Phân lập các hợp chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần tritecpenoit từ quả mướp đắng (momordi ca charantia) (Trang 36)

Quả mướp đắng M. charantia (5.0 Kg) được thái nhỏ, phơi khô, sau đó nghiền nhỏ và chiết với methanol (3 × 10 L) thu được dịch chiết methanol MC (300 g). Dịch chiết này được hòa tan trong nước (5L) và lắc với CHCl3 thu được 202 g cặn CHCl3(MC1) và phần hòa tan trong nước (MC2). MC1 được hòa tan trong CHCl3 sau đó trộn với Silica gel theo tỉ lệ về khối lượng, 1:2 và đưa lên cột Silica gel. Tăng dần độ phân cực của các chất rửa giải n-hexane–EtOAc theo tỉ lệ về thể tích, 100 : 1 →0 : 1, thu được bốn phân đoạn MC1A (50.0 g), MC1B (70.0 g), MC1C (40.0 g), và MC1D (35g). Phân đoạn MC1B được tẩm với Silica gel và quay khô loại bỏ dung môi, đưa lên cột với hệ dung môi là CHCl3 : MeOH theo tỉ lệ về thể tích, 14 : 1, thu được ba phân đoạn chính là MC1B1 (15.0 g), MC1B2 (30.0 g), và MC1B3 (20.0 g). Phân đoạn MC1B2 phân tách bằng cột Silica gel pha đảo RP18 thu được hợp chất 1 (10.0 mg) và hợp chất 2 (15.0 mg).

30

Hình 1. Sơ đồ chiết phân đoạn và phân lập hợp chất C1 và C2

3.2. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất đã phân lập

3.2.1. Hợp chất C1: Goyaglycoside-c

Chất rắn màu trắng.

Công thức hóa học: C38H62O9, Khối lượng phân tử: 662,89

Số liệu phổ 1H và 13C-NMR: xem Bảng 2.

3.2.2. Hợp chất C1: Momordicoside F1

Chất rắn màu trắng.

Công thức hóa học: C37H60O8

Khối lượng phân tử: 632,86

31

CHƯƠNG 4.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thu mẫu và phân lập các hợp chất

Trên cơ sở nghiên cứu và tổng quan tài liệu về M. charantia chúng tôi nhận thấy loài này được sử dụng rộng rãi trong dân gian ở nhiều nước trên thế giới. Nhằm làm sáng tỏ các hoạt chất sinh học và tác dụng dược lý có trong loài

M.charantia, bước đầu, chúng tôi tiến hành các nghiên cứu về thành phần hóa học. Quả được thu hái vào tháng 5/2012. Quả sau khi thu được rửa sạch thái nhỏ và phơi khô, sau đó nghiền thành bột.

Để có thể thu được các hợp chất từ loài M. charantia, đầu tiên áp dụng phương pháp chiết lỏng/rắn. Sử dụng dung môi chiết có độ phân cực trung bình là methanol với mục đích khảo sát cả các hợp chất có độ phân cực ít đến trung bình và khá phân cực. Trong quá trình chiết, sử dụng nhiệt độ nhằm rút ngắn thời gian chiết và tăng hiệu suất chiết.

4.2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được

4.2.1. Hợp chất C1

Hợp chất C1 thu được dưới dạng chất bột màu trắng. Phổ 1H-NMR của hợp chất C1 cho biết sự xuất hiện tín hiệu của sáu nhóm methyl bậc 3 tại δH 0.91 (3H, s), 0,93 (3H, s), 0.95 (3H, s), 1,12 (3H, s) và 1, 27 (6H, s), một tín hiệu của methyl bậc hai tại δH 0,97 (d, J = 6,5 Hz), tín hiệu của hai nhóm methoxy tại δH 3,16 (3H, s) và 3,40 (3H, s), tín hiệu của hai liên kết đôi tại δH 5,41 (d, J = 15,5 Hz), 5,52 (dd, J = 3,5, 10,0 Hz), 5,64 (dd, J = 3,0, 8,5, 15,5 Hz), 6,19 (dd, J = 2,0, 10,0 Hz), và tín hiệu của một proton anome δH 4,33 (1H, d = 8,0 Hz).

32 18 O O OMe OMe 21 O HO OH HO HO 1 3 5 7 9 12 14 16 17 20 23 24 25 27 26 22 30 28 29 1' 2' 3' 4' 5' 6'

Hình 2. Cấu trúc hóa học của hợp chất C1.

33

Trên phổ 13C NMR của hợp chất C1 xuất hiện tín hiệu của 38 cacbon tại δC15,5 (C-18), 18,7 (C-1), 19,2 (C-21), 20,5 (C-30), 20,9 (C-28), 22,5 (C-11), 25,8 (C-29), 26,2 (C-26), 26,5 (C-27), 27,9 (C-2), 28,9 (C-16), 31,7 (C-12), 34,8 (C-15), 37,5 (C-20), 39,7 (C4), 39,9 (C-10), 40,5 (C-22), 46,3 (C-13), 50,0 (C-9,14), 50,5 (C-19-OMe), 51,0 (C-8), 51,4 (C-17), 57,3 (C-25-OMe), 62,9 (C-6’), 71,8 (C-4’), 75,8 (C-2’), 76,5 (C-25), 77,7 (C-3’), 78,0 (C-5’), 85,4 (C-5), 86,6 (C-3), 106,7 (C- 1’), 115,9 (C-19), 130,0 (C-23), 130,4 (C-7), 135,5 (C-6), 137,7 (C-24).

Phân tích phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất C1 và kết hợp tra cứu tài liệu tham khảo đặc biệt là các tài liệu tham khảo từ loài M. charantia đã cho phép kết luận đây là một hợp chất thuộc khung cucurbitane. Số liệu NMR của hợp chất C1

hoàn toàn trùng khớp với số liệu của hợp chất goyaglycoside-c [49]. Các liên kết trực tiếp H-C được xác định bằng phổ HSQC.

Các tương tác HMBC giữa H-19 (δH 4,43) và C-5 (δC 85,4) và C-8 (δC 51,0), C-9 (δC 50,0), C-10 (δC 39,9) và C-11(δC 22,5) 19-OMe (δC 57,3) đã gợi ý sự có mặt của cầu epoxy tại C-5/C-19, nhóm methoxy tại C-19. Các tương tác HMBC giữa H-7 (δH 5,52) và C-5 (δC 85,4), C-8 (δC 51,0), C-9 (δC 50,0), C-14 (δC 50,0) cho phép kết luận liên kết đôi tại C-6/C-7. Các tương tác HMBC giữa H-24 (δH 5,41) và C-22 (δC 40,5), C-23 (δC 130,0), C-25 (δC 76,5), C-26 (δC 26,2), C-27 (δC 26,5) cho phép kết luận liên kết đôi tại C-23/C-24. Nhóm đường liên kết với C-3 được xác nhận bởi sự tương tác HMBC giữa H-3 (δH 3,47) và C-1’ (δC 106,7) cũng như sự tương tác giữa proton anome H-1’ (δH 4,33) và C-3 (δC 86,6). Dựa vào các bằng chứng phổ trên, cho phép xác định cấu trúc của hợp chất C1 là goyaglycoside-c.

34

Hình 4. Phổ 13C-NMR của hợp chất C1

35

Hình 6. Phổ HSQC của hợp chất C1

36

Bảng 2. Dữ kiện phổ NMR của C1 và các chất tham khảo

STT *C δCa,b DEPT δHa,c

mult. (J in Hz) HMBC (HC) Aglycon 1 18.6 18.7 CH2 1.27* 2 27.3 27.9 CH2 3 83.6 86.6 CH 3.47 br s 1, 5, 1′ 4 39.1 39.7 C - 5 85.4 85.4 C - 6 133.1 135.5 CH 6.19 dd (10.0, 2.0) 5, 8, 10 7 131.5 130.4 CH 5.52 dd (10.0, 3.5) 5, 8, 9, 14 8 42.2 51.0 CH 2.34 t (3.0) 7, 30 9 48.1 50.0 C - 10 41.6 39.9 CH 2.31 dd (12.5, 5.5) 11 23.2 22.5 CH2 12 30.9 31.7 CH2 13 45.3 46.3 C - 14 48.2 50.0 C - 15 33.8 34.8 CH2 1.38* 16 28.1 28.9 CH2 17 50.3 51.4 CH 1.57* 18 14.8 15.5 CH3 0.95 s 12, 13, 14, 17 19 112.3 115.9 CH 4.43 s 5, 8, 9, 10, 11 20 36.3 37.5 CH 1.67* 21 18.8 19.2 CH3 0.97 d (6.5) 17, 20, 22 22 39.6 40.5 CH2 2.33 dd (11.0, 1.5) 1.87* 23 128.3 130.0 CH 5.64 ddd (15.5, 8.5, 3.0) 22, 24, 25

37 24 137.6 137.7 CH 5.41 d (15.5) 22, 23, 25, 26, 27 25 74.7 76.5 C - 26 26.0 26.2 CH3 1.27 s 24, 25, 27 27 26.4 26.5 CH3 1.27 s 24, 25, 26 28 21.1 20.9 CH3 1.124 s 3, 4, 5, 29 29 24.8 25.8 CH3 0.93 s 3, 4, 5, 28 30 19.9 20.5 CH3 0.91 s 8, 13, 14, 15 19-OMe 57.5 57.3 CH3 3.40 s 25 25-OMe 50.0 50.5 CH3 3.16 s 3-O-Glu 1′ 105.2 106.7 CH 4.33 d (8.0) 3 2′ 76.1 75.8 CH 3.25 dd (8.0, 3.0) 3′ 77.8 77.7 CH 3.26 t (9.5) 1′, 4′, 5′ 4′ 72.0 71.8 CH 3.31 dd (9.5, 3.0) 6′ 5′ 78.5 78.0 CH 3.36 m 6′ 63.0 62.9 CH2 3.87 dd (12.0, 2.0) 3.69 dd (12.0, 5.0) 4′, 5′ OMe O O OMe O OH HO HO HO Hình 8. Các tương tác HMBC chính của hợp chất C1

38

4.2.2. Hợp chất C2

Hợp chất C2 thu được dưới dạng chất bột màu trắng. Phổ 1H-NMR của hợp chất C2 cho biết sự xuất hiện tín hiệu của sáu nhóm methyl bậc 3 tại δH 1,10 (6H, s), 1,12 (3H, s), 1,31 (3H, s), 1,43 (3H, s), 1, 44 (6H, s), một tín hiệu của methyl bậc hai tại δH 1,12 (d, J = 6,0 Hz), tín hiệu của một nhóm methoxy tại δH 3,30 (3H, s), tín hiệu của hai liên kết đôi tại δH 5,78 (dd, J = 2,0;10,0Hz), 6,29 (dd, J = 1,5; 10,0 Hz), 5,57 (d, J = 16,0Hz), 5,77và tín hiệu của một proton anome δH 4,41 (1H, d = 7,5 Hz). 18 28 O O 21 30 29 O HO OH HO HO 26 OMe 1 3 5 7 9 11 13 15 17 20 23 25 27 1' 2' 3' 4' 5' 6'

Hình 9. Cấu trúc hóa học của hợp chất C2

Trên phổ 13C NMR của hợp chất C2 xuất hiện tín hiệu của 37 cacbon tại δC 15,5 (C-18), 19,3 (C-21), 19,5 (C-1), 20,4 (C-28), 20,7 (C-30), 24,6 (C-11), 26,2 (C-29), 26,3 (C-26), 26,5 (C-27), 28,1 (C-2), 29,0 (C-16), 31,9 (C-12), 34,3 (C-15), 37,4 (C-20), 39,7 (C-4), 40,5 (C-22), 40,9 (C-10), 45,9 (C-9), 46,4 (C-13), 49,3 (C- 14), 50,6 (C-25-OMe), 51,2 (C-17), 53,2 (C-8), 62,8 (C-6’), 71,7 (C-4’), 75,2 (C- 2’), 76,4 (C-25), 77,5 (C-5’), 77,6 (C-3’), 80,7 (C-19), 86,9 (C-3), 87,7 (C-5), 107,6 (C-1’), 129,9 (C-23), 131,4 (C-7), 133,9 (C-6), 137,7 (C-24).

39

Phân tích phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất C2 và kết hợp tra cứu tài liệu tham khảo đặc biệt là các tài liệu tham khảo từ loài M. charantia đã cho phép kết luận đây là một hợp chất thuộc khung cucurbitane. Số liệu NMR của hợp chất C2

hoàn toàn trùng khớp với số liệu của hợp chất momordicoside F1 [45].

Các liên kết trực tiếp H-C được xác định bằng phổ HSQC. Các tương tác HMBC giữa H-19 (δH 3,72 (d, J=8,0) và δH 3,84 (d, J=8,0) và C-5 (δC 87,7) và C-8 (δC 53,2), C-9 (δC 45,9), C-10 (δC 40,9) và C-11 (δC 24,6) đã gợi ý sự có mặt của cầu epoxy tại C-5/C-19. Các tương tác HMBC giữa H-7 (δH 5,78 dd, J= 2,0, 10,0) và C-5 (δC87,7), C-9 (δC45,9) cho phép kết luận liên kết đôi tại C-6/C-7. Các tương tác HMBC giữa H-24 (δH 5,57) và C-22 (δC 40,5), C-23 (δC 129,9), C-25 (δC 76,4), C-26 (δC 26,3), C-27 (δC 26,5) cho phép kết luận liên kết đôi tại C-23/C-24. Nhóm đường liên kết với C-3 được xác nhận bởi sự tương tác HMBC giữa H-3 (δH 3,58) và C-1’ (δC 107,6) cũng như sự tương tác giữa proton anome H-1’ (δH 4,41) và C-3 (δC 86,9). Dựa vào các bằng chứng phổ ở trên, cho phép kết luận hợp chất C2 là momordicoside F1. OCH3 O O OH HO HO HO O Hình 10. Các tương tác HMBC chính của hợp chất C2

40

Hình 11. Phổ 1H-NMR của hợp chất C2

41

Hình 13. Phổ HSQC của hợp chất C2

42

Bảng 3. Dữ kiện phổ NMR của C2 và hợp chất tham khảo

STT δCd,e δCa, b DEPT δHa, cmult. (J in Hz) HMBC (HC)

Aglycon 1 19.5 CH2 1.63 m 2 28.1 CH2 2.36 dd (14.0, 2.5) 1.94 t (14.0) 3 85.4 86.9 CH 3.58 br s 1, 4, 5, 29, 1′ 4 39.0 39.7 C - 5 85.8 87.7 C - 6 134.1 133.9 CH 6.29 dd (10.0, 1.5) 4, 5, 8, 10 7 129.9 131.4 CH 5.78 dd (10.0, 2.0) 5, 9 8 53.2 CH 2.59 br s 6, 7, 10, 14, 19, 30 9 45.2 45.9 C - 10 40.9 CH 2.50 dd (11.5, 6.0) 1, 19 11 24.6 CH2 1.94 t (14.0)/1.71 * 12 31.9 CH2 1.94 */1.88 * 13 45.4 46.4 C - 14 48.8 49.3 C - 15 34.3 CH2 1.62 * 16 29.0 CH2 2.20 dd (13.0, 2.5) 1.63 * 17 51.2 CH 1.17 * 18 15.5 CH3 1.12 s 12, 13, 14, 16, 17 19 80.0 80.7 CH2 3.84 (d, 8.0) 3.72 (d, 8.0) 5, 8, 9, 10, 11 20 37.4 CH 1.77 * 21 19.3 CH3 1.12 d (6.0) 17, 20, 22 22 40.5 CH2 2.40 * 23 128.3 129.9 CH 5.77 * 22, 24, 25 24 137.6 137.7 CH 5.57 (d, 16.0) 22, 23, 25, 26, 27 25 74.8 76.4 C - 26 26.3 CH3 1.43 s 24, 25, 27 27 26.5 CH3 1.44 s 25, 26 28 20.4 CH3 1.31 s 3, 4, 5, 29 29 26.2 CH3 1.10 s 3, 4, 5, 28 30 20.7 CH3 1.10 s 8, 13, 14, 15 25-OMe 52.2 50.6 OCH3 3.30 s 25 3-O-Glu

43 1' 106.8 107.6 CH 4.41 d (7.5) 3, 5′ 2' 75.7 75.2 CH 3.25 t (7.5) 3' 78.3 77.6 CH 3.15* 4' 71.7 71.7 CH 3.45 t (8.6) 5' 78.3 77.5 CH 3.20* 6' 63.0 62.8 CH2 3.56 dd(12.0, 6.0) 3.75 dd(12.0, 3.6)

44

KẾT LUẬN

Từ quả cây mướp đắng (Momordica charantia) thu hái tại Vĩnh Phúc, sau khi được xử lý ngâm chiết và tiến hành phân lập các chất bằng cách phối hợp các phương pháp sắc ký, sử dụng các phương pháp hóa lý, chúng tôi đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của của hai hợp chất đó là goyaglycoside-c (C1) và momordicoside F1 (C2).

45

Tài liệu tham khảo

1) Day, C., Cartwright, T., and Provost, J., (1990) Hypoglycaemic effect of

Momordica charantia extracts. Planta Med., 426–429.

2) Shibib, B. A., Khan, L. A., and Rahman, R., (1993) Hypoglycaemic activity of

Coccinia indica and Momordica charantia in diabetic rats: depression of the hepatic gluconeogenic enzymes glucose-6-phosphatase and fructose-1,6- bisphosphatase and elevation of both liver and red-cell shunt enzyme glucose- 6-phosphate dehydrogenase. Biochem. J., 15, 267–270.

3) Ali, L., Khan, A. K., Mamun, M. I., Mosihuzzaman, M., Nahar, N., Nur-e- Alam, M., and Rokeya, B., (1993) Studies on hypoglycemic effects of fruit pulp, seed, and whole plant of Momordica charantia on normal and diabetic model rats. Planta Med., 59, 408–412.

4) Sarkar, S., Pranava, M., and Marita, R., (1996) Demonstration of the hypoglycemic action of Momordica charantia in a validated animal model of diabetes. Pharmacol. Res., 33, 1–4.

5) Jayasooriya, A. P., Sakono, M., Yukizaki, C., Kawano, M., Yamamoto, K., and Fukuda, N., (2000) Effects of Momordica charantia powder on serum glucose levels and various lipid parameters in rats fed with cholesterol free and cholesterol-enriched diets. J. Ethnopharmacol., 72, 331–336.

6) Yuan, X., Gu, X., and Tang, J., (2008) Purification and characterization of a hypoglycemic peptide from Momordica charantia L. Var. abbreviata Ser. Food Chem., 111, 415–420.

7) Han, C., Hui, Q., and Wang, Y., (2008) Hypoglycaemic activity of saponin fraction extracted from Momordica charantia in PEG/salt aqueous two-phase systems. Nat. Prod. Res., 22, 1112–1119.

8) Yadav, M., Lavania, A., Tomar, R., Prasad, G. B. K. S., Jain, S., and Yadav, H., (2010) Complementary and comparative study on hypoglycemic and antihyperglycemic activity of various extracts of Eugenia jambolana seed,

Momordica charantia fruits, Gymnema sylvestre, and Trigonella foenum graecum seeds in rats. Appl. Biochem. Biotech., 160, 2388–2400.

9) Pari, L., Ramakrishnan, R., and Venkateswaran, S., (2001) Antihyperglycaemic effect of Diamed, a herbal formulation, in experimental diabetes in rats. J. Pharm. Pharmacol., 53, 1139–1143.

46

10) Matsuda, H., Li, Y., Murakami, T., Matsumura, N., Yamahara, J., and Yoshikawa, M., (1998) Antidiabetic principles of natural medicines. Part III. Structure-related inhibitory activity and action mode of oleanolic acid glycosides on hypoglycemic activity. Chem. Pharm. Bull., 46, 1399–1403. 11) Min-Jia, T., Ji-Ming, Y., Nigel, T., Cordula, H.-B., Chang-Qiang, K., Chun-

Ping, T., Tong, C., Hans-Christoph, W., Ernst-Rudolf, G., Alex, R., E, J. D., and Yang, Y., (2008) Antidiabetic activities of triterpenoids isolated from bitter melon associated with activation of the AMPK pathway Chem. Biol., 15, 263– 273.

12) Uebanso, T., Arai, H., Taketani, Y., Fukaya, M., Yamamoto, H., Mizuno, A., Uryu, K., Hada, K., and Takeda, E., (2007) Extract of Momordica charantia

supress postprandial hyperglycemia in rats. J. Nutr. Sci. Vitaminol., 53, 482– 488.

13) Chen, Q., Chan, L. L., Li, E. T., Nutr, J., and 133, (2003) Bitter melon (Momordica charantia) reduces adiposity, lowers serum insulin and normalizes glucose tolerance in rats fed a high fat diet. J. Nutr., 133, 1088–1093.

14) Chen, Q. and Li, E. T., (2005) Reduced adiposity in bitter melon (Momordica charanita) fed rats is associated with lower tissue triglyceride and higher plasma catecholamines. Br. J. Nutr., 93, 747–754.

15) Ojewole, J. A., Adewole, S. O., and Olayiwola, G., (2006) Hypoglycaemic and hypotensive effects of Momordica charantia Linn (Cucurbitaceae) whole-plant aqueous extract in rats. Cardiovasc. J. S. Afr., 17, 227–232.

16) Virdi, J., Sivakami, S., Shahani, S., Suthar, A. C., Banavalikar, M. M., and Biyani, M. K., (2003) Antihyperglycemic effects of three extracts from

Momordica charantia. J. Ethnopharmacol., 88, 107–111.

17) John, A. J., Cherian, R., and Subhash, H. S., (2003) Evaluation of the efficacy of bitter gourd (Momordica charantia) as an oral hypoglycemic agent – a randomized controlled clinical trial. Indian J. Physiol. Pharmacol., 47, 363– 365.

18) Khan, M. R. and Omoloso, A. D., (1998) Momordica charantia and Allium sativum: broad spectrum antibacterial activity. Korean J. Pharmacog., 29, 155– 158.

19) Mwambete, K. D., (2009) The in vitro antimicrobial activity of fruit and leaf crude extracts of Momordica charantia: a Tanzania medicinal plant. African health Sci., 9, 34–39.

47

20) Frame, A. D., Rios, O. E., Dejesus, L., Ortiz, D., Pagan, J., and Mendez, S., (1998) Plants from Puerto Rico with anti-Mycobacterium tuberculosis properties. P R Health Sci. J., 17, 243–252.

21) Ng, T. B., Chan, W. Y., and Yeung, H. W., (1992) Proteins with abortifacient,ribosome inactivating, immunomodulatory, antitumor and anti- AIDS activities from Cucurbitaceae plants. Vasc. Pharmacol., 23, 579–590. 22) Lee-Huang, S., Huang, P. L., Nara, P. L., Chen, H. C., Kung, H. F., Huang, P.,

Huang, H. I., and Huang, P. L., (1990) MAP30: a new inhibitor of HIV-1 infection and replication. FEBS Lett., 272, 12–18.

23) Bourinbaiar, A. S. and Lee-Huang, S., (1995) Potentiation of anti-HIV activity of anti-inflammatory drugs, dexamethasone and indomethacin, by MAP30, the antiviral agent from bitter melon. Biochem. Bioph. Res. Co, 208, 779–785. 24) Zheng, Y. T., Ben, K. L., and Jin, S. W., (1999) Alpha-momorcharin inhibits

HIV-1 replication in acutely but not chronically infected T-lymphocytes.

Zhongguo Yao Li Xue Bao, 20, 239–243.

25) Au, T. K., Collins, R. A., Lam, T. L., Ng, T. B., Fong, W. P., and Wan, D. C. C., (2000) The plant ribosome inactivating proteins luffin and saporin are potent inhibitors of HIV-1 integrase. FEBS Lett., 471, 169–172.

26) Chen, J., Tian, R., Qiu, M., Lu, L., Zheng, Y., and Zhang, Z., (2008) Trinorcucurbitane and cucurbitane triterpenoids from the roots of Momordica charantia. Phytochemistry, 69, 1043–1048.

27) Wang, H. X. and Ng, T. B., (2001) Examination of lectins, polysaccharopeptide, polysaccharide, alkaloid, coumarin and trypsin inhibitors for inhibitory activity against human immunodeficiency virus reverse transcriptase and glycohydrolases. Planta Med., 67, 669–672.

28) Jiratchariyakul, W., Wiwat, C., Vongsakul, M., Somanabandhu, A., Leelamanit, W., Fujii, I., Suwannaroj, N., and Ebizuka, Y., (2001) HIV inhibitor from Thai bitter gourd. Planta Med., 67, 350–353.

29) Ganguly, C., De, S., and Das, S., (2000) Prevention of carcinogen-induced mouse skin papilloma by whole fruit aqueous extract of Momordica charantia.

Eur. J. Cancer Prev., 9, 283–288.

30) Sun, Y., Huang, P. L., Li, J. J., Huang, Y. Q., Zhang, L., and Lee-Huang, S., (2001) Anti-HIV agent MAP30 modulates the expression profile of viral and cellular genes for proliferation and apoptosis in AIDS-related lymphoma cells infected with Kaposi's sarcoma-associated virus. Biochem. Biophys. Res.

48

31) Takemoto, D. J., Dunford, C., Vaughn, D., Kramer, K. J., Smith, A., and Powell, R. G., (1982) Guanylate cyclase activity in human leukemic and normal lymphocytes. Enzyme inhibition and cytotoxicity of plant extracts.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần tritecpenoit từ quả mướp đắng (momordi ca charantia) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)