1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN cứu

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 46,22 KB
File đính kèm ĐỀ-CƯƠNG-NGHIÊN-CỨU.rar (32 KB)

Nội dung

TÌNH TRẠNG BÉO PHÌ VÙNG BỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017. I. Đặt vấn đề3II. Phương pháp nghiên cứu:6 1. Đối tượng nghiên cứu62 Thời gian và địa điểm nghiên cứu63. Thiết kế nghiên cứu64. Phương pháp tính toán cỡ mẫu75. Phương pháp chọn mẫu76. Các biến số, chỉ số nghiên cứu77. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu98. Quy trình thu thập số liệu99. Phân tích các loại sai số và biện pháp khống chế sai số910. Phương pháp quản lý số liệu1011. Vấn đề đạo đức nghiên cứu10III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU12Bảng 3.1: Các chỉ số cơ thể của đối tượng nghiên cứu12Bảng 3.2: Tỉ lệ béo bụng trung tâm của đối tượng nghiên cứu12Bảng 3.3: Tỉ lệ béo phì vùng bụng của đối tượng nghiên cứu 12Bảng 3.4: Chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu12Bảng 3.5: Thời gian hoạt động tĩnh tại một ngày của đối tượng nghiên cứu13Bảng 3.6: tần suất hoạt dộng thể lực của đối tượng nghiên cứu13Bảng 3.7: Thời gian hoạt động thể lực trung bìnhcủa đối tượng nghiên cứu14IV. DỰ KIẾN BÀN LUẬN144.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu144.2. Dự kiến bàn luận theo kết quả mục tiêu 1144.3. Dự kiến bàn luận theo kết quả mục tiêu 214KẾT LUẬN14KHUYẾN NGHỊ14KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU15DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO17PHỤ LỤC17

2017-2018 BỘ MÔN THỐNG KÊ - TIN HỌC Y HỌC MƠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề cương nghiên cứu TÌNH TRẠNG BÉO PHÌ VÙNG BỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 Giáo viên hướng dẫn: Nhóm – Tổ 34 - Nguyễn Thị Thanh Thúy Trần Minh Thúy Bùi Thùy Trang Đinh Thị Huyền Trang Trịnh Thị Thu Trang Nguyễn Xuân Trà Mục lục I ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh viên - lứa tuổi giai đoạn thời kỳ trưởng thành sau thời kỳ trẻ em thiếu niên, lứa tuổi có lực cao vể thể chất trí tuệ, đồng thời nguồn lao động trí óc quốc gia tương lai Chính mà sinh viên đối tượng cần chăm lo tình trạng sức khỏe Trường Đại học Y Hà Nội trường Đại học chuyên Y khoa hàng đầu lâu đời Việt Nam hoạt động 15 trường đại học trọng điểm quốc gia Mỗi năm trường đào tạo 1000 sinh viên thuộc hai hệ cử nhân bác sỹ với trường cịn đào tạo học viên sau đại học, cung cấp nguồn nhân lực chủ chốt cho bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế địa bàn nước Sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Y Hà Nội nói riêng đặc thù sinh hoạt, học tập quan trọng thói quen xấu hình thành kéo dài theo thời gian dẫn đến tình trạng béo bụng Sinh viên Y phải theo học chương trình nặng phần lớn thời gian phải dành cho việc học, ngồi học lâm sàng bệnh viện thì đa phần thời gian cịn lại ngồi học giảng đường, thư viện ngồi học phịng mình, thời gian ngồi chỗ học q nhiều, kèm theo thói quen lười vận động Cũng để tranh thủ thời gian học nên đa phần sinh viên lựa chọn ăn cơm hàng quán, ăn đồ ăn chế biến sẵn thay tự nấu đồ ăn Cũng sử dụng thực phẩm mà sinh viên học khuya cảm thấy đói, sinh viên lại tìm đến loại thức ăn nhanh, cung cấp lượng rỗng để lấp lầy đói,… tất thói quen xấu ngun nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng béo bụng Sự thật béo bụng vùng bụng có nhiều mơ mỡ, có hai loại khác mỡ bụng, mỡ da mỡ nội tạng, mỡ nội tạng nguyên nhân khiến cho bụng béo hơn.Tình trạng béo bụng ngày phổ biến béo bụng sinh viên trường Y ngày nhiều Mỡ bụng loại mỡ nguy hiểm tích tụ xung quanh tạng làm gia tăng nguy mắc bệnh tim, tiểu đường vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác - Theo nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người dân 25 tuổi trở lên thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền thành phố Cần thơ năm 2014: Người có béo phì vùng bụng có tỉ lệ cao huyết áp nam cao gấp 3,16 lần người bình thường nữ cao gấp 6,84 lần người bình thường Nghiên cứu theo dõi 23.245 người trưởng thành không mắc bệnh hen suyễn, tuổi từ 19 đến 55 Viện nghiên cứu Sức khỏe Nord-Trondelag Nauy 11 năm Kết quả: +) người béo phì vùng bụng khơng bị béo phì tồn thân có nguy phát triển bệnh hen suyễn cao 1,44 lần +) Những người béo phì vùng bụng béo phì tồn thân có nguy phát triển bệnh hen suyễn cao 1,81 lần Từ trước đến chưa có nghiên cứu tình trạng béo bụng sinh viên trường Y, tìm yếu tố liên quan đến tình trạng béo bụng sinh viên Vì chúng em định làm nghiên cứu với đề tài…….kết từ nghiên cứu minh chứng để thân sinh viên nói chung nhà trường nói riêng nhận thấy thực trạng béo bụng sinh viên trường y, yếu tố liên quan , nhận thấy tầm quan trọng việc thay đổi thói quen cũ có hại tập thói quen có lợi để cải thiện tình trạng béo bụng, để sin hvieen nhà trường đạt tình trạng sức khỏe tốt phục vụ cho trình học tập II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Mô tả thực trạng béo phì vùng bụng sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến béo phì vùng bụng sinh viên Đại học Y Hà Nội 2017 Đối tượng nghiên cứu - Sinh viên từ năm đến năm trường Đại học Y Hà Nội năm học 2017-2018 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: - Đối tượng giải thích tự nguyện tham gia nghiên cứu - Đối tượng khơng có bất thường hình thể ảnh hưởng đến đo nhân trắc Tiêu chuẩn loại trừ: - Đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu - Đối tượng có dị tật thể khơng thuận lợi cho đo số nhân trắc - Đối tượng khơng có khả cung cấp thơng tin để trả lời câu hỏi điều tra 1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: trường Đại học Y Hà Nội Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2017 – Tháng 12/2017 3.Phương pháp nghiên cứu 3.1.Thiết kế nghiên cứu Mơ tả cắt ngang 3.2.Cỡ mẫu Ước tính tỷ lệ quần thể: n = Z (1−α / 2) p.(1 − p) (ε p) n: cỡ mẫu nghiên cứu cần có (số sinh viên cần điều tra) p: tỷ lệ béo bụng chọn p=0,5 từ nghiên cứu L J Borse, D.G Bansode, R.D Yadav, H.Kamak α: mức ý nghĩa thống kê Chọn α = 0,05 Z 1- α /2 = 1,96 với α = 0,05 tương ứng với độ tin cậy 95% ε : Khoảng sai lệch tương đối Chọn ε = 0,1 : 0,5 x (1 - 0,5) n = 1,962 x - = 384 (0,1.0,5)2 Ta tính n=384 Ước lượng 10% bỏ phiếu sai sót thơng tin, nghiên cứu lấy trịn 420 đối tượng 3.3.Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng - Lập danh sách tất sinh viên từ năm đến năm trường ĐH Y Hà Nội -Phân chia quần thể nghiên cứu thành tầng theo giới tính nam nữ -Chọn ngẫu nhiên đơn 210 đối tượng tầng nam 210 đối tượng tầng nữ 3.4.Biến số nghiên cứu Nhóm biến số Các số thể Các biến số/chỉ số Chú thích Giới tính Vịng eo Gồm nam nữ Cm Phương pháp thu thập Hỏi Đo Vịng mơng Cm Đo Cơng cụ Bộ câu hỏi Thước Microtoise Thước Microtoise ( mục tiêu 1) Hoạt động thể lực Các yếu tố liên quan ( mục tiêu 2) Tỷ số vịng eo/vịng hơng ( WHR) Cân nặng Chiều cao Chỉ số khối thể (BMI) = Vòng eo(cm) /Vịng hơng (cm) Thời gian hoạt động tĩnh ngày bao lâu? Một tuần hoạt động thể lực lần? Máy tính Hỏi Hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Máy tính Trừ lúc ngủ Hỏi Bộ câu hỏi 1.không hoạt động lần từ 3-5 lần lần Hỏi Bộ câu hỏi Hỏi Bộ câu hỏi Chiều cao đứng =Cân nặng (kg)/ (Chiều cao *Chiều cao)(m) Mỗi lần hoạt động thể lực bao lâu? Thường xuyên sử dụng nhóm thực phẩm nào? 1.Thức ăn nhanh 2.Nước ngọt, đồ uống có ga 3.Nhiều dầu mỡ 4.Khác… Hỏi Bộ câu hỏi Tần suất sử dụng đồ ăn nhanh tuần không sử dụng lần từ đến lần lần Xào,nấu,luộc, rán ,… 1.không lần từ 3-5 lần lần Hỏi Bộ câu hỏi Hỏi Bộ câu hỏi Hỏi Bộ câu hỏi Thói quen ăn uống Cách chế biến thức ăn thường xuyên Có thường xuyên ăn đêm không? 3.5 Công cụ thu thập số liệu Công cụ thu thập thông tin phiếu điều tra xây dựng sẵn với đặc thù cho nghiên cứu, dựa việc tham khảo nghiên cứu trước Ngồi ra, cơng cụ thu thập số số nhân trắc đối tượng ngiên cứu bao gồm: cân Tanita, thước Microtoise, thước dây 3.6 Quy trình thu thập số liệu Bước 1: Tập huấn đội ngũ điều tra viên, tổng điều tra viên Bước 2: Phân chia danh sách đối tượng theo lớp tiến hành thu thập số liệu Bước 3: Tiến hành thu thập số liệu - Chọn đối tượng sinh viên từ năm đến năm cuối trường Đại học Y Hà Nội năm học 2017-2018 - Liên hệ với lớp trưởng lớp, xin thời khóa biểu lớp chọn tiến hành nghiên cứu để tiến hành thu thập số liệu - Liên hệ với lớp trưởng lớp chọn để nghiên cứu, thông qua lớp trưởng phát phiếu điều tra cho sinh viên thuộc lớp Thu lại phiếu điều tra vào cuối buổi hơm - Kiểm tra lại số lượng phiếu 3.7 Sai số cách khống chế - Các loại sai số: +Sai số nhớ lại +Sai số trình nhập liệu +Sai số trình điều tra viên vấn - Biện pháp khống chế sai số:  Chuẩn hóa cơng cụ thu thập thơng tin  Đối với sai số nhớ lại: trực tiếp hỏi thông tin đối tượng nghiên cứu, gợi mở để đối tượng nhớ lại, kiểm tra chéo thông tin cách lập lại câu hỏi, gắn thời điểm với kiện mốc thời gian  Tập huấn cho điều tra viên cách vấn đối tượng nghiên cứu  Làm số liệu, bổ sung số liệu bị thiếu, loại trừ giá trị ngoại lai trước phân tích 3.8 Quản lí phân tích số liệu - Các thông tin sau thu thập kiểm tra làm số liệu thơ mã hóa, xây dựng chương trình nhập số liệu thích hợp xử lý phần mềm Stata - Các test thống kê thích hợp: + test t để kiểm định khác biệt giá trị trung bình - Các kết trình bày mô tả số liệu điều tra thể theo phần trăm, số trung bình, trung vị 3.9 Đạo đức nghiên cứu - Đối tượng tham gia nghiên cứu biết rõ mục tiêu nghiên cứu thông tin sử dụng mục đích nghiên cứu - Đối tượng hồn tồn tự nguyện tham gia nghiên cứu - Tất dụng cụ cân, đo, đảm bảo an tồn tuyệt đối, khơng gây tổn thương nguy hiểm cho đối tượng - Kết cân đo nhân trắc đối tượng thông tin cho đối tượng biết - Kết nghiên cứu sử dụng để đưa khuyến nghị nhằm lựa chọn giải pháp phòng chống TC, BP đối tượng sinh viên mà không sử dụng vào mục đích khác - Sẵn sàng tư vấn hỗ trợ cho đối tượng - Trong trình thu thập số liệu, đối tượng từ chối tiếp tục nghiên cứu thời điểm III DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các số thể đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1.1 số nhân trắc đối tượng nghiên cứu Vòng eo (cm) ± SD Nam Nữ Vịng mơng (cm) ± SD Nam Nữ WHR = VE/VM ± SD Nam Nữ Chiều cao (cm) ± SD Nam Nữ Cân nặng (kg) ± SD Nam Nữ Bảng 3.1.2 Tỷ lệ béo bụng trung tâm đối tượng nghiên cứu (theo tiêu chuẩn hội chứng chuyển hóa người Châu Á) Giới Nam Vòng eo (cm) ≥ 90 (béo bụng trung tâm)

Ngày đăng: 02/09/2021, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w