 15 1.4.1 Bản chất 15 1.4.2 Phạm vi sử dụng trình 16 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình trích ly 16 1.4.4 Cách trích dụng cụ trích 19 1.4.5 Một số yêu cầu chất trích ly từ nguyên liệu thực vật 20 HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí 1.5 Các phương pháp phá vỡ tế bào 20 1.5.1 Phá vỡ tế bào enzyme 21 1.5.2 Giới thiệu kỹ thuật siêu âm 23 1.6 Giới thiệu phương pháp sắc ký mỏng 27 1.6.1Nguyên tắc 27 1.6.2Hệ sắc ký mỏng 28 1.6.3 Ưu điểm sắc ký mỏng 28 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 29 2.1.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 29 2.1.2 Nguyên liệu 29 2.1.3 Hóa chất 29 2.1.4 Thiết bị - Dụng cụ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1Sơ đồ nghiên cứu 34 2.2.2 Quy trình trích ly charantin từ khổ qua tươi 35 2.2.3 Định tính charantin sắc ký mỏng TLC 37 2.3 Bố trí thí nghiệm 38 2.3.1 Chọn lựa loại nguyên liệu thích hợp 38 2.3.2 Các phương pháp tiền xử lý nguyên liệu 39 2.3.3 Khảo sát phương pháp trích ly 42 2.3.4 Khảo sát khả ức chế enzyme α-amylase charantin 47 HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí 2.4 Các phương pháp phân tích 47 2.4.1 Phương pháp định tích charantin sắc ký mỏng (TLC) 47 2.4.2Phương pháp bán định lượng charantin sắc ký lớp mỏng 48 2.4.3 Phương pháp Lineweaver & Burk 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Hàm lượng charantin giống khổ qua 53 3.2 Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý đến hiệu suất trích ly charantin 54 3.3 Ảnh hưởng loại dung môi đến hiệu suất trích ly charantin 57 3.4 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trích ly 59 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly 61 3.6 Tối ưu hóa điều kiện trích ly 63 3.7 Kết xác định khả ức chế enzyme amylase dịch trích ly 68 3.7.1 Kết xác định số tốc độ phản ứng (Km) 68 3.7.2 Kết tính tốn số kìm hãm tốc độ phản ứng (Ki) 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 4.1 Kết luận 80 4.2 Kiến nghị 80 HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí DANH MỤC HÌNH Hình 1.1a: Khổ qua gai to Hình 1.1b: Khổ qua gai nhỏ Hình 1.2a: Trái khổ qua Hình 1.2b: Hoa, giàn khổ qua 10 Hình 1.3: Cơng thức cấu tạo Charantin 14 Hình 1.5a: Sóng âm 23 Hình 1.5b: Sự di chuyển bọt khí suốt trình tạo bọt 24 Hình 1.5c: Quá trình hình thành phá vỡ bọt khí 25 Hình 1.6: Mơ tả sắc ký mỏng 27 Hình 2.1a: Bộ soxhlet 31 Hình 2.1b: Thiết bị đặc chân khơng 32 Hình 2.1c: Thiết bị phá tế bào siêu âm 33 Hình 3.1: Biểu đồ mơ tả hàm lượng charantin có giống khổ qua 54 Hình 3.2: Biểu đồ thể ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý 56 Hình 3.3: Biểu đồ thể ảnh hưởng loại dung mơi trích ly 59 Hình 3.4: Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian trích ly 61 Hình 3.5: Biểu đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ trích ly 66 Hình 3.6a: Biểu diễn phương trình hồi quy hệ trục khơng gian ba chiều 67 Hình 3.6b: Kết TCL để kiểm chứng kết tối ưu 68 HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí • Thời gian trích ly: 127,8 phút - Hằng số kìm hãm charantin lên enzyme amylase Ki = 52,3 4.2 Kiến nghị Do thời gian thực luận văn có hạn, hồn thành nhiệm vụ giao nội dung luận văn cịn nhiều hướng Chúng tơi xin đề nghị hướng nghiên cứu sau: - Nghiên cứu q trình trích ly charantin nguyên liệu khác - Nghiên cứu trình tinh đặc dịch trích charantin nhằm thu chế phẩm charantin có nồng độ độ tinh cao - Nghiên cứu khả ứng dụng charantin sản phẩm thực phẩm dựa khả làm giảm lượng đường máu chế phẩm điều kiện khác - TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt - [1] Đỗ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa Học - [2] Lê Ngọc Tú (1994), Hoá học thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - [3] Lê Thị Minh Nguyệt Góp phần khảo sát thành phần hóa học khổ qua - [4] Lê Văn Nhân, Trần Việt Hưng, TS Nguyễn Đức Thái Mướp Đắng (Khổ Qua) _ Bản tin Hội Dược học TPHCM – qúy II/2009 - [5] Lê Văn Việt Mẫm (chủ biên), Lại Quốc Đại, Nguyễn Thị Hiền, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Trần Thị Thu Trà Công Nghệ Chế Biến Thực Phẩm (2011) NXB Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh - [6] Lưu Duẩn, Lê Bạch Tuyết, Hà Văn Thuyết, Nguyễn Đình Thưởng, Ngơ Hữu Hợp, Nguyễn Duy Thịnh, Nguyễn Thị Yến, Lê Trọng Hoàng, Phạm Sương Thu, Nguyễn Ngộ, Nguyễn Thị Thanh, Mai Văn Lể, Hồng Đình Hịa, Phạm Thị Anh, Lâm Xn Thanh, Phạm Cơng Thành, Nguyễn Xuân Thân HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 91 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí (1996) Các Q Trình Cơng Nghệ Cơ Bản Trong Sản Xuất Thực Phẩm Nhà xuất Giáo Dục - [7] Nguyễn Cảnh (1993), Quy hoạch thực nghiệm, Đại học Bách Khoa TP HCM - [8] Nguyễn Cảnh, Nguyễn Đình Soa (1994), Tối ưu hóa thực nghiệm hóa học kỹ thuật hóa học, Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM - [9]Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Anh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương, Phan Thị Huyền (2004) Công Nghệ Enzyme Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM - [10] Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung, Phan Nhật Minh, Nguyễn Đông Trúc, Phạm Thị Thùy Dương, Lê Thị Kim Hà, Lê Thị Tuyết Anh Phân Lập Charantin Từ Trái Mướp Đắng (Momordica charantia L.) Thử Hoạt Tính Ưc Chế α-Glucosidase Viện Cơng Nghệ Hóa Học; Đại học Bách Khoa; Đại học Cần Thơ; Trung tâm Bảo Tồn Phát Triển Cây Dược Liệu Miền Trung - [11] Nguyễn Thị Lan (2006), Bài giảng quy hoạch thực nghiệm, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, - [12] Nguyễn Thị Bay (2007) Bệnh Học Và Điều Trị Nội Khoa (Kết Hợp Đông – Tây Y) NXB Y Học Hà Nội - [13] Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành Công nghệ vi sinh môi trường NXB Giáo Dục Việt Nam - [14] Tạ Văn Bình (2007) Những Nguyên Lý - Nền Tảng Bệnh Đái Tháo Đường, Tăng Glucose Máu NXB Y Học - [15] Trần Bích Lam, Bài giảng mơn học “Phân tích thực phẩm”, trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh - [16] Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam-tậpII, NXB Khoa học kỹ thuật - [17] Viện Dinh Dưỡng – Bộ Y tế (1995), Thành phần dinh dưỡng thức ăn Việt Nam, NXB Y học HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 92 Luận văn tốt nghiệp - GVHD: TS Lê Quang Trí [18] Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa học thực phẩm-Tập 3, Truyền khối NXB Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh - Tài liệu tiếng Anh - [19] A Parkash, T.B Ng and W.W Tso, Department of Biochemistry, The Chinese University of Hong Kong, Shatin, N.T., Hong Kong, China (2007) Purification and characterization of charantin, a napin-like ribosome inactivating peptide from bitter gourd (Momordica charantia) seeds Separation and Purification Technology 52 416–422 - [20] D Sathish Kumar, K Vamshi Sharathnath, P Yogeswaran, A Harani, K Sudhakar, P Sudha, David Banji A Medicinal Potency Of Momordica Charantia Nalanda College of Pharmacy, Nalgonda, Andhra Pradesh (International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research _ Volume 1, Issue 2, March – April 2010; Article 018) - [21] Ibraheem Mohammady, Samah Elattar, Sanaa Mohammed and Madeha Ewais An Evaluation of Anti-Diabetic and Anti-Lipidemic Properties of Momordica charantia (Bitter Melon) Fruit Extract in Experimentally Induced Diabetes Beni-Suef University - [22] Int J Diabetes & Metabolism (2003) Beneficial effect and mechanism of action of Momordica charantia in the treatment of diabetes mellitus - [23] Jesada Pitipanapong, Sutawadee Chitprasert , Motonobu Goto ,Weena Jiratchariyakul , Mitsuru Sasaki c, Artiwan Shotipruk (2007) New approach for extraction of charantin from Momordica charantia with pressurized liquid extraction Separation and Purification Technology 52 416–422 - [24] Jian-Bing, J., Xiang-hong, L., Mei-qiang, C., & Zhi-chao, X (2006) Improvement of leaching process of Geniposide with ultrasound Ultrasonics Sonochemistry, 13, 455-462 HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 93 Luận văn tốt nghiệp - GVHD: TS Lê Quang Trí [25] Knorr, D., Zenker, M., Heinz, V., & Lee, D U (2004) Applications and potential of ultrasonics in food processing Trends in Food Science & Technology, 15(5), 261-266 - [26] Laborde, J L., Bouyer, C., Caltagirone, J P., & Gérard, A (1998) Acoustic bubble cavitation at low frequencies Ultrasonics, 36(1), 589-594, - [27] Mason, T J., & Povey, M J W (2008) Ultrasound in food processing Springer, (1995) - [28] Muthukumaran, S., Kentish, S E., Stevens, G W., & Ashokkumar (2008) Application of ultrasound in membrane separation processes: a review Reviews in chemical engineering, 22(3), 155-194 - [29] Patist, A., & Bates, D Ultrasonic innovations in the food industry: From the laboratory to commercial production Innovative food science & emerging technologies, 9(2), 147-154 - [30] Polaina, J., & MacCabe, A P (Eds.) (2007) Industrial enzymes: structure, function and applications Springer - [31] Pugazhenthi S Murthy PS Studies on isolation and effect of three orally active hypoglycemic principles Kakara from bitter grounds (Momordica Charantia LINN) - [32] Skoog, D A.; Principles of Instrumental Analysis, 6th ed.; Thompson Brooks/Cole: Belmont, CA, 2006, Chapter 28] - [33] Smith (1995), Crop production: evolution, history, and technology Wiley - [34] Subhashchandra Patel, Tushar Patel, Kaushal Parmara, Yagnesh Bhatta, Yogesh Patel, Dr N.M Patel Isolation, characterization and antimicrobial activity of charantin from Momordica charantia Linn Fruit Covered in Official Product of Elsevier, The Netherlands ©2010 IJDDR - [35] Wu, P., Tian, J C., Walker, C E., & Wang, F C (2009) Determination of phytic acid in cereals–a brief review International Journal of Food Science & Technology, 44(9), 1671-1676 HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 94 Luận văn tốt nghiệp - GVHD: TS Lê Quang Trí [36] Yang, Y., & Zhang, F., (2008) Ultrasound-assisted extraction of rutin and quercetin from Euonymus alatus (Thunb.) Sieb Ultrasonics sonochemistry, 15(4), 308-313 PHỤ LỤC Kết xử lý ANOVA Hàm lượng charantin giống khổ qua Bảng 1: Hàm lượng charantin giống khổ qua Ký hiệu mẫu Hàm lượng charantin (mg) 1a 1,65b 2c Ghi chú: a, b, c (p < 0,05); khác biệt có ý nghĩa, số liệu trung bình lần lặp lại ANOVA Table for ham luong charantin by mau Source Sum of HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Df Mean Square F-Ratio P-Value 95 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí Squares Between groups 1.545 0.7725 Within groups 0.002 0.000333333 Total (Corr.) 1.547 2317.50 0.0000 Multiple Range Tests for ham luong charantin by mau Method: 95.0 percent LSD mau Count Mean Homogeneous Groups 1.0 1.65 3 2.0 X X X Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý đến hiệu suất trích ly charantin Bảng 2: Hiệu suất trích ly charantin Thứ tự mẫu Hiệu suất trích ly (%) 11,4a 49,8b 38,27c 48bc 91,04d HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 96 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí Ghi chú: a, b, c, d (p < 0,05); khác biệt có ý nghĩa, số liệu trung bình lần lặp lại ANOVA Table for ham luong charantin by phuong phap tien xu ly Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1.545 0.7725 2317.50 0.0000 Within groups 0.002 0.000333333 Total (Corr.) 1.547 Multiple Range Tests for hieu suat trich ly by phuong phap tien xu ly Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups 1.0 X 3 1.65 2.0 X X Ảnh hưởng loại dung mơi đến hiệu suất trích ly charantin Bảng 3: Hiệu suất trích ly charantin Thứ tự mẫu Hiệu suất trích ly (%) 6,4b 17,2c 43,23d 32,78e HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 97 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí Ghi chú: a, b, c, d, e (p < 0,05); khác biệt có ý nghĩa, số liệu trung bình lần lặp lại ANOVA Table for hieu suat trich ly by dung moi Source Sum of Squares Df Mean F-Ratio P-Value 146.89 0.0000 Square Between 2403.1 801.032 43.625 5.45312 2446.72 11 groups Within groups Total (Corr.) Multiple Range Tests for hieu suat trich ly by dung moi Method: 95.0 percent LSD dung Count Mean Homogeneous moi Groups 6.36667 X 3 17.2 32.7833 43.2333 X X X Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trích ly Bảng 4: Hiệu suất trích ly charantin Thứ tự mẫu Hiệu suất trích ly (%) 12,03a HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 98 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí 30,3b 50,5bc 51,6c 56,1d Ghi chú: a, b, c, d (p < 0,05); khác biệt có ý nghĩa, số liệu trung bình lần lặp lại ANOVA Table for hieu suat trich ly by thoi gian Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares Df 4148.14 86.5867 4234.73 10 14 Mean Square 1037.04 8.65867 F-Ratio P-Value 119.77 0.0000 Multiple Range Tests for hieu suat trich ly by thoi gian Method: 95.0 percent LSD thoi Count Mean Homogeneous gian Groups 12.0333 X X 3 30.3 X 50.5333 XX 51.6333 X 56.1333 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly Bảng 5: Hiệu suất trích ly charantin mẫu trích ly sau Thứ tự mẫu HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh Hiệu suất trích ly 99 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí 29a 50,2b 64,7c 68,3d Ghi chú: a, b, c, d (p < 0,05); khác biệt có ý nghĩa, số liệu trung bình lần lặp lại ANOVA Table for hieu suat trich ly by nhiet Source Sum of Squares Df Between groups Within groups Total (Corr.) 2863.25 109.62 2972.87 11 Mean Square 954.416 13.7025 F-Ratio P-Value 69.65 0.0000 Multiple Range Tests for hieu suat trich ly by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count Mean 3 3 29.0333 50.1667 64.7 68.3333 Homogeneous Groups X X X X Kết đo OD nồng độ chất khác Bảng 1: Lượng đường khử sinh với [cơ chất] = 1% Thời gian OD (phút) HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 100 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí Mẫu đối chứng Mẫu có chất ức chế 0,05 0,03 0,07 0,04 0,09 0,055 0,112 0,09 0,152 0,11 Bảng 2: Hàm lượng đường khử sinh [tinh bột] = 3% Thời gian OD (phút) Mẫu đối chứng Mẫu có chất ức chế 0,157 0,1 0,275 0,189 0,415 0,343 0,582 0,4 0,879 0,556 Bảng 3: Hàm lượng đường khử sinh [tinh bột] = 5% Thời gian OD (phút) Mẫu đối chứng Mẫu có chất ức chế 0,189 0,167 0,368 0,309 0,503 0,478 0,701 0,59 0,789 0,7 HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 101 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí Bảng 4: Hàm lượng đường khử sinh [tinh bột] = 7% Thời gian OD (phút) Mẫu đối chứng Mẫu có chất ức chế 0,245 0,206 0,415 0,354 0,612 0,501 0,757 0,672 0,868 0,781 Kết đo OD ứng với Vcharantin khác Bảng 1: Giá trị OD ứng với Vcharantin =100µl Thời gian OD phản ứng (phút) 0,03 0,04 0,055 0,09 0,11 Bảng 2: Giá trị OD ứng với Vcharantin =200µl Thời gian OD phản ứng (phút) HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 0,024 0,032 0,05 0,07 102 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí 0,09 Bảng 3: Giá trị OD ứng với Vcharantin =300µl Thời gian OD phản ứng (phút) 0,013 0,025 0,041 0,057 0,072 Bảng 4: Tương quan nồng độ chất ức chế vận tốc phản ứng Vcharantin (µl) 100 200 300 Vận tốc phản ứng (V) 0,021 0,017 0,015 1/V 47,62 58,824 66,667 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Trần Thái Khanh Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1988 Nơi sinh: TP Trà Vinh Địa liên lạc: 91 Trần Phú, khóm 6, phường 6, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Điện thoại liên lạc: 01227 583 588 HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 103 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Lê Quang Trí Dân tộc: Kinh Tôn giáo: không Sức khỏe: tốt QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Chế độ học: quy Thời gian học: 2006 – 2010 Nơi học: trường Đại học Cơng nghệ Sài Gịn (STU) Ngành học: cơng nghệ thực phẩm Tên luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu thu nhận polydextrose, xác định tính chất ứng dụng polydextrose sản phẩm bánh biscuit giàu chất xơ Nơi bảo vệ: trường Đại học Cơng nghệ Sài Gịn (STU) GVHD: TS Hoàng Kim Anh Cao học: Thời gian học : 2011 – 2013 Nơi học: trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Tên luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) xác định khả ức chế enzyme amylase dịch trích ly Ngày bảo vệ: 29/7/2013 Nơi bảo vệ: : trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh GVHD: TS Lê Quang Trí TP.HCM Ngày 25/7/2013 Người khai Nguyễn Trần Thái Khanh HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh 104 Luận văn tốt nghiệp HVTH: Nguyễn Trần Thái Khanh GVHD: TS Lê Quang Trí 105 ... TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TRÍCH LY CHARANTIN TỪ KHỔ QUA (MƯỚP ĐẮNG) VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYME AMYLASE CỦA DỊCH TRÍCH LY • • • • 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Khảo sát tìm giống khổ qua thích hợp... để nghiên cứu quy trình trích ly hoạt chất Charantin xác định khả ức chế enzyme amylase dịch trích ly Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành khảo sát q trình trích ly charantin từ khổ qua. .. Điều kiện trích ly tối ưu bao gồm: dung mơi trích ly: ethanol, thời gian trích ly: 127,8 phút, nhiệt độ trích ly: 77oC Hiệu suất trích ly lúc đạt: 76,5% Dịch trích ly có số ức chế enzyme amylase

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:30

Hình ảnh liên quan

charantia L.) Tuy nhiên, căn cứ vào kích thước, hình dạng, màu sắc của quả mà chia - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

charantia.

L.) Tuy nhiên, căn cứ vào kích thước, hình dạng, màu sắc của quả mà chia Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.3: Công thức cấu tạo của Charantin - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 1.3.

Công thức cấu tạo của Charantin Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.5a: Sóng âm thanh. Âm thanh truyền đi như một chuỗi các sóng áp lực lập đi lập lại với hiện tượng nén giãn của môi trường - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 1.5a.

Sóng âm thanh. Âm thanh truyền đi như một chuỗi các sóng áp lực lập đi lập lại với hiện tượng nén giãn của môi trường Xem tại trang 34 của tài liệu.
Những biến đổi áp lực đó được biểu thị dưới dạng sóng hình sin trong đó trụ cY chỉ áp lực tại một thời điểm nào đó và trục X chỉ thời gian - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

h.

ững biến đổi áp lực đó được biểu thị dưới dạng sóng hình sin trong đó trụ cY chỉ áp lực tại một thời điểm nào đó và trục X chỉ thời gian Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.5b: Sự di chuyển của các bọt khí trong suốt quá trình tạo bọt - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 1.5b.

Sự di chuyển của các bọt khí trong suốt quá trình tạo bọt Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.6: Mô tả sắc ký bản mỏng. - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 1.6.

Mô tả sắc ký bản mỏng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.1b: Thông số kỹ thuật bộ soxhlet - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 2.1b.

Thông số kỹ thuật bộ soxhlet Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1c: Thông số kỹ thuật thiết bị cô đặc chân không - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 2.1c.

Thông số kỹ thuật thiết bị cô đặc chân không Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.1b: Thiết bị cô đặc chân không - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 2.1b.

Thiết bị cô đặc chân không Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.1c: Thiết bị phá tế bào bằng siêu âm - Bếp từ, bếp điện.  - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 2.1c.

Thiết bị phá tế bào bằng siêu âm - Bếp từ, bếp điện. Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm khảo sát khả năng ức chế enzyme amylase - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 2.3.

Bố trí thí nghiệm khảo sát khả năng ức chế enzyme amylase Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.1: Biểu đồ mô tả hàm lượng charantin có tron g2 giống khổ qua (g/kg) - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 3.1.

Biểu đồ mô tả hàm lượng charantin có tron g2 giống khổ qua (g/kg) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của các phương pháp tiền xử lý - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 3.2.

Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của các phương pháp tiền xử lý Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của các loại dung môi trích ly - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 3.3.

Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của các loại dung môi trích ly Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian trích ly - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 3.4.

Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian trích ly Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly lên hiệu suất trích ly charantin  - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Hình 3.5.

Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly lên hiệu suất trích ly charantin Xem tại trang 73 của tài liệu.
Sau khi tiến hành thí nghiệm chúng tôi thu được bảng kết quả sau: - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

au.

khi tiến hành thí nghiệm chúng tôi thu được bảng kết quả sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.6c: Kết quả các giá trị trong phương trình hồi quy - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 3.6c.

Kết quả các giá trị trong phương trình hồi quy Xem tại trang 75 của tài liệu.
= 0.989 thể hiện độ tin cậy của mô hình thí nghiệm, giữa mô hình thực nghi ệm và mô hình lý thuyết có sự tương thích cao - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

0.989.

thể hiện độ tin cậy của mô hình thí nghiệm, giữa mô hình thực nghi ệm và mô hình lý thuyết có sự tương thích cao Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.6d: Bảng kết quả thí nghiệm kiểm chứng Nhi ệt độ   - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 3.6d.

Bảng kết quả thí nghiệm kiểm chứng Nhi ệt độ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2: Hiệu suất trích ly charantin - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 2.

Hiệu suất trích ly charantin Xem tại trang 97 của tài liệu.
2. Ảnh hưởng của phương pháp tiền xử lý đến hiệu suất trích ly charantin - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

2..

Ảnh hưởng của phương pháp tiền xử lý đến hiệu suất trích ly charantin Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 4: Hiệu suất trích ly charantin - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 4.

Hiệu suất trích ly charantin Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 2: Hàm lượng đường khử sinh ra ở [tinh bột] = 3% - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 2.

Hàm lượng đường khử sinh ra ở [tinh bột] = 3% Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 4: Hàm lượng đường khử sinh ra ở [tinh bột] = 7% - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 4.

Hàm lượng đường khử sinh ra ở [tinh bột] = 7% Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 1: Giá trị OD ứng với Vcharantin =100µl - Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (mướp đắng) và xác định khả năng ức chế enzyme amylase của dịch trích ly

Bảng 1.

Giá trị OD ứng với Vcharantin =100µl Xem tại trang 103 của tài liệu.

Mục lục

  • Bia

  • luận văn hoàn chỉnh

    • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • Ghi chú: a, b, c, d (p < 0,05); khác biệt có ý nghĩa, số liệu là trung bình của 3 lần lặp lại.

    • Ghi chú: a, b, c, d, e (p < 0,05); khác biệt có ý nghĩa, số liệu là trung bình của 3 lần lặp lại.

    • Ghi chú: a, b, c, d (p < 0,05); khác biệt có ý nghĩa, số liệu là trung bình của 3 lần lặp lại.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan