1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh đắklắc lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do

134 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Bộ Tỉnh Ninh Bình Lãnh Đạo Phát Triển Kinh Tế Du Lịch (1992 - 2008)
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

tai lieu, document1 of 66 BẢN ĐỒ DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Ninh Binh Visitor Map luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống người Du lịch ngành dịch vụ có ý nghĩa quan trọng nhiều nước, thường ví “ngành cơng nghiệp khơng khói” Du lịch ngày mở rộng phát triển phạm vi toàn cầu Sự phát triển đắn hoạt động du lịch góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Ngồi du lịch cịn có vai trị to lớn tác động ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Do đó, ngành kinh tế du lịch ngày giữ vị trí quan trọng, xem ngành kinh tế mũi nhọn trình phát triển đất nước Sự nghiệp đổi đất nước Việt Nam hai mươi năm qua thu nhiều kết quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trong trình phát triển chung kinh tế đất nước, có đóng góp quan trọng ngành du lịch Việt Nam Với đường lối đổi mới, Đảng Nhà nước có chủ trương, sách quan tâm đầu tư phát triển ngành kinh tế du lịch, coi hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ninh Bình vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống, kinh đô ba triều đại phong kiến Đinh, Tiền Lê, thời kỳ đầu nhà Lý Bước vào thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng, sau tái lập tỉnh (1992), Đảng Ninh Bình vận dụng có hiệu chủ trương, đường lối Đảng trình phát triển kinh tế - xã hội, có bước phát triển vượt bậc Đặc biệt, Ninh Bình có tiềm du lịch, với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng khu di tích Tam Cốc - Bích Động, xếp “Nam Thiên Đệ Nhị Động”, có quần thể di tích cố Hoa Lư, phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn, nhà thờ đá Phát Diệm, vườn quốc gia Cúc Phương Tất tạo cho Ninh Bình nhiều tiềm phát triển kinh tế du lịch Tiềm không riêng tỉnh Ninh Bình luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 mà tiềm lợi du lịch vùng châu thổ sông Hồng nước Ngay từ tái lập tỉnh, Ninh Bình xác định đầu tư phát triển ngành kinh tế du lịch lĩnh vực mũi nhọn kinh tế tỉnh Đảng tỉnh Ninh Bình có nhiều văn lãnh đạo, đạo cấp, ngành đầu tư phát triển du lịch Và thực tế năm qua, ngành du lịch Ninh Bình có đóng góp quan trọng vào phát triển chung kinh tế Tuy nhiên, trình thực hiện, tỉnh Ninh Bình chưa khai thác hết tiềm du lịch tỉnh để phát triển kinh tế Phát triển tiềm du lịch tỉnh Ninh Bình trở thành nhiệm vụ lớn, cấp ủy Đảng tỉnh quan tâm sâu sắc Để góp phần đánh giá thực trạng tìm nguyên nhân mặt mạnh, mặt tồn tại, hạn chế, nhằm đưa phương hướng, nhiệm vụ giải pháp đưa ngành kinh tế du lịch Ninh Bình tiếp tục phát triển năm tới Ý thức rõ tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu, lại động viên khích lệ người thân quê Ninh Bình, dẫn tận tình thầy hướng dẫn khoa học, tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch (1992 - 2008)” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Du lịch ngành kinh tế quan trọng Đảng ta xác định “ngành kinh tế mũi nhọn” có bước tiến phát triển mạnh mẽ đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội nước Vì vậy, du lịch quan tâm nhiều nhà lãnh đạo, nhà khoa học từ Trung ương đến địa phương Đã có nhiều sách, nhiều cơng trình khoa học viết du lịch với nội dung góc độ khác Các tác phẩm viết du lịch Việt Nam nói chung tiêu biểu như: Tác giả Đinh Trung Kiên sách “Một số vấn đề du lịch Việt Nam ” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004 trình bày tổng quan vấn đề du lịch Việt Nam, đánh giá thực trạng nêu nhiều giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Việt Nam luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 Tác giả Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa giáo trình “Kinh tế du lịch” Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội năm 2008 trình bày vấn đề du lịch, kinh tế du lịch vấn đề quản lý ngành du lịch Việt Nam Tác giả Trần Đức Thanh “Nhập môn khoa học du lịch” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 trình bày vấn đề du lịch cách ngắn gọn tổng quát nhằm phục vụ cho công việc học tập giảng dạy cho giáo viên sinh viên ngành du lịch Luận án tiến sĩ kinh tế Vũ Đình Thụy, Hà Nội (1996) “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn” nêu bật điều kiện thuận lợi tự nhiên nhân văn nước ta cho ngành du lịch, sở chủ trương sách Đảng Nhà nước, từ đề giải pháp, kiến nghị để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Luận án tiến sĩ kinh tế Đỗ Văn Quất, Thành phố Hồ Chí Minh (2001) “Định hướng sách để phát triển ngành du lịch Việt Nam đến 2010”, sở phân tích tiền mạnh nước ta, dựa vào kinh nghiện phát triển du lịch nước giới định hướng Đảng Nhà nước Luận án đưa định hướng sách hữu hiệu phát triển kinh tế du lịch Việt Nam đến năm 2010 Ninh Bình biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nên từ lâu có nhiều tác phẩm, sách báo, cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu như: Tác giả Lã Đăng Bật với tác phẩm “Ninh Bình vùng sơn thủy hữu tình” Nxb Trẻ phát hành năm 2007 giới thiệu cách khái quát địa lý, lịch sử ,về người, phong tục tập quán, đặc biệt danh lam thắng cảnh du lịch miền đất Ninh Bình Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế Trịnh Quang Hảo “Đổi vai trò quản lý Nhà nước kinh tế tỉnh Ninh Bình cho phù hợp với kinh tế thị trường Việt Nam” phân tích làm rõ sở lý luận đổi vai trò quản lý Nhà nước kinh tế đòi hỏi tất yếu kinh tế thị luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 trường Việt Nam Từ nêu rõ phương hướng biện pháp nhằm tiếp tục đổi vai trò quản lý Nhà nước kinh tế Nguyễn Văn Mạnh, với cơng trình “Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Ninh Bình” (Đề tài NCKH cấp năm 2005), cho thấy mạnh du lịch sinh thái, thấy lợi ích việc người sống thân thiện với thiên nhiên Cịn có nhiều tác phẩm, viết khác liên quan đến vấn đề du lịch Ninh Bình đăng báo, tạp chí Website Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng cục du lịch, Tỉnh Ninh Bình Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch (1992- 2008)” Trên sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, tác giả tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu để hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Mục đích luận văn làm rõ trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình (1992 - 2008) Luận văn phân tích rõ vai trị quan trọng Đảng việc định hướng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Trên sở thành tựu, hạn chế, luận văn khái quát hóa kinh nghiệm đề xuất giải pháp cụ thể, đóng góp vào lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình việc phát triển kinh tế du lịch tỉnh giai đoạn * Nhiệm vụ Làm rõ lợi thế, tiềm để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình Xuất phát từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, luận văn tập trung sâu vào phân tích chủ trương, sách Đảng tỉnh Ninh Bình phát triển kinh tế du lịch từ năm 1992 đến năm 2008, nhận định khoa học thành tựu hạn chế trình lãnh đạo kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình Từ đó, luận văn rút kinh nghiệm trình lãnh đạo đề xuất số giải pháp cụ thể, thiết thực, đóng góp vào lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian tới luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình trình phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh từ năm 1992 2008, bao gồm vấn đề đường lối, chủ trương, sách tổ chức thực * Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Lĩnh vực kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình Thời gian: Từ năm 1992 đến năm 2008 Không gian: Địa bàn tỉnh Ninh Bình Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành kinh tế du lịch nói riêng Về phương pháp cụ thể: Trong q trình thực đề tài, tác giả vận dụng nhiều phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lơgic hai phương pháp Ngồi sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp với phương pháp thống kê, khảo sát thực tế… để hoàn thành nội dung luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn góp phần làm rõ vai trò quan trọng Đảng tỉnh Ninh Bình việc lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch, làm rõ động, sáng tạo thành tựu hạn chế trình lãnh đạo phát triển ngành kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 1992 -2008 Từ kinh nghiệm rút trình nghiên cứu lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình, luận văn đề xuất giải pháp để Đảng tỉnh có thêm tài liệu tham khảo việc lãnh đạo tổ chức thực hiện, nhằm phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình năm tới luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 Việc hệ thống hóa tiềm phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình góp phần vào việc nghiên cứu giới thiệu, quảng bá lịch sử truyền thống văn hóa địa phương, cung cấp nguồn tài liệu có giá trị cơng tác biên soạn, giáo dục lịch sử Đảng địa phương, nâng cao lòng tin yêu, niềm tự hào quê hương Ninh Bình đất nước Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, tiết: Chƣơng 1: Tiềm phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình Chƣơng 2: Chủ trương đạo tổ chức thực phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình (1992-2008) Chƣơng 3: Đánh giá chung kinh nghiệm trình lãnh đạo phát triển ngành kinh tế du lịch Đảng Ninh Bình luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 Chƣơng TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 1.1 Lý luận chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Từ xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến, nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội người Du lịch ngày trở thành đề tài hấp dẫn mang tính tồn cầu Vì du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn nhiều quốc gia giới Hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển loài người Nhưng khái niệm du lịch chưa có thống Thuật ngữ “du lịch” ngôn ngữ nhiều nước bắt đầu tiếng Hy Lạp “tornos” với nghĩa vòng Thuật ngữ Latin hóa thành “tornus” sau thành “tourisme” (tiếng Pháp) “tourism” (tiếng Anh); “mypuzm” (tiếng Nga)…[17, tr.10] Do hồn cảnh khác nhau, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, cách nhìn nhận hiểu biết du lịch khác nên khái niệm định nghĩa du lịch chưa thống Nhìn từ góc độ kinh tế: “Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác” [41, tr.17] Nhà kinh tế học Kalfiotis cho rằng: “Du lịch di chuyển tạm thời cá nhân hay tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần hay đạo đức, tạo nên hoạt động kinh tế” [35, tr.9] Tại Hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch Roma (Ý, 9/1963) chuyên gia đưa định nghĩa sau du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 cá nhân hay tập thể bên nơi thường xun họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ lưu trú khơng phải nơi làm việc họ” Trong Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, Điều 10, thuật ngữ du lịch hiểu sau: “Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [17, tr.16] Cho dù có định nghĩa góc độ nhà khoa học học giả nhận biết du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế, lại có đặc điểm ngành văn hóa - xã hội Du lịch không ngành kinh tế tổng hợp mang lại lợi nhuận cao, mà cịn tượng xã hội có ý nghĩa vơ to lớn Ngành du lịch góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo anh sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường giữ vững an ninh, quốc phịng Chính tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển Ngay du lịch phát triển mạnh mẽ khắp nơi giới Thực tế hoạt động du lịch nhiều nước đem lại lợi ích kinh tế, mà cịn lợi ích trị, văn hóa, xã hội 1.1.2 Vai trị du lịch q trình phát triển kinh tế - xã hội Ngày du lịch phát triển mạnh mẽ khắp nơi giới Du lịch khơng giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc dân mà cịn có tác động ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội * Vai trò du lịch phát triển kinh tế Trong năm trở lại đây, du lịch trở thành tượng kinh tế phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển Theo T chức Du lịch giới (UN - WTO), năm 2000, khách du lịch quốc tế toàn giới đạt 698 triệu lượt khách, tăng 7,4% so với năm 1999, thu nhập du lịch đạt 476 tỷ USD, tương đương 6,5% tổng sản phẩm quốc dân giới Du lịch ngành tạo nhiều việc làm thu hút khoảng 220 triệu lao động trực tiếp, chiếm 10,6% lực lượng lao động giới UN - WTO dự báo, năm 2010 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 lượng khách du lịch quốc tế toàn giới ước lên tới 1.006 triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD ngành du lịch tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc, chủ yếu tập trung khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Do lợi ích nhiều mặt mà du lịch mang lại nên nhiều nước tận dụng tiềm lợi để phát triển du lịch tăng đáng kể nguồn thu ngoại tệ, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất nước, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội [17, tr.337] Theo báo cáo Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (World Travel Tourism Council - WTTC) năm 2007 ngành du lịch giới đạt kỷ lục với 898 triệu du khách đến năm 2020 số 1,6 tỷ du khách với doanh thu ước đạt xấp xỉ 2000 tỷ USD Hoạt động du lịch có tác dụng biến đổi cán cân thu chi khu vực đất nước Nhiều nước khu vực Đông Nam Á thành công việc đưa du lịch thành kinh tế mũi nhọn đóng góp lớn vào việc phát triển chung kinh tế quốc gia Năm 1992, năm du lịch Đông Nam Á kết thúc thành công với lượng khách đạt kỷ lục 21,859 triệu lượt khách du lịch quốc tế, chiếm 4,6% tổng số khách du lịch toàn giới Năm 2000 số lượng khách quốc tế đến ASEAN tăng 14,35% năm 2001 lần thu hút 40 triệu lượt khách du lịch quốc tế, đến năm 2004 số 50 triệu, năm 2006 khoảng 60 triệu khách [22, tr.63] Trong phải kể đến quốc gia Thái Lan, Malaysia, Singapore, nhờ du lịch mà nước nhanh chóng vượt qua khủng hoảng tài năm cuối kỷ XX, nhanh chóng vực dậy kinh tế Du lịch Việt Nam có chuyển biến tích cực Năm 1990, nước ta đón khoảng 250.000 du khách quốc tế năm 2008 số lên tới 4,2 triệu lượt người, thu nhập từ ngành du lịch đạt gần tỷ USD Đến nay, du lịch đóng góp khoảng 5% GDP quốc gia với khoảng triệu lao động làm việc ngành Hoạt động du lịch tập hợp sức mạnh liên kết Dẫu ngành kinh tế mới, với đặc trưng mình, du lịch tạo sức bật lớn, lan tỏa nhanh Du lịch phát triển góp phần tăng tỷ trọng GDP ngành dịch vụ tổng thu nhập quốc dân Hiệu hoạt động du lịch luan van, khoa luan 10 of 66 10 tai lieu, document120 of 66 - Hàng năm Trung tâm hỗ trợ phần kinh phí hoạt động xúc tiến du lịch tuỳ theo khả ngân sách tỉnh khả tự trang trải Trung tâm Điều Chánh văn phòng HDND & UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức quyền tỉnh, Giám đốc Sở: Du lịch, Kế hoạch- đầu tư, Tài chính- vật giá, Lao động- Thương binh & xã hội, thủ trưởng đơn vị có liên quan Trung tâm Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Ninh Bình Quyết định thi hành./ T/M UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH Chủ tịch Nơi nhận: - Như điều - Lưu VT,VP7,VP5 Lê Minh Hồng - D/186 luan van, khoa luan 120 of 66 120 tai lieu, document121 of 66 Phu lục UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH NINH BÌNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2845 /QĐ-UBND Ninh Bình, ngày 17 tháng 12 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2015 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Luật Du lịch ngày 14/5/2005; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Thực Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thông báo số 600TB/TU ngày 29/11/2007; Xét đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư Tờ trình số 1196/TTr-KH&ĐT ngày 10/12/2007 việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh bình đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 (sau gọi tắt Quy hoạch), với nội dung chủ yếu sau: I Quan điểm phát triển Quy hoạch phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch nước Chiến lượt phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch ngành, lĩnh vực có liên quan; Phát triển du lịch nhanh, bền vững, gắn với việc bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc; luan van, khoa luan 121 of 66 121 tai lieu, document122 of 66 bảo đảm an ninh - quốc phịng, trật tự, an tồn xã hội góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; Huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước (Trung ương, địa phương), thành phần kinh tế, vốn đầu tư nước để đầu tư khai thác có hiệu tiềm mạnh du lịch tỉnh; phát huy mạnh vị trí địa lý, tài nguyên du lịch khu, điểm du lịch để tạo sản phẩm du lịch độc đáo nhằm khai thác sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên du lịch; Phát triển du lịch Ninh Bình phải đặt mối quan hệ với phát triển du lịch tỉnh lân cận, khu vực nước; quan tâm đến lợi ích cộng đồng dân cư nơi có tài nguyên du lịch; II Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát a Phát triển du lịch Ninh Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, bước trở thành trung tâm lớn du lịch nước; có sở hạ tầng phát triển, với nhiều loại hình du lịch sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo thu hút ngày đông khách du lịch đến thăm quan nghỉ lại dài ngày Ninh Bình; b Đảm bảo tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh, bền vững hiệu quả, gắn với việc bảo vệ, phát triển tài ngun du lịch, bảo vệ mơi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự, an tồn xã hội; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân; Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đạt mục tiêu sau: a Về khách du lịch: - Năm 2010 đạt triệu lượt khách du lịch Trong đó, khách du lịch quốc tế 800 ngàn lượt, khách nội địa 1,2 triệu lượt khách; - Năm 2015 đạt triệu lượt khách du lịch Trong đó, khách du lịch quốc tế 1,3 triệu lượt, khách nội địa 1,7 triệu lượt khách b Về thu nhập từ du lịch: - Năm 2010 đạt 435,6 tỷ đồng (39,6 triệu USD) Trong đó, từ khách du lịch quốc tế 19,2 triệu USD, từ khách nội địa 20,4 triệu USD; - Năm 2015 đạt 1.518 tỷ đồng (138 triệu USD) Trong đó, từ khách du lịch quốc tế 70 triệu USD, từ khách nội địa 68 triệu USD; c Về sở vật chất kỹ thuật du lịch: - Năm 2010 có 1.900 phịng lưu trú Trong số phịng đủ tiêu chuẩn đón khách du lịch quốc tế (từ 3÷5 sao) 250 phịng; luan van, khoa luan 122 of 66 122 tai lieu, document123 of 66 - Năm 2015 có 3.700 phịng lưu trú Trong số phịng đủ tiêu chuẩn đón khách du lịch quốc tế (từ 3÷5 sao) 800 phịng; - Đầu tư hoàn thiện số khu vui chơi giải trí tỉnh d Về giải lao động việc làm: - Năm 2010 giải việc làm cho 2.850 lao động trực tiếp 5.700 lao động gián tiếp làm việc ngành du lịch; - Năm 2015 giải việc làm cho 5.9000 lao động trực tiếp 11.800 lao động gián tiếp làm việc ngành du lịch III Các định hƣớng phát triển chủ yếu: Về thị trường khách du lịch - Khai thác mạnh thị trường khách du lịch nội địa, trọng thị trường đô thị lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải phịng, Đà nẵng, Cần Thơ) tỉnh lân cận; - Mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế, tập trung vào thị trường truyền thống thị trường có khả chi trả cao như: Tây Âu, Đông Bắc Á - Thái Bình Dương, Bắc Mỹ ASEAN Về phát triển sản phẩm du lịch: Phát triển đa dạng sản phảm du lịch với loại hình: thăm quan danh thắng di tích lịch sử, văn hoá, tâm linh; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao, mạo hiểm; vui chơi giải trí, hội thảo, hội nghị, mua sắm, nghỉ cuối tuần…phù hợp với khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Tổ chức không gian phát triển du lịch: - Quy hoạch thành khu du lịch chính, gồm: + Khu Tam Cốc - Bích Động - Sinh thái Tràng An - Cố đô Hoa Lư; + Khu trung tâm thành phố Ninh Bình; + Khu Vườn quốc gia Cúc Phương - Kỳ Phú - Hồ Đồng Chương; + Khu du lịch suối nước nóng Kênh Gà - động Vân Trình - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long - Chùa Địch Lộng - động Hoa Lư; + Khu thị xã Tam Điệp - Phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn; + Khu hồ Yên Thắng - Yên Đồng - Động Mã Tiên; + Khu Nhà thờ đá Phát Diệm vùng biển Kim Sơn - tuyến du lịch nội tỉnh, gồm: + Thành phố Ninh Bình - Tràng An - Cố đô Hoa Lư - Chùa Bái Đính (2 ngày); + Thành phố Ninh Bình - Cố Hoa Lư - Chùa Bái Đính (trong ngày); luan van, khoa luan 123 of 66 123 tai lieu, document124 of 66 + Thành phố Ninh Bình - Tam Cốc - Bích Động - Linh Cốc - Hải Nham (trong ngày); + Thành phố Ninh Bình - Địch Lộng - Vân Long - Động Hoa Lư - Kênh Gà (3 ngày); + Thành phố Ninh Bình - Cúc Phương - Kỳ Phú - hồ Đồng Chương - cách mạng Quỳnh Lưu - thị xã Tam Điệp (3 ngày); + Tham Cốc - Bích động - Nhà thờ đá Phát Diệm - vùng biển Kim Sơn Làng nghệ (03 ngày); + Núi chùa Non Nước - Núi chùa Bái Đính - Kênh Gà - Vân Trình (đường thuỷ 02 ngày); + Thành phố Ninh Bình - thị xã Tam Điệp - Phòng tuyến Tam Điệp Điện Sơn (trong ngày); + Thành phố Ninh Bình - hồ Yên Thắng - hồ Yên Đồng - Động Mã Tiên (02 ngày) - 10 tuyến du lịch liên tỉnh quốc tế, gồm: + Ninh Bình - Hà nội (nối tour du lịch 1000 năm Hoa Lư - Thăng Long Hà Nội); + Ninh Bình - Hải Phịng - Quảng Ninh - Trung Quốc (tuyến đường QL 10); + Ninh Bình - Hà Nội - Lạng Sơn - Trung Quốc; + Ninh Bình - Lào Cai - Sa Pa - Trung Quốc; + Ninh Bình - Điện Biên - Trung Quốc; + Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phịng - Quảng Ninh; + Ninh Bình Tun Quang - Hà Giang; + Ninh Bình - Hà Tây - Hồ Bình (du lịch đường sơng đường bộ); + Ninh Bình - Thanh Hố - Nghệ An; + Ninh Bình - Quảng Bình - Huế- Đà Nẵng Về đầu tư phát triển du lịch: Thực phân kỳ đầu tư, tập trung đầu tư dứt điểm hạng mục cơng trình chính, cơng trình dở dang đầu tư số khu, điểm du lịch trọng điểm, cụ thể: a Giai đoạn từ đến năm 2010: Tập trung đầu tư sở hạ tầng sở dịch vụ du lịch đảm bảo có đủ điều kiện đón khách du lịch theo mục tiêu đề năm 2010 Trước hết sở hạ tầng sở dịch vụ thành phố Ninh Bình, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Núi chùa Bái Đính Khu Tam Cốc - Bích ĐỘng, phục vụ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư - Thăng Long - Hà Nội; luan van, khoa luan 124 of 66 124 tai lieu, document125 of 66 hình thành số điểm du lịch, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí chất lượng cao Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn dự kiến 68 triệu USD; b Giai đoàn 2011 - 2015: Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng cưo sơ dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch địa bàn toàn tỉnh theo hướng đại, kết hợp với truyền thống đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tỉnh Phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành xây dựng sở hạ tầng số khu, điểm du lịch trọng điểm có sở kinh doanh dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách tham quan Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn dự kiến 514 triệu USD; IV Các giải pháp thực Quy hoạch Huy động nguồn vốn đầu tư: Tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng sơ hạ tầng sở kinh doanh dịch vụ du lịch giai đoạn 2007÷2015 dự kiến khaỏng 568 triệu USD, đó, giai đoạn 2007÷2010 khoảng 68 triệu USD, giai đoạn 2011÷2015 500 triệu USD Để huy động nguồn vốn đầu tư nêu cần tranh thủ nguồn vốn ngân sách nhà nước (Trung ương, địa phưuơng) để đầu tư sở hạ tầng du lịch; huy động tối đa nguồn vốn thành phần kinh tế vốn đầu tư nước để đầu tư sở dịch vụ kinh doanh du lịch (Nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, sản phẩm lưu niệm…) Bổ sung, hoàn thiện chế, sách: Từng bước bổ sung, hồn thiện sách ưu đãi, thu hút đầu tư vào khu du lịch, nhằm thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước đầu tư phát triển sở dịch vụ kinh doanh du lịch chất lượng cao Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, minh bạch hố sách, giải nhanh chóng, kịp thời đề nghị, kiến nghị doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp du lịch Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư phát triển du lịch, liên kết hợp tác phát triển mở rộng thị trường: Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, kêu gọi đầu tư phát triển du lịch; Phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố nước, tổ chức quốc tế liên doanh, liên kết đầu tư mở rộng thị trường khách du lịch, tạo tour, tuyến du lịch liên tỉnh quốc tế Phát triển nguồn nhân lực: Bổ sung, hồn thiện sách thu hút, sử dụng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tình hình Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý, đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch có lực, tinh thần, thái độ phục vụ tốt luan van, khoa luan 125 of 66 125 tai lieu, document126 of 66 Kết hợp tuyển chọn cán trẻ, có lực, tâm huyết với nghề đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch ngồi nước Đồng thời quan tâm cơng tác giáo dục cộng đồng cho nhân dân, đặc biệt nhân dân khu du lịch thực nếp sống văn hoá, văn minh du lichụ Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, bảo vệ mơi trường: Đề du lịch Ninh Bình phát tiêrn nhanh, bền vững, trình đầu tư, khai thác cần quan tâm bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, gắn với việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hoá cảu di tích, danh thắng Tăng cường nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công gnhệ công tác quản lý khai thắc tài nguyên du lịch Điều hành tổ chức thực quy hoạch: Ngay sau Quy hoạch phê duyệt, cần khẩn trương công bố, tổ chức tuyên truyền, phố biến quy hoạch để quan, đơn vị nhân dân biết, tổ chức thực hiện; cụ thể hoá nội dung quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế thành kế hoạch phát triển du lịch năm hàng năm; có biện pháp giám sát, đánh giá việc thực đầu tư phát triển thưo quy hoạch Phối hợp với ngành Trung ương tỉnh, thành phố, đơn vị kinh doanh du lịch nước quốc tế để triển khai chưuơng tình hợp tác phát triển du lịch Điều Giao Sở Du lịch chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan, UBND huyện, thành phố, thị xã công bố công khai Quy hoạch tổ chức thực Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký thay Quyết định số 949/QĐ-UB ngày 29/9/1995 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1995÷2010 Điều Thủ trưởng sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thành phố, thị xã Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH - Như Điều 4; - Thường trực Tỉnh uỷ; - Thường trực HĐND tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Chánh, PVP UBND tỉnh; - Lưu VT0937, VP2, 3,4,5; ĐT.36 KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Đinh Quốc Trị Nguồn: http://www.ninhbinh.gov.vn luan van, khoa luan 126 of 66 126 tai lieu, document127 of 66 Phụ lục Danh mục khách sạn thành phố Ninh Bình Khách Sạn Đức Thanh Địa chỉ: Số Bích Động, Xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 030.3618333; 3898777; 0913.292561; 0914.319.996 Fax: 030.3888.080 Số phòng nghỉ: 35 Khu Nghỉ Dƣỡng Tắm Ngâm Nƣớc Khống Kênh Gà Địa chỉ: Thơn Kênh Gà, xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 030.3831006; 0903.407430 Số phòng nghỉ: 20 Làng Du Lịch Quốc Tế Vạn Xuân 2Sao Địa chỉ: Thị Trấn Thiên Tôn, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 030.3622615 Số phịng nghỉ: 17 Nhà Nghỉ VQG- Cúc Phƣơng Địa chỉ: Xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 030.3848006 Số phòng nghỉ: 77 Khách Sạn VALATCO Địa chỉ: Xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 030.3618252 Số phòng nghỉ:10 luan van, khoa luan 127 of 66 Minh Châu Resort Địa chỉ: Km 8, Quốc lộ 10, Khánh An, Yên Khánh, Ninh Bình Điện thoại: 030.359.41.02 / 0906.697.763 Fax: 030.376.22.99 Khu Nghỉ Dƣỡng Tắm Ngâm Cúc Phƣơng Địa chỉ: Xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 030.3848080 Số phịng nghỉ: 24 Khách Sạn Hƣơng Trà 2Sao Địa chỉ: Xã Gia Trấn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 030.3833558 Số phòng nghỉ: 24 Nhà Nghỉ Anh Dũng Địa chỉ: Xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 030.3618020 Số phòng nghỉ: 11 Khách Sạn Thu Hƣơng Địa chỉ: Thị Trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 030.3862336 Số phịng nghỉ: 16 127 tai lieu, document128 of 66 Phụ lục Danh sách nhà hàng Ninh Bình Khách sạn-Nhà hàng Hồng Hải Địa chỉ: 36 - Đường Trương Hán Siêu Phường Phúc Thành- Thành phố Ninh Bình Điên thoại: 030.3875177 Fax: 030.3896060 Nhà hàng Nhà Sàn Cố Đô Địa chỉ: Yên Trạch, Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình Điện thoại: 030 362.00.66 / 0948.237.777 E-mail: nhasancodo@gmail.com Nhà hàng Thiên Trƣờng Địa chỉ: Thôn Trường An, Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình Điện thoại: 0303.621.929 / 0302.464.106 Fax: 0303.621.939 Nhà hàng Hoàng Giang Địa chỉ: Núi Hang Cá, Trường Yên - Hoa Lư - Ninh Bình Điện thoại: 030.3620072; 0915437028 Fax: 030.3621666 Khách sạn-Nhà hàng Non Nƣớc Địa chỉ: Phố 4, Phường Đông Thành - Thành phố Ninh Bình Điện thoại: 030.3897878; 0916565668 Khách sạn - Nhà hàng Châu Sơn Địa chỉ: Đường Vạn HạnhPhường Ninh Khánh - Thành Phố Ninh Bình Điện thoại: 030.362.38.79/ 389.28.79 E-mail: chausonhotel@gmail.com Khách sạn-Nhà hàng Biani Khách sạn-Nhà hàng Vân Anh Địa chỉ: Đường Võ Thị Sáu - Phường Địa chỉ: Đường Vạn HạnhĐông Thành - Thành phố Ninh Bình Phường Ninh Khánh - Thành Phố Điện thoại: 030.3897031 Ninh Bình Điện thoại: 030.389.09.97 / 0912.657.620 Nhà hàng Hƣơng Mai Nhà hàng Trâu Vàng Địa chỉ: 12 - Đường Trần Hưng Đạo - Địa chỉ: 31 - Đường Trần Hưng Thành phố Ninh Bình Đạo - Thành phố Ninh Bình Điện thoại: 030.3871351 Điện thoại: 030 3884598 Fax: 030.3871351 Nhà hàng Thanh Lợi Nhà hàng Ba Cửa Địa chỉ: 12 Lê Hồng Phong, thành phố Địa chỉ: Thôn Trường An, xã Ninh Bình Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Điện thoại: 030.3874386 Ninh Bình luan van, khoa luan 128 of 66 128 tai lieu, document129 of 66 Điện thoại: 030.3620658; 0913292451; 0916311658 Fax: 030.3620658 Nhà hàng Trung Nghĩa Nhà hàng Ngói Đỏ Địa chỉ: Phường Đơng Thành - Thành phố Địa chỉ: Đường số 1- Khu Biệt Ninh Bình thự nhà vườn - Phường Đơng Điện thoại: Thành - Thành phố Ninh Bình Điện thoại: 030.3889 233 Nhà hàng Lâm Định Nhà hàng Ngọc Minh Địa chỉ: Phường Tân Thành - Thành phố Địa chỉ: Phố - Đường Lương Ninh Bình Văn Thăng- Phường Đơng Thành Điện thoại: - Thành Phố Ninh Bình Điện thoại: 030.3988777 Nhà hàng Rừng & Biển Địa chỉ: - Trần Hưng Đạo - Thành phố Ninh Bình Điện thoại: luan van, khoa luan 129 of 66 129 tai lieu, document130 of 66 Phụ lục Một số hình ảnh du lịch Ninh Bình Tồn cảnh cố Hoa Lư Đền Vua Đinh Tiên Hoàng Nguồn: http://www.ninhbinhtourism.com.vn luan van, khoa luan 130 of 66 130 tai lieu, document131 of 66 Điện Tam Thế - chùa Bái Đính Nhà thờ đá Phát Diệm Lễ rước nước ta ̣i Lễ hô ̣i Cố đô Hoa Lư luan van, khoa luan 131 of 66 131 tai lieu, document132 of 66 Mỹ nghệ cói Kim Sơn Nghề chạm khắc đá Ninh Vân Nguồn: http://www.ninhbinhtourism.com.vn Non nước Tràng An luan van, khoa luan 132 of 66 132 tai lieu, document133 of 66 Xuyên thủy động Tràng An Nguồn: : www.ninhbinh.gov.vn 10 Đường vào Tam Cốc - Bích Động luan van, khoa luan 133 of 66 133 tai lieu, document134 of 66 11 Bến thuyền Tam Cốc Nguồn: http://www.ninhbinhtourism.com.vn 12 Cảnh làng quê Ninh Bình Nguồn: http://www.ninhbinhtourism.com.vn luan van, khoa luan 134 of 66 134 ... thành tựu hạn chế trình lãnh đạo kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình Từ đó, luận văn rút kinh nghiệm trình lãnh đạo đề xuất số giải pháp cụ thể, thiết thực, đóng góp vào lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh... du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 1992 -2008 Từ kinh nghiệm rút trình nghiên cứu lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Ninh Bình, luận văn đề xuất giải pháp để Đảng tỉnh có... Tỉnh ủy Hà Nam Ninh Quyết định số 32-NQ/TU lãnh đạo, đạo tổ chức thực việc chia tách tỉnh Hà Nam Ninh Sau tái lập tỉnh, Ban chấp hành Đảng nhân dân Ninh Bình sức thực công đổi mới, xây dựng tỉnh

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ 2001-2006 - Đảng bộ tỉnh đắklắc lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do
Bảng 2.1. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ 2001-2006 (Trang 57)
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động Du lịch Ninh Bình 2001-2005 - Đảng bộ tỉnh đắklắc lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động Du lịch Ninh Bình 2001-2005 (Trang 59)
Bảng 2.4. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ 2001-2006 - Đảng bộ tỉnh đắklắc lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do
Bảng 2.4. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ 2001-2006 (Trang 67)
Bảng 2.6. Tổng hợp dự án đầu tƣ vào khu du lịch trung tâm Thành phố Ninh Bình - Đảng bộ tỉnh đắklắc lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do
Bảng 2.6. Tổng hợp dự án đầu tƣ vào khu du lịch trung tâm Thành phố Ninh Bình (Trang 75)
Bảng 3.1. Lƣợng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 1995 -2006 - Đảng bộ tỉnh đắklắc lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do
Bảng 3.1. Lƣợng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 1995 -2006 (Trang 87)
Bảng 3.3. Cơ cấu cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2000-2005  - Đảng bộ tỉnh đắklắc lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do
Bảng 3.3. Cơ cấu cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2000-2005 (Trang 90)
Phụ lục 7. Một số hình ảnh về du lịch Ninh Bình - Đảng bộ tỉnh đắklắc lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do
h ụ lục 7. Một số hình ảnh về du lịch Ninh Bình (Trang 130)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w