Nghiên cứu xây dựng tuyến xe buýt nội quận khu vực quận 1 tp hồ chí minh

84 15 1
Nghiên cứu xây dựng tuyến xe buýt nội quận khu vực  quận 1 tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN BÁ LỘC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TUYẾN XE BUÝT NỘI QUẬN KHU VỰC QUẬN TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KỸ THUẬT Ô TÔ – MÁY KÉO Mã số: 60.52.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : Chữ ký TS TRỊNH VĂN CHÍNH Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN BÁ LỘC MSHV: 10130464 Ngày, tháng, năm sinh: 24/03/1985 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Kỹ Thuật Ơ tơ – Máy Kéo Mã số : 60.52.35 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TUYẾN XE BT NỘI QUẬN KHU VỰC QUẬN TP.HƠ CHÍ MINH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Ø Tìm hiểu số mơ hình xe bt nhẹ số nước giới Ø Tìm hiểu đặc điểm dịng hành khách khu vực nội thành Tp HCM Ø Nghiên cứu lựa chọn, bố trí số tuyến buýt nhỏ phù hợp với nhu cầu khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Ø Đề xuất số phương án bố trí tuyến buýt nhỏ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/07/2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS TRỊNH VĂN CHÍNH Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Sau năm theo học chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Ơ tơ – Máy kéo khoa Kỹ Thuật Giao Thông Ở học kỳ 3, em thực đề tài luận văn tốt nghiệp: “ Nghiên cứu xây dựng tuyến xe buýt nội quận khu vực quận Thành phố Hồ Chí Minh” với hướng dẫn thầy TS Trịnh Văn Chính, cơng tác Trung tâm Nghiên Cứu Phát Triển Giao Thông Vận Tải, đến đề tài hoàn thành Trong suốt trình thực hiện, em nhận giúp đỡ nhiều việc thực nội dung luận văn, cung cấp tài liệu liên quan phục vụ đề tài; đồng nghiệp việc hỗ trợ nghiên cứu thu thập số liệu Qua em kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy thầy mơn Ơtơ – máy kéo giảng dạy, hướng dẫn em trình học tập nhà trường Mặc dù đề tài hoàn thành trở ngại khách quan, trình độ kiến thức kinh nghiệm giới hạn trước vấn đề nên chắn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế q trình thực Kính mong nhận ý kiến đóng góp thiết thực chân tình Quý thầy cô bạn để luận văn thực đầy đủ Chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2012 Học viên thực NGUYỄN BÁ LỘC TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần đây, tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Hiện sở GTVT có động thái nhằm cải thiện tình trạng giao thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, động thái cải thiện tình hình xe buýt thành phố Nhiều giải pháp đưa nhằm thu hút người dân tham gia xe buýt, hạn chế xe cá nhân chưa đạt kết mong muốn Các nghiên cứu trước tập trung vào tuyến buýt trục đường chính, khu vực quận, để tiếp cận hệ thống giao thông công cộng có người dân phải xa, họ thường lựa chọn phương tiện cá nhân Vấn đề đặt để người dân tiếp cận tốt hệ thống giao thông công cộng có, nội dung đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài gồm có: Chương 1: Giới thiệu lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nội dung nhiên cứu, phương pháp nghiên cứu giới hạn đề tài Chương 2: Nghiên cứu tổng quan giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh, kinh nghiệm sử dụng xe buýt phù hợp số nước giới Hồng Kơng, Manila, Singapore Phân tích trạng nước giới, rút vấn đề cần học hỏi thành phố Chương 3: Trình bày sở lý thuyết việc tổ chức tuyến buýt, tiêu cần thiết lựa chọn xe buýt, dự báo nhu cầu giao thông Từ đề phương pháp thu thập số liệu, khảo sát phục vụ việc nghiên cứu Chương 4: Tìm hiểu sơ quận 1, quận lựa chọn để xây dựng tuyến buýt nội quận, xây dựng mơ hình đưa phương pháp thiết kế tuyến buýt, khảo sát để bố trí tuyến thích hợp, chọn loại xe, số lượng xe tuyến dự báo nhu cầu giao thông cho năm sau Đề xuất giá vé theo khảo sát người dân Chương 5: Nghiên cứu lựa chọn xe buýt, xây dựng phương án sử dụng số loại xe Đánh giá phương án lựa chọn xe theo thiết kế phù hợp Đề xuất phương tiện sử dụng Đề xuất lộ trình áp dụng tuyến thiết kế Chương 6: Đánh giá hiệu thực phương án mặt kinh tế, xã hội môi trường MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 10 1.1 Lý chọn đề tài 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.3 Nội dung nghiên cứu 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu 11 1.5 Giới hạn đề tài 12 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG GIAO THƠNG CƠNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 13 2.1 Thực trạng giao thông công cộng Tp Hồ Chí Minh 13 2.2 Các vấn đề gặp phải giao thông công cộng 16 2.2.1 Mức độ tiếp cận người dân 17 2.2.2 Vấn đề trùng lắp tuyến 17 2.2.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường 18 2.3 Kinh nghiệm từ nước giới 19 2.3.1 Hồng Kông 19 2.3.2 Manila 20 2.3.3 Singapore 21 2.4 Kết luận chung 22 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC CÁC TUYẾN BUÝT 3.1 Chiến lược giao thông vận tải thành phố giao thông công cộng 23 23 3.1.1 Mục tiêu chương trình 23 3.1.2 Các giải pháp 23 3.2 Các văn pháp lý 24 3.3 Cơ sở lý luận để lựa chọn xe buýt 25 3.3.1 Bố trí xe buýt tuyến 25 3.3.2 Lựa chọn xe buýt theo sức chứa hợp lý 27 3.3.3 Dự báo nhu cầu giao thông 28 CHƯƠNG 4: CÁC ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TUYẾN BUÝT 30 4.1 Sơ lược quận 30 4.2 Yêu cầu bố trí tuyến bt 37 4.3 Cấu trúc hình học mạng lưới buýt 38 4.3.1 Mạng lưới tuyến trực tiếp 38 4.3.2 Mạng lưới tuyến trục, tuyến nhánh 39 4.3.3 Mạng lưới tuyến ô bàn cờ 40 4.3.4 Mạng lưới kết hợp 40 4.4 Phương án bố trí tuyến buýt 41 4.4.1 Tiêu chí thiết kế hệ thống mini buýt nội quận 41 4.4.2 Bố trí tuyến xe 42 4.4.3 Giá vé 50 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN XE BUÝT 5.1 Xây dựng phương án lựa chọn phương tiện 51 51 5.1.1 Xe buýt sử dụng nhiên liệu CNG 51 5.1.2 Xe buýt sử dụng điện ắc quy 52 5.1.3 Xe buýt siêu điện trở (ultracapacitor bus) 5.2 Đánh giá lựa chọn phương tiện 56 59 5.2.1 Tiêu chí lựa chọn xe 59 5.2.2 Đánh giá lựa chọn phương tiện 59 5.3 Tính tốn động học, động lực học ô tô thiết kế 67 5.3.1 Phân bố tải trọng lên trục 67 5.3.2 Tính toán động học, động lực học 68 5.4 Kiểm tra ổn định tơ 71 5.5 Đề xuất lộ trình áp dụng 76 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 77 6.1 Đánh giá hiệu áp dụng 77 6.2 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn Việt Nam phải đối diện với trạng ùn tắc giao thông ngày trầm trọng Số lượng xe máy, ô tô ngày tăng đường xá không mở rộng thêm Về giao thông công cộng, số tuyến buýt sử dụng xe buýt lớn chạy đường phố làm gia tăng thêm tình trạng ùn tắc giao thông khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, xe bt chưa thật hấp dẫn người dân sử dụng, tỉ lệ sử dụng xe buýt thấp khoảng – 7% Một đặc điểm khác thành phố chưa có tuyến xe buýt chạy nội quận nhằm thu hút thêm khách Do việc nghiên cứu xe buýt phù hợp chạy khu vực nội thành cần thiết mang tính thực tiễn cao, nhằm thu hút thêm hành khách sử dụng phương tiện giao thông công cộng Dân số thành phố 7,3 triệu người với khoảng triệu dân sinh sống huyện tỉnh lân cận tạo thành khu vực phát triển kinh tế động nước Dự báo dân số vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 22 triệu dân vào năm 2025, riêng Thành phố Hồ Chí Minh 10 triệu dân Mặc dù gần thành phố có đầu tư phát triển sở hạ tầng GTVT, cải thiện hệ thống xe buýt với kết số người sử dụng xe buýt tăng nhanh tổng số chuyến phương tiện công cộng thấp Phần lớn chuyến thực xe máy, chuyến xe xe taxi chiếm tỷ lệ nhỏ chuyến tăng nhanh Tình trạng ùn tắc giao thông ngày gia tăng đường phố trở nên an tồn tình trạng giao thông hỗn hợp loại phương tiện Đặc biệt khu vực trung tâm nơi có nhiều đường phố – xe Trước tình hình nêu trên, “ Quy hoạch phát triển GTVT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020” lập với mục tiêu xây dựng bước hồn chỉnh đại hóa mạng lưới giao thông, đảm bảo cho thành phố phát triển ổn định, cân bằng, bền vững lâu dài Ngày 22/01/2007, Thủ tướng Chính Phủ định số 101/QĐ-TTg việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển GTVT 10 hhk1 = 700 (mm): chiều cao từ mặt đất đến trọng tâm 02 người ngồi trước hhk = 1020 (mm): chiều cao từ mặt đất đến trọng tâm 08 người ngồi sau Từ đó, ta tính được: hg = 820 (mm) 5.3.2.2 Bán kính quay vịng Hình 5.14 Động học quay vịng xe Bán kính quay vịng nhỏ theo vệt bánh xe ngồi phía trước tính sau: Rqv = A + L B - B1 L (m) = + sin q sin q Trong đó: A : khoảng cách từ ngõng quay lái đến vết bánh xe θ : Góc quay bánh xe dẫn hướng L0 : chiều dài sở B1 = 1,1 (m): khoảng cách trụ đứng trục trước B : bề rộng sở trục trước Rmin : bán kính quay vịn nhỏ Ta tính được: θ = 27(độ) 70 Bán kính quay vịng nhỏ tính đến tâm đối xứng dọc xe: Rmin = L.cotg θ - B1 Þ Rmin = 3.06 (m) 5.4 Kiểm tra ổn định ô tô Ổn định ô tô không tải Hình 5.15 Xe khơng tải đường nghiêng ngang Ổn định nghiêng ngang tĩnh: Góc ổn định nghiêng ngang tĩnh xác định theo công thức: tg b = B02 = 0.91 2.hg Þ b = 40, 320 > 350 (theo 22TCN307-06) Trong đó: B02 = 1200 (mm): bề rộng sở trục sau hg0 = 707 (mm) Ổn định dọc Khi ô tô quay đầu lên dốc 71 Hình 5.16 Xe khơng tải quay đầu lên dốc Góc ổn định dọc tĩnh tơ quay đầu lên dốc xác định theo công thức: tga1 = b0 = 1,32 hg0 Þ a1 = 52,80 Trong đó: b0 = 932 (mm): khoảng cách từ trọng tâm ô tô không tải đến tâm trục sau hg0 = 707 (mm): khoảng cách từ mặt đất đến trọng tâm ô tô không tải Khi quay đầu xuống dốc Hình 5.17 Xe khơng tải quay đầu xuống dốc 72 Góc ổn định dọc tĩnh tơ quay đầu lên dốc xác định theo công thức: tga1 = a0 = 1, 28 hg0 Þ a1 = 52,10 Trong đó: a0 = 908 (mm): khoảng cách từ trọng tâm ô tô không tải đến tâm trục sau hg0 = 707 (mm): khoảng cách từ mặt đất đến trọng tâm ô tô không tải Ổn định ô tô đầy tải Hình 5.18 Xe đầy tải đường nghiêng ngang Ổn định nghiêng ngang tĩnh: Góc ổn định nghiêng ngang tĩnh xác định theo công thức: tg b = B02 = 0, 73 2.hg Þ b = 36, 20 > 350 (theo 22TCN307-06) Trong đó: B02 = 1200 (mm): bề rộng sở trục sau 73 hg = 820 (mm) Ổn định dọc Khi ô tô quay đầu lên dốc Hình 5.19 Xe không tải quay đầu lên dốc Góc ổn định dọc tĩnh ô tô quay đầu lên dốc xác định theo cơng thức: tga1 = b » 0,91 hg Þ a1 » 42, 60 Trong đó: b = 753 (mm): khoảng cách từ trọng tâm ô tô không tải đến tâm trục sau hg = 820 (mm): khoảng cách từ mặt đất đến trọng tâm ô tô không tải 74 Khi quay đầu xuống dốc Hình 5.20 Xe khơng tải quay đầu xuống dốc Góc ổn định dọc tĩnh ô tô quay đầu lên dốc xác định theo công thức: tga1 = a » 1,33 hg Þ a1 » 530 Trong đó: a = 1087 (mm): khoảng cách từ trọng tâm ô tô không tải đến tâm trục sau hg = 820 (mm): khoảng cách từ mặt đất đến trọng tâm ô tô không tải Ổn định quay vòng Vận tốc cho phép tơ quay vịng với bán kính quay vịng nhỏ nhất: vqv £ vgh = B1.g.Rmin (m/s) 2.hg Trong đó: B1 = 1,1 (m): khoảng cách trụ đứng trục trước g = 9.81 (m/s2): gia tốc trọng trường Rmin = 3,06: bán kính quay vịng nhỏ tính đến tâm đối xứng dọc tơ hg0 : khoảng cách từ mặt đất đến trọng tâm ô tô 75 Khi ô tô không tải : vgh = 4,83 (m/s) = 17,4 (km/h) Khi ô tô đầy tải : vgh = 4,49 (m/s) = 16,1 (km/h) Thông số Ơ tơ thiết kế a (m) b (m) hg (m) Không tải 0,908 0,932 0,707 B1 vgh αL (độ) αX (độ) 52,8 52,1 17,4 42,6 53 16,1 (km/h) 1,1 Đầy tải 1,087 0,753 0,82 Bảng 5.1 thông số kiểm nghiệm tơ sau thiết kế Kết luận: Ơ tơ sau thiết kế đảm bảo ổn định Do tổng trọng lượng sau thiết kế nhỏ tổng trọng lượng cho phép nên ô tô đảm bảo khả vận hành 5.5 Đề xuất lộ trình áp dụng : Đối với Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống xe buýt nội thành theo hướng sử dụng xe buýt nhẹ theo lộ trình như: - Giai đoạn 1: Qui hoạch mạng lưới tuyến theo phương án đề xuất sử dụng loại xe buýt chạy CNG rẽ tiền tương đối phổ biến khoảng 10 năm - Giai đoạn 2: Tiến hành thí điểm số tuyến giai đoạn sử dụng xe buýt chạy điện ắc quy - Giai đoạn 3: Sử dụng xe buýt siêu tụ điện kinh nghiệm sử dụng giới có áp dụng cho Thành phố Hồ Chí Minh 76 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Đánh giá hiệu áp dụng Theo số nghiên cứu, lượng chiếm dụng mặt đường công suất phương tiện cần thiết người sử dụng phương tiện khác điều kiện Việt Nam: - Sử dụng xe buýt: diện tích 1,5-2 m2/người, công suất 1-1,5 CV/người - Sử dụng xe máy: – 12-18 m2/người tuỳ theo tốc độ, 10 CV/người - Sử dụng xe con: 28-32 m2/người tuỳ theo tốc độ, 80-100 CV/người Số liệu châu Âu: - Đi bộ: diện tích chiếm chỗ m2/ người - Đi xe đạp: 7,7 m2/ người - Đi xe (1,4 người): 60 m2/ người - Đi xe buýt (20%): 17,6 m2/ người - Đi xe điện: 12 m2/ người Do đó, sử dụng phương tiện cơng cộng giảm bớt áp lực sử dụng mặt đường cao điểm, khu vực trung tâm Giảm bớt tai nạn giao thông đô thị, đặc biệt cao điểm Sử dụng phương tiện giao thông công cộng phát huy sách sử dụng đất đai, giảm bớt áp lực đầu tư mở rộng đường phố, nút giao thơng… Thực phần sách mơi trường, tiết kiệm lượng giảm bớt ô nhiễm khơng khí xe máy xe đô thị lớn * Giảm bớt tiêu hao lượng: Biểu tiêu hao lượng tính theo Kcal/người km (Nhật): Xe Xe buýt GT bánh sắt 626 – 742 159 - 187 93-105 77 Biểu tiêu hao lượng tính theo Kwh/người km (Đức): Máy bay Xe Xe buýt Tàu chạy điện 0.79 0.32 0.13 0.04 – 0.08 * Giảm bớt khí thải ô nhiễm: Biểu khí thải NOx tính theo g/người km (Đức): Máy bay Xe Xe buýt Tàu chạy điện 0.91 0.48 0.37-0.5 0.0 - 0.0 Biểu khí thải CO2 tính theo g/người km (Đức): Máy bay Xe Xe buýt Tàu chạy điện 209 87 34 0.0 - 0.0 Tính chung khí nhiễm, có: CO2 (98-99%), CO, NOx … cho xe loại khách bình qn 86 g/người km, đoàn tàu liên tỉnh dùng Diezel chở 34% đạt mức 3,4 g/người km (Đức) Về yếu tố phát thải - bụi lơ lửng (PM) xe máy động : 0,5 g/km, xe máy - 0,1 g/km Về yếu tố phát thải – Hydrocacbon (HC) xe máy động : g/km (2 bánh), g/km (3 bánh) xe máy - 0,9 g/km - GTCC xe buýt tiện nghi, quy, đại… thể mức độ văn minh đô thị Do khả lưu thông nhanh, tính chất sống cải thiện cho số đáng kể nhân dân có thu nhập thấp Giá vé thấp, hình thức trợ giúp người nghèo thị - Có thể giảm bớt nhu cầu sử dụng tiền để mua sắm phương tiện giao thông cá nhận xe máy, xe đem lại lợi ích thiết thực cho người dân thành phố 78 - Giảm bớt chi phí chung xã hội cho việc lại hàng ngày thị Số liệu ước tính chung cho năm sau: · Trường hợp khơng có tuyến buýt nội quận: Theo số liệu khảo sát Ước tính trung bình năm có khoảng triệu khách Tương ứng với khoảng triệu xe máy lưu thông chưa có tuyến buýt nội quận kết nối khu dân cư mà xe buýt chưa thể tiếp cận Khi lượng phát thải là: NL SO2 NOX CO lít/ 1000 g/ ng- g/ ng- g/ ngng-km km km km 20,000 0,023 VOC CO2 HC g/ ng- g/ ng- g/ ng- km km 0,153 17,827 23,307 7,920 km 4,127 Cộng 73,357 · Trường hợp có tuyến buýt nội quận: Giả định với triệu khách khơng xe máy mà chuyển sang sử dụng tuyến buýt nội quận Ta có lượng phát thải NL SO2 lít/ 1000 ng-km 8,475 NOX CO VOC CO2 HC g/ ng- g/ ng- g/ ng- g/ ng- g/ ng- g/ ng- km km km km 0,017 0,568 13,278 33,819 km 2,800 km 0,824 Cộng 59,780 Thực tế số khách tiếp đến ga Metro, bến xe buýt, tuyến buýt TP, giảm phát thải nhiều Do đó: 79 - Thu hút thêm khách cho tuyến buýt nhẹ xe buýt trục, đặc biệt khu vực đông dân phố nhỏ chưa có tuyến bt - Giảm thiểu nhiễm mơi trường - Giảm ùn tắc giao thông sử dụng xe buýt nhẹ trung tâm - Giao thông công cộng xe buýt đáp ứng phần đáng kể nhu cầu tăng lên nhanh chóng đô thị lớn, vận chuyển khối lượng lớn hành khách hành lang giao thông tạo nên mạch lưu thơng thị, đáp ứng % quan trọng lại hàng ngày Tuy nhiên, mê trơ có lực cao - Nhờ có GTCC xe buýt giảm bớt ùn tắc giao thông, giảm bớt mật độ xe máy, xe đạp, xe cao điểm…, nhờ giảm bớt thời gian lại dân cư Một phần dự án quy hoạch giao thông công cộng xây dựng tuyến buýt nội quận nhằm đảm bảo tốt khả tiếp cận người dân với hệ thống giao thông công cộng phù hợp với điều kiện thực tế khu vực quận Đề tài “ Nghiên cứu xây dựng tuyến buýt nội quận khu vực quận Thành phố Hồ Chí Minh” đặt nhằm giải vấn đề Đề tài sâu vào nghiên cứu khu vực quận với tuyến buýt nội quận nhằm thu hút thêm hành khách cho tuyến bt trục, giảm lượng khí thải gây nhiễm môi trường Thông qua đề tài này, kết hợp với mơ hình tuyến trục, tuyến kết nối thành lập trung tâm điều khiển giao thông thông qua hệ thống định vị toàn cầu lắp hệ thống xe bt có hồn thiện thêm hệ thống giao thơng cộng cộng thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận nói riêng 6.2 Kiến nghị Nội dung nghiên cứu đề tài sở lý luận chung, đưa phương án hợp lý nhằm khẳng định cần thiết hệ thống xe buýt nội quận Nội dung đề tài tính tốn tỉ mỉ theo tiêu chuẩn quy hoạch giao thông rộng lớn, cần nhiều kỹ sư chuyên ngành tham gia giải Do đó, làm việc theo cá nhân phương án xây dựng nghèo nàn thuyết tính thuyết phục 80 Tuy nhiên, qua q trình thực đề tài tác giả học hỏi nhiều kinh nghiệm kiến thức lĩnh vực Nhờ bảo tận tình thầy Trịnh Văn Chính, hỗ trợ đồng nghiệp mà cuối đề tài hoàn thành 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trịnh Văn Chính Bài giảng mơn Tổ chức vận tải Đại học Bách Khoa – 2010 Ngân hàng phát triển Châu Á, Báo cáo kỳ Dự án phát triển bền vững giao thông đô thị tuyến Metro số Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Báo cáo Phòng quản lý vận tải thuộc Sở Giao Thông Vận Tải Tp HCM việc sử dụng xe buýt lượng CNG Tp.HCM Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng, 1999 Ơ tơ ô nhiễm môi trường Nhà Xuất Giáo dục Đề án quy hoạch phát triển giao thông vận tải khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Báo cáo quy hoạch chi tiết mạng lưới hành khách cơng cộng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 – Bộ Giao Thôn Vận Tải, Viện chiến lược phát triển GTVT, Trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT phía Nam (TDSI - south) – 2010 Bus route evaluation standard – Howard P.Benn, National Research Council, 2005 Các luận văn thạc sĩ xe buýt có liên quan Các trang web: - Bách khoa toàn thư Wikipedia - www1.vr.org.vn - www.google.com - http://sgtvt.hochiminhcity.gov.vn - http://moitruongxanhhcm.org.vn - http://www.cng-vietnam.com - http://www.pvgas.com.vn - http://congnghedaukhi.com - http://vietbao.vn - http://sym-auto.com.vn - http://www.ktdt.com.vn 82 - http://www.mailinh.vn - http://planic.org.vn - www.quan1.hochiminhcity.gov.vn - http://www.vnexpress.net - http://www.buyttphcm.com.vn - http://www.cucthongke.com.vn 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Khảo sát vấn hộ dân địa bàn tuyến buýt nội quận PHỤ LỤC 2: Bản vẽ nhà ga Metro tới PHỤ LỤC 3: Bản vẽ bố trí chung số loại xe khách có thiết kế phù hợp 84 ... LUẬN VĂN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 10 1. 1 Lý chọn đề tài 10 1. 2 Mục tiêu nghiên cứu 11 1. 3 Nội dung nghiên cứu 11 1. 4 Phương pháp nghiên cứu 11 1. 5 Giới hạn đề tài 12 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG... Nghiên cứu xây dựng tuyến xe buýt nội quận khu vực quận Thành phố Hồ Chí Minh? ?? với hướng dẫn thầy TS Trịnh Văn Chính, công tác Trung tâm Nghiên Cứu Phát Triển Giao Thông Vận Tải, đến đề tài hồn... Phương án bố trí tuyến buýt 41 4.4 .1 Tiêu chí thiết kế hệ thống mini buýt nội quận 41 4.4.2 Bố trí tuyến xe 42 4.4.3 Giá vé 50 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN XE BUÝT 5 .1 Xây dựng phương án lựa

Ngày đăng: 03/09/2021, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan