Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT NHÂN SÂM HÒA TAN Chuyên ngành : Khoa học Công nghệ Thực phẩm Mã số ngành : 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : T.S Lê Văn Việt Mẫn Cán chấm nhận xét : PGS.TS.Phạm Văn Bôn Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Hoàng Dũng Luận văn thạc sỹ bảo vệ : Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sỹ Trường Đại học bách Khoa Ngày bảo vệ : ngày 30 tháng 09 năm 2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày … tháng … năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên : TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG LIÊN Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 25-03-1980 Nơi sinh: Đà Lạt Chuyên ngành : Khoa học Công nghệ Thực phẩm MSHV: CNTP13.009 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT NHÂN SÂM HOÀ TAN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Tối ưu hóa trình trích ly nhân sâm phương pháp quy hoạch thực nghiệm Xác định thông số kỹ thuật trình sấy phun tạo sản phẩm thức uống bột nhân sâm hòa tan Đánh giá đề nghị tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : T.S LÊ VĂN VIỆT MẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Lê Văn Việt Mẫn CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS.Phạm Văn Bôn TS.Phạm Thành Quân Nội dung đề cương luận văn thạc sỹ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Con xin ghi ơn công ơn cha mẹ nuôi dạy khuyên bảo suốt đời Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Văn Việt Mẫn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Bách Khoa, Ban Chủ Nhiệm Khoa Hóa toàn thể thầy cô môn trang bị kiến thức cho em năm học qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô phòng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại Học Bách Khoa tạo điều kiện cho em hoàn thành Luận Văn Xin chân thành cảm ơn anh chị bạn bè nhiệt tình giúp đỡ động viên em suốt thời gian qua This study focuses on the optimization of some technological parameters of the ginseng instant powder production Red ginseng is chosen as a raw material The conditions for ginseng extraction as follows: the ratio of water and ginseng - 12:1, pH - 7, temperature - 85oC and extraction time - 90 minutes The conditions for spray drying: the ratio of maltodextrin and dry mass of ginseng extract - 3:1 (w/w), initial concentration dry mass of the sample before drying - 30%, inlet hot air’s temperature - 180oC, compressed air for automizer - bar, feed rate - 32.5ml/min Trang Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Toång quan nguyên liệu – Nhân sâm (Panax ginseng) 1.1.1 Lịch sử phát triển Nhân sâm .4 1.1.2 Các loại Nhân sâm 1.1.3 Thành phần hóa học Nhân saâm 1.1.3.1 Saponin .8 1.1.3.2 Polyacetylen 14 1.1.3.3 Gluxit 15 1.1.3.4 Axit hữu .15 1.1.3.5 Lipit 15 1.1.3.6 Các hợp chất Nitơ 15 1.1.3.7 Vitamin khoáng 16 1.1.4 Tác dụng Nhân sâm .16 1.2 Toång quan quy trình sản xuất bột nhân sâm hòa tan 18 1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất bột nhân sâm hòa tan .18 1.2.2 Thuyết minh quy trình 18 1.2.3 Trích ly 19 1.2.3.1 Đặc điểm trình trích ly 19 1.2.3.2 Dung moâi 20 1.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly 21 1.2.3.4 Phương pháp thực trình trích ly 22 1.2.4 Kỹ thuật sấy phun 24 1.2.4.1 Thieát bị sấy phun 25 1.2.4.2 Ưu nhược điểm trình sấy phun .36 1.2.4.3 Ứng dụng kỹ thuật sấy phun 37 Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 38 2.1 Nguyên liệu 39 2.1.1 Nhaân saâm 39 2.1.2 Chất độn Maltodextrin 40 2.1.3 Saccharose 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 41 2.2.2 Thuyeát minh sơ đồ nghiên cứu 41 2.2.3 Các phương pháp phân tích sử dụng trình nghiên cứu 43 2.2.3.1 Xác định độ ẩm phương pháp sấy đến khối lượng không ñoåi 43 2.2.3.2 Xác định đường khử phương pháp so màu, sử dụng DNS (axit 3,5 dinitrosalicylic) 44 2.2.3.3 Xác định hàm lượng Nitơ tổng phương phaùp Kjeldahl 45 2.2.3.4 Xác định độ hòa tan .47 2.2.3.5 Xác định hàm lượng acid tổng phương pháp chuẩn độ .47 2.2.3.6 Phương pháp định tính saponin .48 2.2.3.7 Phương pháp đánh giá cảm quan 49 2.2.3.8 Cách tính hiệu suất thu hồi chất khô trình sấy phun .50 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 51 3.1 Tối ưu hoá trình trích ly nhân sâm .52 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố trình trích ly Nhân sâm lên hiệu suất thu hồi chất khô 52 3.1.1.1 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dung môi : nhân sâm (theo khối lượng) lên hiệu suất thu hồi chất khô trình trích ly 53 3.1.1.2 Khảo sát ảnh hưởng pH dung môi lên hiệu suất thu hồi chất khô trình trích ly 54 3.1.1.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu suất thu hồi chất khô trình trích ly .55 3.1.1.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian lên hiệu suất thu hồi chất khô trình trích ly 57 3.1.2 Hoạch định thí nghiệm tối ưu 58 3.2 Khảo sát thông số kỹ thuật trình sấy phun 61 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ chất độn sử dụng trình sấy phun 61 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất khô dung dịch nhân sâm đến trình sấy phun nhân sâm 65 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến trình sấy phun nhân sâm 69 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu đến trình sấy phun nhaân saâm 74 3.2.5 Khảo sát ảnh hưởng áp suất khí nén làm quay cấu phun đến trình sấy phun nhân sâm 78 3.3 Thành phần dinh dưỡng sản phẩm bột nhân sâm hòa tan 81 3.4 Phối trộn đề nghị tiêu chất lượng cho sản phẩm bột nhân sâm hòa tan 82 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 4.1 Kết luận 88 4.2 Kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo 90 Phuï luïc .95 Bảng 1.1: Bảng phân loại Nhân sâm Baûng 1.2: Một số loại saponin thuộc nhóm protopanaxadiol .9 Bảng 1.3: Một số loại saponin thuộc nhóm protopanaxatriol 10 Bảng 1.4: Kích thước trung bình giọt sương ứng với loại cấu phun 26 Bảng 1.5: Giá trị bề mặt truyền nhiệt phụ thuộc vào kích thước giọt .26 Bảng 1.6: Năng lượng tiêu tốn loại cấu phun .31 Bảng 1.7: Một số sản phẩm sấy phun điều kiện sấy .37 Bảng 3.1: Các mức khoảng biến thiên yếu tố 58 Bảng 3.2 Ma trận quy hoạch thực nghiệm TYT 22 kết thực nghiệm 59 Bảng 3.3: Ma trận quy hoạch thực nghiệm TYT 22 59 Bảng 3.4: Kết đánh giá cảm quan mẫu sản phẩm có tỉ lệ chất khô nhân sâm : chất độn maltodextrin khác 64 Bảng 3.5: Ảnh hưởng nồng độ chất khô dung dịch đem sấy trình sấy phun nhaân saâm 66 Bảng 3.6: Ảnh hưởng nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến trình sấy phun bột nhân saâm 70 Bảng 3.7 Ảnh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu trình sấy phun nhân sâm 75 Bảng 3.8: Ảnh hưởng áp suất khí nén làm quay cấu phun lên trình sấy phun nhaân saâm .78 Trang 91 Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Kinh, Các loại dược phẩm thuốc thực phẩm chức Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1999 Nguyễn Đức Lượng, Thí nghiệm hóa sinh, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Trần Văn Phú, Tính toán thiết kế hệ thống sấy, Nhà xuất Giáo dục, 1998 Trần Minh Tâm, Các trình công nghệ chế biến nông sản thực phẩm, Nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 1998, trang 151- 159 Ngô Văn Thu, Hoá học saponin, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa dược, 1990, trang 7-8, 124-127 Bùi Thị Như Thuận, Phạm Văn Sổ, Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1978 Hà Duyên Tư, Kỹ thuật phân tích cảm quan, Tổng cục tiêu chuẩn – đo lường chất lượng, Hà nội, 1991, trang 21-26 Đỗ Thị Ngọc Thy, Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ Nhân sâm, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Bách khoa, 2002 Arun.S.Mujumdar, Handbook of industrial drying, Marcel Dekker, 1995, p 262-305 10 Attele, A.S., Zhou cộng sự, Antidiabetic effects of Panax ginseng berry extract and the identification of an effective component, Diabetes, 51, 2002, p1851-1858 11 Baek NI, Kim DS, Lee YH, Park JD, Lee CB and Kim SI, Cytotoxicity of ginseng saponins and their degradation products against some cancer cell lines, Arch Pharm Res, 18, 1995, 164-168 Trang 92 12 Daniel B Mowrey, Herbal Tonic Therapies, Keats Publisher, New Cannan, 1993, p48 13 Deanne Tenney, Ginseng, Woodland Publishing, Pleasant Grove, 1996 14 E.J.Lanernia, Y.Wu, Spray atomization and deposite, Department of Chemical Enginneer vaø Meterials Science University of California, Irvine, 1996 15 Hashimoto, K Satol cộng sự, Components of Panax ginseng that improve accelerated small intestinal transit, Journal of Ethnopharmacology, 84, 2003, p115-119 16 Hirakura, K., Morita cộng sự, Polyacetylenes from the root of Panax ginseng, Phytochemistry, 30, 1991, p3327, p3333 17 Kaku T., Mitaya T, Uruno T cộng sự, Chemicopharmacological studies on saponins of Panax ginseng C.A Meyer, Arzneimittelforschung, 25, 1975, p539 – 547 18 Kenneth W.Mudge, Wasang Lim vaø cộng sự, Effect of population and root age on Ginsenoside content of American Ginseng (Panax Quinquefolium), Symposium 6: The future for Medicinal and Aromatic Plants, August 12, 2002, p1440-1500 19 Kitagawa I, Yoshikawa M, Yoshihara M, Hayashi T, Taniyama T., Chemical studies on crude drug processing On the constituents of ginseng radix rubra, J Pharm Soc Jpn, 103, 1983, p612-622 20 Kim SE, Lee YH, Park JH, Lee SK, Ginsenoside-Rs4, a new type of ginseng saponin concurrently induces apoptosis and selectively elevates protein levels of p53 and p21WAF1 in human hepatoma SKHEP-1 cells, Eur J Cancer, 35, 1999; p507-511 Trang 93 21 Kim SI, Park JH, Ryu J-H, Park JD, Lee YH, Park J-H, Kim T-H, Kim JM, Baek N-I, Ginsenoside Rg5, a genuine dammarane glycoside from Korean red ginseng, Arch Pharm Res 19, 1996, p551-553 22 Nam-In Baek, Dong Seon Kim, You Hui Lee cộng sự, Ginsenoside Rh4, a genuine drammarane glycoside from Korean Red Ginseng, Planta Med, 62, 1996, p86-89 23 Osasu Tanaka, Chemistry of ginseng and related plants recent advances, Astracts of Chinese Medicines, 1,1986, p130-152 24 Park, H., Cho cộng sự, Nitrogen compounds of Korea ginseng and their physiological significance, Korean J Ginseng Sci., 14, 1990, 317-331 25 Park, K.M., Kim cộng sự, Nitric oxide is involved in the immunomodulating activities of acidic polysaccharide from Panax ginseng, Planta Medica 67, 2001, p122-126 26 Peter Fellows, Food processing technology, VCH publisher, Ellis Horwood, 1988, p300-302 27 Ryu J-H, Park J-H, Eun J-H, Jung J-H, Sohn DH., A dammarane glycoside from Korean red ginseng, Phytochemistry, 44, 1997, p931-933 28 Sanada S, Kondo N, Shoji J, Tanaka O, Shibata S Studies on the saponins of ginseng I Structures of ginsenoside-Ro, -Rbt, -Rb2, -Rc and -Rd Chem Pharm Bull, 22, 1974, p421-428 29 Sanada S, Kondo N, Shoji J, Tanaka O, Shibata S, Studies on the saponins of ginseng II Structures of ginsenoside-Re, -Rf and Rg2, Chem Pharm Bull, 22, 1974, p 2407-2412 30 Taik-Koo Yun, Yun-Sil Lee, You Hui Lee, Shin Il Kim, Hyo Yung Yun, Anticarcinogenic Effect of Panax ginseng C.A Meyer and Identification of Active Compounds, J Korean Med Sci,18, 2001, p1011-8934 Trang 94 31 Yu-Haey Kuo, Fumio Ikegami, Fernand Lambein, Neuroactive and other free amino acids in seed and young plants of Panax ginseng, Phytochemistry, 62, 2003, p1087-1091 32 Yun T.K., Panax ginseng-a non-organ-specific cancer preventive?, Lancet Oncol, 2, 2001,p 49-55 33 pubs.acs.orf/hotartcl/chemtech/98/apr/get.htlm 34 www.insam.or.kr./insam/eng/story/sto_0.4.html 35 www.ihwa.co.kr/hompage/english/ginseng/ginseng.html Trang 95 Trang 96 Phụ lục 1: Đặc điểm hình thái Nhân sâm [2], [13], [20] Nhân sâm loại thân cỏ sống lâu năm Cây mọc đứng, cao khoảng 0.6m Về phía khuất ánh sáng mặt trời, thân màu xanh, phía bên có ánh sáng mặt trời gốc phần lớn màu xanh tím, chỗ gần cuống màu xanh Tùy theo độ tuổi mà số khác : Quả mọng, hạt Lá Thân Rễ nhánh Củ (rễ) Rễ tóc Cây Nhân sâm Cây năm tuổi: có đơn, cao khoảng 3-7 cm, người ta thường gọi tuổi “ba hoa” Cây năm tuổi: có đơn, cao khoảng 7-10 cm, thường gọi tuổi “năm lá” hay tuổi “bàn tay” Trang 97 Cây năm tuổi: có kép, mang đơn, thường gọi tuổi “nhị giáp” Cây năm tuổi: mọc kép, thường gọi tuổi “đăng dài” Cây năm tuổi: có kép, thường gọi tuổi “4 cặp lá” Cây năm tuổi: có kép hay kép, thường gọi tuổi “5 cặp lá” hay “6 cặp lá” Lá Nhân sâm thuộc loại kép hình bàn tay, số đơn có 3-5 lá, hình trứng hay hình trứng đảo ngược Cuống dài, đuôi nhọn, chỗ sát với cuống thon nhọn, rìa có cưa nhỏ, cưa có lông gai nhỏ, có lông nhung màu trắng Mặt màu xanh, ánh bạc, mặt trái màu xanh trắng, có màu óng ánh Thông thường từ gieo hạt đến năm, đầu mùa hè đâm cuống hoa, cuống dài nửa chiều cao Ở đầu cuống, hoa mọc thành chùm Hoa hình tự tán, có từ 10 đến mười hoa đơn nhỏ, hoa 3-5 ngày Thời gian hoa nở phần lớn từ 8h30 đến 9h30 sáng, lúc nhiệt độ khoảng 20oC Tràng hoa hình chuông màu xanh nhạt, có cánh hoa, đầu cánh nhọn, màu trắng, gồm nhị đực, nhị cái, bầu hoa nở phía dưới, có hai cuống, phần gốc cuống mọc dính sát vào Hoa nở độ 2-3 ngày thành mọng nước hình phổi, có rãnh lõm, dài khoảng 5mm, ngang to khoảng 8mm Quả lúc đầu màu xanh, chín thành màu đỏ Trong có 1-3 hạt, thông thường hạt Những bên hoa chín trước, phần lớn lép Số thu nhiều hay có liên quan mật thiết với tuổi ; Cây năm tuổi kết từ 2-3 Cây năm tuổi kết 12-13 Cây năm tuổi 30-40 Trang 98 Cây năm tuổi kết 100 Trong có chứa hạt hình tròn dẹt, màu trắng hay vàng trắng, vỏ cứng, có vết nhăn nheo sâu nông khác nhau, hạt có rốn rõ ràng Những hạt chưa xử lý có thời kỳ ngủ (thời kỳ ngừng sinh trưởng tạm thời) dài, phải trải qua 8-22 tháng nảy mầm đâm chồi 1000 hạt nặng khoảng 28 gam Rễ (củ) thịt nằm đất Đầu củ tiếp liền với gốc hình ống tròn, có ngấn, thường gọi “đầu lâu”, điểm vào vết sẹo Mặt cắt ngang củ Nhân sâm nói chung hình tròn hay hình bầu dục, sờ trông thấy nhẵn bóng, mịn màng, vỏ màu trắng vàng, ống mạch bên xếp thành vân gọi “vân hoa cúc” Củ Nhân sâm tươi dẻo, có vị mà lại đăng đắng mang mùi thơm đặc biệt 1,5 năm tuổi năm tuổi năm tuổi năm tuổi năm tuổi Hình dạng củ Nhân sâm tươi Triều tiên tùy thuộc vào số tuổi Hình dạng củ Nhân sâm thay đổi tùy theo số tuổi Cây năm tuổi thường có rễ(củ) với khoảng 30-40 rễ (rễ nhánh) Sang năm thứ hai, số rễ giảm phát triển trở lại vào năm thứ ba, chiều dài rễ số rễ phát triển song song Sau 2-3 năm tiếp theo, Trang 99 củ Nhân sâm đạt chiều dài đường kính cực đại, đồng thời tạo hình dáng củ Nhân sâm Trong điều kiện bình thường, củ Nhân sâm năm tuổi có kích thước sau: chiều dài củ khoảng 7-10 cm, đường kính 2-3 cm, tổng chiều dài củ sâm 20 - 30 cm, trọng lượng củ khoảng 40-120g, có lên đến 300g, đầu lâu to nhiều rễ Tốc độ phát triển củ Nhân sâm vào năm thứ thường chậm lại, biến dạng, bề mặt hoá gỗ, xuất nhiều lỗ rỗng vệt trắng phía củ Phụ lục : Điều kiện sinh trưởng [33] Hiện Nhân sâm trồng phổ biến nhiều nơi Tuy nhiên, lí giải thích có Nhân sâm Hàn quốc đạt chất lượng tốt điều kiện khí hậu, đất trồng phù hợp với Nhân sâm Để thu sản phẩm Nhân sâm có chất lượng tốt, người ta cần phải ý từ khâu trồng thu hoạch Điều kiện trồng Nhân sâm cần phải giống điều kiện sinh trưởng tự nhiên Nhân sâm hoang dại Khí hậu: Cây Nhân sâm ưa nhiệt độ thấp Nhiệt độ trung bình hàng năm tối thích khoảng 0.9-13.9oC, mùa hè khoảng 20-25oC Nếu nhiệt độ tăng cao 35oC dẫn đến số nhược điểm sinh lý học Lượng mưa hàng năm 700-2000 mm, tối thích 1100-1300 mm Thỉnh thoảng có tuyết rơi yêu cầu đòi hỏi Ở thời kỳ mọc mầm, nhiệt độ cần ổn định không chênh lệch 10oC ngày Sau mầm mọc khỏi mặt đất hai năm, yêu cầu nhiệt độ không chênh lệch 12oC ngày Nhiệt độ thích nghi thời kỳ sinh trưởng từ 10-15oC Dưới ánh nắng mặt trời nhiệt độ khoảng 36oC, Nhân sâm dễ bị khô héo Trang 100 Ánh nắng mặt trời: Nhân sâm loài ưa sinh trưởng nơi râm mát, cần ánh sáng, thích ánh sáng tán xạ ánh sáng phản xạ Bóng râm yếu tố quan trọng để củ Nhân sâm đạt kích thước lớn cân đối phần đầu, rễ rễ nhánh Như Đông Cương, huyện Phủ Thông, tỉnh Cát Lâm, nơi trồng nhiều Nhân sâm Trung Quốc nay, ánh sáng mặt trời chiếu độ chếch với mặt đất 60o không chiếu thẳng xuống mặt luống Thời gian ánh sáng chiếu trung bình ngày vào tháng 4.4 giờ, tháng 4.5 Đất trồng: Nhân sâm ưa trồng đất rừng màu đỏ, kiềm, nhiều chất mùn, thoát nước tốt, giàu chất lân, kali, độ pH đất từ 5.5-6.5, tầng mặt đất chất mùn đạt đến 16-19.96%, hàm lượng Nitơ không 100ppm, acid phosphoric 200ppm Nhân sâm sống đất pha cát Độ ẩm thích hợp cho đất trồng Nhân sâm 30-50% Độ ẩm đất trồng thời kỳ sinh trưởng 30-40%, thời kỳ thu hoạch nên giữ độ ẩm đất trồng 40-45% Độ ẩm cao làm cho củ nhân sâm bị úng thối, ngược lại, độ ẩm thấp làm cho nhân sâm bị khô héo Nhân sâm thích đất rừng rộng hay hỗn giao rộng kim Thông thường Nhân sâm mọc sườn núi râm mát thoát nước tốt Gần đây, nơi đất phẳng miền trung du trồng Nhân sâm, thường đất cát pha nước tốt, tơi xốp Đất trồng Nhân sâm thuộc đủ loại: đất rừng, đất bỏ hoang, đất thục, thảm thực vật mọc trước rừng hỗn giao rộng kim, đủ loại cỏ dại thuộc họ hoà thảo Khi thu hoạch vụ Nhân sâm, sau 15 năm, người ta trồng lại Nhân sâm mảnh đất Đất trồng Nhân sâm cần định vị chuẩn bị kỹ giống đất rừng tự nhiên Quan trọng Trang 101 không bón phân hoá học đất trồng Nhân sâm, người ta thường bón phân hủy trước trồng 1-2 năm Hướng đất trồng nên nghiêng hướng phía Bắc Đông Bắc Độ nghiêng đất trồng phải phù hợp để tháo nước tốt Phụ lục 3: Trồng thu hoạch Nhân sâm [35] Nhân sâm trồng hạt Lựa chọn hạt giống tốt yêu cầu quan trọng hàng đầu Hạt lấy từ chín Nhân sâm 4-5 tuổi từ vụ đạt chất lượng cao Gieo hạt thường tiến hành vườn ươm chuẩn bị chăm sóc đặc biệt Hạt nảy mầm 18-20 tháng Khi 1-2 năm tuổi, chuyển giống vùng đất trồng thực Đất trồng phải bảo đảm yêu cầu nêu phần 1.1.4.3 Sau trồng Nhân sâm từ 6-8 năm thu hoạch củ, kéo đến 9-12 năm, chí kéo đến 20 năm sau thu hoạch Nhưng để thời gian lâu tốc độ tăng trưởng chậm kèm theo bệnh có hại cho Tuổi thu hoạch thích hợp năm, cho hiệu suất cao Vào khoảng tháng 9-10 hàng năm, Nhân sâm chuyển sang màu vàng, ta thu hoạch Thu hoạch củ lúc non tích lũy chất dinh dưỡng hoạt chất ít, chất lượng sản lượng Phương pháp thu hoạch sau: trước hết dỡ bỏ dàn che, nhổ hết cột, cuốc hai bên luống chỗ gần cây, sau cuốc cẩn thận theo thứ tự cuốc bới ngang, cuốc móc sâu, luồn từ lên, không cuốc bấm từ xuống để tránh cho rễ không bị gãy hay xây xát, tổn thương Để tránh tình trạng thu hoạch sót, cần phải cuốc cuốc lại vài lần, nhặt cho kỹ Những củ đào lên khẽ gõ cho đất rơi hết, sau xếp lại theo thứ tự đầu đầu, đuôi đuôi, bỏ vào thùng hay bao tải, nhẹ nhàng chuyển nơi bảo quản Để bảo toàn chất lượng hoạt chất Nhân sâm tốt Trang 102 nên thu hoạch đến đâu, chế biến đến ngay, để lâu làm “nhựa”, giảm chất lượng sản lượng Phụ lục 4: Cách chế biến Nhân sâm [13], [35] Nhân sâm sau thu hoạch gọi Nhân sâm tươi Từ Nhân sâm tươi có hai cách chế biến sau để bảo quản : Cách chế biến Hồng sâm: chọn củ sâm to, 37g, rửa đất cát, cho vào nồi hấp nước từ 20 phút đến 30 phút Nhiệt độ hấp 80-90oC, sau sấy khô 60-70oC 6-7 50-60oC 8-10 Nhân sâm sau chế biến phần tinh bột rễ bị chín khô thể chất trở nên suốt sừng, có màu hồng, mùi thơm, vị ngọt, đắng Cách chế biến Bạch sâm : Những củ sâm không đạt tiêu chuẩn để chế biến hồng sâm chế biến thành Bạch sâm theo phương pháp sấy phơi Trước hết cắt bỏ rễ con, cạo vỏ mỏng, sau phơi nắng cho khô, đem sửa lại cho giống hình người lại phơi nắng tiếp cho khô hẳn Mặt cắt ngang có màu trắng ngà xốp, mùi thơm, vị ngọt, đắng Phụ lục 5: Hệ thống sấy phun Mobile Minor Trong nghiên cứu này, sử dụng hệ thống sấy phun Mobile Minor hãng Niro (Đan Mạch) Đây hệ thống sấy dạng bán công nghiệp với cấu phun sương thuộc dạng đóa quay ly tâm Buồng sấy có thân hình trụ, đáy côn, chế tạo từ thép không rỉ AISI 316 Cấu tạo hệ thống sấy phun Mobile Minor trình bày hình 1.14 Sau thông số hệ thống sấy phun Mobile Minor: • Kích thước thiết bị: dài 1800mm, rộng 1300mm, cao 1920mm • Khối lượng toàn thiết bị: 270 kg • Nhiệt độ tối đa tác nhân sấy : đầu vào 350oC, đầu 120oC • Năng suất sấy: lượng nước bốc trình sấy khoảng 1-7kg/giờ Trang 103 • Áp suất khí nén: 0-6 bar • Tốc độ quay tối đa đóa phun: 31.000rpm 10 11 12 Cấu tạo hệ thống sấy phun Moblie Minor 1: cyclone thu hồi sản phẩm ; 2: van khóa ; 3:bình chứa sản phẩm 4: nắp buồng sấy ; 5: kính quan sát ; 6: cấu gõ ; 7: cấu nâng nắp buồng sấy; 8: buồng sấy ; 9: động tuabin điện 10: quạt hút ; 11: đèn chiếu ; 12: caloripher Trang 104 Ngoài ra, hệ thống sấy phun Mobile Minor sử dụng bơm nhu động để bơm dòng nhập liệu Bơm hoạt động theo nguyên tắc roto quay, trục roto ép ống dẫn nhập liệu tạo áp lực để đẩy dung dịch phía trước Trang 105 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG LIÊN Ngày sinh : 25 - - 1980 Địa liên lạc : 821 lô C, chung cư Ngô Tất Tố Nơi sinh : Đà Lạt phường 19, quận Bình Thạnh Quá trình đào tạo: 1997-2002 : Sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 2002-2004 : Học viên Cao học trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Quá trình công tác : 2002-2003 : Công ty Nissei Electric Việt Nam Hiện : Coâng ty ACSD ... khoáng 16 1.1.4 Taùc dụng Nhân sâm .16 1.2 Tổng quan quy trình sản xuất bột nhân sâm hòa tan 18 1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất bột nhân sâm hòa tan .18 1.2.2 Thuyết minh... số sản phẩm như: bột cam, bột nhân sâm hòa tan thị trường nước ta hàng nhập công ty nước sản xuất Từ vấn đề nên trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sản xuất bột nhân sâm hòa tan”, với nhiệm vụ sau:... dụng sản xuất số sản phẩm: sữa bột, trà, cà phê hòa tan Trong đó, sản phẩm thức uống dạng bột từ nguyên liệu trái từ thảo dược phổ biến giới chưa sản xuất Việt Nam Một số sản phẩm như: bột cam, bột