1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nguyên cứu khoa học full KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỘI CẤN – TP THÁI NGUYÊN NĂM 2019

31 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 130,04 KB
File đính kèm đề-tài-nguyên-cứu-khoa-học-full.rar (75 KB)

Nội dung

STT Nội dung Trang I Đặt vấn đề 2 II Tổng quan tài liệu 3 III Mục tiêu nghiên cứu 6 IV Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 6 1 Thiết kế nghiên cứu 6 2 Thời gian nghiên cứu 6 3 Đối tượng nghiên cứu 6 4 Đạo đức nghiên cứu 7 5 Phương pháp nghiên cứu 7 V Dự kiến kết quả nghiên cứu 11 VI Dự kiến bàn luận 16 VII Kết luận 16 VIII Kiến nghị 17 IX Kế hoạch nghiên cứu 18 X Tài liệu tham khảo 19 XI Phụ lục 20   I. Đặt vấn đề: Vệ sinh răng miệng là điều mà ai cũng thực hiện mỗi ngày, nhưng không phải ai cũng thực hiện đúng cách. Việc vệ sinh răng miệng không đúng cách là một trong những nguyên nhân chính gây lên các bệnh răng miệng. Đặc biệt là sâu răng và các bệnh nha chu. Trong nhiều năm trở lại đây, có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nguyên nhân chính gây ra các bệnh răng miệng đo là vi khuẩn trong mảng bám răng, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa, việc hiểu biết và thực hành vệ sinh răng miệng đúng cách, hiệu quả đóng vai trò quyết định trong dự phòng các bệnh răng miệng. Chăm sóc vệ sinh răng miệng hằng ngày bao gồm chải răng đúng cách và sử dụng chỉ tơ, nước súc miệng đúng cách giúp ngăn ngừa sâu răng, viêm lợi và các vấn đề răng miệng khác. Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của các loại sản phẩm giúp vệ sinh răng miệng tốt như: bàn chải, kem đánh răng, nước súc miệng, chỉ tơ nha khoa.... tuy nhiên theo các nghiên cứu gần đây, tỷ lệ người mắc bệnh răng miệng trong cộng đồng còn cao. Các bệnh về răng miệng có thể xảy ra ở tất cả mọi đối tượng nếu không có cách chăm sóc răng miệng hợp lý. Trong đó lứa tuổi học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học (từ 6 đến 11 tuổi) có nguy cơ bị sâu răng cao nhất. Các nguyên nhân được xác định là do: • Đây là lứa tuổi mà men răng dễ bị tổn thương nhất, vi khuẩn gây hại dễ dàng tấn công và gây ra các bệnh răng miệng, đặc biệt là các bệnh như sâu răng, viêm lợi. • Những trẻ có thói quen ăn nhiều bánh kẹo, đồ ăn sẵn chứa nhiều đường, tinh bột…nhưng lại không có chế độ chăm sóc răng hợp lý tạo ra những mảng bám trên răng, là môi trường cho các vi khuẩn gây hại phát triển gây ra sâu răng, viêm lợi.

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỘI CẤN – TP THÁI NGUYÊN NĂM 2019 MỤC LỤC STT Nội dung Trang I Đặt vấn đề II Tổng quan tài liệu III Mục tiêu nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đạo đức nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu V Dự kiến kết nghiên cứu 11 VI Dự kiến bàn luận 16 VII Kết luận 16 VIII Kiến nghị 17 IX Kế hoạch nghiên cứu 18 X Tài liệu tham khảo 19 XI Phụ lục 20 I Đặt vấn đề: - Vệ sinh miệng điều mà thực ngày, thực cách Việc vệ sinh miệng không cách nguyên nhân gây lên bệnh miệng Đặc biệt sâu bệnh nha chu - Trong nhiều năm trở lại đây, có nhiều nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh miệng đo vi khuẩn mảng bám răng, sở đưa biện pháp phòng ngừa, việc hiểu biết thực hành vệ sinh miệng cách, hiệu đóng vai trị định dự phịng bệnh miệng - Chăm sóc vệ sinh miệng ngày bao gồm chải cách sử dụng tơ, nước súc miệng cách giúp ngăn ngừa sâu răng, viêm l ợi vấn đề miệng khác - Ngày nay, với phát triển vượt bậc loại sản phẩm giúp vệ sinh miệng tốt như: bàn chải, kem đánh răng, nước súc miệng, tơ nha khoa nhiên theo nghiên cứu gần đây, tỷ lệ người mắc bệnh miệng cộng đồng cao - Các bệnh miệng xảy tất đối tượng khơng có cách chăm sóc miệng hợp lý Trong lứa tuổi học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học (từ đến 11 tuổi) có nguy bị sâu cao Các nguyên nhân xác định do:  Đây lứa tuổi mà men dễ bị tổn thương nhất, vi khuẩn gây hại d ễ dàng công gây bệnh miệng, đặc biệt bệnh sâu răng, viêm lợi  Những trẻ có thói quen ăn nhiều bánh kẹo, đồ ăn sẵn chứa nhiều đường, tinh bột…nhưng lại khơng có chế độ chăm sóc hợp lý tạo mảng bám răng, môi trường cho vi khuẩn gây hại phát triển gây sâu răng, viêm lợi Trong trình mang thai, người mẹ không cung cấp đủ chất cho  phát triển đặc biệt calxium, fluoride, đứa trẻ sinh khơng có cấu trúc vững chắc, dễ mắc bệnh miệng Những trẻ có thói quen xấu hay dùng tay lung lay sữa  trình thay có nguy cao bị bệnh lợi trình lung lay răng, em vơ tình đưa vi khuẩn có hại vào miệng, gây tổn thương lợi  Những trẻ có tiền sử bị sâu sữa, khơng có cách vệ sinh miệng hợp lý có nguy cao bị sâu vĩnh viễn, ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ sau Ngoài ra, độ tuổi khác nhau, khơng có chế độ chăm sóc miệng hợp lý, gây tổn thương mặt học cho nguyên nhân gây sâu bệnh lợi - Căn vào tình hình đặc điểm trường điều kiện chung gia đình học sinh, nhóm chúng tơi xin đưa kế hoạch bao gồm bước cụ thể đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng nhằm mục đích nâng cao sức khỏe miệng cho học sinh trường Chương trình tập trung vào đối tượng em học sinh, số đối tượng khác có vị trí quan trọng, thầy cô phụ huynh học sinh II Tổng quan tài liệu: Tóm tắt:  Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tình trạng vệ sinh miệng xác định kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng học sinh học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên  Phương pháp nghiên cứu: thu thập số CI-S, DI-S, OHI-S đánh giá kiến thức, thái độ bảng câu hỏi, cho thực hành vệ sinh miệng cá học sinh  trường tiểu học Đội Cấn để đưa kết kết luận Kết quả: Thu sau trình thăm khám, chấm điểm bảng câu hỏi học sinh trả lời, đánh giá trình thực hành vệ sinh miệng Sau  tiến hành xử lí số liệu đưa kết Kết luận: từ phần kết đưa kết luận trả lời mục tiêu đề  Từ khóa: Vệ sinh miệng, học sinh, tình trạng vệ sinh miệng… Khái niệm: a Mảng bám răng(MBR): Mảng bám lớp màng sinh học không màu ngà tạo thành bề mặt vi khuẩn, nước bọt thức ăn thừa tạo thành Các mảng bám khơng vệ sinh thường xun, gây vấn đề nghiêm tr ọng sâu răng, viêm nướu hay nhiệt miệng (lở miệng) Theo thời gian, mảng bám vơi hóa dọc theo lợi, tạo thành cao Đánh thường xuyên sau bữa ăn hay dùng tơ nha khoa nước súc miệng ngăn ngừa mảng bám Hầu hết vi sinh vật tạo nên màng sinh học vi khuẩn (chủ yếu Streptococcus vi khuẩn yếm khí), với thành phần thay đổi tùy theo vị trí miệng Streptococcus mutan vi khuẩn quan trọng có liên quan đến chứng sâu Một số vi khuẩn miệng sống thức ăn thừa, đặc biệt đường tinh bột Trong môi trường thiếu ôxy, chúng tạo axit lactic, axit hòa tan canxi phốt men Quá trình dẫn tới việc bị hỏng Nước bọt trung hòa axit làm tăng độ pH bề mặt lên mức nguy hiểm, nhờ chất khống bị hịa tan lại quay trở lại men Nếu thời gian lần ăn đủ dài ảnh hưởng axit bị hạn chế tự phục hồi Tuy nhiên, nước bọt thấm qua mảng bám để trung hòa axit vi khuẩn tạo b Cao răng: hay Vôi mảng bám bị vơi hố bề mặt với nướu Vôi tạo thành vơi hố mảng bám với nước bọt, vi khuẩn khoáng chất hấp thu ăn uống, lâu ngày tạo thành Vôi đe doạ đến sức khoẻ miệng gây viêm nướu Do cần phải đến nha sĩ để cạo vơi đánh bóng định kỳ từ ba đến sáu tháng lần nhằm loại bỏ mảng bám c Bệnh miệng: - Sâu bệnh phá hoại cấu trúc Nếu không chữa trị, bệnh dẫn đến đau răng, rụng răng, nhiễm trùng, tử vong ca nặng Bệnh sâu có lịch sử dài, với cho thấy xuất từ thời kỳ đồ đồng, đồ sắt, thời Trung Cổ, chí trước thời kỳ đồ đá Người ta liên hệ đợt bệnh sâu lan rộng mạnh với thay đổi chế độ ăn Ngày nay, bệnh sâu bệnh thường gặp khắp giới Có nhiều cách phân loại dạng sâu Tuy thể khác nhau, nhân tố rủi ro tiến triển dạng sâu khác tương tự Ban đầu, bệnh thể vùng nhỏ có độ xốp ( chalky), cuối phát triển thành lỗ hổng lớn màu nâu Tuy người ta trực tiếp nhìn thấy vùng bị sâu, tia X quangthường dùng để kiểm tra vùng khó nhìn thấy để đánh giá mức độ tổn thương - Viêm lợi bệnh thường gặp bệnh nha chu( >80% dân số) Có thể xảy người độ tuổi Trong viêm l ợi, tình tr ạng viêm ch ỉ khu trú mô nha chu bề mặt bao gồm lớp biểu mơ bên ngồi, lớp mơ lien k ết k ế cận, mô khác xương ổ, dây chằng nha chu, màng nha chu hay xê măng không bị ảnh hưởng Viêm lợi bệnh hồn ngun, nguyện nhân loại trừ d Các số vệ sinh miệng nghiên cứu: CI-S( số cao răng): Dùng để đánh giá mức độ cao bám răng, qua đánh giá tình trạng vệ sinh miệng bệnh nhân Chia làm độ:  Độ 0: Khơng có cao  Độ 1: Có cao lợi, cao lợi không 1/3 bề mặt  Độ 2: Có cao lợi, cao lợi nằm rải rác có cao l ợi bám 2/3 thân  Độ 3: Có nhiều cao lợi cao lợi bám 2/3 thân Để đưa số cao cần khám đủ đại diện vùng lục phân Cách tính số CI-S: CI-S= ∑chỉ số cao răng khám / DI-S (chỉ số cặn bám): Dùng để đánh giá mức độ cặn bám bám bề mặt bệnh nhân Chia thành độ: - Độ 0: Khơng có bựa Độ 1: Có vết dính bựa mềm phủ 1/3 bề mặt thân Độ 2: Bựa mềm phủ 1/3 bề mặt thân đến 2/3 bề mặt thân Độ 3: Có nhiều bựa mềm , phủ kín 2/3 bề mặt thân Để đưa số mảng bám cần khám đủ đại diện vùng lục phân Cách tính số DI-S: DI-S=∑chỉ số cặn bám khám/ 6 OHI-S(chỉ số vệ sinh miệng đơn giản): Dùng để đánh giá độ vệ sinh miệng bệnh nhân Cách tính: OHI-S= CI-S + DI-S Như số OHI-S nhận giá trị số từ đến Phân loại sau:     Lành mạnh: OHI-S = Tốt: OHI-S = 0,1 – 1,2 Trung bình: OHI-S = 1.3 – 3.0 Kém: OHI-S = 3.1 – 6.0 Tình hình nghiên cứu nước: - Trong nước: năm 2011,ThS Vũ Thị Kiều Diễm tiến hành nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh với mục tiêu Đánh giá hiệu chương trình chải tình trạng vệ sinh miệng học sinh.So sánh hiệu chải nhóm có theo dõi khác (cán lớp, giáo viên, tự theo dõi).Nhận xét vi ệc áp dụng ch ỉ số OHI-S QHI đánh giá tình trạng vệ sinh miệng nghiên cứu lâm sàng Đã kết luận rằng: Đối với trường học có giáo dục sức khỏe miệng thường xun giám sát việc chải trường học sinh không thiết phải giáo viên, cần tạo điều kiện cho học sinh tự theo dõi việc chải em[1] - Năm 2012 Hồ Văn Dzi, Nguyễn Thị Kim Anh tiến hành nghiên cứu TX.Thủ Dầu Một, Bình Dương kết luân rằng: Tỉ lệ sâu trẻ 12 tuổi mức trung bình, 15 tuổi mức cao (theo WHO); tỉ lệ sâu nông thôn cao thành thị Chỉ số SMT mức thấp cho hai lứa tuổi, sâu đa số[2] Chỉ số vấn đề nha chu hai lứa tuổi mức trung bình Nhu cầu điều trị sâu chủ yếu trám mặt nhu cầu điều trị nha chu chủ yếu hướng dẫn vệ sinh miệng làm vơi - Ngồi nước: năm 2013 Nhóm tác giả Prasai Dixit L tiến hành nghiên c ứu Chepang school, Nepal với mục tiêu Ghi lại mức độ phổ biến sâu Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh miệng học sinh tiểu học Chepang kết luận rằng: Tỷ lệ nhiễm sâu trẻ em Chepang 5-6 tuổi cao mục tiêu đề xuất FDI / WHO.Thói quen đánh báo cáo thấp với 24% trẻ em đánh hai lần ngày.Chi phí để phịng ngừa kiểm soát sâu trẻ em Nepal cần thiết[4] - Năm 2018 Clara AriantaAkinyamoju nhóm tác gi ả nghiên c ứu t ại Southwest Nigeria để đánh giá sâu tình trạng vệ sinh miệng học sinh ởcộng đồng nông thôn, thu : Tuổi trung bình trẻ em 11,0 ± 1,8 tuổi t ỷ l ệ mắc sâu 12,2% với DMFT / dmft trung bình 0,2 ± 0,7 Tr ẻ em độ tuổi 10 1212 có khả bị sâu gấp lần (P = 0,01, khoảng tin cậy = 1,3 Quay6,7) Các biện pháp thảo dược sử dụng thường xuyên (35,3%) để quản lý vấn đề miệng Các số vệ sinh miệng nướu đơn giản hóa trung bình 1,7 ± 0,9 1,1 ± 0,5 Kết luận: Sự xuất sâu dường gia tăng trẻ em nông thôn Nigeria, gi ới hạn WHO Tình trạng vệ sinh miệng viêm nướu phổ biến[7] - Năm 2017 Lulëjeta Ferizi cộng tiến hành nghiên cứu Kosovo, Nga Đánh giá tình trạng sức khỏe miệng học sinhtừ đến 11 tuổi Kosovo kết thu được: Mẫu bao gồm người tham gia (N = 5679) từ 6-11 tuổi Tỷ lệ mắc sâu tuổi 26,3%, Tỷ lệ mắc sâu tuổi (mất 24,8%; hàn 29,6%),Tỷ lệ mắc sâu 11 tuổi 33,7%) Điều chứng minh có suy giảmtrong tỷ lệ mắc sâu nha khoa với gia tăng độ tuổi [9] III Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá tình trạng vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên - Xác định kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng học sinh IV Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Thời gian nghiên cứu: Từ tháng – năm 2019 Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ em từ đến 11 tuổi học trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên học kì II năm học 2018 - 2019 - Chon mẫu theo kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng - Trường tiểu học Đội Cấn có khoảng 800 học sinh, gồm khối lớp khối có lớp, lớp trung bình có khoảng 30 học sinh Chia toàn học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên thành tầng riêng biệt tương ứng với khối lớp: lớp (từ – tuổi), lớp (từ – tuổi), lớp (t – tuổi), lớp (t -10 tu ổi), lớp (từ 10 – 11 tuổi) Từ khối chọn ngẫu nhiên lớp theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên Tổng số mẫu ước lượng khoảng 450 học sinh - Cỡ mẫu xác đinh theo công thức xác định định cỡ mẫu cho nghiên cứu ước lượng tỷ lệ quần thể Với độ tin cậy 95%, sai số cho phép 0,05 Vì chưa có nghiên cứu tương tự thực địa phương năm trở lại nên ước đoán trị số mong muốn p = 0.5 Theo cơng thức tính n=384 Đạo đức nghiên cứu: - Mọi thông tin thu thập đảm bảo bí mật cho đối tượng lựa chọn, chỉphục vụ cho mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đồng ý phê duyệt Ban lãnh đạo Hội đồng đạo đức nhà trường - Quy trình khám đảm bảo vơ khuẩn, khơng gây ảnh hưởng xấu cho đối tượng nghiên cứu - Kết nghiên cứu phản hồi cho đối tượng nghiên cứu - Phụ huynh học sinh tham gia nghiên cứu ký tên vào phi ếu chấp nhận tham gia nghiên cứu tinh thần tự nguyện Phương pháp nghiên cứu : a Chỉ số nghiên cứu :  Chỉ số cặn bám (DI-S) Dùng để đánh giá mức độ cặn bám bám bề mặt bệnh nhân Chia thành độ: Độ 0: khơng có bựa Độ 1: có vết dính bựa mềm phủ 1/3 bề mặt thân Độ 2: bựa mềm phủ 1/3 bề mặt thân đến 2/3 bề mặt thân Độ 3: có bựa mềm phủ kín 2/3 bề mặt thân Để đưa số cặn bám cần khám đủ đại diện vùng l ục phân Cách tính số DI-S: DI-S = ∑ Chỉ số cặn bám răng khám/6  Chỉ số cao (CI-S) Dung để đánh giá mức độ cao bám qua đánh giá tình trạng vệ sinh miệng bệnh nhân Chia thành độ: Độ 0: khơng có cao Độ 1: có cao lợi, cao lợi không 1/3 bề mặt thân Độ 2:có cao lợi, cao lợi nằm rải rác có cao lợi bám 1/3 bề mặt thân đến 2/3 bề mặt thân Độ 3: có nhiều cao lợi cao lợi bám 2/3 thân Để đưa số cao cần khám đủ đại diện vùng lục phân Cách tính số CI-S: CI-S = ∑ Chỉ số cao răng khám/6  Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản (OHI-S) 10 100% 90% 80% 70% 60% Kém Trung bình T ốt Lành mạnh 50% 40% 30% 20% 10% 0% Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Biểu đồ 3: Sự thay đổi tình trạng vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên theo lứa tuổi (n=450) 100% 90% 80% 70% 60% Kém Trung bình Tố t Lành mạnh 50% 40% 30% 20% 10% 0% Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Biểu đồ 4: Đánh giá kiến thức vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên theo độ tuổi (%) 100% 90% 80% 70% 60% Chưa đạt Đạt 50% 40% 30% 20% 10% 0% Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Biểu đồ 5: Đánh giá thái độ vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên theo độ tuổi (%) 100% 90% 80% 70% 60% Chưa đạt Đạt 50% 40% 30% 20% 10% 0% Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Biểu đồ 6: Đánh giá thực hành vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên theo độ tuổi (%) 100% 90% 80% 70% 60% Chưa đạt Đạt 50% 40% 30% 20% 10% 0% Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Lớ p Biểu đồ 7: Sự thay đổi kiến thức thái độ thực hành học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên theo lứa tuổi 100% 90% 80% 70% 60% Thực hành Thái độ Kiến thức 50% 40% 30% 20% 10% 0% Lớp (6-7) Lớp (7-8) Lớp (8-9) Lớp (9-10) Lớp (10-11) VI Dự kiến bàn luận : - Đánh giá chung tình trạng cặn bám học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên (bảng 1) có so sánh với số liệu thu từ nghiên cứu tham khảo nêu ưu điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu sử dụng rút kinh nghiệm - Đánh giá chung tình trạng cao học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên (bảng 2) có so sánh với số liệu thu từ nghiên cứu tham khảo nêu ưu điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu sử dụng rút kinh nghiệm - Đánh giá chung tình trạng vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên (bảng + biểu đồ 1) có so sánh với số liệu thu từ nghiên cứu tham khảo nêu ưu điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu sử dụng rút kinh nghiệm - Đánh giá tình trạng vệ sinh miệng theo lứa tuổi học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên (biểu đồ 2,3) có so sánh với số liệu thu từ nghiên cứu tham khảo nêu ưu điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu sử dụng rút kinh nghiệm - Đánh giá chung kiến thức thái độ thực hành học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên (bảng 4) có so sánh với số liệu thu từ nghiên cứu tham khảo nêu ưu điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu sử dụng rút kinh nghiệm - Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành theo lứa tuổi học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên (biểu đồ 4,5,6,7) có so sánh với số liệu thu từ nghiên cứu tham khảo nêu ưu điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu sử dụng rút kinh nghiệm - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức thái độ thực hành học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên - Các nguồn tiếp cận với kiến thức vệ sinh miệng sách, báo, tạp chí, TV, áp phích, giáo dục nha khoa trường học,… VII Kết luận : - Tình trạng vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Ngun tốt hay trung bình hay kém, có thay đổi lứa tuổi yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng vệ sinh miệng học sinh - Học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên có kiến thức vệ sinh miệng hay không, kiến thức mức độ nào, học sinh tiếp cận với kiến thức từ nguồn - Thái độ thực hành học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Ngun có tốt hay khơng, mức độ - Sự khác kiến thức thái độ thực hành lứa tuổi VIII Kiến nghị : Tăng cường giáo dục sức khỏe miệng nhà Tăng cường giáo dục sức khỏe miệng trường Cải tiến phương pháp giáo dục sức khỏe miệng trường kết hợp với thực tăng cường giáo dục sức khỏe miệng nhà Bổ sung kiến thức vệ sinh miệng cho phụ huynh học sinh Hướng dẫn chải cách Nhắc nhở học sinh chải nhà kết hợp với theo dõi chải nhà học sinh IX Kế hoạch nghiên cứu : Biểu đồ Gantt kế hoạch thực đề tài nghiên cứu Công việc Thời gian Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Lựa chọn đề tài Tìm kiếm tài liệu tham khảo Phân tích thơng tin tìm kiếm Lập đề cương nghiên cứu Xin cấp phép Huấn luyện định chuẩn Chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị Chuẩn bị địa điểm Tiến hành thu thập số liệu Tổng kết số liệu thu Xử lý số liệu Viết báo cáo tổng kết Trình bày báo cáo tổng kết  X Kế hoach nghiên cứu Huấn luyện định chuẩn điều tra viên: 1.000.000VNĐ Kinh phi lại, ăn cho điều tra viên: 2.000.000VNĐ Các kinh phí khác: in biểu mẫu, vật liệu, thiết bị: 3.000.000VNĐ Dự trù kinh phí: 6.000.000VNĐ Tài liệu tham khảo : Vũ Thị Kiều Diễm Đánh giá hiệu chải có theo dõi tình trạng vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học TPHCM Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 2011;15(1):272-277 Hồ Văn Dzi, Nguyễn Thị Kim Anh Tình trạng sức khỏe miệng học sinh 12 15 tuổi thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 2012;16(2):109-115 Nguyễn Lang Thanh, Phan Ái Hùng Cải thiện thói quen miệng số học sinh tiểu học phụ huynh thông qua tăng cường giáo dục sức khỏe miệng nhà Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 2011;15(2):184-192 Prasai Dixit L, Shakya A, Shrestha M, Shrestha A Dental caries prevalence, oral health knowledge and practice among indigenous Chepang school children of Nepal BMC oral health 2013;13:20 Hou R, Mi Y, Xu Q, Wu F, Ma Y, Xue P, et al Oral health survey and oral health questionnaire for high school students in Tibet, China Head & face medicine 2014;10:17 Bhayat A, Ahmad MS Oral health status of 12-year-old male schoolchildren in Medina, Saudi Arabia Eastern Mediterranean health journal 2014;20(11):732-7 Akinyamoju CA, Dairo DM, Adeoye IA, Akinyamoju AO Dental caries and oral hygiene status: Survey of schoolchildren in rural communities, Southwest Nigeria The Nigerian postgraduate medical journal 2018;25(4):239-45 Raju PK, Vasanti D, Kumar JR, Niranjani K, Kumar MS Oral Hygiene Levels in Children of Tribal Population of Eastern Ghats: An Epidemiological Study Journal of international oral health : JIOH 2015;7(7):108-10 Ferizi L, Dragidella F, Staka G, Bimbashi V, Mrasori S Oral Health Status Related to Social Behaviors among - 11 Year Old Schoolchildren in Kosovo Acta stomatologica Croatica 2017;51(2):122-32 10 Farooqi FA, Khabeer A, Moheet IA, Khan SQ, Farooq I, ArRejaie AS Prevalence of dental caries in primary and permanent teeth and its relation with tooth brushing habits among schoolchildren in Eastern Saudi Arabia Saudi medical journal 2015;36(6):737-42 PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG Tên, địa chỉ, điện thoại quan chủ trì nghiên cứu: Bộ mơn Nha khoa dự phịng phát triển trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tên nghiên cứu viên Phạm Thanh Bình; Lớp RHMK5 trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Phan Thành Luân; Lớp RHMK7 trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Phạm Văn Hà; Lớp RHMK7 trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Trần Thị Thu Trang; Lớp RHMK7 trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Phạm Thị Thanh Thanh; Lớp RHMK7 trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên xác định kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng học sinh Qui trình nghiên cứu bao gồm:  Phỏng vấn  Khám  Đánh giá thực hành chải  Quản lý, xử lý phân tích số liệu  Tổng kết đánh giá Quyền lợi tham gia: Đối tượng tham gia nghiên cứu cung cấp thông tin đầy đủ nội dung nghiên cứu, lợi ích nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu, nguy cơ, tai bi ến xảy trình nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không bị phân biệt đối xử Được bảo vệ, chăm sóc suốt q trình nghiên cứu, khơng phải trả chi phí q trình tham gia nghiên cứu Các thơng tin bí mật, riêng tư ngưởi tham gia nghiên cứu đảm bảo, số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Trong thời gian tham gia nghiên cứu, có xảy tai biến nghiên cứu người tình nguyện tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu hoàn toàn chịu trách nhiệm xử lý Sau nhóm nghiên cứu giải thích nguy xảy ra, tơi đồng ý tham gia Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Tôi tên là:………………………………………………… Là phụ huynh cháu:………………………………………….; lớp……………… Trường tiểu học Đội Cấn TP – Thái Nguyên Được chấp nhận ban giám hiệu nhà trường Sau giải thích nội dung nghiên cứu quyền lợi tham gia Tôi đồng ý cho cháu …………………………… tham gia nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng Ký tên Ký ghi rõ họ tên năm PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG I Thơng tin chung: Họ tên:………………… ……………………; Lớp:………………….…… Ngày sinh:… … /… /…………….; Tuổi:… ……; Gi ới tính:… ….…… II Nội dung vấn: ( Người vấn khoanh tròn vào chữ câu trả lời) A Kiến thức: Trong năm qua cháu có bị đau khơng? a Có b Khơng Cháu có biết sau bị đau khơng? a Có b Khơng Cháu có biết bệnh sâu khơng? a Có b Khơng Cháu có biết người lớn với trẻ em bị sâu nhiều không? a Người lớn b Trẻ em Cháu có biết làm không? a Không b Dùng tăm c Chải d Súc miệng Theo cháu chải thường xuyên để làm gì? a Sạch b Thơm miệng c Không bị sâu Theo cháu súc miệng thường xuyên để làm gì? a Sạch b Thơm miệng c Không bị sâu Theo cháu ngày nên đánh lần? a lần b lần c lần d Nhiều lần Theo cháu đánh tốt nhất? a Ngay sau ăn b Buổi sang trước thức dậy c Tối trước ngủ d Cả b c 10 Theo cháu súc miệng Fluor có tác dụng gì? a Làm b Thơm miệng c Giúp khỏe , phòng sâu B Thái độ: Theo cháu bệnh sâu có nguy hiểm khơng? a Có b Khơng Theo cháu có cần thiết phải khám chữa bệnh miệng không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo cháu bị đau đến khám đâu? a Không biết b Không khám c Đến chỗ bác sĩ Có cần thiết phải chải thường xun khơng? a Có b Khơng Theo cháu ăn vặt ngày có tốt cho khơng? a Có b Khơng C Thực hành nhà: Cháu có chải ngày khơng? a Có b Không Hằng ngày cháu chải lần? a lần b lần c lần d Trên lần Cháu thường chải vào lúc nào? b Không cố định c Ngay sau ăn d Buổi sáng sau thức dậy e Buổi tối trước ngủ Cháu có súc miệng ngày khơng? a Có b Khơng Hằng ngày cháu súc miệng lần? a lần b lần c lần d Nhiều lần Cháu thường súc miệng vào lúc nào? a Không cố định b Ngay sau ăn c Buổi sáng d Buổi tối Hằng ngày cháu có ăn vặt khơng? a Có b Khơng Nếu có cháu hay ăn loại gì? a Bánh kẹo b Đường sữa c Kem d Các loại khác Cháu thường ăn vặt vào lúc nào? a Rải rác ngày b Tối trước ngủ c Khơng theo quy luật 10 Cháu có hướng dẫn vệ sinh miệng hay phịng tránh bệnh miệng khơng? a Có b Khơng 11 Nếu có ai? a Bố mẹ b Anh chị c Bạn bè d Tivi e Sách báo, tạp chí XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI ĐIỀU TRA PHIẾU KHÁM I II Thông tin chung: Họ tên:…………………… ………………… Lớp:……………………… Ngày sinh:… … /… /…………… Tuổi:… …… Gi ới tính:… ……… Nội dung : ( Điều tra viên đánh tích X vào có mức độ tương ứng với đại diện cho vùng lục phân) Bảng 1: Tình trạng cao Vùng Độ Bảng 2: Tình trạng cặn bám Vùng 6 Độ XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI ĐIỀU TRA PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ I II Thông tin chung: Họ tên:…………………… ………………… Lớp:……………………… Ngày sinh:… … /… /…………… Tuổi:… …… Gi ới tính:… ……… Nội dung : Hàm trên: ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Hàm dưới: ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… III Kiến nghị: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI ĐIỀU TRA ... trạng vệ sinh miệng học sinh - Học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên có kiến thức vệ sinh miệng hay không, kiến thức mức độ nào, học sinh tiếp cận với kiến thức từ nguồn - Thái độ thực. .. tiểu học Đội Cấn – TP Độ Độ Độ Độ Thái Nguyên Bảng 3: Tình trạng vệ sinh miệng Tình trạng cặn bám (Theo DI-S) Số Tỷ lượn lệ g học sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên Độ vệ sinh miệng. .. lệ sinh trường tiểu học Đội Cấn – TP Thái Nguyên (%) 14 Nội dung đánh giá Kiến thức Thái độ Thực hành Mức độ Đạt Chưa đạt 15 Biểu đồ 1: Tình trạng vệ sinh miệng học sinh trường tiểu học Đội Cấn

Ngày đăng: 03/09/2021, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w