Huong dan viet de cuong nghien cuu Xet tuyen NCS

6 239 1
Huong dan viet de cuong nghien cuu Xet tuyen NCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I GS TS. ĐẶNG VŨ BÌNH HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 1 Tài liệu này được biên soạn nhằm giúp sinh viên năm cuối của khoá học thực hiện khoá luận tốt nghiệp dưới hình thức làm đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng đề cương nghiên cứu và hoàn thành tốt khoá luận. Tài liệu gồm 2 phần: - Phần thứ nhất: Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu thực hiện khoá luận tốt nghiệp - Phần thứ hai: Hướng dẫn viết báo cáo kết quả nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp. Các nội dung của hướng dẫn được trình bày một cách ngắn gọn, vì vậy để tìm hiểu sâu hơn, sinh viên có thể đọc thêm các tài liệu sau: 1. Đặng Vũ Bình. Bài giảng Phương pháp viết văn bản khoa học trên trang web của Trường Đại học Nông nghiệp I. 2. Tài liệu hướng dẫn viết luận văn, luận án trên trang web của AIT Thái Lan: http://www.languages.ait.ac.th/ 3. Day R.A. (1998). How to write and publish a scientific paper. 5th edition. Oryx Press. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã nhận được những ý kiến đóng góp của một số nhà khoa học, song để tài liệu thực sự bổ ích cho các bạn sinh viên, rất mong nhận được ý kiến của đông đảo thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn. Tháng 5 năm 2007 2 PHẦN THỨ NHẤT HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 1. CÁC PHẦN CHỦ YẾU CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Các phần chủ yếu của đề cương nghiên cứu thực hiện khoá luận tốt nghiệp bao gồm: 1. Thông tin chung về đề tài 2. Tên đề tài 3. Đặt vấn đề 4. Tổng quan tài liệu 5. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 6. Dự kiến kết quả 7. Kế hoạch thực hiên 8. Dự trù vật tư, thiết bị, kinh phí 9. Tài liệu tham khảo 10. Phụ lục (nếu có) 11. Xác nhận thông qua đề cương 2. HƯỚNG DẪN VIẾT CÁC PHẦN CHỦ YẾU CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2.1. Thông tin chung về đề tài Gồm: tên đề tài, họ tên và đơn vị quản lý của người (hoặc những người) thực hiện, họ tên (chức danh, học vị) và đơn vị quản lý của người (hoặc những người) hướng dẫn. 2.2. Tên đề tài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 01 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Tel: (08) 38968 641 - Fax: (08) 38964 922 Website: http://www.hcmute.edu.vn  PHÒNG ĐÀO TẠO Tel: (08) 37225 766 - Email: sdh@hcmute.edu.vn HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG XÉT TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH I Qui định chung Đề cương nghiên cứu sinh dày khoảng 10 - 20 trang, khổ giấy A4 Nội dung đề cương phải trình bày theo qui định: - Kiểu chữ Times New Roman, khổ chữ 13 - Khoảng cách dòng 1,5 - Canh lề trái 3,5 cm, lề phải cm, lề cm, lề 3,5 cm - Đánh số trang lề dưới, trừ trang bìa II Các phần đề cương Đặt vấn đề - Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Nêu lý do, cần thiết để thực đề tài nghiên cứu Tổng quan lĩnh vực dự định nghiên cứu, tình hình nghiên cứu ngồi nước.Cần phân tích bình luận kết hạn chế nghiên cứu đó.Từ vấn đề tồn cần giải quyếtđể nêu bật tính cấp thiết mà đề tài giải quyết, đóng góp mặt khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trình bày mục tiêu mong muốn đạt trình làm nghiên cứu sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày nhiệm vụ cần thực để đạt mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trình bày đối tượng/ khách thể mà đề tài dự kiến nghiên cứu Xác định phần giới hạn nghiên cứu bao gồm giới hạn nghiên cứu, kết nghiên cứu áp dụng cấp độ Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu Mô tả phương pháp sử dụng để thực nội dung nghiên cứu đề tài Lý lựa chọn sở đào tạo Trình bày việc lựa chọn nơi thí sinh đăng ký dự tuyển Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn Kinh nghiệm (về nghiên cứu, thực tế, hoạt động xã hội ngoại khóa khác); kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh vấn đề dự định nghiên cứu, phản ảnh khác biệt cá nhân thí sinh q trình học tập trước kinh nghiệm có Lý giải khiếm khuyết hay thiếu sót (nếu có) hồ sơ kết học đại học, thạc sĩ chưa cao… Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp Đề xuất người hướng dẫn Lý lịch khoa học người hướng dẫn (nếu có) PHỤ LỤC Kiểu đánh số hình, bảng Bảng số trình bày: bảng số thứ tự (in đậm), đến tên gọi bảng đặt phía thân bảng Ví dụ: Bảng 4.1: Tiêu chí số đánh giá doanh nghiệp điều kiện đảm bảo chất lượng trường nghề Số thứ tự tên gọi Hình Biểu đồ đặt phía bên Số hình, bảng phương trình phải phản ảnh số chương.Hình 3.4 có nghĩa hình thứ Chương Tất hình, bảng trích từ nguồn khác phải ghi rõ ràng Tài liệu tham khảo Các bảng lớn dùng cỡ chữ tối thiểu 10 Đơn vị đo lường chữ viết tắt Hệ thống đơn vị quốc tế (SI) dùng toàn viết Các ký hiệu khác tác giả đặt không trùng lắp với ký hiệu đơn vị SI (m, km, kg, kPa, kN) Viết hoa đơn vị tên riêng (kg = kilogam, K = Kelvin) Các đơn vị thuộc hệ thống đo lường Anh trình bày phải kèm theo chuyển đổi đơn vị SI tương đương ngoặc theo sau Trình bày giá trị (số đo, đếm) đơn vị tính theo từ vựng tiếng Việt Ví dụ: 15,8 cm (khơng trình bày 15.8 cm 15.8cm) Khoảng biến động hai giá trị phải cách bên ký tự trắng ký hiệu “-“, thí dụ: 18 – 25 km (khơng trình bày 18-25 km 1825km) Cách dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo Có nhiều cách ghi trích dẫn tài liệu tham khảo Hai cách trích dẫn tài liệu khuyến nghị nên dùng IEEE APA(xem Phụ lục 1& Phụ lục 2) Định dạng phần đề cương 4.1 Trang bìa đề cương Nên xếp theo dạng tháp ngược, tháng … năm … (cuối trang bìa trang trong) thời điểm bảo vệ đề cương (xem Phụ lục 3) 4.2 Mục lục Bao gồm phần đề cương Mục lục gồm bốn câu tiêu đề Ít phải có tiêu đề cấp 4.3 Danh sách chữ viết tắt/ký hiệu khoa học, bảng số, hình biểu đồ (nếu có) Bảng danh sách chữ viết tắt ký hiệu khoa học,trang liệt kê DANH SÁCH CÁC BẢNG, DANH SÁCH CÁC HÌNH (kể Biểu đồ, Đồ thị Hình chụp) đặt theo thứ tự sau trang MỤC LỤC 4.4 Phần nội dung Nội dung đề cương trình bày mục II 4.5 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo trình bày mục 4.6 Phụ lục Mục đích phụ lục trữ thông tin liệt kê bảng số liệu liên quanmà tác giả thấy cần thiết để người đọc quan tâm kiểm tra tra cứu Liệt kê tất cơng trình công bố tác giả (phô tô minh chứng đính kèm) liên quan đến đề cương bao gồm báo đăng tạp chí nước quốc tế, đăng kỷ yếu hội nghị nước quốc tế, phát minh sáng chế PHỤ LỤC 1: TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO KIỂU IEEE Trong kiểu trích dẫn IEEE, TLTK đánh số theo thứ tự xuất nội dung đề cương Khi muốn đến TLTK, đặt số TLTK ngoặc vng Ví dụ: Anoop K.J cộng [1] nghiên cứu điều khiển xe lăn điện giọng nói Trong phương pháp Cách ghi TLTK Sách: Tác giả Tên sách Tên Nhà xuất bản, năm xuất bản, trang trích dẫn Ví dụ: [1] Đỗ Văn Dũng.Điện động điều khiển động NXB Đại học Quốc gia, 2013, tr 299 [2] R Rojas Neural Networks Berlin: Springer-Verlag, 1996 Bài báo tạp chí khoa học: Tác giả Tên báo Tên tạp chí, tạp chí số, trang, ngày xuất Ví dụ: [3] Quyền Huy Ánh, Nguyễn Phát Lợi Nhận dạng cố hệ thống điện Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 30, tr 21, 2014 [4] Pratik K Gandhi, J R Mevada A finite element model and active vibration control of composite beams with distributed piezoelectrics using third order theory.International Journal of Engineering Research and Applications, Vol 3, Issue 3, pp.940-945, May-Jun 2013 Bài báo hội ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I GS TS. ĐẶNG VŨ BÌNH HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 1 Tài liệu này được biên soạn nhằm giúp sinh viên năm cuối của khoá học thực hiện khoá luận tốt nghiệp dưới hình thức làm đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng đề cương nghiên cứu và hoàn thành tốt khoá luận. Tài liệu gồm 2 phần: - Phần thứ nhất: Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu thực hiện khoá luận tốt nghiệp - Phần thứ hai: Hướng dẫn vi ết báo cáo kết quả nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp. Các nội dung của hướng dẫn được trình bày một cách ngắn gọn, vì vậy để tìm hiểu sâu hơn, sinh viên có thể đọc thêm các tài liệu sau: 1. Đặng Vũ Bình. Bài giảng Phương pháp viết văn bản khoa học trên trang web của Trường Đại học Nông nghiệp I. 2. Tài liệu hướng dẫn viết luận văn, luận án trên trang web của AIT Thái Lan: http://www.languages.ait.ac.th/ 3. Day R.A. (1998). How to write and publish a scientific paper. 5 th edition. Oryx Press. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã nhận được những ý kiến đóng góp của một số nhà khoa học, song để tài liệu thực sự bổ ích cho các bạn sinh viên, rất mong nhận được ý kiến của đông đảo thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn. Tháng 5 năm 2007 2 PHẦN THỨ NHẤT HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 1. CÁC PHẦN CHỦ YẾU CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Các phần chủ yếu của đề cương nghiên cứu thực hiện khoá luận tốt nghiệp bao gồm: 1. Thông tin chung về đề tài 2. Tên đề tài 3. Đặt vấn đề 4. Tổng quan tài liệu 5. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 6. Dự kiến kết quả 7. Kế hoạch thực hiên 8. Dự trù vật tư, thiết bị, kinh phí 9. Tài liệu tham kh ảo 10. Phụ lục (nếu có) 11. Xác nhận thông qua đề cương 2. HƯỚNG DẪN VIẾT CÁC PHẦN CHỦ YẾU CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2.1. Thông tin chung về đề tài Gồm: tên đề tài, họ tên và đơn vị quản lý của người (hoặc những người) thực hiện, họ tên (chức danh, học vị) và đơn vị quản lý của người (hoặc những người) hướng dẫn. 2.2. Tên đề tài Tên đề tài phải nêu được vấn đềnghiên cứu nhằ m giải quyết cũng như phạm vi giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian .) của nghiên cứu. Tên đề tài phải viết hết sức ngắn gọn, từ ngữ phải cụ thể và chính xác về mặt khoa học, đại chúng, không có từ thừa, từ lặp, không được viết tắt. 2.3. Đặt vấn đề Đặt vấn đề phải làm cho người đọc hiểu được tính khoa học và cần thi ết của đề tài nghiên cứu. Nên viết đặt vấn đề qua ba bước (Swales, 1984) như sau: Bước thứ nhất: Xác lập lĩnh vực nghiên cứu bằng một, hai hoặc cả ba cách sau: - Giải thích tại sao vấn đề nghiên cứu là quan trọng, cần thiết; - Đi từ vấn đề chung tới vấn đề cụ thể; - Tóm tắt các nghiên cứu trước đó có liên quan. Bước thứ hai: Xác định vấn đề nghiên c ứu bằng một - 1 - HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Thực hiện bởi: Nguyễn Xuân Duy (Chỉ dùng cho mục đích để tham khảo) 1. Sơ lượt về hóa học màu sắt của cá ngừ Cá ngừ (tuna) là một trong những loại nguyên liệu thủy sản có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Sản phẩm từ cá ngừ khá đa dạng từ chế biến dạng từ dạng tươi sống (sashimi), đông lạnh, đóng hộp và xông khói. Trong đó, nổi trội hơn hết là các sản phẩm được chế biến dạng tươi sống và đông lạnh. Màu sắc của cơ thịt cá ngừ là một trong những nhân tố chính quyết định chất lượng và giá của sản phẩm (Kropf, 1980). Cơ thịt cá ngừ tươi thường có màu đỏ tươi và thường được xếp hạng chất lượng cao nhất dùng để chế biến các sản phẩm tươi sống (sashimi). Màu sắc của cơ thịt cá ngừ được tạo chủ yếu là do các hợp chất mang màu mà chủ yếu là myoglobin (Mb) và hemoglobin (Hb) (Kanner et al., 1987). Tình trạng của màu sắc cơ thịt phụ thuộc vào sự oxi hóa nguyên tử sắt (Fe) trong nhóm hem của protein. Bề mặt ngoài của sản phẩm do tiếp xúc với oxy để tại thành phức hợp oxyMb (Mb-Fe 2+ -O 2 ) cho màu đỏ mong muốn. Trong khi đó, các lớp thịt ở bên trong sản phẩm, do không tiếp xúc với oxy nên hình thành các dạng deoxyMb và deoxyHb làm cho cơ thịt có màu hồng (Livingston and Brown, 1981). Khi cắt sản phẩm ra, oxy trong không khí tương tác với các phức hợp deoxyMb và deoxyHb để chuyển chúng thành dạng oxyMb và oxyHb có màu đỏ tươi. Các hem protein nói chung rất nhạy cảm với sự tự oxi hóa đặc biệt nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ và pH (Cashon et al., 1997; Kristinsson et al., 2003). Vì lý do này sản phẩm cá ngừ sẽ dễ bị oxi hóa theo thời gian để hình thành dạng metMb (Mb-Fe 3+ ) có màu nâu không mong muốn. Sự hình thành metMb phụ thuộc vào quá trình chế biến và điều kiện bảo quản có thể diễn ra trong vài giờ hoặc vài ngày. Vì vậy, việc giữ được màu sắc mong muốn của cơ thịt cá ngừ trong quá trình chế biến, bảo quản, vận chuyển và phân phối trong một thời gian dài nhất có thể được là một trong những thách thức mà các nhà chế biến cá ngừ phải đối mặt (Ross, 2000). Sản phẩm cá ngừ bảo quản đông lạnh nhanh chóng dẫn đến sự hình thành màu nâu. Tuy nhiên, điều này có thể hạn chế, giữ được màu sắc ổn định bằng cách đông lạnh nhanh và bảo quản ở nhiệt độ rất thấp (- 56 o C) (Wheaton and Lawson, 1985) nhưng điều này tốn chi phí và sau khi rã đông màu sắc nhanh chóng chuyển sang màu nâu trong điều kiện bảo quản lạnh. Một giải pháp thay thế ít tốn chi phí hơn để giữ được màu sắc mong muốn của sản phẩm cá ngừ bằng cách ngăn chặn sự tự oxi hóa trong hem protein. Các nhà chế biến đã sử dụng carbon monoxide (CO) để xử lý cơ thịt cá ngừ để giữ lại màu đỏ của cơ thịt. Điều này là bởi vì CO sẽ liên kết mạnh mẽ với hem trong Mb và Hb (mạnh hơn 240 lần so với oxy) làm cho nó có khả năng chống lại sự tự oxi hóa (Sorheim et al., 1997). Nhiều kết quả nghiên cứu (Sorheim et al., 1997; Sorheim et al., 1999; Luno et al., 2000; Jayasingh et al., 2001) kết luận rằng khi sử dụng CO ở mức thấp 0.1 – 5% có tác dụng ổn định đáng kể màu đỏ của cơ thịt. Ngoài ra có thể kéo dài thời hạn bảo quản cũng như tạo lá chắn đối với sự hư hỏng. Sorheim et al., (1997) đã chỉ ra rằng sử dụng CO ở mức thấp kết hợp với bao gói điều chỉnh khí quyển (MAP) không có rủi ro đến sức khỏe người tiêu dùng. Davenport (2002) cũng có kết luận tượng tự đối với thịt cá - 2 - ngừ tươi xử lý 100% CO. Mặc dù vây, nhiều quốc gia hiện nay, sự sử dụng CO vẫn rất hạn chế và bị cấm. FDA Mỹ không chấp nhận sử dụng CO như một chất phụ gia để cải thiện màu sắc, mùi vị, cấu trúc đối với sản cá ngừ đông lạnh (Hahn, 2000) bởi vì sản phẩm được xử lý CO có thể gây cho người tiêu dùng sự nhầm lẫn giữa độ tươi của sản phẩm có xử lý CO với độ tươi thực của sản phẩm. Bên cạnh sử dụng CO để ổn định màu sắt của cơ thịt cá ngừ trong quá trình chế biến, bảo TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ (CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG) Năm 2012 2 A. HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Đề cương nghiên cứu đánh giá bao gồm các phần chính có cấu trúc như sau: (lưu ý: đánh số các phần sau đây chỉ mang tính chất liệt kê, cấu trúc đánh số cần tuân theo hướng dẫn cụ thể và ví dụ ở phần sau) 1. Trang bìa cứng: - Tên Bộ Y tế - Tên trường Đại học Y tế Công cộng - Họ và tên sinh viên - Tên đề tài: Phải ngắn gọn, cụ thể, nêu lên được cái gì, ở đâu, khi nào? Thường không quá 30 từ 2. Trang trong bìa: Tương tự như bìa ngoài, nhưng có thêm họ và tên người hướng dẫn khoa học, nếu có hơn một người thì ghi tất cả những người đồng hướng dẫn Ví dụ: - Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Văn B - Thạc Sỹ Lê Văn A 3. Lời cảm ơn (không bắt buộc phải có, ngắn gọn trong 1 trang, xem phụ lục). 4. Trang danh mục các chữ, ký hiệu viết tắt (cần sắp xếp theo vần ABC). 5. Trang mục lục (có thể tách riêng mục lục và danh mục các bảng, các biểu đồ/ đồ thị). 6. Tóm tắt đề cương: Ngắn gọn trong 1 trang, bao gồm: lý do tiến hành nghiên cứu đánh giá này, mục tiêu, phương pháp (tóm tắt về đối tượng, địa điểm, thời gian, cách thu thập thông tin, cách phân tích số liệu), các kết quả chính, các kết luận chính và khuyến nghị (nếu có). Các phần nêu trên được đánh số trang theo kiểu chữ số La Mã: i, ii, iii, sau đó, bắt đầu vào các phần tiếp theo đây (kể từ “Đặt vấn đề” sẽ bắt đầu đánh số trang theo chữ số Ả rập: 1, 2, 3, …). 3 B. HƯỚNG DẪN VIẾT CÁC PHẦN TRONG ĐỀ CƯƠNG 4 ĐẶT VẤN ĐỀ Dựa trên phần đặt vấn đề của báo cáo mà nhóm đã làm trong thời gian thực tập tại thực địa năm thứ 3 tại Thanh Miện để hoàn thiện các nội dung sau: 1. Các thông tin chung về địa lý, kinh tế, xã hội, dân số, văn hóa, của địa phương nơi thực hiện đánh giá 2. Các thông tin, số liệu tóm tắt về tình hình sức khoẻ của người dân, các chương trình/dự án y tế hiện có tại địa phương 3. Lý do/mục đích đánh giá chương trình/dự án y tế: để cải thiện hoạt động của chương trình y tế đang triển khai, để nhận định hiệu quả của chương trình đã hoàn thành hay để rút ra kết luận/bài học kinh nghiệm.v.v. MỤC TIÊU Gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. Có thể không có mục tiêu chung, nhưng nhất thiết phải có mục tiêu cụ thể. Ví dụ về mục tiêu đánh giá Mục tiêu chung: Đánh giá hiệu quả các hoạt động đã triển khai của chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho trẻ em dưới 5 tuổi tại xã A huyện B tỉnh C vào tháng 12/2006 Mục tiêu cụ thể: - Xác định kiến thức của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại xã A huyện B tỉnh C vào tháng 12/2006. - Đánh giá thực hành của cán bộ y tế trạm y tế xã trong việc chẩn đoán, xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho trẻ dưới 5 tuổi tại xã A huyện B tỉnh C vào tháng 12/2006. 5 Chương 1 CÁC BÊN LIÊN QUAN Sinh viên cần xác định các biên liên quan của chương trình y tế, mô tả các mối quan tâm của họ (xem ví dụ phụ lục 1) và yêu cầu đầu ra của họ đối với chương trình nhằm định hướng xây dựng câu hỏi và các chỉ số đánh giá cho phù hợp 6 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Nêu rõ đối tượng nghiên cứu để tiến hành thu thập thông tin. Việc xác định đối tượng nghiên cứu phụ thuộc vào vấn đề ưu tiên cần đánh giá. Ví dụ: - Một hoạt động của chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là truyền thông giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Sau một thời gian triển khai chương trình, các nhà quản lý muốn biết được kiến thức của các bà mẹ về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính như thế nào để có những quyết định phù hợp. Vậy vấn đề ưu tiên đánh giá là “kiến thức của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính” và đối tượng có thể sẽ là: các bà mẹ tham TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Sử dụng cho: Học viên Cao học và Chuyên khoa I I. Bố cục đề cương - Trang bìa cứng (phụ lục 1) - Trang phụ bìa (phụ lục 2) - Mục lục - Danh mục các chữ viết tắt (phụ lục 3) - Danh mục các bảng biểu - Đặt vấn đề - Mục tiêu nghiên cứu - Chương 1: Tổng quan tài liệu (không đánh chữ số La Mã) 1.1. … 1.2. - Chương 2: Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu 2.1. … 2.2. … - Chương 3: Dự kiến kết quả và bàn luận 3.1. … 3.2. … - Tài liệu tham khảo - Phụ lục II. Hướng dẫn chi tiết cho từng phần 1. Đặt vấn đề: Nêu lý do vì sao tiến hành nghiên cứu, có thể bao gồm các thông tin: 1.1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu 1.2. Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của vấn đề, … 1.3. Nghiên cứu này nhằm giải quyết vấn đề gì hoặc trả lời câu hỏi nghiên cứu gì? Lưu ý: viết ngắn gọn, tối đa là 2 trang 2. Mục tiêu nghiên cứu: (gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể - không cần thiết phải có mục tiêu chung, nhưng bắt buộc phải có mục tiêu cụ thể, viết gọn trong 1 trang riêng) 2.1 Viết mục tiêu phải đảm bảo: đặc thù, đo lường được. Mục tiêu dùng động từ hành động, chỉ rõ nghiên cứu định làm gì, ở đâu, thời gian nào. 2.2 Mục tiêu phải đánh theo số thứ tự, không gạch đầu dòng. 3. Tổng quan tài liệu: 3.1. Trình bày tóm tắt các khái niệm, thông tin, số liệu về vấn đề sức khoẻ/liên quan đến nội dung nghiên cứu. Thông thường các thông tin sắp xếp theo thứ tự: tình hình thế giới, Việt nam, tỉnh/ thành phố, địa phương nơi tiến hành nghiên cứu. 3.2. Đề cập các nghiên cứu trong và ngoài nước đã tham khảo, phương pháp, kết quả, hạn chế (nêu rõ những gì đã được giải quyết, những gì còn tồn tại) 3.3. Sơ đồ cây vấn đề hoặc khung lý thuyết: Cây vấn đề phải phản ánh việc phân tích vấn đề nghiên cứu thực tế tại địa phương chứ không phải là cây vấn đề lý thuyết chung chung. Lưu ý: trong trường hợp đề tài không bao phủ hết các nội dung chủ đề trong cây vấn đề mà chỉ dự định khu trú vào một / một số phần thì đề cương cần nêu rõ điều đó. Khung lý thuyết có ý nghĩa quan trọng trong thiết kế nghiên cứu. Lựa chọn khung lý thuyết phù hợp có ý nghĩa trong định hướng thiết kế nghiên cứu cũng như xây dựng công cụ nghiên cứu. 3.4. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu Lưu ý: Đối với đề cương nghiên cứu, tập trung hoàn thiện phần 3.2; 3.3 và 3.4. Phần 3.1. có thể hoàn thiện ở bản báo cáo luận văn. 4. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Phần này áp dụng cho cả thiết kế nghiên cứu định tính và định lượng 4.1. Đối tượng nghiên cứu . Xác định rõ đối tượng nghiên cứu, tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn không lựa chọn 4.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nêu cụ thể thời gian từ tháng năm bắt đầu đến tháng năm kết thúc. Địa điểm bao gồm tên đơn vị, xã/phường, quận/huyện tỉnh, thành phố. 4.3. Thiết kế: Nếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính, hay cả hai, hay sử dụng số liệu thứ cấp, nghiên cứu bệnh chứng, mô tả hay phân tích, điều tra đánh giá, thống kê học, phương pháp lý luận (Quy nạp, suy diễn, phân tích, tổng hợp) v.v. 4.4. Cỡ mẫu: Trình bày công thức tính cỡ mẫu phù hợp với thiết kế nghiên cứu (cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả, hoặc nghiên cứu can thiệp,…) 4.5. Trình bày phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, hay mẫu ngẫu nhiên hệ thống, mẫu cụm, mẫu phân tầng, chọn mẫu một giai đoạn hay nhiều giai đoạn v.v. Tính toán cỡ mẫu cần thiết và tối ưu phù hợp với mục tiêu của đề tài. Mô tả chi tiết cách thức chọn mẫu. 4.6. Trình bày phương pháp thu thập số liệu: phỏng vấn hay tự điền, quan sát, thảo luận nhóm, sử dụng hồ sơ/báo cáo/tài liệu có sẵn (lập bảng sẵn để điền số liệu tổng hợp vào), v.v. 4.7. Các biến số nghiên cứu: Trình bày phần biến số ... phải có tiêu đề cấp 4.3 Danh sách chữ viết tắt/ký hiệu khoa học, bảng số, hình biểu đồ (nếu có) Bảng danh sách chữ viết tắt ký hiệu khoa học,trang liệt kê DANH SÁCH CÁC BẢNG, DANH SÁCH CÁC HÌNH (kể... Pratik K Gandhi, J R Mevada A finite element model and active vibration control of composite beams with distributed piezoelectrics using third order theory.International Journal of Engineering... (Dornyei, 1998; Kaboody, 2013) Cách ghi TLTK: Danh sách TLTK xếp theo họ tác giả theo thứ tự bảng chữ Các nguồn tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo ABC danh sách Hàng đầu mục nhô để dễ phân biệt

Ngày đăng: 05/11/2017, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan