Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng công tác chăm sóc đau cho người bệnh ung thư tại trung tâm ung bướu y học hạt nhân bệnh viện đk tỉnh vĩnh phúc

43 20 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc đau cho người bệnh ung thư tại trung tâm ung bướu y học hạt nhân   bệnh viện đk tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  NGUYỄN ĐÌNH KHANG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SÓC ĐAU CHO NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU Y HỌC HẠT NHÂN - BỆNH VIỆN ĐK TỈNH VĨNH PHÚC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  NGUYỄN ĐÌNH KHANG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC ĐAU CHO NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU Y HỌC HẠT NHÂN - BỆNH VIỆN ĐK TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH NAM ĐỊNH - 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy cô giáo toàn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ts Nguyễn Thị Minh Chính - Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định, người cô trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể anh, chị bạn lớp chuyên khoa I – Hệ năm ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi trình học tập làm báo cáo chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chun đề cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp Q thầy cô bạn lớp, đồng nghiệp để chun đề hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 15 tháng 01 năm 2021 Học viên Nguyễn Đình Khang ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 15 tháng 01 năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Đình Khang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 18 Chương BÀN LUẬN 22 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NB: Người bệnh CSGN: Chăm sóc giảm nhẹ WHO: World Health Organization- Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng Phân loại ung thư giai đoạn ung thư……………………… 19 Bảng Mức độ đau người bệnh ung thư 24 gần nhất……… 20 Bảng Các loại thuốc sử dụng để giảm đau cho người bệnh ung thư đơn nguyên 20 Bảng Hiệu giảm đau sau tuần sử dụng thuốc bệnh nhân ung thư 21 Bảng 5: Tình trạng đào tạo quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ điều dưỡng 22 Bảng Kiến thức thực hành quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ người điều dưỡng 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư bệnh lý không lây nhiễm phổ biến có xu hướng gia tăng giới Việt Nam Tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong bệnh ung thư ngày tăng, khiến cho ung thư trở thành thách thức lớn cho ngành y tế kinh tế xã hội nước, đặc biệt nước nghèo phát triển Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy, năm tồn cầu có 18,1 triệu ca mắc ung thư 9,6 triệu ca tử vong ung thư gây vào năm 2018 Cũng theo báo cáo này, tổng số người sống sót vịng năm sau chẩn đốn ung thư ước tính khoảng 43,8 triệu người[19] Theo thống kê Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư quốc gia, năm Việt Nam có 126.000 ca mắc khoảng 94.000 người tử vong ung thư, cao lần số ca tử vong tai nạn giao thơng[2] Người bệnh ung thư thường có nhiều triệu chứng đau, khó thở, buồn nơn Điều thường gây nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất tinh thần người bệnh Trong đó, đau triệu chứng hay gặp người bệnh ung thư, người bệnh giai đoạn muộn lại đau nhiều Đau nhiều kéo dài làm tình trạng bệnh xấu hơn, đau ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người bệnh Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thành Lam cộng cho thấy, có đến 68,2 % người bệnh ung thư có đau mức độ khác nhau, 31,8 % số người bệnh đau mức độ vừa, có đến 15,6 % người bệnh đau nặng Có đến 66,4 % người bệnh phải điều trị thuốc giảm đau, 30,6 % trường hợp phải dùng thuốc giảm đau bậc 15,6 % người bệnh phải dùng thuốc giảm đau bậc 3[5] Mặc dù gần 70-80% người bệnh ung thư giai đoạn muộn phải chịu đau đớn việc điều trị đau chưa đem lại hiệu mong muốn, có đến 1/4 số người bệnh ung thư giai đoạn muộn khơng kiểm sốt đau, triệu chứng đau khơng kiểm sốt tốt tồn giới[3] Do đó, chăm sóc giảm nhẹ giải pháp cần thiết để giải vấn đề thể chất, tinh thần, xã hội tâm linh cho người bệnh ung thư Chăm sóc giảm nhẹ kết hợp với biện pháp điều trị đặc hiệu nhằm đánh giá, kiểm soát quản lý đau triệu chứng thực thể khác, đồng thời hỗ trợ nhu cầu tinh thần, giải vấn đề xã hội tâm linh Từ đó, chăm sóc giảm nhẹ giúp người bệnh ung thư cải thiện nâng cao chất lượng sống họ Tuy nhiên, chăm sóc giảm nhẹ lĩnh vực tiếp cận Việt Nam, đó, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá cơng tác chăm sóc giảm nhẹ cho đối tượng cần chăm sóc giảm nhẹ, đặc biệt người bệnh ung thư Trung tâm Ung bướu- Y học hạt nhân, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc thành lập vào tháng 12 năm 2010 có Đơn nguyên Chăm sóc giảm nhẹ Ngoài việc áp dụng biện pháp điều trị đặc hiệu cho người bệnh ung thư, trung tâm áp dụng biện pháp chăm sóc giảm nhẹ nhằm cải thiện chất lượng sống nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ung thư Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng chăm sóc giảm nhẹ trung tâm Câu hỏi đặt thực trạng cơng tác chăm sóc giảm nhẹ nào, cơng tác chăm sóc quản lý đau sao, vấn đề tồn cơng tác chăm sóc giảm nhẹ ngun nhân gì? Để có câu trả lời cho câu hỏi đó, chúng tơi tiến hành chun đề: “Thực trạng cơng tác chăm sóc đau cho người bệnh ung thư trung tâm ung bướu y học hạt nhân - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác chăm sóc đau cho người bệnh ung thư trung tâm ung bướu y học hạt nhân - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 Đề xuất giải pháp cải thiện cơng tác chăm sóc đau cho người bệnh ung thư trung tâm ung bướu y học hạt nhân - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đau Đau định nghĩa “Một cảm giác khó chịu chịu đựng mặt cảm xúc có liên quan đến tổn thương mô thực tiềm tàng, mô tả tương tự bị tổn thương” [1] Đau, mang tính chất chủ quan người nhận cảm nhận mức độ đau cá nhân người 1.1.2 Nguyên tắc chăm sóc giảm đau  Đối tượng cần áp dụng chăm sóc giảm đau Theo hướng dẫn Bộ y tế, đối tượng cần áp dụng chăm sóc giảm đau bao gồm: Tất người bệnh ung thư người bệnh AIDS; Người mắc bệnh khác đe dọa đến tính mạng; Người bệnh mà liệu pháp điều trị đặc hiệu không hiệu quả, khơng khả thi bệnh có xu hướng ngày trầm trọng; Người bệnh phải chịu đựng đau đớn thể chất, tinh thần xã hội kéo dài mức độ vừa đến nặng  Nguyên tắc chung chăm sóc giảm đau[1] Việc chăm sóc giảm đau áp dụng dựa nguyên tắc chung sau: - Theo dõi, quản lý bệnh mà người bệnh mắc phải - Làm dịu đau đớn chịu đựng người bệnh thể xác, tinh thần xã hội - Chăm sóc tâm lý – xã hội yếu tố quan trọng chăm sóc giảm nhẹ - Nâng cao chất lượng sống phẩm giá người bệnh - Áp dụng kỹ giao tiếp, ứng xử với người bệnh người nhà người bệnh 22 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác quản lý đau cho người bệnh ung thư Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Ưu điểm Đơn nguyên chăm sóc giảm nhẹ đơn vị chuyên trách với nhiệm vụ khám, chẩn đoán, điều trị chuyên môn cung cấp hoạt động chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao bệnh nhân, khơng điều trị để chữa khỏi bệnh, mà cịn có sống tốt đẹp Mặt khác để làm giảm đau đớn khó chịu bệnh ung thư gây nên người bệnh Đơn nguyên chăm sóc giảm nhẹ gồm có bác sỹ với người có trình độ thạc sỹ 10 điều dưỡng với người có trình độ đại học người có trình độ cao đẳng Hầu hết nhân viên y tế khoa cán có trình độ chun mơn cao, trẻ tuổi, nhiệt tình, động dễ tiếp cận cập nhật kiến thức cơng việc Do đó, việc triển khai hoạt động chăm sóc giảm nhẹ đơn nguyên triển khai cách thuận lợi Về kỹ thuật chuyên mơn, cơng tác chăm sóc giảm nhẹ đơn ngun ngồi việc thực quy trình khám chữa bệnh chăm sóc giảm nhẹ theo hướng dẫn chun mơn Bộ Y tế, đơn nguyên áp dụng nhiều thành tựu khoa học lĩnh vực chăm sóc giảm nhẹ ví dụ sử dụng miếng dán giảm đau fentanyl, sử dụng điều trị hóa chất triệu chứng để giảm đau, sử dụng thuốc chống hủy xương Về việc đào tạo, công tác đào tạo y khoa liên tục đơn nguyên trung tâm trọng trì liên tục thơng qua buổi sinh hoạt khoa học khoa viện tổ chức thường xuyên, nghiêm túc hiệu Đồng thời bác sỹ điều dưỡng khoa thường xuyên cập nhật kiến thức thông các buổi hội thảo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ chun mơn chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư 23 3.1.2 Nhược điểm nguyên nhân vấn đề Thực trạng công tác quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ Đơn nguyên chăm sóc giảm nhẹ, Trung tâm Ung bướu- Y học hạt nhân, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc gặp số vấn đề sau: Tỷ lệ người bệnh có mức độ đau mức độ trung bình nặng cao Kiến thức người điều dưỡng cơng tác chăm sóc giảm nhẹ nhiều hạn chế Tỷ lệ thực hành quản lý đau thực hành chăm sóc giảm nhẹ người điêu dưỡng chưa đạt cao Điều lý giải số nguyên nhân sau:  Chăm sóc giảm nhẹ khơng phải khái niệm mới, nhiên việc triển khai áp dụng biện pháp chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư chưa rộng rãi đồng Bệnh cạnh đó, việc hạn chế việc đào tạo, cập nhật kiến thức quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ người điều dưỡng khiến cho người điều dưỡng cịn bỡ ngỡ với cơng tác Tại đơn vị chúng tơi có 2/10 điều dưỡng đào tạo công tác chăm sóc chăm sóc giảm nhẹ Từ đó, dẫn đến việc thực quy trình thực hành quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ cịn chưa đầy đủ  Những người bệnh ung thư điều trị Đơn nguyên thường người giai đoạn cuối bệnh ung thư ( 80% bệnh nhân giai đoạn Những người bệnh thường có mức độ đau trung bình nặng Đồng thời, họ phải đối mặt với nhiều vấn đề tâm lý gồm trầm cảm, hy vọng, nỗi sợ hãi sợ chết, sợ phụ thuộc vào thuốc giảm đau, chán nản Điềy khiến cho người điều dưỡng khó tiếp cận, nói chuyện với bệnh nhân thực bước quy trình chăm sóc giảm nhẹ quản lý đau  Những người bệnh ung thư giai đoạn cuối thường giảm khả tự chăm sóc thân, dẫn đến tình trạng giảm vệ sinh cá nhân họ Đồng thời họ tổn thương khối u sinh thường nặng nề phức tạp, có loét, hoại tử ( hình 4, hình 5) Những tổn thương tình trạng vệ 24 sinh người bệnh thường gây khó chịu cho người điều dưỡng trình tiếp xúc thực kỹ thuật quản lý đau cho người bệnh Đồng thời, với điều kiện phịng bệnh chật hẹp, thơng khí kém, điều kiện làm việc khiến cho người điều dưỡng khó thực đầy đủ thành thạo biện pháp quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư Hình 4: Bệnh nhân với khối u vùng đầu mặt cổ điều trị đơn ngun chăm sóc giảm nhẹ 25 Hình 5: Bệnh nhân với khối u chi điều trị đơn nguyên chăm sóc giảm nhẹ  Trong chăm sóc giảm nhẹ, việc chăm sóc vấn đề tinh thần tâm linh người bệnh khơng đóng vai quan trong việc cải thiện chất lượng sống, chấp nhận chết diễn cách tự nhiên mà ảnh hưởng lớn đến việc giảm đau cho người bệnh Người điều dưỡng cần tìm thấy đồng cảm người bệnh cần nhẫn nại công tác quản lý đau thực chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh Tuy nhiên, công việc người điều dưỡng nhiều số lượng bệnh nhân đông, cộng với việc đa số điều dưỡng đơn nguyên người trẻ tuổi, dẫn đến việc đồng cảm chia sẻ để giải vấn đề tinh thần tâm linh cho người bệnh cịn hạn chế Do đó, cơng tác quản lý đau cho người bệnh ung thư bị ảnh hưởng  Những nguyên nhân nhược điểm nói nguyên nhân nhược điểm khắc phục dể cải thiện cơng tác quản lý đau cơng tác chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư Đơn nguyên chăm sóc giảm nhẹ 26 3.2 Các giải pháp để giải vấn đề 3.2.1 Giải pháp áp dụng để cải thiện công tác quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư giới Những rào cản tồn làm hạn chế cơng tác chăm sóc giảm nhẹ đối bao gồm: Sự thiếu hụt đào tạo quản lý triệu chứng kỹ chăm sóc giảm nhẹ cho nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng; Thiếu tiêu chuẩn chăm sóc quy trình chăm sóc người bệnh cần chăm sóc giảm nhẹ; Thiếu nguồn thông tin liên quan đến việc cải thiện chăm sóc giảm nhẹ chăm sóc cuối đời, thiếu thông tin liên quan đến chất lượng sống chất lượng chăm sóc bệnh nhân ung thư bệnh mạn tính khác; Thiếu nguồn đầu tư cho việc hỗ trợ xã hội cho người bệnh cần chăm sóc giảm nhẹ… Do đó, giải pháp tập trung vào việc thiết lập chương trình nhằm giải rào cản đó, đưa chương trình chăm sóc giảm nhẹ vào chương trình giảng dạy cho bác sỹ, điều dưỡng trường Đại học, thành lập quỹ bệnh viện bệnh viện dành cho bệnh nhân cần chăm sóc giảm nhẹ chương trình The President's Cancer Panel tập trung cho việc nghiên cứu đào tạo phòng ngừa, kiểm soát ung thư, phục hồi chức chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư[13] Một nghiên cứu tác giả Scarborough B cộng đưa giải pháp cải thiện việc quản lý đau cho người bệnh ung thư bao gồm: Tổng hợp chứng tầm quan kiểm soát đau, nhận định rào cản việc quản lý đau, đưa chiến lược việc đánh giá quản lý đau ung thư, quản lý đau với người bệnh có sử dụng ma túy Trong đó, việc nhận định rào cản việc quản lý thay đổi nhận thức xã hội đau, thiếu nhân viên y tế đào tạo quản lý đau, rào cản phía bệnh nhân Bên cạnh đó, việc áp dụng phương pháp đánh giá phù hợp với loại đau có vai quan trọng việc quản lý đau Ngoài việc quản lý đau dựa theo hướng dẫn WHO thang giảm đau bậc 27 áp dụng biện pháp giảm đau dùng thuốc phối hợp với giảm đau không dùng thuốc[17] 3.2.2 Đề xuất giải pháp Từ sở lý luận sở thực tiễn thực trạng cơng tác quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư xin đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư: Xây dựng quy trình chun mơn chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư Trong trọng việc chăm sóc tồn diện cho người bệnh ung thư bao gồm chăm sóc thể chất, chăm sóc tinh thần, giải vấn đề tâm lý-xã hội cho người bệnh Bổ sung thêm nhân lực y tế, điều dưỡng có trình độ đào tạo chun mơn chăm sóc giảm nhẹ cho Đơn ngun chăm sóc giảm nhẹ, nhằm cải thiện tình trạng chăm sóc giảm nhẹ hướng tới chăm sóc tồn diện cho bệnh nhân ung thư Bổ sung sách hỗ trợ xã hội cho người bệnh nói chung người bệnh ung thư nói riêng sách bảo hiểm y tế, sách hỗ trợ cho bệnh nhân ung thư bệnh viện Đồng thời cần kêu gọi hỗ trợ nhiều từ công tác tổ chức xã hội để giúp bệnh nhân vượt qua nỗi đau thể chất tinh thần Cung cấp đầy đủ thuốc phương tiện hỗ trợ cho công tác quản lý đau cho người bệnh ung thư Kết hợp biện pháp giảm đau dùng thuốc theo phác đồ biện pháp giảm đau không dùng thuốc khác tâm lý trị liệu, massage, châm cứu, thiền… nhằm làm tăng hiệu giảm đau cho người bệnh hạn chế tác dụng không mong muốn thuốc gây Xây dựng khóa học quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ cho nhân viên y tế tuyến sở y tế thôn nhằm nâng cao lực cải 28 thiện chất lượng chăm sóc giảm nhẹ cộng đồng cho người bệnh ung thư nói riêng người bệnh cần chăm sóc giảm nhẹ nói chung Bác sỹ điều dưỡng trình thực quy trình kỹ thuật, chăm sóc người bệnh cần thực đầy đủ cẩn thận bước Điều tạo tin tưởng cho người bệnh với nhân viên y tế họ sẵn sàng chia sẻ tâm tư, nguyện vọng họ Đồng thời điều dưỡng bác sỹ cần dành thời gian chia sẻ, nói chuyện với bệnh nhân Từ đó, người điều dưỡng bác sĩ nhận định đầy đủ vấn đề thể chất, tinh thần, xã hội tâm linh người bệnh Họ đưa can thiệp phù hợp làm giảm đau cho người bệnh, đồng thời hỗ trợ người bệnh giải vấn đề tâm lý, chấp nhận chết tự nhiên cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Áp dụng mơ hình chăm sóc giảm nhẹ theo ngun tắc y học gia đình, có tham gia người nhà bệnh nhân việc chăm sóc, hỗ trợ theo dõi người bệnh cần chăm sóc giảm nhẹ 29 KẾT LUẬN Ung thư bệnh lý không lây nhiễm phổ biến có xu hướng gia tăng giới Việt Nam Việc quản lý đau cơng tác chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư đóng vai trị quan trọng việc giảm đau cải thiện chất lượng sống cho người bệnh ung thư Thông qua chun đề này, chúng tơi đưa hai kết luận sau Bệnh nhân ung thư có triệu chứng đau thường có mức độ đau trung bình nặng (chiếm 58,5% 29,2%, theo thứ tự) Tuy nhiên, công tác quản lý đau chăm sóc người điều dưỡng cịn chưa tốt Tỷ lệ điều dưỡng chưa đào tạo công tác chăm sóc giảm nhẹ cịn cao (chiếm 80%) Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức chăm sóc giảm nhẹ mức độ đạt thấp (chiếm 30%) Tỷ lệ điều dưỡng có thực hành quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ cịn thấp (chiêm 1/10 người 3/10 người) Bên cạnh ưu điểm việc áp dụng thành tựu khoa học quản lý đau, đội ngũ nhân viên y tế có trình độ cao cịn nhiều hạn chế liên quan đến cơng tác quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư như: nhân lực thiếu, hầu hết người bệnh ung thư giai đoạn cuối có vấn đề thể chất tinh thần nặng nề, tình trạng vệ sinh bệnh nhân phòng bệnh chật hẹp Một số giải pháp nhằm cải thiện cơng tác chăm sóc giảm nhẹ Đơn nguyên chăm sóc giảm nhẹ, Trung tâm ung bướu- y học hạt nhân, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng quy trình chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư bệnh viện, bổ sung nhân lực tham gia cơng tác chăm sóc giảm nhẹ, tăng cường hỗ trợ xã hội với người bệnh ung thư, tăng cường biện pháp hỗ trợ tâm lý chăm sóc tồn diện người bệnh ung thư./ 30 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Tôi xin đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện cơng tác chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư Đơn nguyên chăm sóc giảm nhẹ, Trung tâm ung bướu- y học hạt nhân, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc sau:  Đối với bệnh viện Xây dựng quy trình chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư theo hướng dẫn Bộ Y tế phù hợp với điều kiện bệnh viện Đồng thời, bệnh viện cần cải thiện sở hạ tầng để tạo môi trường phịng bệnh đủ điều kiện để áp dụng biện pháp chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư cải thiện tình trạng thơng khí cho buồng bệnh, diện tích buồng bệnh Bổ sung thêm nhân lực, điều dưỡng có trình độ đào tạo chun mơn chăm sóc giảm nhẹ cho Đơn ngun chăm sóc giảm nhẹ, nhằm cải thiện tình trạng chăm sóc giảm nhẹ hướng tới chăm sóc tồn diện cho bệnh nhân ung thư Trung tâm Đào tạo đạo tuyến bệnh viện cần xây dựng khóa học quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ cho nhân viên y tế tuyến sở y tế thôn nhằm nâng cao lực cải thiện chất lượng chăm sóc giảm nhẹ cộng đồng cho người bệnh ung thư nói riêng người bệnh cần chăm sóc giảm nhẹ nói chung  Đối với điều dưỡng, bác sỹ Bác sỹ, điều dưỡng cần tích cực tham gia khóa đào tạo, tập huấn cơng tác chăm sóc giảm nhẹ tham dự lớp đào tạo liên tục, buổi hội thảo chăm sóc giảm nhẹ nhằm nâng cao kiến thức, cải thiện thái độ thực hành quy trình chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư Người điều dưỡng bác sỹ cần dành thời gian chia sẻ, nói chuyện với bệnh nhân Từ đó, người điều dưỡng bác sĩ nhận định đầy đủ vấn đề thể chất, tinh thần, xã hội tâm linh người bệnh Họ đưa 31 can thiệp phù hợp làm giảm đau cho người bệnh, đồng thời hỗ trợ người bệnh giải vấn đề tâm lý, chấp nhận chết tự nhiên cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Kết hợp biện pháp giảm đau dùng thuốc theo phác đồ biện pháp giảm đau không dùng thuốc khác tâm lý trị liệu, massage, châm cứu, thiền… nhằm làm tăng hiệu giảm đau cho người bệnh hạn chế tác dụng không mong muốn thuốc gây  Đối với bệnh nhân gia đình người bệnh Gia đình người bệnh cần tham gia vào q trình chăm sóc cho người bệnh ung thư, tăng cường hỗ trợ cho người bệnh việc giải tâm tư, nguyện vọng chưa làm người bệnh Bệnh nhân cần yên tâm, tin tưởng, chia sẻ với người điều dưỡng, bác sỹ vấn đề mình, tuân thủ q trình điều trị chăm sóc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ  Đối với thân học viên Tích cực triển khai hoạt động quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ đơn vị cơng tác Đồng thời hỗ trợ, đào tạo điều dưỡng trẻ cơng tác quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư Tham gia cập nhật kiến thức, kỹ quản lý đau chăm sóc giảm nhẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ Y tế Bộ (2006), Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Nguyên Cường cộng (2018), "Tỷ lệ ung thư mắc Bệnh viện Trung ương Huế sở 2", Tạp chí Y học Lâm sàng 49, tr 8487 Nông Văn Dương cộng (2018), "Đánh giá tình trạng đau chất lượng sống người bệnh ung thư giai đoạn muộn chăm sóc giảm nhẹ Trung tâm Ung bướu thái nguyên", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng 1(4), tr 7-13 Mã Minh Hương cộng (2012), "Đặc điểm đau đáp ứng với thuốc giảm đau bệnh nhân ung thư", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Mih 16(2), tr 138-144 Nguyễn Thành Lam cộng ( 2019), Tình trạng đau chất lượng sống bệnh nhân ung thư điều trị Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên từ tháng – năm 2019, Hội Thần Kinh Học Việt Nam Phạm Hoài Thanh Vân Nguyễn Tuấn Dung (2013), "Khảo sát việc sử dụng Fentanyl giảm đau bệnh nhân khoa chăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Mih 17(4), tr 88-94 Trần Hữu Vinh (2014), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh bệnh nhân ung thư dày cắt toàn dày khoa Ngoại, Bệnh viện Bạch Mai từ 4/2008-10/2012", Tạp chí Y học thực hành 4(914), tr 136-136 * Tiếng Anh Fallon M., et al (2018), "Management of cancer pain in adult patients: ESMO Clinical Practice Guidelines", Annals of Oncology 29, pp iv166-iv191 Hamieh N M ., et al (2018), "Cancer-Related Pain: Prevalence, Severity and Management in a Tertiary Care Center in the Middle East", Asian Pac J Cancer Prev 19(3), pp 769-775 10 Hauser S.L (2010), "Pain: Pathophysiology and management", HARRISON’S Neurology in Clinical Medicine, McGraw-Hill Education, the United States 11 International Association for the Study of Pain (2008), Epidemiology of Cancer pain, Global Year Against Cancer Pain, Edition 12 Melzack R.,& Patrick D W (1965), "Pain mechanisms: a new theory", Science 150(3699), pp 971-979 13 National Research Council (2001), Improving Palliative Care for Cancer: Summary and Recommendations, National Academies Press 14 Neufeld N.J, Elnahal S M., & Alvarez R H (2017), "Cancer pain: a review of epidemiology, clinical quality and value impact", Future Oncology 13(9), pp 833-841 15 Oosterling A., et al (2016), "Neuropathic Pain Components in Patients with Cancer: Prevalence, Treatment, and Interference with Daily Activities", Pain Pract 16(4), pp 413-21 16 Reis-Pina P, Lawlor P G., & Barbosa A (2015), "Cancer-related pain management and the optimal use of opioids", Acta medica portuguesa 28(3), pp 376-381 17 Scarborough B M., & Smith C B (2018), "Optimal pain management for patients with cancer in the modern era", CA Cancer J Clin 68(3), pp 182-196 18 World Health Organization (1986), Cancer pain relief, World Health Organization, Geneva, Switzerland 19 World Health Organization (2018), "Latest global cancer data: Cancer burden rises to 18.1 million new cases and 9.6 million cancer deaths in 2018", International Agency for Research on Cancer Geneva: World Health Organization 20 World Health Organization (2020), Palliative Care, Edition Phụ lục BẢNG TĨM TẮT ĐÁNH GIÁ ĐAU I Hành Ngày đánh giá: Tên người bệnh: Mã số bệnh nhân: Tuổi: Giới: Giai đoạn ung thư: Thời gian phát bệnh: II Bảng hỏi tóm tắt đánh giá đau Trong đời chúng ta, phần lớn bị đau vài lần ( đau đầu nhẹ, đau bong gân, đau ) Hơm anh chị có bị đau khác ngồi kiểu đau thường ngày khơng Có  Không Hãy đánh giá mức độ đau anh/chị cách đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau nhiều 24 qua Hãy đánh giá mức độ đau anh/chị cách đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau 24 qua Hãy đánh giá mức độ đau anh/chị cách đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau Anh chị điều trị hay dùng thuốc để xử trí đau? Trong 24 qua, phương pháp điều trị hay thuốc làm giảm đau phần trăm ... bướu y học hạt nhân - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng cơng tác chăm sóc đau cho ngư? ?i bệnh ung thư trung tâm ung bướu y học hạt nhân - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh. .. XUẤT GI? ?I PHÁP T? ?i xin đề xuất số gi? ?i pháp nhằm c? ?i thiện cơng tác chăm sóc giảm nhẹ cho ngư? ?i bệnh ung thư Đơn nguyên chăm sóc giảm nhẹ, Trung tâm ung bướu- y học hạt nhân, Bệnh viện Đa khoa tỉnh. .. thiện cơng tác chăm sóc giảm nhẹ Đơn ngun chăm sóc giảm nhẹ, Trung tâm ung bướu- y học hạt nhân, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc x? ?y dựng quy trình chăm sóc giảm nhẹ cho ngư? ?i bệnh ung thư bệnh

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan