Nghiên cứu thành phần tritecpenoit từ quả mướp đắng (momordi ca charantia)

58 541 1
Nghiên cứu thành phần tritecpenoit từ quả mướp đắng (momordi ca charantia)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC -o0o - NGÔ THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN TRITECPENOIT TỪ QUẢ MƯỚP ĐẮNG (MOMORDICA CHARANTIA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Xuân Nhiệm HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành phòng Nghiên cứu Cấu trúc, Viện Hóa sinh biển-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Xuân Nhiệm anh chị hướng dẫn Viện Hóa sinh biển-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Với tất lòng kính trọng lòng biết ơn chân thành, em xin cảm ơn thầy giáo PGS-TS Nguyễn Văn Bằng người tận tình, chu đáo dạy bảo em suốt năm học trường hoàn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Hóa Học-Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, dạy dỗ em trình học tập trường Xin cảm ơn tất bạn bè động viên giúp đỡ em trình học tập làm khóa luận Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp cố gắng chắn tránh thiếu sót Vì em kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Ngô Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TLC Thin Layer Chromatography Sắc kí lớp mỏng CC Clolumm chromatography Sắc kí cột IR In Frared Spectroscopy Phổ hồng ngoại MS Mass Spectroscopy Phổ khối lượng EI – MS Electron Mass Phổ khối lượng va chạm Impact Spectrometry ESI – MS Electron electron Ionization Phổ khối lượng phun mù Spray điện tử Mass Spectranetry FAB Fast Atom Bombing Mass Phổ bắn phá nguyên tử nhanh mức lượng Spectroscopy thấp NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt Spectroscopy 13 C-NMR nhân cacbon-13-Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt Resonance Spectroscopy H-NMR proton Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt Spectroscopy DEPT nhân cacbon 13 Distortionless nhân proton Enhacemant By Polarisation Trafer 2D - NMR TWO-Dimensional Magnetic Nuclear Phổ cộng hưởng từ hạt Resonance nhân hai chiều Spectroscopy HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivily HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence H - 1H COSY H - H Chemical Shiff Correlation Spectroscopy NOESY Nucler Over hauser Effect Spectroscopy DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình Hoa, hạt mướp đắng M charantia Hình Sơ đồ chiết phân đoạn phân lập hợp chất C1 C2 30 Hình Cấu trúc hóa học hợp chất C1 32 Hình Phổ 1H-NMR hợp chất C1 32 Hình Phổ 13C-NMR hợp chất C1 34 Hình Phổ DEPT hợp chất C1 34 Hình Phổ HSQC hợp chất C1 .35 Hình Phổ HMBC hợp chất C1 35 Hình Các tương tác HMBC hợp chất C1 37 Hình 10 Cấu trúc hóa học hợp chất C2 38 Hình 11 Các tương tác HMBC hợp chất C2 39 Hình 12 Phổ 1H-NMR hợp chất C2 40 Hình 13 Phổ 13C-NMR hợp chất C2 40 Hình 14 Phổ HSQC hợp chất C2 .41 Hình 15 Phổ HMBC hợp chất C2 41 Bảng Thành phần hóa học mướp đắng 13 Bảng Dữ kiện phổ NMR C1 chất tham khảo 36 Bảng Dữ kiện phổ NMR C2 hợp chất tham khảo 42 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu tổng quan Mướp đắng 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 Công dụng mướp đắng y học dân gian .5 1.1.5 Tác dụng dược lí M charantia 1.1.5.1 Hoạt tính trị đái tháo đường 1.1.5.2 Hoạt tính kháng khuẩn 1.1.5.3 Hoạt tính kháng virus 1.1.5.4 Hoạt tính chống ung thư 1.1.5.5 Hoạt tính chống loét 10 1.1.5.6 Hoạt tính chống sốt rét 10 1.1.5.7 Hoạt tính điều hòa miễn dịch 10 1.1.5.8 Hoạt tính chống viêm 11 1.1.5.9 Các tác dụng dược lý khác 12 1.1.6 Thành phần hóa học .12 1.2 Giới thiệu sơ lược tritecpen 15 1.2.1 Giới thiệu chung 15 1.2.2 Các nhóm tritecpen 19 1.2.2.1 Sự đóng vòng squalenoxit chuỗi thuyền-ghế-thuyềnghế 19 1.2.2.2 Sự đóng vòng squalen epoxit chuỗi ghế-ghế-ghếthuyền 20 1.2.2.3 Sự đóng vòng squalen chuỗi ghế-ghế-ghế-ghếghế, ghế-ghế-ghế-ghế-thuyền, ghế-thuyền-ghế-ghế-thuyền 21 1.2.2.4 Sự đóng vòng squalen cách đồng thời từ hai đầu .22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mẫu thực vật 24 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất .24 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 24 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 24 2.2.3 Sắc ký cột (CC) 25 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất hữu .25 2.3.1 Phổ hồng ngoại (Infraed Spectroscopy-IR) 25 2.3.2 Phổ khối lượng (Mass spectroscopy - MS) 25 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) .26 2.3.3.1 Phổ 1H - NMR 27 2.3.3.2 Phổ 13C - NMR 27 2.3.3.3 Phổ DEPT (Distortionless Enhancement By Polarisation Transfer) .27 2.3.3.4 Phổ 2D - NMR 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .29 3.1 Phân lập hợp chất 29 3.2 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất phân lập 30 3.2.1 Hợp chất C1: Goyaglycoside-c 30 3.2.2 Hợp chất C2: Momordicoside F1 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thu mẫu phân lập hợp chất 31 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 31 4.2.1 Hợp chất C1 31 4.2.2 Hợp chất C2 38 KẾT LUẬN 44 Tài liệu tham khảo 45 MỞ ĐẦU Thuốc thực vật áp dụng để điều trị bệnh khác người qua hàng ngàn năm lịch sử toàn giới Ở số nước châu Á châu Phi, 80% dân số phụ thuộc vào y học cổ truyền việc chăm sóc sức khỏe Thêm vào đó, nhiều nước phát triển, 70% đến 80% dân số sử dụng thuốc chế phẩm Các loài thảo mộc sử dụng dân gian bổ sung nghiên cứu dược lý tạo nhiều loại thuốc Tây Trong vài thập kỉ qua, y học cổ truyền cung cấp cho thuốc Tây với 40% tổng loại thuốc Do đó, nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá khoa học loại thuốc truyền thống có nguồn gốc thực vật Việt nam quốc gia nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loài sinh vật Do đó, nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, đặc biệt tài nguyên rừng Rừng Việt Nam có thảm thực vật phong phú với khoảng 12.000 loài 4.000 loài nhân dân sử dụng làm thảo dược mục đích khác phục vụ đời sống người Chính nhiều công ty dược phẩm nước tập trung hướng nghiên cứu kinh doanh vào sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên Việc nghiên cứu tập trung thúc đẩy hướng nghiên cứu tìm kiếm dược liệu từ thiên nhiên, qua nghiên cứu nhà khoa học tìm nhiều loài thực vật có ứng dụng cao y dược nhân sâm-Panax ginseng, hao hoa vàng-Artemisia annua … Những kết nghiên cứu giúp cho việc cung cấp hoạt chất quý cho nghiên cứu tạo sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Mướp đắng (Momordica charantia) trồng sử dụng phổ biến để làm thực phẩm y học Nó sử dụng rộng rãi hầu hết quốc gia để điều trị bệnh tiểu đường, thuốc tránh thai, kháng virus cho bệnh sởi viêm gan Ngoài ra, mướp đắng sử dụng điều để điều trị vết thương, diệt giun kí sinh trùng Gần đây, nhà khoa học chứng minh nhiều ứng dụng truyền thống mướp đắng tiếp tục phương thuốc tự nhiên quan trọng hệ thống thảo dược Tuy nhiên, hầu hết trường hợp, có bằng chứng khoa học để chứng minh tính hiệu chế hoạt động chúng chưa biết đến Việc nghiên cứu khảo sát thành phần hóa học tác dụng dược lý mướp đắng Việt Nam đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lý có hiệu Đó điều thiết yếu để phát thành phần hoạt chất có hoạt tính sinh học Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, em chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: “Nghiên cứu thành phần tritecpenoit từ mướp đắng” Nhiệm vụ khóa luận: - Phân lập số hợp chất tritecpenoit từ mướp đắng M charantia - Nghiên cứu thành phần, xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu tổng quan Mướp đắng 1.1.1 Thực vật học Phân loại thực vật học mướp đắng xác định sau: Giới : Plantae Nhánh : Magnoliophyta (Mộc lan) Lớp : Magnoliopsida Bộ : Cucurbitales Họ : Cucurbitaceae Chi : Momordica 1.1.2 Mô tả Cây Mướp đắng hay gọi Khổ qua, có tên khoa học Momordica charantia, thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) Nó thuộc loại dây leo, đường kính dây khoảng 5-10 mm, dây bò dài 5-7 m, thân màu xanh nhạt, có góc cạnh, leo nhờ có nhiều tua cuốn, có lông tơ Lá đơn nhám, mọc so le, dài 5-10 cm, rộng 4-8 cm, phiến mỏng chia làm 5-7 thùy hình trứng, mép có cưa đều, màu xanh nhạt mặt lá, gân rõ mặt dưới, phiến có lông ngắn Hoa mọc đơn kẽ lá, hoa đực hoa gốc, có cuống dài Quả hình thoi, dài 8-15 cm, gốc đầu thuôn nhọn Mặt vỏ có nhiều u lồi to nhỏ không Trái chưa chín có màu xanh xanh vàng nhạt, chín có màu vàng hồng Khi chín, trái nứt dần từ đầu, tách làm phần để lộ chùm áo hạt màu đỏ bên Hạt dẹt, dài 24 137.6 137.7 CH 5.41 d (15.5) 22, 23, 25, 26, 27 25 74.7 76.5 C - 26 26.0 26.2 CH3 1.27 s 24, 25, 27 27 26.4 26.5 CH3 1.27 s 24, 25, 26 28 21.1 20.9 CH3 1.124 s 3, 4, 5, 29 29 24.8 25.8 CH3 0.93 s 3, 4, 5, 28 30 19.9 20.5 CH3 0.91 s 8, 13, 14, 15 19-OMe 57.5 57.3 CH3 3.40 s 25 25-OMe 50.0 50.5 CH3 3.16 s 3-O-Glu 1′ 105.2 106.7 CH 2′ 76.1 75.8 CH 3.25 dd (8.0, 3.0) 3′ 77.8 77.7 CH 3.26 t (9.5) 1′, 4′, 5′ 4′ 72.0 71.8 CH 3.31 dd (9.5, 3.0) 6′ 5′ 78.5 78.0 CH 3.36 m 6′ 63.0 62.9 CH2 3.87 dd (12.0, 2.0) 4.33 d (8.0) 4′, 5′ 3.69 dd (12.0, 5.0) OMe O HO O O HO HO OH Hình Các tương tác HMBC hợp chất C1 37 OMe 4.2.2 Hợp chất C2 Hợp chất C2 thu dạng chất bột màu trắng Phổ 1H-NMR hợp chất C2 cho biết xuất tín hiệu sáu nhóm methyl bậc δH 1,10 (6H, s), 1,12 (3H, s), 1,31 (3H, s), 1,43 (3H, s), 1, 44 (6H, s), tín hiệu methyl bậc hai δH 1,12 (d, J = 6,0 Hz), tín hiệu nhóm methoxy δH 3,30 (3H, s), tín hiệu hai liên kết đôi δH 5,78 (dd, J = 2,0;10,0Hz), 6,29 (dd, J = 1,5; 10,0 Hz), 5,57 (d, J = 16,0Hz), 5,77và tín hiệu proton anome δH 4,41 (1H, d = 7,5 Hz) 21 25 20 18 23 26 13 11 O HO 6' 4' HO HO 17 30 O O 5' 28 3' OMe 15 27 2' 29 1' OH Hình Cấu trúc hóa học hợp chất C2 Trên phổ 13C NMR hợp chất C2 xuất tín hiệu 37 cacbon δC 15,5 (C-18), 19,3 (C-21), 19,5 (C-1), 20,4 (C-28), 20,7 (C-30), 24,6 (C-11), 26,2 (C-29), 26,3 (C-26), 26,5 (C-27), 28,1 (C-2), 29,0 (C-16), 31,9 (C-12), 34,3 (C-15), 37,4 (C-20), 39,7 (C-4), 40,5 (C-22), 40,9 (C-10), 45,9 (C-9), 46,4 (C-13), 49,3 (C14), 50,6 (C-25-OMe), 51,2 (C-17), 53,2 (C-8), 62,8 (C-6’), 71,7 (C-4’), 75,2 (C2’), 76,4 (C-25), 77,5 (C-5’), 77,6 (C-3’), 80,7 (C-19), 86,9 (C-3), 87,7 (C-5), 107,6 (C-1’), 129,9 (C-23), 131,4 (C-7), 133,9 (C-6), 137,7 (C-24) 38 Phân tích phổ 1H 13C-NMR hợp chất C2 kết hợp tra cứu tài liệu tham khảo đặc biệt tài liệu tham khảo từ loài M charantia cho phép kết luận hợp chất thuộc khung cucurbitane Số liệu NMR hợp chất C2 hoàn toàn trùng khớp với số liệu hợp chất momordicoside F1 [45] Các liên kết trực tiếp H-C xác định bằng phổ HSQC Các tương tác HMBC H-19 (δH 3,72 (d, J=8,0) δH 3,84 (d, J=8,0) C-5 (δC 87,7) C-8 (δC 53,2), C-9 (δC 45,9), C-10 (δC 40,9) C-11 (δC 24,6) gợi ý có mặt cầu epoxy C-5/C-19 Các tương tác HMBC H-7 (δH 5,78 dd, J= 2,0, 10,0) C-5 (δC87,7), C-9 (δC45,9) cho phép kết luận liên kết đôi C-6/C-7 Các tương tác HMBC H-24 (δH 5,57) C-22 (δC 40,5), C-23 (δC 129,9), C-25 (δC 76,4), C-26 (δC 26,3), C-27 (δC 26,5) cho phép kết luận liên kết đôi C-23/C-24 Nhóm đường liên kết với C-3 xác nhận tương tác HMBC H-3 (δH 3,58) C-1’ (δC 107,6) tương tác proton anome H-1’ (δH 4,41) C-3 (δC 86,9) Dựa vào bằng chứng phổ trên, cho phép kết luận hợp chất C2 momordicoside F1 OCH3 O HO O O HOHO OH Hình 10 Các tương tác HMBC hợp chất C2 39 Hình 11 Phổ 1H-NMR hợp chất C2 Hình 12 Phổ 13C-NMR hợp chất C2 40 Hình 13 Phổ HSQC hợp chất C2 Hình 14 Phổ HMBC hợp chất C2 41 Bảng Dữ kiện phổ NMR C2 hợp chất tham khảo STT Aglycon  10 11 12 13 14 15 16 85.4 39.0 85.8 134.1 129.9 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 25-OMe 3-O-Glu δCd,e δCa, b 19.5 28.1 DEPT δHa, cmult (J in Hz) CH2 CH2 1.63 m 2.36 dd (14.0, 2.5) 1.94 t (14.0) 3.58 br s 6.29 dd (10.0, 1.5) 5.78 dd (10.0, 2.0) 2.59 br s 2.50 dd (11.5, 6.0) 1.94 t (14.0)/1.71 * 1.94 */1.88 * 1.62 * 2.20 dd (13.0, 2.5) 1.63 * 1.17 * 1.12 s 3.84 (d, 8.0) 3.72 (d, 8.0) 1.77 * 1.12 d (6.0) 2.40 * 5.77 * 5.57 (d, 16.0) 1.43 s 1.44 s 1.31 s 1.10 s 1.10 s 3.30 s 86.9 39.7 87.7 133.9 131.4 53.2 45.2 45.9 40.9 24.6 31.9 45.4 46.4 48.8 49.3 34.3 29.0 CH C C CH CH CH C CH CH2 CH2 C C CH2 CH2 51.2 15.5 80.0 80.7 CH CH3 CH2 128.3 137.6 74.8 52.2 37.4 19.3 40.5 129.9 137.7 76.4 26.3 26.5 20.4 26.2 20.7 50.6 CH CH3 CH2 CH CH C CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 OCH3 42 HMBC (HC) 1, 4, 5, 29, 1′ 4, 5, 8, 10 5, 6, 7, 10, 14, 19, 30 1, 19 12, 13, 14, 16, 17 5, 8, 9, 10, 11 17, 20, 22 22, 24, 25 22, 23, 25, 26, 27 24, 25, 27 25, 26 3, 4, 5, 29 3, 4, 5, 28 8, 13, 14, 15 25 1' 2' 3' 4' 5' 6' 106.8 75.7 78.3 71.7 78.3 63.0 107.6 75.2 77.6 71.7 77.5 62.8 CH CH CH CH CH CH2 4.41 d (7.5) 3.25 t (7.5) 3.15* 3.45 t (8.6) 3.20* 3.56 dd(12.0, 6.0) 3.75 dd(12.0, 3.6) 43 3, 5′ KẾT LUẬN Từ mướp đắng (Momordica charantia) thu hái Vĩnh Phúc, sau xử lý ngâm chiết tiến hành phân lập chất bằng cách phối hợp phương pháp sắc ký, sử dụng phương pháp hóa lý, phân lập xác định cấu trúc hóa học của hai hợp chất goyaglycoside-c (C1) momordicoside F1 (C2) 44 Tài liệu tham khảo 1) Day, C., Cartwright, T., and Provost, J., (1990) Hypoglycaemic effect of Momordica charantia extracts Planta Med., 426–429 2) Shibib, B A., Khan, L A., and Rahman, R., (1993) Hypoglycaemic activity of Coccinia indica and Momordica charantia in diabetic rats: depression of the hepatic gluconeogenic enzymes glucose-6-phosphatase and fructose-1,6bisphosphatase and elevation of both liver and red-cell shunt enzyme glucose6-phosphate dehydrogenase Biochem J., 15, 267–270 3) Ali, L., Khan, A K., Mamun, M I., Mosihuzzaman, M., Nahar, N., Nur-eAlam, M., and Rokeya, B., (1993) Studies on hypoglycemic effects of fruit pulp, seed, and whole plant of Momordica charantia on normal and diabetic model rats Planta Med., 59, 408–412 4) Sarkar, S., Pranava, M., and Marita, R., (1996) Demonstration of the hypoglycemic action of Momordica charantia in a validated animal model of diabetes Pharmacol Res., 33, 1–4 5) Jayasooriya, A P., Sakono, M., Yukizaki, C., Kawano, M., Yamamoto, K., and Fukuda, N., (2000) Effects of Momordica charantia powder on serum glucose levels and various lipid parameters in rats fed with cholesterol free and cholesterol-enriched diets J Ethnopharmacol., 72, 331–336 6) Yuan, X., Gu, X., and Tang, J., (2008) Purification and characterization of a hypoglycemic peptide from Momordica charantia L Var abbreviata Ser Food Chem., 111, 415–420 7) Han, C., Hui, Q., and Wang, Y., (2008) Hypoglycaemic activity of saponin fraction extracted from Momordica charantia in PEG/salt aqueous two-phase systems Nat Prod Res., 22, 1112–1119 8) Yadav, M., Lavania, A., Tomar, R., Prasad, G B K S., Jain, S., and Yadav, H., (2010) Complementary and comparative study on hypoglycemic and antihyperglycemic activity of various extracts of Eugenia jambolana seed, Momordica charantia fruits, Gymnema sylvestre, and Trigonella foenum graecum seeds in rats Appl Biochem Biotech., 160, 2388–2400 9) Pari, L., Ramakrishnan, R., and Venkateswaran, S., (2001) Antihyperglycaemic effect of Diamed, a herbal formulation, in experimental diabetes in rats J Pharm Pharmacol., 53, 1139–1143 45 10) Matsuda, H., Li, Y., Murakami, T., Matsumura, N., Yamahara, J., and Yoshikawa, M., (1998) Antidiabetic principles of natural medicines Part III Structure-related inhibitory activity and action mode of oleanolic acid glycosides on hypoglycemic activity Chem Pharm Bull., 46, 1399–1403 11) Min-Jia, T., Ji-Ming, Y., Nigel, T., Cordula, H.-B., Chang-Qiang, K., ChunPing, T., Tong, C., Hans-Christoph, W., Ernst-Rudolf, G., Alex, R., E, J D., and Yang, Y., (2008) Antidiabetic activities of triterpenoids isolated from bitter melon associated with activation of the AMPK pathway Chem Biol., 15, 263– 273 12) Uebanso, T., Arai, H., Taketani, Y., Fukaya, M., Yamamoto, H., Mizuno, A., Uryu, K., Hada, K., and Takeda, E., (2007) Extract of Momordica charantia supress postprandial hyperglycemia in rats J Nutr Sci Vitaminol., 53, 482– 488 13) Chen, Q., Chan, L L., Li, E T., Nutr, J., and 133, (2003) Bitter melon (Momordica charantia) reduces adiposity, lowers serum insulin and normalizes glucose tolerance in rats fed a high fat diet J Nutr., 133, 1088–1093 14) Chen, Q and Li, E T., (2005) Reduced adiposity in bitter melon (Momordica charanita) fed rats is associated with lower tissue triglyceride and higher plasma catecholamines Br J Nutr., 93, 747–754 15) Ojewole, J A., Adewole, S O., and Olayiwola, G., (2006) Hypoglycaemic and hypotensive effects of Momordica charantia Linn (Cucurbitaceae) whole-plant aqueous extract in rats Cardiovasc J S Afr., 17, 227–232 16) Virdi, J., Sivakami, S., Shahani, S., Suthar, A C., Banavalikar, M M., and Biyani, M K., (2003) Antihyperglycemic effects of three extracts from Momordica charantia J Ethnopharmacol., 88, 107–111 17) John, A J., Cherian, R., and Subhash, H S., (2003) Evaluation of the efficacy of bitter gourd (Momordica charantia) as an oral hypoglycemic agent – a randomized controlled clinical trial Indian J Physiol Pharmacol., 47, 363– 365 18) Khan, M R and Omoloso, A D., (1998) Momordica charantia and Allium sativum: broad spectrum antibacterial activity Korean J Pharmacog., 29, 155– 158 19) Mwambete, K D., (2009) The in vitro antimicrobial activity of fruit and leaf crude extracts of Momordica charantia: a Tanzania medicinal plant African health Sci., 9, 34–39 46 20) Frame, A D., Rios, O E., Dejesus, L., Ortiz, D., Pagan, J., and Mendez, S., (1998) Plants from Puerto Rico with anti-Mycobacterium tuberculosis properties P R Health Sci J., 17, 243–252 21) Ng, T B., Chan, W Y., and Yeung, H W., (1992) Proteins with abortifacient,ribosome inactivating, immunomodulatory, antitumor and antiAIDS activities from Cucurbitaceae plants Vasc Pharmacol., 23, 579–590 22) Lee-Huang, S., Huang, P L., Nara, P L., Chen, H C., Kung, H F., Huang, P., Huang, H I., and Huang, P L., (1990) MAP30: a new inhibitor of HIV-1 infection and replication FEBS Lett., 272, 12–18 23) Bourinbaiar, A S and Lee-Huang, S., (1995) Potentiation of anti-HIV activity of anti-inflammatory drugs, dexamethasone and indomethacin, by MAP30, the antiviral agent from bitter melon Biochem Bioph Res Co, 208, 779–785 24) Zheng, Y T., Ben, K L., and Jin, S W., (1999) Alpha-momorcharin inhibits HIV-1 replication in acutely but not chronically infected T-lymphocytes Zhongguo Yao Li Xue Bao, 20, 239–243 25) Au, T K., Collins, R A., Lam, T L., Ng, T B., Fong, W P., and Wan, D C C., (2000) The plant ribosome inactivating proteins luffin and saporin are potent inhibitors of HIV-1 integrase FEBS Lett., 471, 169–172 26) Chen, J., Tian, R., Qiu, M., Lu, L., Zheng, Y., and Zhang, Z., (2008) Trinorcucurbitane and cucurbitane triterpenoids from the roots of Momordica charantia Phytochemistry, 69, 1043–1048 27) Wang, H X and Ng, T B., (2001) Examination of lectins, polysaccharopeptide, polysaccharide, alkaloid, coumarin and trypsin inhibitors for inhibitory activity against human immunodeficiency virus reverse transcriptase and glycohydrolases Planta Med., 67, 669–672 28) Jiratchariyakul, W., Wiwat, C., Vongsakul, M., Somanabandhu, A., Leelamanit, W., Fujii, I., Suwannaroj, N., and Ebizuka, Y., (2001) HIV inhibitor from Thai bitter gourd Planta Med., 67, 350–353 29) Ganguly, C., De, S., and Das, S., (2000) Prevention of carcinogen-induced mouse skin papilloma by whole fruit aqueous extract of Momordica charantia Eur J Cancer Prev., 9, 283–288 30) Sun, Y., Huang, P L., Li, J J., Huang, Y Q., Zhang, L., and Lee-Huang, S., (2001) Anti-HIV agent MAP30 modulates the expression profile of viral and cellular genes for proliferation and apoptosis in AIDS-related lymphoma cells infected with Kaposi's sarcoma-associated virus Biochem Biophys Res Commun., 287, 983–994 47 31) Takemoto, D J., Dunford, C., Vaughn, D., Kramer, K J., Smith, A., and Powell, R G., (1982) Guanylate cyclase activity in human leukemic and normal lymphocytes Enzyme inhibition and cytotoxicity of plant extracts Enzyme, 27, 179–188 32) Dinota, A., Barbieri, L., Gobbi, M., Tazzari, P L., Rizzi, S., Bontadini, A., Bolognesi, A., Tura, S., and Stirpe, F., (1989) An immunotoxin containing momordin suitable for bone marrow purging in multiple myeloma patients Br J Cancer, 60, 315–319 33) Pongnikorn, S., Fongmoon, D., Kasinrerk, W., and Limtrakul, P N., (2003) Effect of bitter melon (Momordica charantia Linn) on level and function of natural killer cells in cervical cancer patients with radiotherapy J Med Assoc Thai., 86, 61–68 34) Matsuda, H., Li, Y., and Yoshikawa, M., (1999) Roles of capsaicin-sensitive sensory nerves, endogenous nitric oxide, sulfhydryls, and prostaglandins in gastroprotection by momordin Ic, an oleanolic acid oligoglycoside, on ethanolinduced gastric mucosal lesions in rats Life Sci., 65, PL27–PL32 35) Gurbuz, I., Akyuz, C., Yesilada, E., and Sener, B., (2000) Anti-ulcerogenic effect of Momordica charantia L fruits on various ulcer models in rats J Ethnopharmacol., 7, 77–82 36) Samsul, A., Mohammed, A., Basheeruddin, A S M., and Satya, P V., (2009) Antiulcer activity of methanolic extract of Momordica charantia L in rats J Ethnopharmacol., 123, 464–469 37) Amorim, C Z., Marques, A D., and Cordeiro, R S., (1991) Screening of the antimalarial activity of plants of the Cucurbitaceae family Mem I Oswaldo Cruz, 86, 177–180 38) Munoz, V., Sauvain, M., Bourdy, G., Callapa, J., Rojas, I., Vargas, L., Tae, A., and Deharo, E., (2000) The search for natural bioactive compounds through a multidisciplinary approach in Bolivia Part II Antimalarial activity of some plants used by Mosetene indians J Ethnopharmacol., 69, 139–155 39) Cunnick, J E., Sakamoto, K., Chapes, S K., Fortner, G W., and Takemoto, D J., (1990) Induction of tumor cytotoxic immune cells using a protein from the bitter melon (Momordica charantia) Cell Immunol., 126, 278–289 40) Ou, L., Kong, L Y., Zhang, X M., and Niwa, M., (2003) Oxidation of ferulic acid by Momordica charantia peroxidase and related anti-inflammation activity changes Biol Pharm Bull., 26, 1511–1516 48 41) Manabe, M., Takenaka, R., Nakasa, T., and Okinaka, O., (2003) Induction of anti-inflammatory responses by dietary Momordica charantia L (Bitter gourd) Biosci Biotechnol Biochem., 67, 2512–2517 42) Okabe, H., Miyahara, Y., Yamauchi, T., Miyahara, K., and Kawasaki, T., (1980) Studies on the constituents of Momordica charantia L I Isolation and characterization of momordicosides A and B, glycosides of a pentahydroxycucurbitane triterpene Chem Pharm Bull., 28, 2753–2762 43) Miyahara., Y., Okabe., H., and Yamauchi., T., (1981) Studies on the constituents of Momordica charantia L II Isolation and characterization of minor seed glycosides, Momordicosides C, D, and E Chem Pharm Bull., 29, 1561–1566 44) Okabe, H., Miyahara, Y., and Yamauchi, T., (1982) Studies on the constituents of Momordica charantia L III Characterization of new cucurbitacin glycosides of the immature fruits Structures of momordicosides G, F1, F2 and I Chem Pharm Bull., 30, 3977–3986 45) Okabe, H., Miyahara, Y., and Yamauchi, T., (1982) Structures of momordicosides F1, F2, G , I, K, and L, novel cucurbitacins in the fruits of Momordica charantia L Tetrahedron Lett., 23, 77–80 46) Okabe, H., Miyahara, Y., and Yamauchi, T., (1982) Studies on the constituents of momordica charantia L IV Characterization of the new cucurbitacin glycosides of the immature fruits (2) Structures of the bitter glycosides, momordicosides K and L Chem Pharm Bull., 30, 4334–4340 47) Yasuda, M., Iwamoto, M., Okabe, H., and Yamauchi, T., (1984) Structures of momordicines I, II and III, the bitter principles in the leaves and vines of Momordica charantia L Chem Pharm Bull., 32, 2044–2047 48) Fatope, M O., Takeda, Y., Yamashita, H., Okabe, H., and Yamauchi, T., (1990) New cucurbitane triterpenoids from Momordica charantia J Nat Prod., 53, 1491–1497 49) Murakami, T., Emoto, A., Matsuda, H., and Yoshikawa, M., (2001) Medicinal foodstuffs XXI Structures of new cucurbitane-type triterpene glycosides, goyaglycosides-a, -b, -c, -d, -e, -f, -g, and -h, and new oleanane-type triterpene saponins, goyasaponins I, II, and III, from the fresh fruit of Japanese Momordica charantia L.Chem Pharm Bull., 49, 54–63 50) Kimura, Y., Akihisa, T., Yuasa, N., Ukiya, M., Suzuki, T., Toriyama, M., Motohashi, S., and Tokuda, H., (2005) Cucurbitane-type triterpenoids from the fruit of Momordica charantia J Nat Prod., 68, 807–809 49 51) Chang, C I., Chen, C R., Liao, Y W., Cheng, H L., Chen, Y C., and Chou, C H., (2006) Cucurbitane-type triterpenoids from Momordica charantia J Nat Prod., 69, 1168–1171 52) Nakamura, S., Murakami, T., Nakamura, J., Kobayashi, H., Matsuda, H., and Yoshikawa, M., (2006) Structures of new cucurbitane-type triterpenes and glycosides, karavilagenins and karavilosides, from the dried fruit of Momordica charantia L in Sri Lanka Chem Pharm Bull., 54, 1545–1550 53) Harinantenaina, L., Tanaka, M., Takaoka, S., Oda, M., Mogami, O., Uchida, M., and Asakawa, Y., (2006) Momordica charantia constituents and antidiabetic screening of the isolated major compounds Chem Pharm Bull., 54, 1017–1021 54) Li, Q Y., Chen, H B., Liu, Z M., Wang, B., and Zhao, Y Y., (2007) Cucurbitane triterpenoids from Momordica charantia Magn Reson Chem., 45, 451–456 55) Matsuda, H., Nakamura, S., Murakami, T., and Yoshikawa, M., (2007) Structures of new cucurbitane-type triterpenes and glycosides, karavilagenins D and E, and karavilosides VI, VII, VIII, IX, X, and XI, from the fruit of Momordica charantia Heterocycles, 71, 331–341 56) Akihisa, T., Higo, N., Tokuda, H., Ukiya, M., Akazawa, H., Tochigi, Y., Kimura, Y., Suzuki, T., and Nishino, H., (2007) Cucurbitane-type triterpenoids from the fruits of Momordica charantia and their cancer chemopreventive effects J Nat Prod., 70, 1233–1239 57) Chen, J C., Liu, W Q., Lu, L., Qiu, M H., Zheng, Y T., Yang, L M., Zhang, X M., Zhou, L., and Li, Z R., (2009) Kuguacins F-S, cucurbitane triterpenoids from Momordica charantia Phytochemistry, 70, 133–140 58) Liu, Y., Ali, Z., and Khan, I A., (2008) Cucurbitane-type triterpene glycosides from the fruits of Momordica charantia Planta Med., 74, 1291–1294 59) Liu, J Q., Chen, J C., Wang, C F., and Qiu, M H., (2009) New cucurbitane triterpenoids and steroidal glycoside from Momordica charantia Molecules, 14, 4804–4813 60) Chang, C I., Chen, C R., Liao, Y W., Shih, W L., Hsueh-Ling, C., Tzeng, C Y., Li, J W., and Kung, M T., (2010) Octanorcucurbitane triterpenoids protect against tert-butyl hydroperoxide-induced hepatotoxicity from the stems of Momordica charantia Chem Pharm Bull., 58, 225–229 50 61) Bisrat, M D., Takehiro, K., Shin-Ichi, T., and Chul-Sa, K., (2005) Cucurbitane triterpenoid oviposition deterrent from Momordica charantia to the leafminer, Liriomyza trifolii Biosci Biotechnol Biochem., 69, 1706–1710 51 [...].. .từ 13-15 mm, rộng 7-8 mm, hình răng cưa, thắt đột ngột ở hai đầu Vỏ hạt cứng, quanh hạt có màng màu đỏ như màng hạt gấc Quả mướp đắng Quả và hạt mướp đắng Hoa mướp đắng Hình 1 Hoa, quả và hạt cây mướp đắng M charantia 1.1.3 Phân bố và sinh thái Mướp đắng được trồng đại trà ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như Amazon, Đông Phi, Châu Á, Ấn Độ, Nam Mỹ, và Cari-Bê Loài này được... học dân gian Hầu hết các bộ phận của cây mướp đắng đều có công dụng chữa bệnh Trong Y Học Cổ Truyền thì người ta đã sử dụng các thành phần của cây mướp đắng để chữa một số bệnh như sau: -Rễ: Rễ mướp đắng dùng để trị lị Tại Ấn Độ, dịch rễ (cũng như lá và quả) mướp đắng được dùng để trị bệnh tiểu đường, do có tác dụng làm giảm đường glucose trong máu Rễ mướp đắng có thể trị bệnh gan và ta có thể áp dụng... Dây Chang et al [60] Bảng 1 Thành phần hóa học chính của cây mướp đắng 14 Nhiều loại tritecpenoid cucurbitane đã được phân lập từ cây và một vài nghiên cứu invitro và invivo đã tập trung vào lớp chất này Trong nghiên cứu của Harinantenaina cùng cộng sự, hai hợp chất 5β,19-epoxy-3β,25- dihydroxycucurbita-6, 23 (E)-dien và 3β,7β,25-trihydroxycucurbita-5, 23 (E)-dien19-al từ phần dịch chiết ethanol của... thương các vết loét ác tính Quả mướp đắng có tính hàn, mát không độc Lúc còn xanh có tính giải nhiệt, làm tiêu đờm, nhuận tràng, bổ thận, lợi tiểu, làm bớt đau khớp xương Khi chín, trái mướp đắng có tính bổ thận, dưỡng huyết Ở Trung Quốc trái mướp đắng còn dùng để trị đột quị tim, bệnh sốt, khô miệng, viêm họng Ở Ấn Độ, dịch trái mướp đắng dùng để trị rắn cắn Ở Thái Lan dịch quả dùng để trị bệnh về gan... núi để lấy quả làm thực phẩm Mướp đắng thường được trồng xen với bầu, bí, mướp Cây có biên độ sinh thái tương đối rộng, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng từ 20-240C, hoặc cao hơn Cây sinh trưởng nhanh trong mùa mưa ẩm, ra hoa và quả sau 7-8 tuần gieo trồng Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Sau khi trái già, cây tàn lụi và kết thúc vòng đời sau 4-5 tháng tồn tại 1.1.4 Công dụng của cây mướp đắng trong... phân lipit [13,14] Một số nghiên cứu cũng khẳng định rằng tác dụng hạ đường huyết của M.charantia tương đương với một số loại thuốc như chloropropamide [15] và glibenclamide [16] So với các nghiên cứu trên mô hình động vật, các nghiên cứu lâm sàng về tác dụng hạ đường huyết của M charantia rất ít và chưa có tính hệ thống Trong thử nghiệm lâm sàng, dịch chiết nước của quả mướp đắng đã làm giảm có ý nghĩa... (Escherichiacoli), nấm lưỡng bội gây suy giảm miễn dịch (Candida albicans), tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus), và 4 chủng lâm sàng: Klebsiellapneumoniae, Proteus vulgaris, Salmonella typhi và Cryptococcus neoformans Các kết quả cũng cho thấy các chất từ quả có hoạt tính kháng khuẩn cao hơn so với lá [19] Trong một nghiên cứu lâm sàng giai đoạn II, chiết xuất từ lá M charantia cho thấy sự ức chế tăng trưởng... hồi hộp, đi đường xa vất vả, lao động quá sức Lá cây mướp 5 đắng còn chữa được nhọt độc, sưng tấy, vết thương nhiễm độc Dịch lá mướp đắng còn có tính chất nhuận tràng, hạ sốt, diệt giun Ngoài ra có thể dùng lá non để nấu canh - Hoa: Hoa có công dụng chữa dạ dày, chữa đau mắt và chữa chứng lị cấp tính - Quả: Ngoài công dụng làm rau ăn, quả mướp đắng còn được dùng để trị một số bệnh như: trị ho, sốt,... Plasmodirumvinckei[38] 1.1.5.7.Hoạt tính điều hòa miễn dịch Một số nghiên cứu của M charantia đã tập trung nghiên cứu các tác dụng ức chế miễn dịch cũng như kích thích miễn dịch Các nghiên cứu invivo đã cho 10 thấy kết quả của các mũi tiêm đơn trên chuột với lượng không độc (cỡ μg) momorcharin dẫn đến sự giảm đáng kể của các phản ứng quá mẫn loại chậm cũng như sự hình thành kháng thể miễn dịch dịch thể tế bào hồng cầu... trên 2 mô hình khác nhau Trong một nghiên cứu, momordinIc hoặc (3β)-17-carboxy-28norolean-12-en-3-yl 3’-o-(β-D-xylopyranosyl)-β-D-glucuronide (C41H64O13)(10 mg / Kg thể trọng) có tác dụng ức chế mạnh vết thương ở niêm mạc dạ dày [34] Một nghiên cứu khác, quả sấy khô tẩm mật ong có khả năng chống loét dạ dày có ý nghĩa trên chuột [35] Thêm vào đó, dịch chiết ethanol từ quả cũng cho thấy hoạt động chống ... phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, em chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: Nghiên cứu thành phần tritecpenoit từ mướp đắng Nhiệm vụ khóa luận: - Phân lập số hợp chất tritecpenoit từ mướp đắng. .. dẹt, dài từ 13-15 mm, rộng 7-8 mm, hình cưa, thắt đột ngột hai đầu Vỏ hạt cứng, quanh hạt có màng màu đỏ màng hạt gấc Quả mướp đắng Quả hạt mướp đắng Hoa mướp đắng Hình Hoa, hạt mướp đắng M charantia... phận mướp đắng có công dụng chữa bệnh Trong Y Học Cổ Truyền người ta sử dụng thành phần mướp đắng để chữa số bệnh sau: -Rễ: Rễ mướp đắng dùng để trị lị Tại Ấn Độ, dịch rễ (cũng quả) mướp đắng

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan