1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đh điều dưỡng thực trạng biểu hiện trầm cảm và một số yếu tố liên quan của người bệnh ung thư tại trung tâm ung bướu bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2018

74 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 758,43 KB

Nội dung

i TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ, mức độ biểu trầm cảm tìm hiểu số yếu tố liên quan đến mức độ biểu trầm cảm người bệnh ung thư điều trị nội trú Trung tâm Ung Bướu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứu viên lựa chọn 155 người bệnh ung thư điều trị nội trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên phương pháp mô tả cắt ngang Chúng sử dụng cơng cụ Beck Depression Inventory để xác định tình trạng trầm cảm, bảng câu hỏi dựa thang điểm Zimet, Dahlem để đo lường mức độ hỗ trợ xã hội đánh giá lo âu thang điểm Zung Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm đối tượng nghiên cứu 74,8% Trong trầm cảm nhẹ 16,8%, trầm cảm vừa 49%, trầm cảm nặng 9,0 Nhóm người bệnh phát ung thư tháng 45.2%, giai đoạn 42,6% chiếm tỷ lệ cao Mức độ lo âu đối tượng nghiên cứu 65,2%, lo âu mức nhẹ chiếm 42,6% Hỗ trợ xã hội mức thấp 67,1%, hỗ trợ cao chiếm 9,7% Khảo sát mối tương quan cho thấy yếu tố trình độ học vấn, giai đoạn bệnh, hỗ trợ xã hội giới tính có mối tương quan với tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Cụ thể nhóm có trình độ học vấn thấp (trung cấp, cao đẳng nhóm phổ thơng) có khả bị trầm cảm so với nhóm có đại học/ sau đại học; nhóm có giai đoạn phát bệnh ung thư muộn có nguy bị trầm cảm cao nhóm phát bệnh sớm; nữ giới có nguy bị trầm cảm cao so với nam Kết luận: Thực trạng biểu trầm cảm người bệnh ung thư Trung tâm Ung Bướu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên nghiêm trọng, đặc biệt nhóm nữ bệnh nhân có tình trạng ly hơn, học vấn thấp, phát ung thư giai đoạn muộn có tình trạng lo âu nhiều hỗ trợ xã hội thấp ii LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy Ban Giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm, giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hết lịng nhiệt tình truyền thụ kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Tơ Thanh Phương – Phó Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung Ương TS Trương Tuấn Anh – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy trực tiếp dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô môn Điều dưỡng, môn YHCT PHCN Trường Cao đẳng Y tế Lạng Sơn động viên, giúp đỡ, dành thời gian cho học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp cộng tác viên giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên đồng trí lãnh đạo, nhân viên Trung tâm Ung Bướu giúp đỡ trình thu thập số liệu Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ths Phạm Tuấn Vũ hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình phân tích xử lý số liệu luận văn Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người bệnh ung thư hợp tác cho thông tin quý báu để thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện ln bên tơi, chia sẻ khó khăn, vướng mắc động viên suốt thời gian làm nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lương Văn Quý iii LỜI CAM ĐOAN Đây luận văn tơi trực tiếp thực nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Tơ Thanh Phương – Phó Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung Ương TS Trương Tuấn Anh – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã đồng ý xác nhận Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên, sở nơi mà thực việc thu thập số liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lương Văn Quý MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh ung thư 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các giai đoạn bệnh ung thư 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh ung thư 1.1.4 Thực trạng ung thư giới Việt Nam .5 1.2 Thực trạng trầm cảm người bệnh ung thư yếu tố liên quan 1.2.1 Đại cương trầm cảm .6 1.2.2 Phân loại trầm cảm 1.2.3 Nguyên nhân .7 1.2.4 Triệu chứng .10 1.2.5 Chẩn đoán 13 1.2.6 Điều trị trầm cảm 15 1.2.7 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm người bệnh ung thư .16 1.2.8 Phương pháp đo lường trầm cảm 18 1.3 Tác động trầm cảm người bệnh ung thư 20 1.4 Ứng dụng học thuyết: The Unpleasant Symptom Model .20 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 24 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu Phương pháp chọn mẫu 24 2.4.1 Cỡ mẫu .24 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Phương pháp quy trình thu thập số liệu 25 2.6 Các biến số nghiên cứu 26 2.7 Thang đo tiêu chí đánh giá 27 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số .28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu .30 3.1.2 Phân bố người bệnh theo giới 30 3.1.3 Phân bố người bệnh theo trình độ học vấn .31 3.1.4 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp 31 3.1.5 Phân bố người bệnh theo thu nhập 32 3.1.6 Phân bố người bệnh theo tình trạng nhân 32 3.1.7 Phân bố người bệnh theo thời gian phát bệnh 33 3.1.8 Phân bố người bệnh theo loại ung thư mắc 34 3.2 Đánh giá biểu trầm cảm người bệnh ung thư 35 3.2.1 Tỷ lệ biểu trầm cảm người bệnh ung thư .35 3.2.2 Mức độ biểu trầm cảm 36 3.2.1 Mức độ biểu trầm cảm chung 36 3.2.2 Mức độ biểu trầm cảm theo nhóm tuổi 37 3.2.3 Mức độ biểu trầm cảm theo giới .37 3.2.4 Mức độ trầm cảm biểu trầm cảm theo trình độ học vấn 38 3.2.5 Mức độ biểu trầm cảm theo nghề nghiệp 39 3.2.6 Mức độ trầm cảm biểu trầm cảm theo thu nhập 40 3.2.7 Mức độ trầm cảm biểu trầm cảm theo thời gian phát bệnh 40 3.2.8 Mức độ trầm cảm biểu trầm cảm theo loại bệnh ung thư .41 3.2.9 Phân bố mức độ biểu trầm cảm theo giai đoạn bệnh 41 3.3 Mối liên quan yếu tố với mức độ biểu trầm cảm 42 3.3.1 Mối tương quan yếu tố giới, nơi tham gia bảo hiểm y tế với biểu trầm cảm 42 3.3.2 Mối tương quan yếu tố mức độ lo âu hỗ trợ xã hội với mức độ biểu trầm cảm .42 3.3.3 Mối tương quan yếu tố tuổi, giới tính, học vấn, tình trạng nhân với mức độ biểu trầm cảm 43 3.3.4 Mối tương quan yếu tố nghề nghiệp, tham gia bảo hiểm y tế, nơi tại, mức thu nhập với mức độ biểu trầm cảm .44 3.3.5 Mối tương quan yếu tố giai đoạn bệnh thời gian mắc bệnh loại ung thư mắc với mức độ trầm cảm 45 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .46 4.1.1 Tuổi 46 4.1.2 Giới 46 4.1.3 Nghề nghiệp 47 4.1.4 Trình độ học vấn .47 4.1.5 Tình trạng nhân 48 4.1.6 Thu nhập 48 4.2 Đặc điểm bệnh ung thư đối tượng nghiên cứu .49 4.2.1 Loại bệnh ung thư mắc 49 4.2.2 Thời gian diễn biến bệnh đến chẩn đoán ung thư .49 4.2.3 Giai đoạn bệnh 50 4.3 Tình trạng lo âu người bệnh 50 4.4 Mức độ hỗ trợ xã hội cho bệnh nhân ung thư .51 4.5 Tình trạng trầm cảm bệnh nhân ung thư 52 4.6 Mối tương quan mức độ ảnh hưởng trầm cảm với yếu tố hỗ trợ xã hội, giới tính, trình độ học vấn, giai đoạn bệnh 53 KẾT LUẬN .56 KHUYẾN NGHỊ .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Bộ công cụ nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 4: Biên bảo vệ luận văn thạc sĩ Phụ lục 5: Biên chỉnh sửa luận văn sau bảo vệ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTH (Adrenocorticotropic): Hormon môn vỏ thượng thận DSM (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders): Hướng dẫn Chẩn đoán Thống kê Chứng Rối loạn Tâm thần Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ HADS (Hospital Anxiety and Depression Scale): Thang đo mức độ lo âu trầm cảm bệnh viện IARC (International Agency for Research on Cancer): Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế UICC (Union for International Cancer Control): Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các công cụ đo lường trầm cảm .19 Bảng Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi .30 Bảng Phân bố người bệnh theo trình độ học vấn 31 Bảng 3 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp 31 Bảng Phân bố người bệnh theo thu nhập 32 Bảng Phân bố người bệnh theo tình trạng nhân 32 Bảng Phân bố người bệnh theo thời gian phát bệnh 33 Bảng Phân bố người ung thư theo giai đoạn bệnh .33 Bảng Phân bố người bệnh theo loại ung thư mắc 34 Bảng Phân bố mức độ biểu trầm cảm theo nhóm tuổi 37 Bảng 10 Phân bố mức độ biểu trầm cảm theo giới 37 Bảng 11 Phân bố mức độ biểu trầm cảm theo trình độ học vấn 38 Bảng 12 Phân bố mức độ biểu trầm cảm theo nghề nghiệp 39 Bảng 13 Phân bố mức độ biểu trầm cảm theo thu nhập .40 Bảng 14 Phân bố mức độ trầm cảm theo thời gian phát bệnh .40 Bảng 15 Phân bố mức độ biểu trầm cảm theo loại bệnh ung thư 41 Bảng 16 Phân bố mức độ biểu trầm cảm theo giai đoạn bệnh .41 Bảng 17 Mối liên quan yếu tố giới tính, nơi tham gia bảo hiểm y tế với điểm trầm cảm .42 Bảng 18 Mức độ ảnh hưởng yếu tố lo âu hỗ trợ xã hội với mức độ biểu trầm cảm .42 Bảng 19 Mối tương quan yếu tố tuổi, giới tính, học vấn, tình trạng hôn nhân với mức độ biểu trầm cảm 43 Bảng 20 Mối tương quan yếu tố nghề nghiệp, nơi tại, tham gia bảo hiểm y tế, mức thu nhập với mức độ biểu trầm cảm 44 Bảng 21 Mức độ ảnh hưởng yếu tố giai đoạn bệnh loại ung thư mắc với mức độ trầm cảm .45 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ/ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chiến lược điều trị trầm cảm 16 Sơ đồ 1.2: Khung lý thuyết .23 Biểu đồ 1: Phân bố người bệnh theo giới .30 Biểu đồ 2: Tỷ lệ biểu trầm cảm người bệnh ung thư 35 Biểu đồ 3: Mức độ biểu trầm cảm trầm cảm 36 50 cần ý tư vấn bệnh nhân tích cực điều trị tìm dấu hiệu trầm cảm, sau xuất viện tái khám định kỳ theo lịch nhằm phát sớm nguy tái phát khối u 4.2.3 Giai đoạn bệnh Phát sớm ung thư có ý nghĩa quan trọng làm tăng hiệu điều trị, ngăn ngừa di căn, giảm chi phí tăng tỷ lệ sống Tuy nhiên thực tế nghiên cứu người bệnh mà khảo sát đa số nằm giai đoạn (42.6%) giai đoạn (27.1%) Điều làm khả chữa khỏi bệnh, tiên lượng xấu gây tâm lý nặng nề cho người bệnh đón nhận chẩn đốn ung thư giai đoạn muộn Số liệu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Kim Lưu (2012) bệnh nhân phát giai đoạn muộn (3 4) 63.8%; Hartung (2017) 53% Khi người bệnh chẩn đoán ung thư, cộng thêm với giai đoạn cuối bệnh thực gây sốc tâm lý Điều dưỡng cần quan tâm đến đối tượng này, sẵn sàng chia sẻ khó khăn, giải vấn đề thực thể quan tâm tới cảm nhận người bệnh Là nhân viên y tế gần gủi với người bệnh, điều dưỡng cần phát sớm triệu chứng tâm lý bất thường đặc biệt trầm cảm Từ đưa kế hoạch chăm sóc ưu tiên cho đối tượng bệnh nhân giai đoạn muộn 4.3 Tình trạng lo âu người bệnh Số người bệnh ung thư nghiên cứu chúng tơi có lo 65.2%, đa phần lo âu mức độ nhẹ (42.6%) Tỷ lệ người lo âu cao cao nêu nhiều nghiên cứu khác, Nguyễn Thúy Linh (2012) có 81.67%, theo nghiên cứu Trung Quốc Jin Sheng Hong (2014) 66.72.% Tuy nhiên nghiên cứu khác tỷ lệ bệnh nhân lo âu thấp hơn, Novin Nikbakhsh (2014) 46%, Guan Chong (2016) 36% Sự chưa tương đồng kết chúng tơi với nghiên cứu khác lý giải chưa đồng số đặc điểm đối tượng nghiên cứu thời gian mắc, giai đoạn bệnh hay công cụ để đo lường Chúng sử dụng công cụ đo lường Zung nghiên cứu khác thường sử dụng HADS Ngoài ra, khác biệt tỷ lệ lo âu trầm cảm nghiên cứu so với nghiên cứu khác giới (đa số thấp hơn) khác biệt đặc điểm sống, văn hoá, thời gian mắc theo tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu, khác biệt hoàn cảnh nghiên cứu khác 51 dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm lý xã hội giành cho bệnh nhân ung thư Hơn nữa, giai đoạn bệnh khác nhau, quan niệm kiến thức bệnh ung thư người bệnh ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, nhiên nghiên cứu chúng tơi chưa xem xét đến khía cạnh Trên thực tế chúng tơi gặp bệnh nhân có nỗi sợ phổ biến bao gồm: sợ bị bỏ rơi; lo lắng biến dạng thể phẩm giá (sợ rụng tóc điều trị hóa chất); sợ đau (thường xuyên phải tiêm, truyền đau khối u ngày lớn); sợ bỏ dở cơng việc chưa hồn thành Các nỗi sợ người thân đặc biệt điều dưỡng quan tâm chia sẻ xoa dịu, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu nói cảm nhận Làm tình trạng trầm cảm bệnh nhân ung thư giảm nhẹ 4.4 Mức độ hỗ trợ xã hội cho bệnh nhân ung thư Nghiên cứu chúng tơi cho thấy số người bệnh ung thư có mức hỗ trợ xã hội thấp chiếm tỷ lệ cao 67.1%, người bệnh ung thư có mức độ hỗ trợ xã hội cao chiếm tỷ lệ thấp 9.7% Mức độ hỗ trợ xã hội trung bình 23.2% Mức độ hỗ trợ xã hội thấp đồng nghĩa với việc bệnh nhân nhận giúp đỡ từ gia đình, bạn bè cộng đồng Những nghiên cứu nước sâu tìm hiểu hỗ trợ xã hộ người bệnh ung thư ít, quan trọng khảo sát Nguyễn Thúy Linh (2012) có 99.6% người bệnh ung thư vú có nhu cầu hỗ trợ xã hội, nhu cầu hỗ trợ mức độ cao 45.9% Trên giới có nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm Tuy nhiên nghiên cứu có kết khác biệt Nayyereh Naseri Iran (2012) thấy hầu hết bệnh nhân ung thư (94.5%) nhận hỗ trợ xã hội cao từ gia đình, bạn bè người thân Điểm khơng tương đồng giải thích điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Iran [42] Hỗ trợ xã hội yếu tố quan trọng với người ung thư, hỗ trợ chăm sóc từ gia đình giúp cải thiện tình trạng thể chất, tinh thần, tăng khả tự chăm sóc Đặc biệt quan tâm, yêu thương từ vợ/chồng, đồng cảm chia sẻ từ bạn bè nắm bắt tâm lý người bệnh giảm tỷ lệ trầm cảm giảm tỷ lệ tử vong người bệnh 52 4.5 Tình trạng trầm cảm bệnh nhân ung thư Nghiên cứu sử dụng công cụ Beck Depression Inventory (BDI) BDI bảng câu hỏi gồm 21 mục phiên tiếng việt sử dụng Nguyễn Kim Lưu Dương Trung Kiên (2012) bệnh nhân ung thư Trần Trí Lê Việt Thắng (2011) sử dụng bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ [11] Bộ cơng cụ sử dụng phổ biến đo lường trầm cảm tồn giới, khơng có trở ngại văn hóa quốc gia để đánh giá khía cạnh khác sống Nghiên cứu tỷ lệ trầm cảm người bệnh ung thư 74.8% trầm cảm nặng (9%), trầm cảm vừa (49%), trầm cảm nhẹ (16.8%) Đây tỷ lệ cao so với nhiều nghiên cứu nước khác giới Tại Việt Nam, Nguyễn Kim Lưu (2012) tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân ung thư 57.7%, trầm cảm nặng (6.1%), trầm cảm vừa (18.6%), trầm cảm nhẹ (32.2%) Theo Ngô Thị Kim Yến (2016) tỷ lệ trầm cảm 71.2%, trầm cảm nặng (12.5%), trầm cảm nặng (15.7%), trầm cảm vừa (28.8%), trầm cảm nhẹ (14.0%) Tại Malaysia theo Guan Chong (2016) nghiên cứu 200 bệnh nhân với tỷ lệ trầm cảm người bệnh ung thư 35.5% Tại Trung Quốc Jin Sheng Hong (2014) nghiên cứu 1217 bệnh nhân có 66.72% có biểu trầm cảm, Iran Novin Nikbakhsh (2014) 46% Trầm cảm gây hậu nặng nề cho người bệnh ung thư làm giảm tuân thủ chế độ điều trị, người bệnh ngừng uống thuốc từ chối biện pháp điều trị Hơn trầm cảm làm giảm chất lượng sống người bệnh ung thư, làm họ dễ bi quan sống, hy vọng vào tương lai Nặng nề hơn, trầm cảm khiến người bệnh có ý nghĩ tự tử Tỷ lệ trầm cảm cao Thái Nguyên số đáng lưu tâm lãnh đạo bệnh viện nhân viên y tế Khác biệt tỷ lệ trầm cảm nghiên cứu so với nghiên cứu khác giới (đa số thấp hơn) lý giải chưa phù hợp số đặc điểm đối tượng nghiên cứu thời loại ung thư, giai đoạn bệnh hay công cụ để đo lường Chúng sử dụng công cụ đo lường Beck Depression Inventory nghiên cứu khác thường sử dụng HADS Bên cạnh khác biệt đặc điểm sống, vị trí địa lý, thời gian mắc theo tiêu chuẩn lựa chọn 53 nghiên cứu, khác biệt hồn cảnh nghiên cứu khác điều kiện chăm sóc sức khoẻ tâm lý xã hội cho bệnh nhân ung thư Mặt khác ung thư bệnh nhạy cảm với người bệnh Thái Nguyên nói chung nhóm người bệnh dân tộc thiểu số nói riêng Cho nên để bệnh nhân chia sẻ thực ý kiến chủ quan họ cần thông tin đến người bệnh mục đích nghiên, hướng dẫn họ hồn thành câu hỏi ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 4.6 Mối tương quan mức độ ảnh hưởng trầm cảm với yếu tố hỗ trợ xã hội, giới tính, trình độ học vấn, giai đoạn bệnh Theo kết từ chương III thấy tình trạng trầm cảm người bệnh ung thư điều trị nội trú có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với yếu trình độ học vấn, giai đoạn bệnh hỗ trợ xã hội Trong nghiên cứu chúng tơi, trình độ học vấn có mối tương quan thuận với tình trạng trầm cảm Trình độ học vấn phổ thơng (OR = 0.03 với 95% CI: 0.003 – 0.336), trình độ học vấn trung cấp/ cao đẳng ( OR = 0.003 với 95% CI: 0.002 – 0.279) có khả bị trầm cảm nhóm đại học sau đại học (nhóm đại học/sau đại học nhóm đối chiếu) Điều trái ngược với nghiên cứu Ngô Thị Kim Yến tình hình rối loạn trầm cảm bệnh nhân ung thư thành phố Đà Nẵng năm 2014 cho thấy yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê nghiên cứu trình độ văn hố thấp bệnh nhân ung thư có nguy rối loạn trầm cảm cao Bên cạnh kết Jin Sheng Hong (2014) bệnh nhân có trình độ học vấn thấp có tỷ lệ trầm cảm cao bệnh nhân có năm học (p < 0.001) Sự khác biệt kết nghiên cứu khác phân chia năm học Các đối tượng nghiên cứu phân chia theo nhóm, có tồn hệ đào tạo 10 12 năm nên xếp chung vào nhóm phổ thơng, ngồi nghiên cứu khác tính theo số năm học [30] Giới tính nữ r = 0.43 (với 95% CI: 0.19 – 0.99) có điểm trầm cảm cao nam giới Điều phù hợp với nghiên cứu Jin Sheng Hong (2014) (beta=10.178, p < 0.0001) Nữ giới có điểm trầm cảm cao nam nhiên điều khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0.125 Dựa vào mối tương quan điều dưỡng viên ý cần chăm sóc đặc biệt với người bệnh nữ nhiều 54 Loại ung thư giai đoạn bệnh nghiên cứu chúng tơi có mối tương quan với tình trạng trầm cảm Cụ thể nhóm bệnh ung thư gan (OR = 6.72, 95% CI: 1.45 – 31.26), phổi (OR = 5.05, 95% CI: 1.57 – 16.25), dày/ thực quản (OR = 8.51, 95% CI: 2.19 – 33.1) có khả bị trầm cảm cao nhóm bệnh ung thư khác Ngơ Thị Kim Yến (2016) thấy phù hợp với nhóm bệnh ung thư phổi (p < 0.05) Jin Sheng Hong (2014) cho thấy bệnh nhân ung thư phổi, bệnh nhân ung thư dày có tỷ lệ trầm cảm cao (Fisher's p < 0.05) Còn theo Hartung (2017) ung thư tuyến giáp ung thư não có nguy mắc trầm cảm cao chín lần nhóm dân số chung Về giai đoạn bệnh đa phần nghiên cứu giai đoạn muộn (III IV) có khả bị trầm cảm cao Hartung (2017) thấy triệu chứng trầm cảm có mối tương quan thuận với giai đoạn IV bệnh ung thư (r = 0.06, p < 0.001) [29], [58], [30] Yếu tố hỗ trợ xã hội OR = 0.93 (95% CI: 0.91 – 0.96) có mối tương quan nghịch với trầm cảm Khi hỗ trợ xã hội tăng lên điểm điểm trầm cảm giảm 0.93 Vai trị hỗ trợ xã hội với tình trạng trầm cảm bệnh nhân ung thư Nghiên cứu Tingjie Hu (2018) khía cạnh hỗ trợ xã hội bệnh nhân ung thư phổi, bao gồm hỗ trợ chủ quan, hỗ trợ khách quan có mối tương quan nghịch với phục hồi tâm lý bệnh nhân trầm cảm (p < 0.01) Mức độ trầm cảm bị ảnh hưởng gián tiếp hỗ trợ xã hội thông qua việc nâng cao khả phục hồi Do đó, cải thiện hỗ trợ xã hội cho bệnh nhân ung thư phổi giúp tăng cường khả phục hồi tâm lý họ, giảm thiểu trầm cảm [31] Nghiên cứu Gul Pinar (2012) phát lo lắng, trầm cảm chất lượng sống có liên quan tiêu cực với hỗ trợ xã hội không đủ Hỗ trợ xã hội mang lại lợi ích cho bệnh nhân ung thư phần phụ, đặc biệt hỗ trợ từ thành viên gia đình Mức độ lo lắng, trầm cảm bệnh nhân ung thư phụ khoa chất lượng sống họ gắn liền với hỗ trợ mà họ nhận từ người thân giúp họ vượt qua khó khăn q trình đấu tranh với bệnh tật cố gắng tự đối phó [46] Nhận biết mối tương quan điều dưỡng viên ngồi thân cần khuyến khích người thân bệnh nhân ung thư bên cạnh hỗ trợ giúp đỡ họ nhiều Có người bệnh không không cảm thấy cô đơn đường đấu tranh chống lại bệnh tật 55 Một số hạn chế nghiên cứu là: cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, đối tượng nghiên cứu đối tượng người bệnh điều trị nội trú trung tâm, thời gian nghiên cứu ngắn khoảng tháng, chưa thể mô tả cho tất người bệnh ung thư Trong nghiên cứu này, chúng tơi chưa có điều kiện tìm hiểu số yếu tố dân tộc, tôn giáo bệnh kèm theo Ngồi cơng cụ sử dụng chưa thực tối ưu, vài chỗ gây khó khăn người bệnh tự hồn thành thời gian ngắn 56 KẾT LUẬN Qua nghiên thực trạng trầm cảm người bệnh ung thư Trung tâm Ung Bướu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, tiến hành 155 đối tượng, thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018, nhận thấy: * Tỷ lệ mức độ trầm cảm người bệnh ung thư đánh giá công cụ Beck (Beck Depression Inventory) Tỷ lệ trầm cảm người bệnh ung thư 74.8% Trong mức độ trầm cảm nhẹ 16.8% Mức độ trầm cảm vừa chiếm tỷ lệ 49% Mức độ trầm cảm nặng chiếm tỷ lệ thấp 9% * Mối tương quan mức độ ảnh hưởng mức độ trầm cảm với yếu tố giới tính, hỗ trợ xã hội, loại bệnh ung thư mắc, trình độ học vấn Mức độ trầm cảm người bệnh ung thư có mối tương quan nghịch với yếu tố hỗ trợ xã hội (OR = 0.93 (95% CI: 0.91 – 0.96) Nhóm bệnh nhân nữ mắc ung thư giai đoạn muộn (giai đoạn IV), có mức hỗ trợ xã hội thấp, mắc loại ung thư phổi, gan, dày/ thực quản có học vấn đại học/ sau đại học có khả bị trầm cảm cao so với nhóm khác Tình trạng lo âu có mối tương quan thuận với tình trạng trầm cảm Nhóm bệnh nhân nam có điểm trầm cảm thấp nữ Nhóm thành thị có có khả bị trầm cảm nông thôn Người bệnh không tham gia bảo hiểm y tế có nguy mắc trầm cảm cao nhóm tham gia 57 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, nghiên cứu viên có số ý kiến đề xuất sau: * Công tác thực hành Điều dưỡng Kết nghiên cứu tìm tỷ lệ trầm cảm người bệnh ung thư cao Do vậy, thực hành điều dưỡng cần trọng vào lĩnh vực hỗ trợ tâm lý, quan tâm có can thiệp kịp thời để nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Đặc biệt lưu ý người bệnh nữ giới, giai đoạn nặng, thu nhập thấp, mắc loại ung thư phổi, gan, dày/ thực quản đối tượng có nguy có mắc trầm cảm cao Khi phát bệnh nhân ung thư có mức độ trầm cảm nặng dựa thang Beck cần phối hợp bác sĩ điều trị hội chẩn với thầy thuốc chuyên khoa tâm thần Vì trầm cảm nặng khơng can thiệp yếu tố nguy cao tự sát tiên lượng xấu điều trị bệnh kèm theo Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng mạnh tới tình trạng trầm cảm giai đoạn phát bệnh thời gian phát bệnh Vì cơng tác thực hành điều dưỡng cần tuyên truyền sâu rộng cho người bệnh biết ý nghĩa việc tầm soát ung thư để phát sớm Hơn với tiến y học người bệnh điều trị khỏi nên cần vận động bệnh nhân sau phát bệnh phải tuân thủ chế độ điều trị chăm sóc, sống lạc quan hy vọng Trong cơng tác chăm sóc cần lồng ghép giáo dục sức khỏe phòng chống trầm cảm buổi họp hội đồng người bệnh * Nghiên cứu Điều dưỡng Từ kết nghiên cứu hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu viên có số đề xuất cho nghiên cứu bệnh sau: Nghiên cứu cần làm cỡ mẫu lớn hơn, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, xem xét thêm nhiều yếu tố khác Ngoài tìm hiểu thêm thực trạng kiến thức, thực trạng tự chăm sóc rào cản khó khăn người bệnh ung thư Từ có nghiên cứu can thiệp tư vấn tâm lý, giáo dục sức khỏe người bệnh ung thư 58 * Trung tâm Ung Bướu Đặc biệt quan tâm đến cơng việc chăm sóc tinh thần cho người bệnh điều dưỡng viên Nâng cao nhận thức người điều dưỡng chăm sóc tâm lý cho người bệnh tính cơng chăm sóc cho điều dưỡng họ làm việc Thí điểm mơ hình tủ sách bệnh viện, giúp bệnh nhân có tài liệu khoa học thống để người bệnh nâng cao kiến thức, giảm hiểu biết lệch lạc, suy nghĩ tiêu cực từ vững tin đường chống lại bệnh tật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2015) Ung thư tăng mạnh Việt Nam năm tới, , xem 02/10/2017 Cao Tiến Đức (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu trầm cảm người bệnh ung thư dày Tạp chí Tâm thần học, 2, 787 Nguyễn Bá Đức (2001) Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.9 Nguyễn Bá Đức (2007) Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.9-19 Nguyễn Văn Hiếu (2015) Ung thư học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.22-25 Bùi Quang Huy (2016) Rối loạn trầm cảm, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.3353 90- 104 Nguyễn Thị Thúy Linh (2015) Thực trạng lo âu, trầm cảm nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội người bệnh ung thư vú điều trị số bệnh viện hà nội năm 2015, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Kim Lưu Dương Trung Kiên (2015) Nghiên cứu hội chứng trầm cảm bệnh nhân ung thư phát Tạp chí Y dược học Quân Phùng Phướng, Nguyễn Cầu Văn Nguyễn Trần Thúc Huân (2005) Ung thư đại cương, Nhà xuất y học, Hà Nội 10 Tô Thanh Phương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị Amitriptyline phối hợp với thuốc chống loạn thần, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội 11 Trần Trí (2011) Đánh giá trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ thang điểm Beck Y học thực hành 8(778) 12 Nguyễn Thị Xuyên, Lý Ngọc Kính, Lương Ngọc Khuê cộng (2006) Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.26-27 Tiếng Anh 13 Aizer Ayal A, Chen Ming-Hui, McCarthy Ellen P et al (2013) Marital Status and Survival in Patients With Cancer Journal of Clinical Oncology, 31(31), p 38693876 14 Akechi Tatsuo, Okamura Hitoshi, Nishiwaki Yutaka et al (2002) Predictive factors for suicidal ideation in patients with unresectable lung carcinoma Cancer, 95(5), p 1085-1093 15 Antoni Michael H, Lehman Jessica M, Kilbourn Kristin M et al (2001) Cognitive-behavioral stress management intervention decreases the prevalence of depression and enhances benefit finding among women under treatment for early-stage breast cancer Health Psychology, 20(1), p 20 16 Anguiano L, Mayer D K, Piven M L et al (2012) A literature review of suicide in cancer patients Cancer Nursing, 35(4), p E14-26 17 Breitbart W, Rosenfeld B, Pessin H et al (2000) Depression, hopelessness, and desire for hastened death in terminally ill patients with cancer JAMA, 284(22), p 2907-2911 18 Breivik H, Cherny N, Collett B et al (2009) Cancer-related pain: a pan-European survey of prevalence, treatment, and patient attitudes Ann Oncol, 20(8), p 142033 19 Council National Research (2004) Meeting psychosocial needs of women with breast cancer, National Academies Press, Washington D.C 20 Craft L, Vaniterson E, Helenowski I et al (2012) Exercise effects on depressive symptoms in cancer survivors: a systematic review and meta-analysis Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 21(1), p 3-19 21 Deer Timothy R, Smith Howard S, Burton Allen W et al (2011) Comprehensive consensus based guidelines on intrathecal drug delivery systems in the treatment of pain caused by cancer pain Pain physician, 14(3), p E283-312 22 Dwight-Johnson M, Ell K and Lee P (2005) Can collaborative care address the needs of low-income Latinas with comorbid depression and cancer? Results from a randomized pilot study Psychosomatics, 46(3), p 224-32 23 Eom C S, Shin D W, Kim S Y et al (2013) Impact of perceived social support on the mental health and health-related quality of life in cancer patients: results from a nationwide, multicenter survey in South Korea Psychooncology, 22(6), p 1283-90 24 Ferlay Jacques, Soerjomataram Isabelle, Dikshit Rajesh et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 International journal of cancer, 136(5) 25 Ferrari Alize J, Charlson Fiona J, Norman Rosana E et al (2013) Burden of depressive disorders by country, sex, age, and year: findings from the global burden of disease study 2010 PLoS medicine, 10(11), p e1001547 26 Fitzmaurice Christina, Dicker Daniel, Pain Amanda et al (2015) The global burden of cancer 2013 JAMA oncology, 1(4), p 505-527 27 Frick E, Tyroller M and Panzer M (2007) Anxiety, depression and quality of life of cancer patients undergoing radiation therapy: a cross-sectional study in a community hospital outpatient centre Eur J Cancer Care (Engl), 16(2), p 1306 28 Harper Catherine (2011) Vietnam Noncommunicable Disease Prevention and Control Programme 2002-2010, National Academies Press, Washington D.C 29 Hartung T J, Brahler E, Faller H et al (2017) The risk of being depressed is significantly higher in cancer patients than in the general population: Prevalence and severity of depressive symptoms across major cancer types Eur J Cancer 72, p 46-53 30 Hong Jin Sheng and Tian Jun (2014) Prevalence of anxiety and depression and their risk factors in Chinese cancer patients Supportive care in cancer, 22(2), p 453-459 31 Hu T, Xiao J, Peng J et al (2018) Relationship between resilience, social support as well as anxiety/depression of lung cancer patients: A cross-sectional observation study J Cancer Res Ther, 14(1), p 72-77 32 International World Cancer Research Fund (2017), Data for cancer frequency by country , access date 25/09/2015 33 Jain P, Pai Kaveri and Chatterjee Aparna S (2015) The Prevalence of Severe Pain, its Etiopathological Characteristics and Treatment Profile of Patients Referred to A Tertiary Cancer Care Pain Clinic Indian Journal of Palliative Care, 21(2), p 148-151 34 Kennedy Sidney H, Dickens Susan E, Eisfeld Beata S et al (1999) Sexual dysfunction before antidepressant therapy in major depression Journal of affective disorders, 56(2), p 201-208 35 Kinsey Tracy, Jemal Ahmedin, Liff Jonathan et al (2008) Secular Trends in Mortality From Common Cancers in the United States by Educational Attainment, 1993–2001 JNCI Journal of the National Cancer Institute, 100(14), p 1003-1012 36 Korff M and Simon Gregory (1996) The relationship between pain and depression British Journal of Psychiatry, 168(30), p 101-108 37 Krishnan K, Ranga Rama, Doraiswamy P et al (1991) Pituitary Size in Depression The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 72(2), p 256259 38 Linton Steven J and Bergbom Sofia (2011) Understanding the link between depression and pain Scandinavian Journal of Pain, 2(2), p 47-54 39 Lustberg L and Reynolds C F (2000) Depression and insomnia: questions of cause and effect Sleep Med Rev, 4(3), p 253-262 40 Marcus M, Yasamy M, Ommeren Mark et al (2012) Depression: A global public health concern WHO Department of Mental Health and Substance Abuse, 1, p.6.8 41 Mystakidou K, Tsilika E, Parpa E et al (2007) Beck Depression Inventory: exploring its psychometric properties in a palliative care population of advanced cancer patients Eur J Cancer Care (Engl), 16(3), p 244-50 42 Naseri Nayyereh and Taleghani Fariba (2012) Social support in cancer patients referring to Sayed Al-Shohada Hospital Iranian journal of nursing and midwifery research, 17(4), p 279 43 Nikbakhsh Novin, Moudi Sussan, Abbasian Setareh et al (2014) Prevalence of depression and anxiety among cancer patients Caspian Journal of Internal Medicine, 5(3), p 167-170 44 Guan Chong Ng, Mohamed Salina, Sulaiman Ahmad Hatim et al (2017) Anxiety and depression in cancer patients: the association with religiosity and religious coping Journal of religion and health, 56(2), p 575-590 45 Page Ann EK and Adler Nancy E (2008) Cancer care for the whole patient: Meeting psychosocial health needs, National Academies Press, Washington D.C 46 Pinar G, Okdem S, Buyukgonenc L et al (2012) The relationship between social support and the level of anxiety, depression, and quality of life of Turkish women with gynecologic cancer Cancer Nurse, 35(3), p 229-35 47 Schroevers Maya J, Ranchor Adelita V and Sanderman Robbert (2003) The role of social support and self-esteem in the presence and course of depressive symptoms: a comparison of cancer patients and individuals from the general population Social Science & Medicine, 57(2), p 375-385 48 Smith H R (2015) Depression in cancer patients: Pathogenesis, implications and treatment (Review) Oncol Lett, 9(4), p 1509-1514 49 Vainio Anneli and Auvinen Anssi (1996) Prevalence of symptoms among patients with advanced cancer: An international collaborative study Journal of Pain and Symptom Management, 12(1), p 3-10 50 Wang Y and Gorenstein C (2013) Assessment of depression in medical patients: A systematic review of the utility of the Beck Depression Inventory-II Clinics 68(9), p 1274-1287 51 Weyerer S (1992) Physical inactivity and depression in the community Evidence from the Upper Bavarian Field Study Int J Sports Med, 13(6), p 4926 52 WHO (2015), Prevalence - most recent adult survey Data by country, , access date 19/06/2018 53 WHO (2017), Depression: let’s talk, , access date 19/09/2017 54 WHO (2017), What is cancer? , access date 23/08/2017 55 Winokur George and Tanna Vasantkumar L (1969) Possible role of X-linked dominant factor in manic depressive disease Diseases of the nervous system 56 World Health Organization (1993) ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders (The): Diagnostic Criteria for Research, World Health Organization, 99-103 57 Yang P, Sun L Q, Qian lu et al (2012) Quality of life in cancer patients with pain in beijing Chin J Cancer Res, 24(1), p 60-6 58 Yen N T, Weiss B and Trung L T (2016) Caseness rates and risk factors for depression among Vietnamese cancer patients Asian J Psychiatr, 23, p 95-98 59 Zimet Gregory D, Dahlem Nancy W, Zimet Sara G et al (1988) The Multidimensional Scale of Perceived Social Support Journal of Personality Assessment, 52(1), p 30-41 60 Zimmaro Lauren A, Sephton Sandra E, Siwik Chelsea J et al (2018) Depressive symptoms predict head and neck cancer survival: Examining plausible behavioral and biological pathways Cancer 124(5), p 1053-1060 61 Zung William W K (1971) A Rating Instrument For Anxiety Disorders Psychosomatics, 12(6), p 371-379 ... ung thư Trung tâm Ung Bướu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến mức độ biểu trầm cảm người bệnh ung thư Trung tâm Ung Bướu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. .. Thực trạng biểu trầm cảm số yếu tố liên quan người bệnh ung thư Trung tâm Ung Bướu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng biểu trầm cảm người bệnh ung. .. 14.2 Ung thư gan chiếm tỉ lệ nhỏ 9.0 % 35 3.2 Đánh giá biểu trầm cảm người bệnh ung thư 3.2.1 Tỷ lệ biểu trầm cảm người bệnh ung thư Biểu đồ 2: Tỷ lệ biểu trầm cảm người bệnh ung thư Nhận xét: Người

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w