Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 272 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
272
Dung lượng
9,13 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ DAO CHI ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI (BIOMASS TOWN) TẠI HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2010 Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ DAO CHI ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI (BIOMASS TOWN) TẠI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng 01 năm12011 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ bao gồm: TS Nguyễn Thị Vân Hà (hướng dẫn) PGS.TS Đinh Xuân Thắng (phản biện) PGS.TS Phùng Chí Sỹ (phản biện) PGS.TS Nguyễn Phước Dân (chủ tịch) TS Võ Lê Phú (thư ký) Xác nhận Chủ tịch hội đồng Bộ môn quản lý chuyên nghành sau luận văn sửa chữa(nếu có) Chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn nghành Bộ môn quản lý chuyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 14 Tháng 01 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : VÕ DAO CHI Ngày, tháng, năm sinh : 29/03/1985 Chuyên ngành : Quản lý Môi trường MSHV : 02608626 Phái: Nữ Nơi sinh: tp.Hồ Chí Minh 1-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI TẠI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xác định trạng phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối địa phương mơ hình thí điểm - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành Cộng đồng sinh khối lợi ích đạt xây dựng Cộng đồng sinh khối - Đề xuất quy trình xây dựng mơ hình sinh khối giải pháp phát triển khái niệm Cộng đồng sinh khối Việt Nam 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ngày bắt đầu thực luận văn ghi Quyết định giao đề tài): 01/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Thị Vân Hà CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN (Họ tên chữ ký) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: VÕ DAO CHI Ngày tháng năm sinh: 29/03/1985 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ năm 2003 -2007: học Bộ môn Cảnh quan kỹ thuật hoa viên _Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh - Từ năm 2008-2010: học cao học ngành Quản lý môi trường_ Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi cảm ơn cảm tạ sâu sắc đến cô hướng dẫn TS Nguyễn Thị Vân Hà tin tưởng, động viên, hướng dẫn tận tụy thời gian thực hoàn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin tỏ lịng cám ơn đến đến lời khuyên, kinh nghiệm quý báu cô, chú, anh chị Sở Khoa Học Công Nghệ, Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông Thông UBND huyện Củ Chi nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ, cung cấp số liệu thông tin liên quan thời gian thực đề tài in tỏ lòng cảm ơn đến tập thể th học uốc i Tp H Ch cô ho ôi trường – ại học ách ho – ại inh, người nhiệt t nh tru ền đạt iến th c thời gi n m th o học trường Cảm ơn qu n tâm giúp đỡ bạn bè Con xin cảm ơn gi đ nh, b mẹ, người thân yêu thương, khích lệ, tạo điều kiện học tập cho TP.HC , ngà … tháng……năm 2010 Võ Dao Chi TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu, phân tích trạng phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi, từ đề xuất mơ hình ý tưởng Cộng đồng sinh khối Mơ hình đề xuất dựa việc xây dựng thành phần tham gia, xác định mục tiêu sử dụng sinh khối hiệu Thông qua phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia, quan chức mơ hình thí điểm khu A đề xuất dựa đánh giá thành phần tham gia, xác định hợp phần trung tâm, hợp phần quan trọng đánh gia đặc điểm kinh tế, tiềm năng lượng phân khu Số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác thông qua bảng câu hỏi thực địa, bảng tham vấn ý kiến chuyên gia thành phần liên quan Hội thảo Kết cho thấy, nguồn sinh khối phát sinh huyện chủ yếu từ chất thải sinh khối- chiếm 88% tổng sinh khối, đó, chất thải từ hoạt động chăn nuôi chiếm tới 86% Tuy nhiên, khối lượng phân xử lý đạt 56% phân heo 35% phân bị Mơ hình thí điểm phân khu A xây dựng góp phần giảm 75% phân bị 95% phân heo phân khu với công suất phát điện đạt 7.643 MWh/năm sở xử lý quy mơ tập trung 20% lượng phân bị sử dụng để nuôi trùn quế nhằm sản xuất khoảng 8.282 phân trùn 2.730 xác trùn năm Trong mơ hình thí điểm, hợp phần ni trồng tảo Chlorella làm thức ăn cho heo đề xuất nhằm giải lượng nước thải sau xử lý đồng thời sản xuất thức ăn gia súc Đề tài đề xuất quy trình xây dựng Cộng đồng sinh khối nhằm chi tiết hóa bước thực thúc đẩy ý tưởng Cộng đồng sinh khối sớm áp dụng Việt Nam The study aims to identify potential sources and current use of biomass in Cu Chi district The goal of that is to draw the concept of biomass town based on the biomass conversion technology and the local demands in order to determine the objective of the biomass’ ultilization efficiently Data is collected from different sources and the interview to estimate existing or potentail amounts of biomass Discussing and giving feedback among skateholders is very important in the study via the workshop and the meeting implemented in Ho Chi Minh city and Bangkok, Thailand to build the model of biomass town in sub-region A The result found that waste biomass is the key source, of which 86% is from livestock, accounting 88% of total biomasss in Cu Chi However, just only 56% of pig manure and 35% of cow manure is treated The proposed biomass model in sub-region A will treated 75% cow manure and 95% pig manure, of which 7.643 MWh is produced in concentrated plant per year Chlorella production based on Japan’s technology from pig urine and wastewater from bioslurry is proposed in order to supply animal feed for pig DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Quy trình đánh giá kế hoạch sử dụng sinh khối địa phương Hình 1.1 Định nghĩa lương sinh khối Nhật Bản Hình 1.2 Nội dung chi tiết thực dự án thúc đẩy Cộng đồng sinh khối Đơng Á Hình 1.3 286 mơ hình Cộng đồng sinh khối Nhật Bản Hình 1.4 Mơ hình thị trấn Motegi, Nhật Bản Hình 1.5 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Shikaoki, Nhật Bản Hình 1.6 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Hita, Nhật Bản Hình 1.7 Mơ hình thị trấn Ooki‐machi Hình 1.8 Trung tâm “Oki Kuru‐run” Hình 1.9 Mơ hình làng “Cộng đồng sinh khối” Na Duang, tỉnh Loei, Thái Lan Hình 1.10 Các nhóm tài ngun sinh khối Hình 1.11 Quy trình ước tính khối lượng loại sinh khối Hình 1.12 Biểu đồ mẫu dòng luân chuyển sinh khối nghiên cứu Hình 1.13 Quy trình chọn lựa phương pháp tính ước tính lượng khí mêtan từ hoạt động tiêu hóa vật ni Hình 1.14 Quy trình chọn lựa phương pháp tính ước tính lượng khí mêtan từ hoạt động quản lý chất thải vật nuôi Hình 1.15 Quy trình ước tính lượng khí mêtan phát sinh sử dụng đề tài Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Củ Chi Hình 1.2 So sánh mật độ dân số huyện thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.3 Số học sinh năm học 2009-2010 phân theo huyện Hình 1.4 Bản đồ định hướng phát triển kơng gian Củ Chi đến năm 2020 Hình 1.5 Biểu đồ biểu diễn cấu đất năm 2002 Hình 1.6 Biểu đồ biểu diễn trạng sử dụng đất Nơng Nghiệp năm 2005 Hình 1.7 Biểu đồ biểu diễn trạng đất lâm nghiệp thủy sản Hình 1.1 Tổng lượng sinh khối chất thải phát sinh huyện Củ Chi, 2009 Hình 1.2 Tỷ lệ % diện tích trồng huyện Củ Chi, 2009 Hình 1.3 Tổng khối lượng sinh khối nông nghiệp phát sinh huyện Củ Chi, 2009 Hình 1.4 Tổng khối lượng sinh khối nơng nghiệp phát sinh huyện Củ Chi, 2009 Hình 1.5 Các thành phần Cộng đồng sinh khối Hình 1.6 Mạng lưới liên kết dòng vật chất Cộng đồng sinh khối Hình 1.7 Ý tưởng mơ hình Cộng đồng sinh khối đề xuất huyện Củ Chi, Tp.HCM Hình 1.8 Các mức độ quan tâm loại hình xử lý chuyển đổi Hình 1.9 Phương thức xử lý/ chuyển đổi sinh khối cần trọng Hình 1.10 Các loại sản phẩm lượng quan tâm Cộng đồng sinh khối Hình 1.11 Tổng lượng khí CH4 phát sinh từ hoạt động tiêu hóa lồi vật ni hun Củ Chi 2009 Hình 1.12 Hiện trạng lượng khí CH4 phát sinh từ hệ thống quản lý chất thải tại Củ Chi, 2009 Hình 1.13 Tổng khối lượng khí CH4 phát sinh kịch trạng xử lý chất thải sinh khối thực tế Củ Chi Hình 1.14 Biểu đồ biểu diễn khối lượng phân bò phân heo phát sinh xã thuộc huyện Củ Chi Hình 1.15 Bản đồ biểu diễn phân bố phân khu huyện Củ Chi Hình 1.16 Cơ cấu trồng vật ni phân khu A tương lai Hình 1.17 Cơ cấu trồng vật nuôi phân khu B tương lai Hình 1.18 Cơ cấu trồng vật nuôi phân khu C tương lai Hình 1.19 Cơ cấu trồng vật nuôi phân khu D tương lai Hình 1.20 Cơ cấu trồng vật ni phân khu E tương lai Hình 1.21 Cơ cấu trồng-vật nuôi phân bố vật nuôi trồng phân khu tương lai huyện Củ Chi Hình 1.22 Lượng khí CH4 phát sinh từ trạng xử lý chất thải, từ khối lượng chất thải bị thải bỏ lượng khí tiềm lớn Hình 1.23 Tiềm điện phát sinh từ trạng xử lý chất thải hầm biogas lượng điện phát sinh lớn Hình 1.24 Mơ hình Cộng đồng sinh khối thí điểm khu A Hình 1.25 Mạng lưới liên kết dòng cân vật chất thành phần mơ hình Hình 1.1 Cấu trúc thể chế liên quan đến hình thành Cộng đồng sinh khối Củ Chi Hình 1.2 Quy trình xử lý chât thải chăn ni hầm biogas quy mơ gia đình Hình 1.3 Bản vẽ hầm biogas theo công nghệ Thái Lan-Đức Hình 1.4 Quy trình lên men mêtan theo quy mơ tập trung Hình Quy trình sản xuất khí ethanol từ rơm rạ Hình 1.6 Ni đồng ruộng có mái che Hình 1.7 Ni trùn theo luống ngang Hình 1.8 Quy trình ni trùn quế từ chất thải bị Hình 1.9 Quy trình sản xuất phân compost trình vệ sinh môi trường nông thôn (nhà vệ sinh, hầm biogas) - Xây dựng chế quy định trách nhiệm Chính quyền địa phương (cấp quận - huyện, phường - xã, thị trấn) phối hợp với quan quản lý chuyên ngành, có tham gia cộng đồng việc quản lý, tu, bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng xã - phường nghèo thành phố quận - huyện đầu tư - Tiếp tục đẩy mạnh vận động trợ giúp cho xã nghèo vùng nghèo giúp phương tiện sinh hoạt; xây nhà vệ sinh tự hoại, gắn điện kế; tập trung đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi nội đồng; đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư, kiên cố hóa hệ thống thủy lợi kênh Đơng - Củ Chi, bờ bao sơng Sài Gịn; cơng trình phịng, chống lụt, bão; góp phần cải thiện điều kiện sống chất lượng sống vùng nông thôn, ngoại thành người nghèo, hộ nghèo - Các quận - huyện, phường - xã, thị trấn tăng cường vận động thực kế hoạch đầu tư nâng cấp hẻm, khai thông, nạo vét cống rãnh, làm đường phố, đầu tư xây dựng thêm nhiều cơng trình phúc lợi công cộng theo phương thức nhà nước nhân dân làm, bước làm thay đổi mặt xã - phường nghèo theo hướng tích cực d) Về chương trình nước vệ sinh mơi trường nông thôn: - Đẩy nhanh tiến độ điều chỉnh nội dung dự án triển khai lắp đặt đồng hồ nước cho hộ nghèo quận - huyện - Tích cực vận động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước, tổ chức nước nhân dân xây dựng trạm cung cấp nước sinh hoạt cho khu vực có nhu cầu xúc nước sinh hoạt - Tiếp tục triển khai thực Chương trình vệ sinh mơi trường nơng thơn (theo Quyết định số 26/2008/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Chương trình vệ sinh môi trường nông thôn thành phố giai đoạn 2008 - 2010; cho vay vốn xây dựng nhà vệ sinh tự hoại, hầm biogaz (tập trung quận ven, huyện ngoại thành) đ) Về chương trình trợ giúp pháp lý cho người nghèo: - Mở rộng mạng lưới trợ giúp pháp luật để người nghèo tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp luật - Khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo để thường xuyên kịp thời phổ biến quy định pháp luật, sách nhà nước giải đáp, tư vấn pháp luật cho người nghèo h) Chính sách ưu đãi thuế miễn giảm đóng góp cho hộ nghèo: - Kiến nghị Trung ương có sách miễn giảm thuế hợp lý cho sở sản xuất, doanh nghiệp có dự án hỗ trợ tạo việc làm cho người nghèo, hộ nghèo Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ hộ nghèo đề nghị miễn thuế năm đầu giảm 50% cho từ đến hai năm Kiến nghị Trung ương miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp kể từ năm 2010 - Tiếp tục thực việc miễn giảm thu thủy lợi phí, miễn thu tiền đóng góp Quỹ phịng chống lụt bão số đối tượng nông dân, công dân ngoại thành; miễn giảm tỷ lệ định khoản lệ phí, khoản đóng góp địa phương Quyết định 06/2010/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho ngƣời lao động địa bàn huyện giai đoạn 2010-2015 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2010 -2015: Số lao động phải đào tạo giai đoạn 2010 - 2015 là: 64.100người, phân bổ ngành nghề, lĩnh vực cụ thể sau đây: - Đào tạo nghề nông nghiệp: 14.000 người, chiếm 21,84%, tổng số lao động đào tạo Số lao động qua đào tạo dự kiến có việc làm chiếm 80% Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 35,15% năm 2010 21,84% năm 2015 (giảm 13,31%) Đào tạo ngành nghề: trồng trọt hoa lan, kiểng; chăn ni Bị sữa, cá cảnh, chế biến nông lâm thủy sản; Quản lý tưới tiêu, cấp nước vệ sinh mơi trường nông thôn; Quản lý trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác - Đào tạo công nghiệp - thương mại dịch vụ: 50.100 người, chiếm 78,16%, tổng số lao động đào tạo Hàng năm số lao động khu vực nông nghiệp chuyển dịch sang khu vực công nghiệp - dịch vụ khoảng 3.000 người Đào tạo ngành nghề: Kỹ thuật, công nghệ; sản xuất chế biến lương thực thực phẩm; tiểu thủ công nghiệp; y tế, dịch vụ xã hội; khách sạn, du lịch, giúp việc, nấu ăn lĩnh vực khác, nhằm chuyển sang làm việc khu vực đô thị, khu công nghiệp, xuất lao động Trình độ dạy nghề: Đào tạo nghề cho 64.100 người lao động diện đào tạo theo cấu trình độ sau: Đào tạo Đại học, cao đẳng chiếm 15% : 9.615 người Trung cấp chiếm 25% : 16.025 người Sơ cấp chiếm 25% : 16.025 người Bồi dưỡng chiếm 35% : 22.435 người Phương thức dạy nghề: Dài hạn, ngắn hạn trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trung cấp nghề tỉnh, thành phố lân cận, huyện; trường Trung cấp tư thục, sở liên kết đào tạo, doanh nghiệp địa bàn huyện IV NHIỆM VỤ CHỦ YẾU: Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề địa bàn huyện: Tiếp tục rà sốt, bổ sung hồn thiện quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề đến năm 2015 theo nghề cấp trình độ đào tạo, đó: Giai đoạn 2011-2012: Có trường cao đẳng nghề Lý Tự Trọng 03 trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề cấp huyện, phát triển 10 sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp, tổ chức xã hội-nghề nghiệp địa bàn xã: An Nhơn Tây, An Phú, Phú Mỹ Hưng, Phước Thạnh Tân Thạnh Đông tiếp tục kêu gọi đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho công tác đào tạo nghề Giai đoạn 2012-2015: - Tiếp tục phát triển hệ thống dạy nghề theo hướng tập trung đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo đào tạo chuyên sâu, phấn đấu nâng cấp trường Trung cấp nghề thành trường Cao đẳng nghề - Chuẩn hóa sở vật chất, thiết bị dạy nghề để làm sở đầu tư cho đơn vị đào tạo nghề; ưu tiên đầu tư trường phục vụ cụm kinh tế xã hội huyện, đơn vị dạy nghề tư thục địa bàn huyện - Phát triển thêm 10 sở dạy nghề doanh nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hợp tác xã làng nghề Phát triển đội ngũ quản lý giáo viên dạy nghề: - Bổ sung đội ngũ giáo viên cho đơn vị đào tạo nghề thuộc địa phương quản lý, đảm bảo đủ giáo viên; tập trung bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn theo quy định - Bổ sung đội ngũ cán quản lý công tác đào tạo; tăng cường cán quản lý đào tạo nghề có lực, trình độ trách nhiệm cho sở dạy nghề Đảm bảo chất lượng dạy nghề có việc làm ổn định Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ DAO CHI BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÍNH KÈM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG SINH KHỐI (BIOMASS TOWN) TẠI HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2010 NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐƠ THỊ SINH KHỐI HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM Võ Dao Chi Khoa Môi Trường, Đại Học Bách Khoa TP.HCM Nguyễn Thị Vân Hà* Sở Khoa Học Công Nghệ TP.HCM Nguyễn Tuấn Thành Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn TP.HCM Nguyễn Phước Trung Tóm tắt Bài báo cáo tập trung nghiên cứu vào trạng phát sinh sử dụng nguồn sinh khối khác Huyện Củ Chi; tiềm xây dựng triển khai thực mô hình thị trấn thị sinh khối nhằm nâng cao hiệu sử dụng sinh khối khu vực nghiên cứu Số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác thơng qua bảng câu hỏi phân tích đánh giá nhằm ước lượng khối lượng sinh khối tiềm phân tích chu trình vật chất Kết cho thấy, nguồn sinh khối phát sinh huyện chủ yếu từ chất thải sinh khối- chiếm 72% tổng sinh khối, đó, chất thải từ hoạt động chăn nuôi chiếm tới 86% tổng lượng sinh khối Tuy nhiên, khối lượng sinh khối thu gom, tận dụng, xử lý chưa cao, 60% chất thải từ chăn nuôi, 70% chất thải thức ăn 2% chất thải sinh hoạt Nghiên cứu đề xuất áp dụng mơ hình thị trấn sinh khối nhằm tăng tỉ lệ hiệu sử dụng sinh khối Để mơ hình triển khai cần xây dựng mối liên kết sản xuất khí biogas phân compost với quy mô phù hợp hơn, tập trung hiệu mơ hình hộ gia đình Đặt vấn đề Tài nguyên sinh khối xem nguồn lượng mới, có khả tái sinh thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch Đây nguồn tài nguyên đánh giá phát sinh lượng khí thải nhà kính mức độ thấp, đồng thời, nguồn tài nguyên có trữ lượng sinh khối dồi Việt Nam với mạnh đất nước nông nghiệp, đa dạng loại sinh khối, điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển nhiều loại làm nguyên liệu cho nhiên liệu sinh học Tuy nhiên, *Tiến sĩ nguồn tài nguyên quan trọng chưa quan tâm, sử dụng, phân phối hiệu Phần lớn đem thải bỏ dẫn đến tác động tiêu cực đến mơi trường gây lãng phí tài nguyên Theo “Chiến lược sinh khôi Nippon” Nhật Bản tài nguyên sinh khối chia làm loại: (1) Sinh khối chất thải rắn (bao gồm phân động vật từ hoạt động chăn nuôi, chất thải thức ăn, chất thải hữu phân hủy từ nhà 500 ! Hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống sử dụng tài nguyên sinh khối cách hiệu quả, bền vững, cải thiện chất lượng sống, tạo điều kiện phát triển vùng nông thôn, vùng ven thành phố cải thiện tình trạng nhiễm môi trường chất thải hữu gây ra, Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị trấn sinh khối “biomass town” huyện Củ Chi, tp.HCM thực nhằm tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu đánh giá tiềm đề xuất mơ hình sử dụng sinh khối bền vững địa phương cơng trình xử lý chất thải, bùn thải, nước đen ); (2) Sinh khối chưa sử dụng hiệu từ hoạt động trồng trọt, lâm nghiệp lại sau thu hoạch sản phẩm gạo, bắp, đậu, gỗ tro trấu, rơm rạ, cành khô, cắt tỉa, mùn cưa…; (3) Thực vật sản xuất lượng (như mía đường, ngơ, gạo, lúa mạch ) (Solikhah, 2007) Nhật Bản từ năm 2003 đưa khái niệm tích cực thực Dự án phát triển thị trấn sinh khối (biomass town), đồng thời hướng tới nhân rộng mơ hình nước Tây Á, có Việt Nam Mục tiêu vào năm 2010, Nhật Bản có 300 mơ hình đô thị sinh thái (Shinogi, 2006) Khái niệm "thị trấn sinh khối" hiểu cộng đồng, thành phố hay loại thị tự trị có hệ thống sử dụng tài nguyên sinh khối tích hợp xây dựng mạng lưới quy trình, cơng nghệ tái sử dụng hiệu sinh khối từ phát sinh sử dụng cuối cùng, liên kết chặt chẽ tất bên có liên quan cộng đồng khuyến khích phát triển tương lai với hệ thống sử dụng sinh khối bền vững, phù hợp với địa phương (Nguồn: http://www.maff.go.jp/j/biomass) Chương trình khí biogas Bộ NN&PTNT thực đạt kết khả quan việc sử dụng sinh khối, mang giải thưởng lượng Bỉ năm 2006 (Thắng, 2009), cải thiện chất lượng môi trường nông thôn cung cấp lượng cho hộ gia đình Phương pháp nghiêu cứu (1) Địa điểm nghiên cứu Huyện Củ Chi với diện tích đất tự nhiên 43.450,2 ha, chiếm 20,74% diện tích tồn thành phố, khu vực ngoại thành chiếm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp lớn thành phố Tổng diện tích gieo trồng đạt 21.283ha hoa lan- kiểng trọng phát triển đạt 276ha, ăn 2.975ha Ngành chăn nuôi xem ngành trọng điểm huyện với số lượng đàn bò 56.846 con, đàn heo 130.952 Đây nhóm ngành đánh giá có tiềm sinh khối quan trọng chủ yếu huyện việc xây dựng thị trấn sinh khối tương lai (2) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2010, bao gồm bước theo quy trình xây dựng đánh giá mơ hình thị sinh thái hình Khảo sát thực địa vấn trực tiếp cán huyện, xã, hộ gia đình (22 hộ - 501 ! gia đình) tổ chức thực nhằm thu thập thông tin liên quan sử dụng sinh khối cấp hộ gia đình, xem xét yếu tố, vấn đề xã hội, thể chế ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành thị trấn sinh khối (Bảng 1) Phương pháp ước lượng sinh khối dựa hệ số phát thải, phương pháp - đánh giá nhanh, phương pháp chuyên gia công cụ tư hệ thống như: sơ đồ khối, sơ đồ cành cây, phân tích dịng vật chất, phương pháp đánh giá đầu vào đầu ra, mơ hình cân vật chất sử dụng nghiên cứu để xây dựng mơ hình thị sinh khối Bảng Các thơng tin cần thu thập Loại Nội dung - Vị trí địa lý • Thông tin chung - Đặc điểm lợi kinh tế - Đặc điểm xã hội - Khối lượng sinh khối • Khối lượng sinh khối tai - Vị trí sinh khối phát sinh - Sản phẩm sinh khối tái sử dụng • Vị trí sử dụng sinh khối - Dữ liệu cung cầu sinh khối - Thiết bị tái chế - Công nghệ chuyển đổi • Cơng nghệ/ phương thức - Quy mơ chuyển đổi sinh khối - Phương thức sử dụng sản phẩm sinh khối sản phẩm phụ • Các dự án sử dụng sinh khối - Các dự án sử dụng sinh khối - Các dự án liên quan phát triển kinh tế • Chiến lược phát triển kinh tế - Hệ thống hỗ trợ cơng cộng sinh khối • Hệ thống hỗ trợ phủ - Các nguồn vốn Tổ chức hội thảo chuyên gia địa phương để nhận góp ý, đánh giá hồn thiện mơ hình vào ngày 26/02/2010 (thành phần tham gia hội thảo bao gồm đại diện xã thuộc huyện Củ Chi, Phòng tài ngun mơi - trường, Phịng Nơng Nghiệp phát triển nông thôn, Sở Ban Ngành, Chi Cục, Trung tâm khuyến nông TPHCM, trường Đại học Bách Khoa tổ chức JICA Nhật Bản) 502 ! Nguồn: Hội thảo thị trấn sinh khối Tây Á, tháng 2/2009, EX coporation, 2009) Hình 1: Quy trình xây dựng đánh giá mơ hình thị sinh khối yếu khu vực nghiên cứu để hình thành thị trấn sinh khối tương lai Kết Biện luận (1) Hiện trạng tiềm phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi a Nhóm sinh khối chất thải Ngành chăn ni huyện Củ Chi nhóm ngành trọng điểm huyện Củ Chi, chiếm tỷ lệ sinh khối phát sinh lớn (86%) so với loại sinh khối khác (chất thải sinh hoạt chiếm 10,53%, bùn thải chiếm 3,3%, dư lượng thức ăn chiếm 0,05%) Trong đó, chất thải chăn ni bị chiếm tới 68.77%, xấp xỉ ¾ tổng khối lượng chất thải tồn huyện, chất thải chăn ni heo chiếm 17.24% (Hình 2) Nguồn sinh khối phát sinh huyện Củ Chi chia thành nhóm chính: sinh khối chất thải, sinh khối nông nghiệp, sinh khối trồng lượng Nhóm sinh khối có chất thải chiếm tỷ trọng cao (72%), sinh khối nông nghiệp (26%) có 2% sinh khối có nguồn gốc từ trồng lượng Nhóm sinh khối chất thải xem nguồn sinh khối quan trọng, chủ 503 ! Hình Tỷ trọng (%) loại sinh khối chất thải huyện Củ Chi, tp.HCM Chất thải từ hoạt động chăn nuôi Củ Chi với số lượng đầu heo 130.952 con, phát sinh 73.233 chất thải, 70% lượng chất thải phát sinh xử lý hầm biogas, làm thức ăn cho cá theo mơ hình VAC, làm phân compost, phơi khô Phân heo xử lý hầm biogas tạo khí sinh học dùng cho việc nấu nướng cấp hộ gia đình hiệu sử dụng thấp, lượng phân dư thừa sau xử lý khơng tận dụng Số lượng bị huyện Củ Chi lên đến 59.069 con, bật xã Tân Thạnh Đông với 12.310 Lượng phân năm thải từ hoạt động chăn nuôi chiếm gần 70% lượng chất thải chăn nuôi Tuy nhiên, 60% lượng phân xử lý tái sử dụng lại thông qua phương pháp nuôi trùn quế, hầm biogas, làm phân compost, bón thẳng trực tiếp từ khu vực ni ngồi đồng cỏ Các hộ chăn ni chủ yếu thường phơi khơ phân, đóng bao bán lại cho nhà vườn với giá thấp (2.000 VND/kg phân bị khơ) 40% lượng phân bị xả thải thẳng ngồi kênh rạch gây mùi thối, ô nhiễm môi trường nước, đất Bùn thải: với lượng bùn thải ước tính phát sinh 14.000 tấn/năm, khoảng 50% bùn thải thu gom làm phân compost Chất thải sinh hoạt: Hằng năm, với dân số khoảng 350.000 người, huyện Củ Chi phát sinh khoảng 44.713 chất thải từ hộ gia đình, chợ trung tâm thương mại Tuy nhiên, khoảng 2% lượng chất thải phát sinh sử dụng làm phân compost Trên địa bàn huyện có bãi rác Tân Hiệp với công suất hoạt động 2.000-3.000 tấn/ngày, tiếp nhận xử lý cho thành phố Hồ Chí Minh Dư lượng thức ăn hầu hết sử dụng làm thức ăn cho gia súc, phần lại hộ xử lý cách đem đốt chôn lấp vườn nhà 504 ! Bảng Hiện trạng tiềm phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi Nhóm Sinh khối chất thải Sinh khối nơng nghiệp Chăn ni 73.233,72 Bị 292.084,68 Khác 474,765 14.000 44.713 Dư lượng thức ăn 197 Chất Thải lâm nghiệp Cây trồng lượng Heo Bùn Thải Chất thải sinh hoạt Chất thải nông nghiệp Khối lượng sử dụng (tấn/năm) Ước tính tỷ lệ sử dụng (%) 51.263,6 70% 175.250,81 60% 142,43 30% 7.000 894 50% 2% 138 70% 16.695,13 90% 7.036,26 50% 95.040 90% 9.392 80% - 80% 454,28 90% - Củi đốt - - - Củi đốt - Giá thể trồng nấm - - 1.261,26 70% 5.307,12 70% 166,075 70% Khối lượng (tấn/năm) Rơm rạ 18.550,14 Trấu Cỏ chăn nuôi Chất thải rau Chất thải hoa kiểng Cây ăn trái Gỗ (tre) 14.072,52 105.600 11.740 504,75 - Cây cao su 310 Bắp 1.801,8 Mía 7.581,6 Đậu phộng 237,25 Phương thức sử dụng - Biogas - Thức ăn cho cá - Phân compost - Phân khô - Biogas - Nuôi trùn quế - Phân compost - Phân bị khơ - Bón trực tiếp đồng cỏ - Biogas - Phân compost Phân compost - Đốt - Thức ăn cho gia súc Chôn lấp, Đốt - Thức ăn cho gia súc - Chốn lấp - Đốt - Đốt - Thức ăn cho gia súc - Thức ăn cho gia súc Chốn lấp Đốt chôn lấp - Đốt - Thức ăn cho gia súc Chốn lấp Thức ăn cho gia súc Chôn lấp Giá thể trồng lan Chôn lấp Thức ăn cho gia súc (Nguồn: tổng hợp theo số liệu thống kê Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn huyện Củ Chi tính đến ngày 1/10/2009) sữa vùng Ngịai ra, diện tích lúa có xu hướng giảm dần, chuyển sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi, trồng rau, trồng hoa kiểng, trồng ăn trái nên khối lượng rơm rạ giảm dần, thay vào đó, b Nhóm sinh khối nông nghiệp Chất thải nông nghiệp chiếm khối lượng lớn, bật rơm rạ (18.550 tấn/ năm), nhiên không đủ cung cấp thức ăn cho chăn ni bị 505 ! khối lượng cỏ chăn nuôi, chất thải từ rau quả, hoa kiểng, ăn trái tăng lên phộng dùng để làm giá thể trồng lan khả giữ nước cao Rơm rạ: diện tích trồng lúa xấp xỉ 15.000 ha, khối lượng rơm rạ phát sinh ước tính 16.000 /năm Mặc dù, 90% lượng sinh khối xử lý, tái sử dụng để làm thức ăn cho gia súc, làm chất đốt, thực hiệu sử dụng chưa cao Do không thuận lợi cho giao thơng, phí chun chở lượng rơm rạ sử dụng làm thức ăn cho bị khơng đủ cung cấp chất dinh dưỡng, nên hầu hết lượng rơm rạ thất hoạt động chơn lấp đốt sinh khối khu vực phát sinh (2) Các vấn đề phát sinh liên quan đến nguồn sinh khối huyện Củ Chi Trấu: 50% trấu phát sinh huyện Củ Chi sử dụng làm chất đốt (đặc biệt hộ gia đình có nấu sản xuất rượu) làm giá thể cho nuôi trồng nấm Chất thải rau quả, hoa kiểng, ăn trái bao gồm cây, thân cây, rễ hộ gia đình, sở sản xuất thu gom lại làm thức ăn cho gia súc, chôn lấp chỗ (80-90%) c Nhóm sinh khối trồng lượng Nhóm sinh khối trồng lượng phát sinh không đáng kể so với tổng sinh khối toàn vùng, hầu hết loại trồng lượng trồng chủ yếu phục vụ cho: mục đích làm thức ăn cho gia súc, thực phẩm, chưa sử dụng để sản xuất lượng 70% bắp mía sử dụng làm thức ăn bổ sung cho gia súc, chôn lấp chỗ Vỏ đậu Nguồn sinh khối chủ yếu phát sinh từ nhóm hoạt động: Chăn ni, trồng trọt, lâm nghiệp hoạt động người, đặc biệt nhóm hoạt động chăn ni có khối lượng sinh khối lớn Các vấn đề phát sinh phân tích dựa nhóm hoạt động sau: Đối với hoạt động chăn nuôi: ngành chăn nuôi phát triển nhanh chóng vượt bậc so với quận huyện khác tpHCM gây vấn đề nghiêm trọng mặt môi trường mà điển hình : - Chăn ni huyện Củ Chi hầu hết theo hình thức chăn ni hộ gia đình nhỏ lẻ, chất thải thường khơng thu gom, xử lý quy cách - Mùi hôi thối thải từ trại chăn nuôi heo, bị gây nhiễm khơng khí, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sức khỏe người dân; - Hầu hộ chăn nuôi nhỏ lẻ hệ thống xử lý nước thải, bùn thải từ hoạt động chăn nuôi Chất thải chăn nuôi thải trực tiếp kênh rạch ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước, đất ảnh hưởng đến suất, hiệu chăn nuôi vùng - Hiệu sử dụng sản phẩm từ hầm biogas hộ gia đình chưa thật 506 ! hiệu quả, chủ yếu hộ sử dụng khí gas vào hoạt động nấu nướng Lượng khí cịn dư thải trực tiếp ngồi mơi trường, góp phần tăng lượng khí thải nhà kính - Thị trường trồng nấm cịn hạn chế, người dân thiếu thông tin, kinh nghiệm Đối với hoạt động người - Nhiều hộ gia đinh chưa - Thiếu thị trường cho sản hưởng dịch vụ cơng ích thu gom chất thải sinh hoạt xa đường lớn, không thuận lợi cho việc lại, hầu hết hộ sử dụng phương pháp đốt để xử lý chất thải phẩm phân compost, phân trùn quế Đối với hoạt động Nông nghiệp - Năng suất lúa giảm sút, hiệu không cao nước bị nhiễm mặn, nguồn nước mặt bị ô nhiễm (3) Đề xuất mục tiêu sử dụng sinh khối huyện Củ Chi - Thiếu rơm rạ phục vụ làm thức ăn Mục tiêu đề xuất huyện việc khuyến khích gia tăng tỷ lệ % sử dụng tài nguyên sinh khối theo cấp độ ưu tiên sau: tài nguyên sinh khối chất thải, sinh khối nông nghiệp trồng lượng chăn ni bị, đặc biệt bị sữa Hiện nay, huyện Củ Chi phải nhập rơm rạ từ tỉnh lân cận Long An để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi bỏ sữa Tuy nhiên, chât lượng rơm rạ sử dụng làm thức ăn cho bò sữa huyện không cho suất sữa cao Bảng Mục tiêu dự kiến sử dụng sinh khối huyện Củ Chi, tpHCM 507 ! (4) Đề xuất mơ hình thị sinh khối Mục tiêu thị trấn sinh khối huyện Củ Chi bao gồm: Xây dựng hệ thống sử dụng sinh khối kết hợp; Gia tăng hiệu sử dụng sinh khối hệ thống nhóm loại sinh khối; Khuyến khích sử dụng lượng sinh khối dạng nhiệt điện; Xây dựng, khuyến khích thị trường sản phẩm xanh phân compost, phân trùn quế…; Khuyến khích giảm thiểu, tái sử dụng sinh khối chất thải sinh khối nơng nghiệp Hình Mơ hình thị trấn sinh khối đề xuất huyện Củ Chi Trong mơ hình mối liên kết cần xây dựng nghiên cứu triển khai thực thí điểm quy mơ phù hợp bao gồm:Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn đạo Ủy Ban Nhân Dân huyện Củ Chi với hỗ trợ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa TpHCM có dự án JICA triển khai mơ hình thí điểm sản xuất ethanol từ rơm rạ quy mô phịng thí nghiêm triển khai ứng dụng; Sở Khoa Học Công Nghệ phối hợp với Ủy Ban Nhân Dân huyện Củ Chi việc sản xuất điện từ khí biogas thu quy mô tập trung (5) Lợi ích mơi trường, kinh tế, xã hội mơ hình thị sinh khối Lợi ích mơi trường - Thị trấn sinh khối gia tăng hiệu tái sử dụng chất thải sinh khối, đặc biệt chất thải chăn nuôi huyện, khoảng 90% chất thải chăn nuôi tái 508 ! kinh tế địa phương khuyến khích q trình hợp tác kinh tế địa phương, kinh tế vùng quốc tế sinh, tái chế sản xuất khí sinh học làm phân compost thay thải mơi trường, giải tình trạng nhiễm môi trường nghiêm trọng chất thải chăn ni gây Lợi ích xã hội - Tạo thêm công ăn việc làm cho - Do tái sử dụng, tái chế sinh khối người lao động chất thải thành sản phẩm phụ lượng nên thị trấn sinh khối góp phần giảm đáng kể việc tiêu thụ lượng cách tận dụng sẵn nguồn lượng có, giảm lượng khí nhà kính phát thải phát sinh hoạt động xử lý chất thải truyền thống đốt, phơi khơ phân bị, heo v v - Xây dựng cộng đồng hướng tới mục tiêu giảm lượng phát thải sinh khối môi trường, tận dụng tái sử dụng nguồn sinh khối, hướng tới mơi trường xanh, góp phần làm giảm nóng lên trái đất (6) Các đề xuất sách khuyến khích hình thành thị sinh khối Lợi ích kinh tế Hiện khái niệm thị sinh khối chưa hình thành phát triển Việt nam cần sách nhà nước quy định rõ yêu cầu thực phát triển mơ hình thị sinh thái Các sách đề xuất bao gồm sau: - Xây dựng thị trường xanh cho sản phẩm nông nghiệp sạch, chế phẩm tái sử dụng sinh khối địa phương phân compost, phân trùn quế, nấm, v.v., an tồn với mơi trường - Tạo nguồn thu nhập từ hoạt động tái sử dụng xử lý sinh khối - Chính sách khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải/phụ phẩm, khuyến khích sử dụng sản phẩm xanh, nhằm tạo thị trường ổn định cho người nông dân - Thúc đẩy phát triển công nghiệp lượng, công nghiệp sản xuất thiết bị chuyển hóa lượng.v.v, giảm phụ thuộc vào dầu, than, đa dạng hóa nguồn cung cấp nhiên liệu tạo nguồn lượng thay - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tái chế phân compost, phân trùn quế nhằm tăng giá trị thương mại loại sản phẩm - Nhận hỗ trợ, quan tâm từ phía phủ tổ chức phi phủ, tiếp cận nguồn đầu tư cần thiết để cải thiện hiệu sản xuất - Xây dựng tiêu chuẩn nước thải sau xử lý hầm biogas, tiêu chuẩn nước thải ao cá - Thị trấn sinh khối tạo hội - Chính sách khuyến khích đầu tư cho khu vực nông thôn huyện Củ Chi, góp phần làm tăng phát triển ứng dụng cơng nghệ đại sản xuất lượng sinh học từ tài nguyên sinh 509 ! khối, đăc biệt sản xuất khí Methane từ hầm biogas - Chính sách khuyến khích sử dụng lượng sinh học hệ thứ (Schaub, 2010) từ tài nguyên sinh khối - Chính sách ban hành cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ quyền lợi thành phần tham gia vào mơ hình thị trấn sinh khối, đăc biệt dân cư địa phương Chia sẻ trách nhiêm quyền lợi cho dân cư địa phương họ thành phần để trì mơ hình thị trấn sinh khối hoat động - Xây dựng kênh thông tin thành phần nhằm tiếp nhận phản hồi, trao đổi thông tin sản phẩm nhà sản xuất, nhà tiêu dùng thành phần liên quan Kết luận Huyện Củ Chi có tiềm sinh khối dồi dào, chủ yếu phát sinh từ chất thải sinh khối- chiếm 72% tổng sinh khối Đây khu vực nơng thơn có truyền thống trồng trọt biết đến khu vực chăn ni bị sữa phát triển nhanh chóng TPHCM Cơng nghệ xử lý chất thải sinh khối vùng chủ yếu phân hủy kị khí hầm biogas, phân phơi khơ cấp độ hộ gia đình, vậy, hiệu thu gom, xử lý, tái sử dụng chưa cao, khoảng 60% chất thải từ chăn nuôi, 70% chất thải thức ăn, 2% chất thải sinh hoạt Chính vậy, cần phải đẩy mạnh hiệu sử dụng sinh khối hoạt động, xây dựng mối liên kết thành phần hệ thống, trao đổi sản phẩm kinh nghiệm nhằm xây dựng thị trấn sinh khối bền vững Nghiên cứu cần tiếp tục đưa mơ hình ứng dụng thị sinh thái quy mô cụ thể phù hợp với điều kiện địa phương Tài liệu tham khảo EX Corporation (2009), Methods to calculate Exisiting Biomass Volume in Japan, East Asia Biomass Town Workshop Feb Japan Feb 2009 Yoshiyuki Shinogi (2006), Biomass town concept in East-Asian (online), viewed 25 November 2009, from < http://www.biomass-asiaworkshop.jp/biomassws/06workshop/presentation/34_Shinogi.pdf Georg Schaub (2010), Liquid Fuels and Substitude Natural Gas (SNG) from Biomass, Workshop Bioenergy HCM Ho Chi Minh city.2010 Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries, Biomass Nippon Strategy, MAFF,2002 Maharani Dewi Solikhah (2007), Jica tropical biomass ultilization (online) viewed 11 December 2007, from Nguyễn Trung Thắng (2009), Năng lượng sinh học cách mạng xanh kỷ 21 Hội thảo Năng lượng sinh học khu vực APEC, Seoul, Hàn Quốc, tháng 9/2009 MAFF, Biomass town, viewd 20 March 2010, from http://www.maff.go.jp/kinki/kikaku/baiomass/baiomasu-rennrakukaigifiles/pdf/H20P5.pdf 510 ! STUDY ON POTENTIALS OF BIOMASS TOWN ESTABLISHMENT IN CU CHI DISTRICT, HO CHI MINH CITY Võ Dao Chi HCMC University of Technology Nguyễn Thị Vân Hà1 HCMC Department of Science and Technology Nguyễn Tuấn Thành, Nguyễn Phước Trung Abstract The study aims to identify potential sources and current use of biomass in Cu Chi District, Ho Chi Minh City It discovers the potential of establishment and implementation of the biomass town model in order to improve the efficiency of biomass utilization system in studied areas Data is collected from different sources and interview to estimate existing or potential amounts of biomass and analyze biomass material flow The results found that waste biomass is main biomass type, of which 86% is from husbandry and livestock manure, accounting for 72% of total biomass in Cu Chi However, the rate of collected and reused biomass is low, e.g 60% of livestock waste, 70% of food waste and 2% of domestic waste compared with their total emission rates It is proposed that implementation of the biomass town model could increase the existing rates of the usage and efficiency of biomass, which are only achieved by creating the new material linkages such as biogas and compost production at proper scales and more centralization than the household- scale models Doctor 511 ... TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiềm phát sinh sinh khối đề xuất mơ hình Cộng đồng sinh khối phù hợp cho Huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nhằm sử dụng hiệu tài nguyên sinh khối dựa vào cộng đồng. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xác định trạng phát sinh sử dụng sinh khối huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng mơ hình Cộng đồng sinh khối địa phương mơ hình thí điểm... Nhật Bản xây dựng 286 mơ hình kiểu mẫu Cộng đồng sinh khối Chương 1- Cơ sở lý thuyết Cộng đồng sinh khối 26 Hình 1.3 286 mơ hình Cộng đồng sinh khối Nhật Bản 1.4.1 Mơ hình Cộng đồng sinh khối Motegi