Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA LÊ HOÀNG CHÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG VÀ THỰC NGHIỆM CHO HỆ TRỤC CHÍNH TÀU THUỶ Chuyên ngành : Chế Tạo Máy Mã số ngành : 2.01.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng năm 2005 -2- CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH TUÂN Cán chấm nhận xét 1: TS NGUYỄN TUẤN KIỆT Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN TẤN TIẾN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2005 -3- Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ HOÀNG CHÂN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19 – 09 - 1977 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Mã số: Chế Tạo Máy 2.01.00 Tên đề tài:Nghiên Cứu Xây Dựng Mô Hình Tính Toán Dao Động Thực Nghiệm Hệ Trục Chính Tàu Thuỷ II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu dao động hệ động lực tàu thủy - Mô hình hoá hệ động lực tàu - Ứng dụng phần mềm MATLAB để giải toán dao động hệ trục - Đề xuất mô hình thực nghiệm đơn giản, giải toán dao động mô hình Matlab III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07-2004 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02-2005 V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ ĐÌNH TUÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2005 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH -4- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến TS LÊ ĐÌNH TUÂN - người hướng dẫn, người thầy giúp đỡ dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Bộ môn Kỹ thuật Tàu thủy – Trường Đại học Bách khoa TpHCM tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn TH.S LÊ HỒNG VIỆT – Trưởng phòng thiết kế công ty Tư Vấn vàThiết kế Giao Thông Vận Tải cung cấp cho số liệu cần thiết để thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Cơ khí Phòng Sau Đại Học giúp đỡ suốt thời gian học làm đề tài Thực LÊ HOÀNG CHÂN -5- Tóm tắt: Đề tài nghiên cứu dao động hệ thống động lực tàu thuỷ, bao gồm dao động dọc, dao động ngang dao động xoắn, theo mức độ quan trọng tăng dần Việc tính toán dao động hệ động lực tàu thuỷ thực nhờ vào mô hình qui đổi từ hệ động lực thực sang hệ tương đương Ở đây, phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp tính xuyên suốt áp dụng cho tất toán đề cập Các phần tử kéo nén, phần tử dầm chịu uốn, chịu xoắn; mô-đun tính hiển thị xây dựng áp dụng tính toán cho hệ thống động lực tàu khách CN120 Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải (trước Phân Viện Thiết kế Tàu thuỷ phía Nam) cung cấp Trong khuôn khổ trao đổi nghiên cứu với Công ty việc triển khai đề tài nghiên cứu Bộ môn Kỹ thuật Tàu thuỷ, chương trình tính toán dao động hệ thống động lực Matlab thực Bên cạnh đó, mô hình thực nghiệm đơn giản nghiên cứu nhằm có số đánh giá tối thiểu dao động xoắn trục -6- MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Giới thiệu hệ trục tàu thủy 13 1.1 Hệ trục tàu thủy 13 1.2 Caùc thành phần hệ trục .15 1.3 Dao động hệ trục tàu thuỷ 19 1.4.1 Dao động dọc .19 1.4.2 Dao động ngang 20 1.4.3 Dao động xoắn 22 Chương 2: Mô hình hoá dao động hệ trục tàu thuỷ 24 2.1 Dao động dọc hệ trục tàu thuỷ 24 2.1.1 Mô hình hoá .24 2.1.2 Tính lực dọc trục 25 2.2 Dao động xoắn 27 2.2.1 Mô hình hoaù .27 2.2.2 Xác định chiều dài tương đương 28 2.2.3 Xác định khối lượng tương đương 30 2.2.4 Xác định độ cứng xoắn 32 2.2.5 Xác định momen xoắn .33 2.2.6 Xác định lực cản .34 2.3 Dao động ngang 35 Chương 3: Cơ sở lý thuyết cho toán dao động hệ trục tàu thuỷ 36 3.1 Giải toán dao động phương pháp giải tích 36 3.1.1 Thành lập phương trình chuyển động .36 3.1.2 Hệ bậc tự 38 3.1.3 Hệ nhiều bậc tự 44 3.2 Giải toán dao động phương pháp PTHH 52 3.2.1 Các bước tiến hành toán PTHH 54 3.2.2 Giải toán trị riêng vectơ riêng 54 3.2.3 Dao động cưỡng với lực cưỡng lực điều hoà 55 3.2.4 Dao động cưỡng với lực cưỡng lực 60 3.3 Thành lập ma trận độ cứng ma trận khối lượng 64 3.3.1 Phần tử 64 3.3.2 Phần tử dầm 67 3.3.3 Phần tử chịu xoắn .71 3.3.4 Khung khoâng gian 71 -7- Chương 4: Giải toán dao động hệ trục tàu chở khách CN120 75 4.1 Hệ trục tàu khách thông số 75 4.1.1 Thông số vỏ tàu .75 4.1.2 Thông số động 76 4.1.3 Thông số hệ trục 76 4.2 Tính dao động xoắn 77 4.2.1 Chiều dài tương đương .77 4.2.2 Momen quán tính tương đương 78 4.2.3 Độ cứng xoắn tương đương 79 4.2.4 Momen xoắn trục khủyu .80 4.2.5 Momen xoắn chân vịt 81 4.2.6 Xác định giảm chấn cấu trúc .83 4.2.7 Phương pháp tính 85 4.2.8 Kết tính 87 4.3 Dao động doïc 90 4.3.1 Tính thành phần tương đương 90 4.3.2 Lực đẩy chân vịt .91 4.3.3 Keát tính 92 4.4 Dao động ngang 94 4.4.1 Mô hình tương đương 94 4.4.2 Lực gây động ngang 95 4.4.3 Phương pháp tính 96 4.4.4 Kết tính 98 Chương 5: Mô hình thực nghiệm cho đề tài 100 5.1 Thiết bị thí nghiệm 100 5.1.1 Bộ điều khiển tốc độ quay 101 5.1.2 Bộ tạo momen điều hoà 101 5.1.3 Trục đóa quán tính .103 5.1.4 Caûm biến vị trí LRW2 105 5.2 Giải toán dao động xoắn cho mô hình PPPTHH 105 5.2.1 Mô hình thực nghiệm .105 5.2.2 Keát tính 106 5.3 Phương pháp thực nghiệm kết 107 5.3.1 Mô tả trình thực nghiệm 107 5.3.2 Kết thực nghiệm 108 5.3.3 Nhận xét kết 109 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU CHUNG Khi thiết kế hệ thống động lực tàu thuỷ, mặt dao động, đặc tính sau cần xem xét [15]: - Các tính toán dao động xoắn, dao động ngang dọc trục bao gồm việc phân tích tải tác động (momen xoắn trục, lực cắt lực dọc) ứng suất cho hệ thống động lực gồm động dầu, tuabin, động máy phát, ly hợp mềm, giảm tốc, trục chân vịt, cần thiết , bao gồm tất phân nhánh, phải kể đến nhằm có phù hợp với thiết kế liên đới Các ghi dẫn dắt cho vấn đề tính toán đặc tính dao động xoắn tìm thấy [15] - Các đặc tính buồng máy vào miền tốc độ, vào tổ hợp vận hành hệ thống động lực máy dầu có máy - Chỉ báo yêu cầu tốc độ ngoại lệ cho chu kỳ làm việc kéo dài, ví dụ miền số vòng kéo lưới phút, miền số vòng vận hành phút với chân vịt biến bước, tốc độ rô đa (ralenti),… - Các phương pháp tính dao động xoắn, đặc tính máy theo yêu cầu cần ý đến lắp đặt máy Có thể nói yếu cầu chung qui phạm hệ thống động lực, việc tính toán dao động chiếm khối lượng đáng kể giữ vai trò quan trọng thiết kế tàu Nó không giúp người kỹ sư thiết kế theo đường lối để có hệ thống động lực thoả mãn yêu cầu đăng kiểm mà còn, nhiều trường hợp, cung cấp giải pháp bố trí hệ thống động lực Chúng ta nói đến việc tối ưu hoá hệ thống Hệ trục tàu thuỷ đặt gối đỡ nối chân vịt với máy tạo lực đẩy giúp tàu hoạt động Khi tàu hoạt động, có nhiều nguồn sinh dao động dao động có nguồn gốc từ hệ thống động lực đáng kể Thật vậy, dao động hệ trục làm ảnh hưởng đến rung động toàn tàu, giảm công suất máy chính, chí dẫn đến gẫy trục, rạn nứt vỏ tàu, giảm tuổi thọ chi tiết liên quan, Đó chưa kể tác hại trực tiếp đến người vận hành máy Mối quan tâm đến dao động hệ trục - chân vịt tàu thuỷ xem quan trọng toán rung động tàu Tổng quát, nghiên cứu hệ dao động, toán sau cần xem xét: • Bài toán trị riêng: xác định tần số riêng ωp hệ dạng dao động tự tương ứng với tần số riêng ωp • Dao động cưỡng bức: xác định biên độ dao động lực cưỡng gây • Giải pháp khử rung, giảm chấn xét độ bền hệ trục miền tốc độ khai thác [ωmin, ωmax] Có hai lối tiếp cận toán trên: Thực nghiệm: Các thiết bị để đo dao động hệ trục thực sử dụng Đo hệ thực phương pháp thực nghiệm thiếu để kiểm nghiệm tính đắn phương pháp mô hình hoá hệ trục (ví dụ phương pháp tính số) Ngoài từ kết thu dẫn ta tới tượng dao động mà lý thuyết chưa đề cập đến Kết hợp mô hình hoá thực nghiệm giải thích tượng Kỹ thuật cập nhật mode (modal updating) kỹ thuật tiêu biểu Điểm hạn chế phương pháp lúc ta tổ chức 10 đo thực nghiệm có chế độ làm việc nhiều vị trí ta đo hệ trục, chưa kể đến chi phí đáng kể để tổ chức tiến hành đo thực nghiệm Mô hình hoá: Để khắc phục hạn chế phương pháp thực nghiệm, nghiên cứu dao động hệ trục qua mô hình tương đương giải pháp hữu hiệu Hệ trục mô thành hệ động học tương đương (mô hình vật lý), bước tiếp theo, biểu diễn hệ phương trình vi phân (mô hình toán học) Các kết nhận từ việc giải toán dao động cho hệ tương đương Một hướng quan tâm phát triển năm gần dùng tín hiệu dao động để xác định trạng thái kỹ thuật máy [18] Khi chi tiết máy móc chuẩn bị bước sang giai đoạn hỏng hóc dao động sẽõ thay đổi Như vậy, ta kịp thời phát khác biệt dao động chuẩn đoán tình trạng máy, đưa định hợp lý Đó kỹ thuật chẩn đoán máy II MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN Vì yêu cầu thực tế nêu trên, luận văn xem xét vấn đề sau: • Tìm hiểu dao động hệ trục tàu thủy; • Thiết lập mô hình toán học cho việc tính dao động; • Xác định lực gây dao động phù hợp với thực tế; • Giải toán dao động phương pháp phần tử hữu hạn; • Thực nghiệm mô hình đơn giản để đưa kết luận cần thieát id=[0:10000]'; for i=1:L subplot(3,3,i) plot(id,D(i,:),'r') end % ************************************************************** Ma trận độ cứng phần tử function [Ke]=spring1e(ep); % Ke=spring1e(ep) k = ep; Ke = [ k -k; -k k]; % end -Lắp ghép ma trận độ cứng function [K,f]=assem(edof,K,Ke,f,fe) % K=assem(edof,K,Ke) % [K,f]=assem(edof,K,Ke,f,fe) % [nie,n]=size(edof); t=edof(:,2:n); for i = 1:nie K(t(i,:),t(i,:)) = K(t(i,:),t(i,:))+Ke; if nargin==5 f(t(i,:))=f(t(i,:))+fe; end end % end -Tính trị riêng function [L,X]=eigen(K,M,b) % [L]=eigen(K,M) % [L]=eigen(K,M,b) % [L,X]=eigen(K,M) % [L,X]=eigen(K,M,b) % [nd,nd]=size(K); fdof=[1:nd]'; [nd,nd]=size(K); [ndc,ndc]=size(C); if (ndc==0); C=zeros(nd,nd); end dt=ip(1); tottime=ip(2); alfa=ip(3); delta=ip(4); b1 = dt*dt*0.5*(1-2*alfa); b2 = (1-delta)*dt; b3 = delta*dt; b4 = alfa*dt*dt; nstep=1; [nr nc]=size(f); if (nc>1); nstep = nc-1; end if nargin==7; bound=0; end if nargin==8 [nr nc]=size(pdisp); if (nc>2); nstep = nc-2; end bound=1; if (nc==0); bound=0; end end ns=tottime/dt; if (ns < nstep | nstep==1); nstep=ns; end [nr nc]=size(f); tf = zeros(nd,nstep+1); if (nc==1); tf(:,:)=f(:,1)*ones(1,nstep+1); end if (nc>1); tf = f; end [nr ncip]=size(ip); if (ncip >= 5); nsnap=ip(5); nhist=ip(6); lists=ip(7:6+nsnap); listh=ip(7+nsnap:ncip); if (nhist > 0); [nr nc]=size(listh); D=zeros(nc,nstep+1); V=zeros(nc,nstep+1); A=zeros(nc,nstep+1); end if (nsnap > 0); Dsnap=zeros(nd,nsnap); end end a0=M\(tf(:,1)-C*v0-K*d0); if (nhist > 0); D(:,1) = d0(listh); V(:,1) = v0(listh); A(:,1) = a0(listh); end tempd=zeros(nd,1); tempv=zeros(nd,1); tempa=zeros(nd,1); fdof=[1:nd]'; if (bound==1); [nr nc]=size(pdisp); if (nc==2); pd=pdisp(:,2)*ones(1,nstep+1); pv=zeros(nr,nstep+1); end Freq=sqrt(La)/(2*pi); L=length(M)-1; omega=sqrt(La); % - Ve dao dong rieng -figure(1) for i=1:L subplot(3,3,i) tit=['Dang dao dong rieng thu ' num2str(i) ' co \omega_' num2str(i) ' = ' num2str(Freq(i))]; plot(Egv(:,i),'linewidth',1.5); hold('on'); plot([1 L],[0 0],'r'); hold('on'); v_i=Egv(:,i); % for j = 1:L % plot([j j],[0 v_i(j)],'r:'); % textstr=['\bullet' num2str(v_i(j))]; % text(j,v_i(j),textstr); % end title(tit,'color','r'); end % - TIM DAP UNG DAO DONG TU DO % Dieu kien bien x1=[0 0 0 0 0]; x2=[0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01]; t=[0:0.01:1]; n=length(t); Q=zeros(n,L); % - Giai bai toan dap ung tu for i=1:L A(i)=sqrt(x1(i)^2+x2(i)^2/La(i)); anpha=atan((x1(i)/x2(i))*omega(i)); q=A(i)*sin(omega(i)*t+anpha); for j=1:n Q(j,i)=q(j); end end % - Ve dap ung tu figure(2) for i=1:L subplot(3,3,i) tit=['DAP UNG TU DO THU ' num2str(i) ' co \omega_' num2str(i) ' = ' num2str(Freq(i))]; plot(Q(:,i),'linewidth',1); hold('on'); plot([1 n],[0 0],'r'); hold('on'); title(tit,'color','r'); end % - KET THUC CHUONG TRINH TINH DAP UNG TU DO %********************************************************* %******* LUC CUONG BUC ********************************* % dt=0.001; T=0.3; anpha=10e-7; C=anpha*K; % Luc tac dung -G=[0 0; 0.15 1; T 1]; [t,g]=gfunc(G,dt); f=zeros(9, length(g)); f(9,:)=44680*g; % dieu kien bien bc=[1 0]; d0=zeros(9,1); v0=zeros(9,1); % Tinh tai cac bac tu ntimes=[0.1:0.1:1]; nhist=[1 9]; % ip=[dt T 0.25 0.5 10 ntimes nhist]; % Tinh dap ung theo thoi gian -k=sparse(K); c=sparse(C); m=sparse(M); [Dsnap,D,V,A]=step2(k,c,m,d0,v0,ip,f,bc); % - Ve dap ung cuong buc -figure(3) for i=1:9 subplot(3,3,i); plot(t,D(i,:)); grid, xlabel('time (sec)'), ylabel('displacement (m)') end % ********************************************************* PHỤ LỤC 3: CHƯƠNG TRÌNH TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN TRỤC THÍ NGHIỆM % format long; clear; % Coord=[0 0; 0.2 0; 0.4 0; 0.6 0]; % -Edof=[1 2; 2 3]; % 3 4]; Dof=[1 ; ; 3]; % - Tao ma tran cung -K=zeros(3); % - Do cung phan tu ep1=[9385]; ep2=[9385]; % - Ma tran cung phan tu -Ke1=spring1e(ep1); Ke2=spring1e(ep2); % - Lap ghep ma tran cung ket cau -K=assem(Edof(1,:),K,Ke1); K=assem(Edof(2,:),K,Ke2); % -Ma tran momen quan tinh M = zeros(3); em = [0.6 0.6 0.6]; for i = 1:3 M(i,i)=em(i); end % -Tinh tri rieng -[La,Egv]=eigen(K,M); Freq=sqrt(La)/(2*pi); omega=sqrt(La); % -Ve dang dao dong rieng L=length(M); figure(1) for i=1:L subplot(2,2,i) tit=['Dang dao dong rieng thu ' num2str(i) ' co \omega_' num2str(i) ' = ' num2str(Freq(i))]; plot(Egv(:,i),'linewidth',1.5); hold on; plot([1 L],[0 0],'r'); hold on; v_i=Egv(:,i); for j = 1:L plot([j j],[0 v_i(j)],'r:'); textstr=['\bullet' num2str(v_i(j))]; text(j,v_i(j),textstr); end title(tit,'color','r'); end % - TIM DAP UNG DAO DONG TU DO % - Dieu kien bien -x1=[0 pi/36 2*pi/36]; % initial rotation x2=[0 0 ]; % initial velocity t=[0:0.05/100:1]; n=length(t); Q=zeros(n,L); % - Dap ung tu for i=1:L A(i)=sqrt(x1(i)^2+x2(i)^2/La(i)); anpha=atan((x1(i)/x2(i))*omega(i)); q=A(i)*sin(omega(i)*t+anpha); for j=1:n Q(j,i)=q(j); end end % - Ve dap ung tu figure(2) for i=1:L subplot(2,2,i) plot(t,Q(:,i)'); hold on; plot([0 max(t)],[0 0],'r'); end % if nargin==3 pdof=b(:); fdof(pdof)=[]; if nargout==2 [X1,D]=eig(K(fdof,fdof),M(fdof,fdof)); [nfdof,nfdof]=size(X1); for j=1:nfdof; mnorm=sqrt(X1(:,j)'*M(fdof,fdof)*X1(:,j)); X1(:,j)=X1(:,j)/mnorm; end d=diag(D); [L,i]=sort(d); X2=X1(:,i); X=zeros(nd,nfdof); X(fdof,:)=X2; else d=eig(K(fdof,fdof),M(fdof,fdof)); L=sort(d); end else if nargout==2 [X1,D]=eig(K,M); for j=1:nd; mnorm=sqrt(X1(:,j)'*M*X1(:,j)); X1(:,j)=X1(:,j)/mnorm; end d=diag(D); [L,i]=sort(d); X=X1(:,i); else d=eig(K,M); L=sort(d); end end % end -Giải toán dao động cưỡng function [Dsnap,D,V,A]=step2 (K,C,M,d0,v0,ip,f,pdisp) %Dsnap=step2x(K,C,M,d0,v0,ip,f,pdisp) %[Dsnap,D,V,A]=step2x(K,C,M,d0,v0,ip,f,pdisp) % - PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM Date/Time Module01.M01_C1 38574.68497 4920.458 38574.68497 4920.445 38574.68497 4920.443 38574.68498 4920.518 38574.68498 4920.591 38574.68498 4920.281 38574.68498 4920.281 38574.68498 4920.605 38574.68498 4920.608 38574.68499 4920.607 38574.68499 4920.787 38574.68499 4920.785 38574.68499 4920.936 38574.685 4920.875 38574.685 4920.994 38574.685 4921.007 38574.685 4921.011 38574.685 4904.487 38574.68501 4851.82 38574.68501 4913.79 38574.68501 4911.732 38574.68501 4909.809 38574.68502 4907.143 38574.68502 4907.143 38574.68502 4914.661 38574.68502 4905.565 38574.68502 4907.581 38574.68503 4895.042 38574.68503 4899.013 38574.68503 4917.852 38574.68504 4917.199 38574.68504 4917.199 38574.68504 4892.92 38574.68504 4892.92 38574.68504 4904.665 38574.68504 4909.181 38574.68505 4879.503 38574.68505 4875.656 38574.68505 4920.082 38574.68505 4920.082 38574.68505 4883.136 38574.68506 4892.804 38574.68506 4892.804 38574.68506 4868.607 Module01.M01_C2 4948.183 4948.183 4948.071 4946.887 4946.645 4947.35 4947.35 4947.406 4947.557 4947.568 4947.759 4947.789 4947.855 4947.786 4947.868 4947.802 4947.896 4940.78 4909.536 4952.828 4950.958 4951.664 4949.524 4949.524 4949.566 4950.304 4948.808 4944.273 4950.85 4954.8 4941.512 4941.512 4946.752 4946.752 4950.814 4942.854 4928.822 4928.494 4963.597 4963.597 4933.767 4943.4 4943.4 4923.176 Module02.M02_C2 4943.32 4943.399 4943.281 4942.452 4941.983 4941.983 4941.878 4942.311 4942.231 4942.717 4942.887 4943.085 4942.992 4943.176 4943.294 4943.203 4943.215 4931.644 4935.978 4935.978 4937.736 4937.306 4937.262 4937.209 4934.112 4933.86 4935.475 4929.2 4929.722 4938.297 4929.91 4933.813 4933.813 4933.89 4933.838 4932.342 4913.452 4911.721 4911.721 4946.811 4926.863 4923.237 4945.954 4945.954 38574.68506 38574.68506 38574.68506 38574.68507 38574.68507 38574.68507 38574.68507 38574.68507 38574.68507 38574.68508 38574.68508 38574.68508 38574.68508 38574.68509 38574.68509 38574.68509 38574.68509 38574.68509 38574.6851 38574.6851 38574.6851 38574.68511 38574.68511 38574.68511 38574.68511 38574.68511 38574.68511 38574.68511 38574.68512 38574.68512 38574.68512 38574.68512 38574.68513 38574.68513 38574.68513 38574.68513 38574.68513 38574.68514 38574.68514 38574.68514 38574.68514 38574.68514 38574.68515 38574.68515 4868.607 4931.249 4847.597 4942.042 5054.908 4731.831 4985.162 4765.281 4772.598 4843.395 4857.783 4705.958 5166.569 5052.995 5295.292 4434.7 4790.433 4790.433 4623.835 4923.767 5170.585 5168.602 5168.602 4376.482 4376.482 4844.658 5466.582 5466.582 4793.485 4874.476 5201.844 4864.8 4576.686 4509.395 5341.712 4776.066 4653.634 4466.247 5087.285 4683.79 5390.564 4693.177 4428.163 4924.958 4923.176 4964.752 4904.067 4975.958 5070.029 4820.017 5010.928 4839.554 4845.771 4907.443 4915.476 4889.915 5129.772 5025.268 5240.687 4680.545 4792.758 4792.758 4727.036 4983.429 5216.891 5207.299 5207.299 4662.098 4662.098 4837.381 5302.642 5302.642 4967.087 4960.552 5151.175 4968.517 4820.466 4645.693 5172.724 4866.375 4806.717 4735.08 4997.435 4711.858 5266.646 4790.917 4657.849 4857.729 4905.363 4946.765 4893.473 4955.253 5049.69 4817.323 4989.696 4827.802 4823.156 4918.597 4889.176 4914.235 5042.347 5042.347 5165.813 4706.467 4836.017 4999.861 4722.143 4984.798 5161.041 4786.84 5154.633 5154.633 4604.669 4919.138 5275.543 4694.65 4978.995 4978.995 5164.964 4902.718 4757.279 4623.35 5242.139 4820.365 4788.414 4662.632 5022.27 4699.571 5319.795 4760.881 4619.775 4886.58 PHỤ LỤC 5: CHƯƠNG TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM % CHUONG TRINH XU LY TIN HIEU % Realisator: LE HOANG Chan, Ir % Responsable : LE DINH Tuan, Dr.Ir clear; DC=1; N=128; ch=input('File Name =','s'); fid=fopen(['/optimisation/CALFEM/' ch '.txt'],'r'); [F]=fscanf(fid,'%f %f \n',[N,3]); fclose(fid) h=input('Sampling time h ='); % cuu=u(101:228); % ****************************************************** figure(1) plot([0:127],cutp,'g '); axis([0 127 -5000 5000 ]) xlabel('Samples') ylabel('Displacement [um]') title('VIBRALab - Torsional Vibration Testing') grid cuu=cutp; W=zeros(N,1); Y1=cuu1(1:N); % WEIGHT FUNCTION W=hanning(N); % hamming / blackman / %HISTORICAL TIME RESPONSE figure(2) subplot(2,1,1);hold on; Y1v=Y1-sum(Y1)/N; plot(1:N,Y1v,'g ',1:N,Y2v,'b',1:N,Y3v,'r-') title('HISTORICAL RESPONSE') xlabel('Sampling [msec]') ylabel('Displacement [\mum]') axis([1 N -500 500]) grid PHUÏ LUÏC 2: CHƯƠNG TRÌNH TÍNH DAO ĐỘNG DỌC HỆ TRỤC TÀU THUỶ % ******* TINH DAO DONG TU DO & DAP UNG TU DO ********* format long ; Edof=[1 2; 2 3; 3 4; 4 5; 5 6; 6 7; 7 8; 8 9]; Dof=[1 ; ; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9]; % -Khoi tao ma tran cung -K=zeros(9); % - Do cung phan tu ep1=[3266]; ep2=[3266]; ep3=[3266]; ep4=[3266]; ep5=[3266]; ep6=[3266 ]; ep7=[2154]; ep8=[187]; % - Ma tran cung phan tu -Ke1=spring1e(ep1); Ke2=spring1e(ep2); Ke3=spring1e(ep3); Ke4=spring1e(ep4); Ke5=spring1e(ep5); Ke6=spring1e(ep6); Ke7=spring1e(ep7); Ke8=spring1e(ep8); % - Lap ghep ma tran cung -K=assem(Edof(1,:),K,Ke1); K=assem(Edof(2,:),K,Ke2); K=assem(Edof(3,:),K,Ke3); K=assem(Edof(4,:),K,Ke4); K=assem(Edof(5,:),K,Ke5); K=assem(Edof(6,:),K,Ke6); K=assem(Edof(7,:),K,Ke7); K=assem(Edof(8,:),K,Ke8); K=K*1e6; % - Ma tran momen quan tinh -M = zeros(9); em = [33.2 33.2 33.2 33.2 33.2 33.2 33.2 72 758]; for i = 1:9 M(i,i)=em(i); end % - Tinh tri rieng -b=[1] [La,Egv]=eigen(K,M,b); PHỤ LỤC 6: THÔNG SỐ CẢM BIẾN LRW32 Linearpotentiometer, Rectangular Housing Series LRW2 LRW3 • Double support of the control rod and return spring LRW2 with Ball Tip 10/25/50 mm Stroke LRW3 with Bearing Tip 25/50 mm Stroke • Range 10 - 50 mm • Protection IP 40 • Displacement speed