1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất bột men đỏ (monascus) giàu monacolin k

105 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o NGUYỄN THỊ OANH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT MEN ĐỎ (MONASCUS) GIÀU MONACOLIN K CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 60 42 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2012 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Phúc Cán chấm nhận xét 1: ……………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: ……………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM Ngày 01 tháng 09 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA…………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ OANH MSHV: 10310945 Ngày, tháng, năm sinh : 06/03/1979 Nơi sinh : Bến Tre Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số: 60 42 80 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sản xuất bột men đỏ Monascus giàu Monacolin K NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xác định vài đặc điểm phát triển M.purpureus 012 môi trường PGA Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lượng sắc tố tạo thành Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lượng Monacolin K tạo thành Đánh giá số tính chất sản phẩm II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 07 - 2011 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 07 - 2012 IV HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS NGUYỄN HỮU PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2012 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) Nguyễn Hữu Phúc TRƢỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành: TS Nguyễn Hữu Phúc - thầy hướng dẫn cho ý tưởng, động lực giúp đỡ tận tình nghiên cứu, xin cảm ơn thầy hội đồng bảo vệ có nhận xét quý báu cho kết Các thầy cô, anh chị môn công nghệ sinh học, phịng thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ hóa học dầu khí tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hỗ trợ tơi hồn thành luận văn i TÓM TẮT Gạo nấm men đỏ (Red yeast rice) nghiên cứu sản xuất sử dụng nhiều nước giới Ngoài mục đích tạo màu sắc có nguồn gốc tự nhiên, hương vị hấp dẫn, gạo nấm men đỏ sử dụng chất bảo quản chế biến thịt cá (xúc xích, thịt, cá…) để thay nitrite, nitrate gây độc cho người sử dụng Gạo nấm men đỏ phát triển sản xuất sử dụng để tạo dạng thực phẩm chức sử dụng dạng bột gạo đỏ có nồng độ thấp Monacolin K, dạng thuốc nồng độ Monacolin K cao tinh khiết, để phòng trừ bệnh tim mạch nhằm kìm hãm trình sinh tổng hợp cholesterol, giảm hàm lượng LDL (low density lipoprotein cholesterol), tăng hàm lượng HDL (high density lipoprotein cholesterol) máu Trong luận văn bước đầu thành công việc nuôi cấy môi trường gạo Tài nguyên Việt nam chủng M.purpureus 012 phân lập từ gạo đỏ Trung Quốc Các đặc điểm hình thái, ảnh hưởng thành phần môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến lượng sắc tố, lượng Monacolin K tạo thành xác định Chất lượng bột gạo nấm men đỏ có hàm lượng sắc tố cao, lượng monacolin K vừa phải, tính ổn định màu qua thời gian bảo quản độc tố nấm xác định ii ABSTRACT Red yeast rice are being studied production and used in many countries around the world In addition to the purpose of the color of natural origin, nutty flavour, red yeast rice is also used as a preservative in processed meat (sausage, meat, fish, etc.) to replace nitrite, nitrate causes toxic to the users Red yeast rice production is currently being developed and used to create the form of functional foods using red rice powder with low levels Monacolin K, or in drug concentration Monacolin K high and pure, to prevention of cardiovascular disease in order to inhibit the biosynthesis of cholesterol, reduce levels of LDL (low density lipoprotein cholesterol), and increased levels of HDL (high density lipoprotein cholesterol) in the blood In this dissertation was initially successful in culture medium on Vietnamese rice Strains of M.purpureus 012 isolates from Chinese red rice The morphological characteristics, the influence of culture medium composition affects the amount of pigment, as well as Monacolin K form was determined Red yeast rice powder with a high pigment content, moderately for Monacolin K, color stability over time preserving as well as mycotoxins have been identified iii MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii DANH SÁCH CÁC HÌNH - BẢNG vii DANH SÁCH SƠ ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT x LỜI MỞ ĐẦU xi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu gạo men đỏ 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại .2 1.1.3 Đặc điểm sinh học: 1.2 Sắc tố 1.2.1 Giới thiệu .5 1.2.2 Cấu tạo 1.2.3 Đặc tính 1.3 Các phương pháp lên men tạo sắc tố đỏ 1.3.1 Phương pháp lên men bán rắn .8 1.3.2 Phương pháp lên men chìm .12 1.4 Monacolin K 16 1.4.1 Giới thiệu 16 1.4.2 Cấu tạo phân tử 17 1.4.3 Cơ chế tác dụng Monacolin K 18 1.4.4 Quá trình lên men sản xuất monacolin K 20 1.5 Citrinin .22 1.5.1.Cấu trúc phân tử 22 iv 1.5.2 Đặc tính sinh học .22 1.6 Cholesterol 23 1.6.1 Giới thiệu 23 1.6.2 Quá trình sinh tổng hợp cholesterol 23 1.6.3 Ảnh hưởng cholesterol bệnh tim mạch [50] 26 1.6.4 Tác dụng Monacolin K chữa trị bệnh tim mạch 27 1.7 Ứng dụng gạo men đỏ 29 1.7.1 Trong công nghiệp thực phẩm 29 1.7.2 Trong y học 30 1.8 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .31 1.8.1 Ngoài nước 31 1.7.2 Trong nước 33 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu 34 2.1.1 Giống vi sinh vật .34 2.1.2 Môi trường nuôi cấy 34 2.1.3 Hóa chất 34 2.1.4 Thiết bị dụng cụ 35 2.2 Nội dung thí nghiệm 36 2.3 Quy trình trích ly sắc tố làm bột màu từ gạo men đò 38 2.4 Phương pháp thí nghiệm 39 2.4.1 Quan sát hình thái nấm mốc .39 2.4.2 Phương pháp định lượng tế bào vi sinh vật .39 2.4.3 Phương pháp lên men bề mặt ] 40 2.4.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp sắc tố Monacolin K .40 2.4.5 Phương pháp trích ly sắc tố 43 2.4.6 Xác định lượng Monacolin K 44 2.4.7 Phương pháp làm bột màu 44 v 2.4.8 Khảo sát độ bền dịch màu 45 2.4.9 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn gạo men đỏ 45 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Đặc điểm chủng M purpureus 48 3.1.1 Hình dạng khuẩn lạc 48 3.1.2 Cấu trúc tế bào 49 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh sắc tố chủng M.purpureus 012 50 3.2.1 Thời gian lên men sinh tổng hợp sắc tố 50 3.2.2 Ảnh hưởng độ ẩm .51 3.2.3 Ảnh hưởng pH 53 3.2.4 Ảnh hưởng nguồn cacbon 54 3.2.5 Ảnh hưởng nguồn nitơ 55 3.2.6 Ảnh hưởng vi lượng 56 3.3 Ảnh hưởng dung mơi trích ly lên lượng sắc tố thu nhận từ môi trường nuôi cấy M.purpureus 012 lên men gạo với dung mơi trích ly khác 58 3.4 Đường chuẩn monacolin K 59 3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp Monacolin K chủng M.purpureus 012 60 3.5.1 Ảnh hưởng thời gian lên men 60 3.5.2 Ảnh hưởng độ ẩm .61 3.5.3 Ảnh hưởng việc bổ sung vi lượng 62 3.5.4 Ảnh hưởng nguồn cacbon 63 3.5.5 Ảnh hưởng nguồn nitơ 64 3.6 Đánh giá số tính chất sản phẩm 65 3.6.1 Độ bền dịch màu theo thời gian 65 3.6.2 Độ bền bột màu theo thời gian 67 3.6.3 Hoạt tính kháng khuẩn gạo men đỏ 68 3.6.4 Độc tố aflatoxin 70 vi KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 78 74 [18] Han O and R E Mudget (1992), “Effects of Oxygen and Cacbon Dioxide Partial Pressures on Monascus Growth and Pigment Production in Solid‐State Fermentations” Biotechnology Progress, Vol (1): 5-10 [19] Haws et al (1959) The chemistry of fungi Part 37 “The structure of rubropunctatin” J Chem Soc 3598-3610 [20] Herber, D., (1999), “Cholesterol-lowering effect of a proprietary Chinese red yeast rice dietary supplement” Am J Clin Nutr., 69:231-6 [21] Heeyoung Jung, Chulyoung Kim, Kun Kim, Chul Soo Shin, (2003) “Color characteristics of Monascus pigments derived by fermentation with various amino acids” Department of Biotechnology, College of Engineering and the Bioproducts Research Center, Yonsei University, Seoul, Korea [22] Hisn-Yi Tsai, (2003) “The influence of enviromental factors on monacolin K production by Monascus ruber” http://ethesys.lib.cyut.edu.tw/ETD-db/ETDsearch/view_etd?URN=etd-0813103-064637 [23] Ladyman, J.A.R (1989) “Increasing Monascus Pigment Production” United States Patent No 4865977 v1.2007 [24] Lin T F., Demain A L (1991), “Effect of nutrition of Monascus sp On formation of red pigments” Appl Microbiol Biotecnol 36, 70-75 [25] Lin, C Y “Isolation and culture condition of Monascus sp for the production of pigment in a submerged culture” Journal of Fermentation Technology, vol 51, pp 407-414 1973 [26] Lin Jiun-Hung, (1999) “Study on preparation of Health Wine containing Monacolin K, the Cholesterol Inhibitor from Monascus” [27] L Martinkova, P J zlova, D Vesely “Biological activity of polyketide pigments produced by the fungus Monascus” Journal of Applied Microbiology Vol 79, Issue 6, pp 609–616, December 1995 [28] Lotong, N., Suwanarit, P., (1990), “Fermentation of angkak in plastic bags and regulation of pigmentaion by initial moisture content” J Applied Micro, 68 (6), 565-570 Tài liệu tham khảo 75 [29] Johns M R and D M Stuart “Production of pigments by Monascus purpureus in soil culture” J Ind Microbiol, (1991) 23-38 [30] Jung, H., Kim, C., Kim, K and Shin, C.S., “Color Characteristics of Monascus Pigments Derived by Fermentation with Various Amino Acids” (2003), Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51, 1302-1306 [31] Julio C Carvalho et al, “Effect of substrates on the production of Monascus biopigments by solid-state fermentation and pigment extraction using different solvents” Indian Journal of Biotechnology, Vol 6, pp 194-199, April 2007 [32] Juulio C Carvalho, Ashok Pandey, Sumathy Babitha, Carlos R Soccol, (2003), “Production of Monascus biopigments: An overview” Biotechnological Processes Laboratory, Department of Chemical Engineering, Federal University of Parana, Brazil http://www.teknoscienze.com/ [33] Juzlova P., I Martinkova and V Kren (1996), “Secondary metabolites of the fungus Monascus: a review” Journal of Industrial Microbiology 16:163-170 [34] Kim, C., H Jung, Y O Kim C S Shin (2006b), “Antimicrobial activities of amino acid derivaties of Monacus pigment” FEMS Microbiology Letters 264 117-124 [35] Martinkova, L., P Juzlova and D Vesely, (1995) “Biological activity of polyketide pigments produced by the fungus Monascus” Journal of Applied Bacteriology, 79: 609-616 [36] N.K Mak el at (1990) “Improved fermentative production of Monascus pigments in roller bottle culture” Emzyme and Microbial Technology, vol 12, pp 965-968 [37] Ozlem Erdogrul, Sebile Azirak, (2004), “Review of the studies on The Red Yeast Rice (Monascus purpureus)”, Turkish Electronic Journal of Biotechnology, 2:37-49 [38] Rasheva T., J N Hallet A Kujumdzieva “Taxonomic investigation of Monascus purpureus 94-25 strain J” Cult Collec., 2, 1997: 51-59 Tài liệu tham khảo 76 [39] Rosenblitt A (2000), “Soil substrate fermentation of Monascus purpureus; Growth, cacbon balance and consistency analysis” Biotechnology Progress 16: 152-162 [40] Shin CS, Kim HJ, Kim MJ, Ju JY “Morphological change and enhanced pigment production of Monascus when cocultured with Saccharomyces cerevisiae or Aspergillus oryzae” Biotechnol Bioeng 1998;59(5):576–581 [41] Slugen, D., Menta, SeSE, Rosenberg, M (1998), “Role of pH and aw for soil state pigment cultivation of Monascus purureus CCM 8112” Proceedings of the symposium on Monascus culture and application, Toulouse, France [42] Su YC, Wang JJ, Lin TT, Pan TM “Production of the secondary metabolites gamma-aminobutyric acid and monacolin K by Monascus” J Ind Microbiol Biotechnol 2003 Jan; 30(1):41-6 Epub 2003 Jan [43] T F Lin and A L Demain (1994) “Leucine interference in the production of water-soluble red Monascus pigments” Archives of Microbiology Vol 162: 114-119 [44] Went F.A.F.C (1985), “Monascus purpureus le champignon del Ang-quac Une nouvelle thelebilee” Annales de Sciences Natureles et de Botanique, 8: 111-148 [45] Xu Ganrong, Chen Yue, Chen Yun, Ling Xiaorong Li Xing, “production of Monacolin Kin solid-state frementation of Monascus sp 9901 that does not produce citrinin”, School of Biotechnology in Southern Yangtze University Wuxi, 214036, Jiangsu, China [46] Yamaguchi, Y et al (1973), S Patent 3,765,906 Yongsmith, B., Tabloka, W., Yongmanitchai, W and Bavavoda R (1993), “Culture conditions for yellow pigment formation by Monascus sp KB 10 grown on cassava medium” World J Microbiol Biotechnol., 9, 85-90 [47] Yuan Kun Lee, Duancheng Chen, (1996) “Monascus pigment production in submerged fermentation” Fermentation Laboratory, Microbiology, National University of Singapore Tài liệu tham khảo Department of 77 [48] Zhao Hai (1998), “Production of Monacolin by Monascus Purpureus on rice solid state fermentation” Proceedings of the symposium on Monascus culture and applications, Toulouse, France TÀI LIỆU TỪ INTERNET [49] http://dc261.4shared.com/doc/CP33wctH/preview.html - ngày 10/08/2012 Biosynthesis of Cholesterol [50] http://www.medicinenet.com/cholesterol/article.htm - ngày 10/8/2012 Cholesterol [51] http://benhhoc.vn/3483/tim-mach/Gao-do-len-men-Huong-moi-trong-dieu-trimau-nhiem-mo.aspx - ngày 10/08/2012 Monacolin K [52] http://vi.wikipedia.org/wiki/Aflatoxin ngày 10/8/2012 Aflatoxin Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng: Đường kính khuẩn lạc phát triển theo thời gian Thời gian (ngày) 10 11 12 13 14 15 16 Đường kính (mm) 15 20 26 32 44 45 52 57 63 66 71 75 78 81 84 Bảng: Lượng sắc tố M.purpureus 012 lên men gạo trích ly dung mơi khác (Hệ số pha lỗng 50) Phụ lục Dung môi 410nm (AU/g) 505nm (AU/g) Acetone 175,00 105,00 Butanol 204,00 123,00 Ethanol70% 519.00 479.00 Ethanol70%+MSG30% 411,00 365,00 Methanol 522,00 432,00 Nước cất 57,90 42,15 Bảng: Lượng sắc tố Monacolin K M.purpureus 012 lên men gạo tạo thành theo thời gian Mẫu sắc tố (Hệ số pha loãng 50) Ngày 410nm (AU/g) 505nm (AU/g) Monacolin K mg/100g gạo 74,8 45,5 0,547 27,2 387,4 0,953 303,2 541,2 1,622 11 355,6 856,8 5,434 13 553,5 1142,4 7,956 15 784,4 1761,6 8,434 17 1354,0 1944,0 10,046 19 1409,0 1835,0 8,902 21 1369,0 1665,0 8,212 Bảng: Hàm lượng Monacolin K (mg/100g gạo) M.purpureus 012 lên men gạo theo độ ẩm khác tạo thành Ngày 26,34% 39,82% 47,26% 57,18% 0,887 1,378 1,587 1,064 1,596 1,635 1,857 1,979 2,941 2,508 2,839 3,617 11 3,314 3,634 4,479 4,143 13 3,858 4,508 6,679 5,71 15 4,625 6,353 8,52 6,244 17 4,325 6,235 8,741 7,180 19 4,156 6,147 8,882 7,024 Phụ lục Bảng: Hàm lượng Monacolin K (mg/100g gạo) M.purpureus 012 lên men gạo tạo thành theo thành phần vi lượng khác nhau, Ngày Đối chứng 11 13 15 17 19 1,05 1,27 1,93 3,47 4,13 5,75 7,56 NT1 1,11 1,81 2,18 3,65 4,18 5,81 6,58 NT2 1,02 1,43 2,08 3,44 4,21 5,83 6,78 NT3 1,22 2,12 2,29 3,83 4,56 6,69 8,29 Bảng: Lượng sắc tố tạo thành chủng M.purpureus 012 lên men gạo theo độ ẩm khác (Hệ số pha lỗng 50) - Bước sóng 410nm Ngày 26.34%(AU/g) 39.82%(AU/g) 45.26%(AU/g) 57.18%(AU/g) 13,7 93,4 34,4 53,6 73,6 275,6 134,6 257,8 99,2 287,5 277,4 288,2 11 188,3 973,1 928,4 1300,0 14 428,1 1235,3 1357,2 1377,1 17 687,2 1246,2 1340,1 1361,3 1279,6 1322,5 1364,2 19 634,3 - Bước sóng 505 nm Ngày 26.34%(AU/g) 39.82%(AU/g) 45.26%(AU/g) 57.18%(AU/g) 11,5 80,7 35,7 44,6 68,6 271,6 142,4 260,6 109,6 650,4 386,2 680,4 11 171,4 909,2 801,1 1240,0 14 394,2 1286,1 1339,3 1931.2 17 511 1463 1575 1816 19 584 1218 1528 1707 Phụ lục Bảng: Lượng sắc tố tạo thành chủng M.purpureus 012 lên men gạo theo pH khác bước sóng, đơn vị (AU/g) (Hệ số pha lỗng 50) - Đo bước sóng 410nm Ngày 11 13 15 17 19 pH 108,72 143,8 271,2 455 692,8 842,4 926,2 pH 24,64 54,18 74,4 135,52 256,2 348,3 342,1 pH 5,5 24,64 43,18 62,0 106,48 192,1 251,5 239,4 pH 113,6 145,8 609,2 938,24 1166,4 1291,5 1342,1 pH 6,5 83,68 144,3 349,2 612,5 874,4 1251,2 1156,2 pH 112,64 164,4 300,0 414,4 426,4 519,2 533,2 - Đo bước sóng 505 nm Ngày 11 13 15 17 19 pH 66,9 90,54 139,3 192,6 388,3 490,1 584,2 pH 10,3 31,68 32,55 113,5 240,3 398,45 453,1 pH 5,5 54,55 70,85 126,5 134,7 255,7 322,25 301,2 pH 93,7 198,7 217,3 412,2 724,3 1093,9 1219,5 pH 6,5 40,65 140,4 166,2 306,9 533,5 982,8 1129,5 pH 48,8 73,15 160.2 231,5 294,5 327,2 350,2 Bảng: Lượng sắc tố tạo thành chủng M.purpureus 012 lên men gạo bổ sung glcose có nồng độ khác bước sóng 410nm 505nm, đơn vị (AU/g) (Hệ số pha loãng 50) Phụ lục 410 nm(AU/g) 505nm(AU/g) Glucose 4% 213,2 160,4 Glucose 8% 225,2 178,8 Glucose 12% 256,4 202,2 Đối chứng 171,4 124,8 Bảng: Lượng sắc tố tạo thành chủng M.purpureus 012 lên men gạo bổ sung nitơ có nồng độ khác bước sóng 410nm 505nm, đơn vị (AU/g) (Hệ số pha loãng 50) 410nm (AU/g) 505nm (AU/g) CNM 1% 155,2 106,4 CNM 5% 278,2 282,0 MSG 1% 224,8 176,4 MSG 5% 192,8 125,0 Pepton 1% 363,0 283,8 Pepton 5% 137,6 140,2 Đối chứng 171,4 124,8 Bảng: Ảnh hưởng vi lượng đến tổng hợp sắc tố M.purpureus lên men gạo (Hệ số pha loãng 50) Phụ lục Vi lượng 410nm (AU/g) 505nm (AU/g) Zn 451,2 371,6 Cu 471,6 440,5 Fe 248,0 142,8 Mg 567.6 522,4 Đối chứng 383,6 321,58 Bảng: Độ bền dịch màu theo thời gian (Hệ số pha loãng 10) 410nm (AU/g) Nước Ngày 505nm (AU/g) Nước Ethanol Ethanol 39,0 100% 141 100% 11,95 100% 73 100% 37,7 97% 137,5 98% 11,5 96% 72 99% 10 34,15 88% 135,5 96% 11 92% 70,5 97% 15 30,9 79% 135,0 96% 9,75 82% 68,75 94% 20 28,15 72% 134,0 95% 8,75 73% 67,25 92% 25 21,8 56% 130,5 93% 7,95 67% 65,25 89% 30 19,25 49% 129,5 92% 7,15 60% 63 86% 35 17,1 44% 125,75 89% 6,75 56% 59,5 82% 40 15,25 39% 122,6 87% 6,15 51% 56,5 77% 45 12,85 33% 119,1 84% 5,05 42% 53,5 73% 50 11,51 30% 116,35 83% 4,5 38% 49 67% Bảng: Độ bền bột màu theo thời gian (Hệ số pha loãng 10) 410nm Phụ lục 505nm Ngày AU/g % lại AU/g % lại 156.2 100.0% 56,8 100,0% 10 155.6 99.6% 56,4 99,3% 20 154,8 99,1% 55,8 98,2% 30 153,8 98,5% 55,0 96,8% 40 152,6 97,7% 54,6 96,1% 50 151,2 96,8% 54,2 95,4% 60 149,2 95,5% 53,8 94,7% PHỤ LỤC 2: Phổ phân tích HPLC mẫu gạo lên men có bổ sung cao nấm men Phổ phân tích HPLC mẫu gạo lên men có bổ sung glucose Phổ phân tích HPLC mẫu gạo lên men có bổ sung pepton PHỤ LỤC Phiếu kiểm nghiệm độc tố aflatoxin mẫu gạo men đỏ Kết định danh chủng nấm mốc M.purpureus 012 ... thuật kinh tế việc sản xuất gạo nấm men đỏ có chứa monacolins - Bất lợi: Tính khơng ổn định sản phẩm: q trình sản xuất lên men bán rắn đơn giản, hệ thống lên men khơng ổn định, khó kiểm sốt tồn qui... nhiều sản phẩm sản xuất từ nấm men đỏ với công nghệ khác nhau: - Zhitai: Được sản xuất cách lên men với hỗn hợp chủng M.purpureues khác hạt gạo nguyên Sản phẩm chứa chủ yếu bột gạo nấm men, bột. .. lên men điều kiện thống khí K? ??t thúc giai đoạn lên men sản phẩm sấy khô, nghiền mịn Các sản phẩm bán thị trường dạng hàm lượng monacolin K thấp, dạng tinh chế để nâng cao hàm lượng monacolin K

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN