Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
739,12 KB
Nội dung
tai lieu, document1 of 66 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN TRIỆU ĐẢNG BỘ HÀ TÂY LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (1991 - 2006) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng CSVN Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đoàn Thế Hanh HÀ NỘI – 2009 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia nông nghiệp, lạc hậu, lao động thủ cơng nên hiệu kinh tế thấp, tổng sản phẩm xã hội quy mơ nhỏ, bình qn thu nhập đầu người thấp Để xây dựng đất nước hướng tới mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, từ tiến hành nghiệp đổi mới, Đảng ta xác định rõ phương thức chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội X Đảng xác định: " tạo bước đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp" [27, tr.186] Hà Tây (cũ) tỉnh thuộc vùng châu thổ Sơng Hồng, phía Đơng giáp Thủ Hà Nội, phía Đơng nam giáp tỉnh Hưng n, phía Bắc giáp hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ, phía tây giáp tỉnh Hồ Bình Hà Tây vùng đất nối liền miền Tây Bắc vùng trung du Bắc Bộ với tỉnh đồng Sơng Hồng; có địa hình đa dạng: miền núi, trung du đồng thuận lợi để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, du lịch dịch vụ Hà Tây bao bọc Thành phố Hà Nội từ phía tây xuống phía nam, nằm liền kề với vùng tam giác kinh tế trọng điểm (Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh) Do có điều kiện thuận lợi trên, kể từ thực đường lối đổi Đảng, nhân dân quyền Hà Tây phát huy mạnh, khắc phục khó khăn, thách thức để thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trước sáp nhập vào Thành phố Hà Nội, tình hình kinh tế - xã hội Hà Tây có chuyển biến tích cực với mức tăng trưởng kinh tế cao; cấu kinh tế xã hội chuyển dịch nhanh theo hướng cơng nghiệp hố; văn hố, giáo dục, y tế cơng tác xã hội có tiến đáng kể; điều kiện sống mức sống nhân dân cải thiện rõ rệt luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế, Hà Tây nhiều hạn chế đứng trước nhiều vấn đề nảy sinh: phát triển kinh tế chưa cao, chưa khai thác hết tiềm năng, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu; chưa phát triển bền vững vào chiều sâu; thu nhập bình quân đầu người thấp bình quân chung nước; chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành kinh tế nhiều hạn chế: vấn đề chuyển dịch đất nông nghiệp, phát triển khu công nghiệp, thu hút đầu tư, phát triển dịch vụ, giải việc làm cho người lao động… đòi hỏi Đảng nhân dân Hà Tây phải tiếp tục nghiên cứu giải q trình cơng nghiệp hố, đại hố Vì vậy, nghiên cứu q trình Đảng Hà Tây lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ 1991 - 2006, từ rút kinh nghiệm lãnh đạo, tổ chức thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng không địa phương mà cịn có giá trị tham khảo phạm vi nước Trong triển khai đề tài "Đảng Hà Tây lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2006)" cho luận văn thạc sỹ tỉnh Hà Tây cịn đơn vị hành độc lập, đến năm 2008, Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội Việc Đảng Hà Tây lãnh đạo nhân dân toàn tỉnh thực trình chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội (1991 - 2006) thực tế với chủ trương, kế hoạch, giải pháp hiệu cụ thể Nay Hà Tây khơng cịn đơn vị hành độc lập, Đảng riêng vấn đề trở thành phần lịch sử Đảng nhân dân Hà Tây nghiệp đổi Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả kiên định chọn vấn đề “Đảng Hà Tây lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế 1991 - 2006” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Đổi chế quản lý kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng nhiều nhà lãnh đạo, nhiều nhà khoa học nước đặc biệt quan tâm nhiều góc độ khác Có thể kể đến nhiều cơng trình tiêu biểu như: luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 - Đỗ Đình Giao, Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 - Nguyễn Sinh Cúc, Lê Mạnh Hùng, Hồn Vĩnh Lê, Thực trạng CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1998 - Trương Thị Tiến, Đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 - Ban Tư tưởng văn hố Trung ương, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng, Chuyển dịch cấu kinh tế công – nông nghiệp Đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 - Bùi Tất Thắng, Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 - Đặng Kim Sơn, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 - Đỗ Xuân Tuất, Đảng Hà Tây lãnh đạo phát triển kinh tế trang trại 1986 – 2001, Luận văn Thạc sỹ khoa học lịch sử, Hà Nội, 2003 - Đỗ Quan Dũng, Phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội, 2006 Tuy nhiên, mục tiêu yêu cầu nghiên cứu khác nhau, phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu trình chuyển dịch cấu kinh tế phạm vi nước vùng kinh tế Có cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Hà Tây góc độ lịch sử Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ trình Đảng Hà Tây lãnh đạo tổ chức thực chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh giai đoạn 1991 - 2006 - Đánh giá thành tựu đạt hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế Hà Tây giai đoạn 1991 - 2006 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 - Bước đầu rút số kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Hà Tây Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Thứ nhất, Trình bày cách có hệ thống q trình Đảng tỉnh Hà Tây vận dụng đường lối Đảng vào lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh từ 1991 – 2006 Thứ hai, Nêu bật thành tựu chủ yếu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây Thứ ba, Tổng kết rút kinh nghiệm trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Hà Tây giai đoạn 1991 - 2006 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nội dung trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1991 đến năm 2006 sở đường lối đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố Đảng địa phương Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu luận văn là: - Sự lãnh đạo Đảng Hà Tây chuyển dịch cấu ngành kinh tế từ năm 1991 đến năm 2006 (biểu hai khía cạnh: lý luận thực tiễn) - Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế gồm: công nghiệp – thủ công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ địa bàn tỉnh từ tháng 12/1991 (thời điểm tái lập tỉnh) đến năm 2006 (kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa sở lý luận, giới quan khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng phát triển kinh tế, CNH, HĐH đất nước thời kỳ đổi Dưới góc độ khoa học lịch sử, phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu dựa phương pháp lịch sử phương pháp logíc Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, đối chiếu, so sánh…, thông qua luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 vận động lịch sử rút nhận định, kinh nghiệm lịch sử cho Đóng góp đề tài - Trình bày có hệ thống tồn diện q trình Đảng Hà Tây vận dụng đường lối đổi Đảng vào thực tế địa phương để lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1991 - 2006 - Nêu lên thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế Trên sở bước đầu rút kinh nghiệm trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Hà Tây - Luận văn tập chuyên khảo sử dụng làm tư liệu nghiên cứu nói chung, nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây (cũ) thời kỳ đổi nói riêng sáp nhập vào Thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương: Chương Đảng Hà Tây lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1991 – 1995) Chương Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ 1996 đến 2006 Chương Kết kinh nghiệm luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 Chƣơng ĐẢNG BỘ HÀ TÂY LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (1991 – 1995) 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Khái niệm cấu sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối liên hệ phận hợp thành hệ thống Sau thời gian biến đổi, quan hệ phận làm cho cấu hệ thống thay đổi, chuyển sang trạng thái khác chất hay trở thành cấu khác CCKT (của quốc gia) hiểu tập hợp yếu tố kinh tế cấu thành kinh tế quốc dân, phản ánh mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại yếu tố kinh tế đó, thể số lượng chất lượng, không gian, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể vận động hướng vào mục tiêu định kinh tế Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, xuất năm 2003 Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Các phận kinh tế có vị trí, tỷ trọng quan hệ tương tác ràng buộc lẫn nhau, luôn vận động hướng vào mục tiêu định kinh tế CCKT giữ vai trò cốt lõi kinh tế - xã hội, thể trình độ phát triển chun mơn hố ngành kinh tế thời kỳ lịch sử CCKT phản ánh nội dung kinh tế xã hội, vùng nên có tính lịch sử, khơng ngừng vận động phát triển CCKT hệ thống tĩnh mà hệ thống động, nhân tố CCKT vận động mối quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau, ràng buộc chặt chẽ với nhau, giai đoạn sau cao hơn, hoàn thiện so với giai đoạn trước CCKT hình thành, tồn phát triển theo quy luật khách quan nên mang tính khách quan Con người vận hành sở tuân theo luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 quy luật khách quan Mặt khác, người khơng thể áp đặt CCKT cách giáo điều cho nơi, lúc có tính lịch sử, xã hội định Nền kinh tế phát triển phận trình tái sản xuất xã hội giữ mối liên hệ cân đối Mỗi phương thức sản xuất có yêu cầu số lượng tỷ lệ cân đối khác quy luật kinh tế đặc thù mà trước hết quy luật kinh tế phương thức sản xuất quy định Ngay hình thái kinh tế - xã hội, nước khác CCKT khác có điều kiện kinh tế - xã hội khác CCKT thường biến động gắn với phát triển không ngừng thân yếu tố, phận kinh tế mối quan hệ chúng Nội dung CCKT quốc dân phong phú, nghiên cứu nhiều góc độ, lĩnh vực nội dung gồm: cấu kinh tế quốc dân, CCKT ngành nội ngành kinh tế - kĩ thuật, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế theo đơn vị hành chính, lãnh thổ Trong nội dung CCKT cấu kinh tế ngành nội dung nhất, có tính chất định, phản ánh phát triển theo quan hệ cung cầu thị trường theo tổng cung tổng cầu kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế rõ lực lượng quan trọng việc thực cấu kinh tế ngành, theo hướng cấu ngành, thành phần kinh tế tổ chức thực Cơ cấu ngành cấu thành phần kinh tế chuyển dịch đắn lãnh thổ Cho nên, việc phân bố lãnh thổ cách hợp lý để phát triển ngành thành phần kinh tế có ý nghĩa quan trọng Xây dựng CCKT hợp lý có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định tình hình trị - xã hội quốc gia, địa phương Đó địi hỏi khách quan tái sản xuất tăng trưởng kinh tế Nó phụ thuộc vào hiểu biết sâu sắc nhân tố lợi kinh tế, xã hội, kỹ thuật cụ thể vùng thời gian khả tổ chức sản xuất quản lý kinh tế Trên sở đó, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên, đất đai, sức lao động, tư liệu sản xuất, tiềm để phát triển vùng, nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục tình trạng phát triển không vùng, luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 tầng lớp dân cư Với ý nghĩa đó, lãnh đạo, điều hành kinh tế động, nhạy bén quốc gia lãnh đạo địa phương có vai trị vơ quan trọng nhằm phát huy tiềm mạnh để phát triển kinh tế theo CCKT hợp lý Một cấu kinh tế hợp lý phải thoả mãn năm yêu cầu sau: Thứ nhất, phải phù hợp với quy luật khách quan mà trước hết quy luật kinh tế Thứ hai, khai thác hợp lý phát huy nguồn lực tiềm đất nước, vùng, địa phương, vận dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ đại Thứ ba, tạo nên phát triển cân đối, phát huy lợi vùng, ngành kinh tế Thứ tư, tạo nên gắn kết loại thị trường nước, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Thứ năm, tạo tích lũy ngày tăng cho kinh tế quốc dân, với xã hội phát triển lành mạnh, giữ vững quốc phòng an ninh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH xây dựng cấu kinh tế gồm ba nội dung sau: - Cơ cấu ngành kinh tế: thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, đồng thời phát triển ngành công nghiệp, mở rộng khu vực dịch vụ, bước đưa kinh tế phát triển toàn diện theo hướng đại - Cơ cấu thành phần kinh tế: phát triển thành phần kinh tế là: nhà nước, tập thể, cá thể, tư tư nhân, tư nhà nước - Cơ cấu vùng: phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng chun mơn hố sản xuất có hiệu cao 1.1.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế Trong trình tái sản xuất xã hội, LLSX nói chung ngành, vùng thành phần kinh tế luôn biến đổi, phát triển Vì thế, CCKT thường xuyên biến động, q trình chuyển dịch CCKT Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam xuất năm 2003, Chuyển dịch cấu kinh tế trình cải biến kinh tế xã hội từ tình trạng lạc hậu, mang nặng tính chất tự cấp, tự túc, bước vào chun mơn hố hợp lý, trang bị kỹ thuật, cơng nghệ đại, sở tạo suất lao động, hiệu kinh tế cao nhịp độ tăng trưởng mạnh cho kinh tế nói chung Chuyển dịch luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 CCKT bao gồm việc cải biến cấu kinh tế ngành, vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Chuyển dịch CCKT vấn đề khách quan trình lên bước dựa kết hợp hữu điều kiện chủ quan, lợi kinh tế - xã hội, tự nhiên nước, vùng, đơn vị kinh tế với khả đầu tư hợp tác, liên kết, liên doanh sản xuất, dịch vụ Sự chuyển dịch CCKT nội dung tiến trình CNH, thay đổi vai trị, vị trí cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ kinh tế quốc dân, tức thay đổi từ cấu lấy giá trị nông nghiệp truyền thống làm chủ yếu sang cấu lấy giá trị công nghiệp làm chủ yếu, chuyển sang cấu lấy giá trị ngành dịch vụ Nhờ làm chuyển đổi hẳn chế tăng trưởng toàn kinh tế quốc dân Quá trình thay đổi cấu trúc mối quan hệ công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ theo quy luật định Sự thay đổi cấu giá trị từ trạng thái sang trạng thái khác gọi chuyển dịch CCKT Đây không đơn thay đổi vị trí mà thay đổi chất cấu Sự chuyển dịch CCKT liên quan đến thay đổi vai trị nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ thời gian tương đối dài Những thay đổi đánh giá thay đổi tỷ trọng GDP giá trị sản xuất ngành mức độ huy động lao động Cùng với phát triển LLSX QHSX, CCKT ngày biến đổi Sự chuyển dịch mang tính quy luật qua trình sau: Thứ nhất, biến đổi từ cấu kinh tế tự nhiên sang cấu kinh tế nơng nghiệp hàng hóa, sang cơng nơng nghiệp, dịch vụ Đặc điểm trình trình độ phân cơng lao động xã hội chưa phát triển, nông nghiệp ngành chủ yếu CCKT Bộ mặt dân cư tiêu biểu bao gồm nông dân, công nhân, thương nhân tư sản, lực lượng nông dân chủ yếu giảm dần trình phát triển Tuyệt đại đa số nhân tập trung nơng thơn Các hình thức sản xuất, kinh doanh mang tính cá thể, hộ kinh tế hàng hố nhỏ phường hội Kinh tế hàng hoá chưa phát triển Kỹ thuật thủ công, lạc hậu Năng suất lao động thu nhập dân cư thấp luan van, khoa luan 10 of 66 10 tai lieu, document36 of 66 tế, khai thác sử dụng tốt tiềm tỉnh có nguồn lực đất đai, lao động ngành nghề phong phú, lại có lợi gần sát Hà Nội, đồng thời liên doanh, liên kết với Hà Nội tỉnh bạn; khuyến khích doanh nghiệp tỉnh thu hút đầu tư nước để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ, vững hơn, tạo bước chuyển biến cấu kinh tế gồm công nghiệp – nông nghiệp – du lịch, dịch vụ vào năm 2010” [87, tr.37] Tỉnh uỷ Hà Tây dự tính mức tăng trưởng GDP hàng năm thời kỳ 1995 – 2000 12%, từ 2001 – 2010 13% GDP bình quân đầu người năm 2000 350 USD, năm 2010 1050 USD Cơ cấu kinh tế gồm công nghiệp từ 22% năm 1993 lên 30% năm 2000; tương ứng với nông nghiệp 56,3% 40%; du lịch dịch vụ 22% 30% Nông nghiệp sớm đạt triệu lương thực, chăn nuôi chiếm 50% giá trị sản xuất nơng nghiệp, có số mặt hàng nơng sản xuất Công nghiệp dần trở thành ngành kinh tế chủ đạo Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp có kỹ thuật cao Hồ Lạc (1000 ha), Phú Cát (300 - 400ha) Xuân Mai (300 ha) số khu cơng nghiệp Thường Tín, Phú Xun, vùng lân cận hai thị xã Hà Đông Sơn Tây Ngồi cịn quy hoạch khoảng 25 điểm cơng nghiệp nhỏ làng nghề ven tuyến quốc lộ, tỉnh lộ Du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai Bước đầu hình thành cụm khu vực Ba Vì - Suối Hai - Đồng Mô; khu vực Hương Sơn, khu vực Hà Đông vùng phụ cận Về giáo dục đào tạo văn hoá, xây dựng khu Đại học Quốc gia khoảng 1000 phía tây dường 21A (Hồ Lạc); Làng văn hố du lịch dân tộc Việt Nam phía đơng hồ Đồng Mơ Ưu tiên phát triển sở hạ tầng giao thông, đề nghị Chính phủ sớm làm đường cao tốc Láng – Hồ Lạc (bằng cách đổi đất làm cơng trình) Nâng cấp quốc lộ 1, 6, 32, 21A, 21B; phát triển mạng lưới điện 110 KV 35 KV tới khu cơng nghiệp; chuyển sân bay Hồ Lạc thành sân bay taxi, dành đất để làm sân bay Miếu Mơn; nhanh chóng đưa hệ thống thơng tin liên lạc hoà nhập vào mạng lưới quốc gia quốc tế luan van, khoa luan 36 of 66 36 tai lieu, document37 of 66 Bản quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Hà Tây 1995 – 2010 thể chủ trương đắn, có tầm nhìn rộng nhằm thay đổi cấu kinh CCKT sử dụng đất tốt vùng bán sơn địa phía tây nằm dọc theo trục quốc lộ 21A để xây dựng khu kinh tế xã hội, hạn chế việc sử dụng đất lúa để công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh phát triển Nhằm xây dựng phát triển du lịch thành ngành kinh tế trọng điểm, tháng năm 1994, Tỉnh uỷ Hà Tây thông qua Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2010 với mục tiêu chủ yếu: “Phát triển ngành du lịch với tốc độ tăng trưởng nhanh, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành trọng điểm vào năm 2000, ngành mũi nhọn vào năm 2010 (Tỷ trọng du lịch GDP chiếm 10% năm 2000 20% vào năm 2010); Tổ chức, quy hoạch du lịch địa bàn tỉnh gắn liền với tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, trước hết với Hà Nội vùng phụ cận Xây dựng cụm du lịch có đủ sức thu hút khách cạnh tranh với vùng lân cận, đem lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội mơi trường Hồn thiện nâng cấp điểm du lịch khác nhằm thu hút kéo dài thời gian du lịch khách Tổ chức tuyến du lịch khép kín quần thể du lịch tỉnh, nối tuyến với tuyến du lịch nước nói chung, Hà Nội vùng phụ cận nói riêng Đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch Xây dựng hệ thống sở lưu trú kết hợp đại truyền thống, hài hoà với cảnh quan thiên nhiên Xây dựng hệ thống sở vui chơi giải trí để vừa lơi khách, vừa tăng thêm thời gian lưu trú Kết hợp với thành phần kinh tế khác, kiện toàn kết cấu hạ tầng; xây dựng tuyến đường dành riêng cho du lịch; đảm bảo việc cung cấp điện nước, thông tin liên lạc… cho nhu cầu du lịch Bảo tồn tôn tạo môi trường du lịch Hà Tây” [88, tr.18] Như vậy, trình thực Nghị Đại hội VII nhiệm kỳ 1991-1995, Đảng nhân dân tỉnh Hà Tây đồn kết phấn đấu, vượt qua khó khăn, giành thắng lợi bước đầu quan trọng: luan van, khoa luan 37 of 66 37 tai lieu, document38 of 66 Hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch năm 1991 – 1995, kinh tế địa phương ổn định, có bước phát triển Trong năm 1991 – 1995, tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 9,5% Nhịp độ tăng bình quân hàng năm sản xuất nông nghiệp 6% Lương thực đạt 83 vạn tấn, vượt mức đề cho năm 1995 (80 vạn tấn) giải nạn thiếu ăn giáp hạt; loại rau đậu, thực phẩm, công nghiệp tăng; chăn nuôi tăng bình qn hàng năm 14,8% Tỷ trọng chăn ni nông nghiệp từ 16% năm 1990 tăng lên 34% năm 1995 Khai thác 3000 đất trống đồi trọc để trồng chè, ăn trồng rừng Nhịp độ tăng bình quân hàng năm sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp 14,5% (mức đề – 10%) Công nghiệp quốc doanh xếp lại bước, số sở đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, gắn sản xuất với nhu cầu thị trường nên sản xuất tăng đạt hiệu TCN phát triển nhanh làng nghề mở rộng số địa phương Ngồi nghề truyền thống, có thêm nghề sản phẩm vừa tiêu thụ nội địa, vừa xuất Các ngành dịch vụ phát triển, năm 1995 so với năm 1990, tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng lần, kim ngạch xuất tăng lần, phương tiện vận tải giới tăng lần, số máy điện thoại tăng gần 10 lần CCKT địa phương có bước chuyển dịch tích cực hơn: tỉ trọng công nghiệp xây dựng từ 22% năm 1990 tăng lên 25% năm 1995; dịch vụ từ 21% lên 25%; nông nghiệp từ 57% xuống 50% Các thành phần kinh tế thích ứng với chế mới, sản xuất, kinh doanh phát triển động Doanh nghiệp nhà nước giảm bớt nửa số sở, khối lượng sản xuất tăng năm trước, đóng góp cho ngân sách nhiều Có 20% số HTX nông nghiệp làm tốt khâu dịch vụ phục vụ sản xuất hộ xã viên, 29 HTX thủ công nghiệp, 43 Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức lại nhiều tổ hợp đời đóng góp tích cực giải việc làm, phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hố Kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh tất lĩnh vực nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, dịch vụ Kinh tế tư nhân có luan van, khoa luan 38 of 66 38 tai lieu, document39 of 66 162 doanh nghiệp loại nhỏ; có 15 dự án liên doanh với nước duyệt với tổng vốn đầu tư 200 triệu USD, hầu hết sản xuất công nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, có chuyển biến tích cực xã hội Việc xố đói giảm nghèo đồn thể, tổ chức xã hội động viên đông đảo nhân dân tham gia nhiều việc làm thiết thực, 38 vạn lượt hộ vay 1700 tỉ đồng vốn Nhà nước để sản xuất, tạo thêm việc làm cho 10 vạn người Số hộ nghèo đói giảm bớt từ 22% năm 1990 xuống 9,12% năm 1995 Đời sống đại đa số nhân dân ổn định, nhiều mặt cải thiện, thu nhập bình quân đầu người năm 1995 đạt 1,4 triệu đồng, tăng 43% so với năm 1990 Tỷ trọng chi ngân sách cho xã hội tăng đáng kể, từ 37% năm 1990 lên 48% so với năm 1995 Sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển, tương đối tồn diện Số học sinh phổ thơng, mẫu giáo hàng năm tăng 5% Năm học 1992 – 1993 tồn tỉnh cơng nhận phổ cập tiểu học xoá mù chữ Các trường chuyên, lớp chọn mở rộng, bước đầu đưa nội dung dạy nghề, giáo dục dân số, tin học vào nhà trường Chất lượng dạy học có tiến bộ, 83% số trường học ngói hố gần 30% xây dựng kiên cố Hoạt động khoa học cơng nghệ nơng nghiệp có tiến ứng dụng loại giống trồng, vật nuôi với suất cao; công nghiệp, trọng nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng; số ngành khác bưu điện, phát thanh… trang bị thiết bị tiên tiến hơn; số ngành bắt đầu dùng máy vi tính quản lý Các hoạt động văn hố nghệ thuật, thể dục, thể thao có bước phát triển, phong trào xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố triển khai số xã, phường, có tác dụng giáo dục truyền thống giữ gìn nếp sống lành mạnh Báo chí, phát có tiến nội dung hình thức, 99% số xã có đài truyền hình luan van, khoa luan 39 of 66 39 tai lieu, document40 of 66 Chương trình quốc gia dân số kế hoạch hố gia đình triển khai rộng khắp, ngành, đoàn thể có nhiều hoạt động thiết thực vận động nhân dân hưởng ứng, nhờ đạt kế hoạch giảm tỉ lệ sinh năm phần nghìn Y tế có tiến phòng bệnh, chăm lo củng cố mạng lưới y tế sở, 81% số trạm y tế xã trang bị dụng cụ y tế, 72% số trạm có y sĩ sản nhi, 20,8% số trạm có bác sĩ Việc tiêm chủng cho trẻ em hàng năm đạt 95%, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng từ 50% năm 1990 giảm xuống 42% năm 1995 Phong trào đền ơn đáp nghĩa người có cơng cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể nhân dân quan tâm Đã xây dựng 1000 nhà tình nghĩa, góp tỉ đồng vào sổ tiết kiệm tặng gia đình liệt sĩ, thương binh, xây dựng, tu sửa 240 nghĩa trang, nhà, bia tưởng niệm, quy tập, xây lại 20.000 mộ liệt sĩ, 1247 bà mẹ phong truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”; mẹ sống tổ chức xã, phường, thị trấn nhận phụng dưỡng, 75% số xã công nhận bảo đảm mức sống gia đình thương binh liệt sĩ ngang mức sống trung bình nhân dân địa phương Những thành tựu thể chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế, chuyển dịch CCKT Đảng Hà Tây hoàn toàn đắn, phát huy bước đầu mạnh tiềm tỉnh, làm cho mặt kinh tế - xã hội tỉnh có thay đổi sau tái lập tỉnh Qua đó, đánh dấu bước trưởng thành tư duy, nhận thức đạo Đảng phát triển kinh tế chuyển dịch CCKT Sự chuyển biến tạo tiền đề quan cho bước phát triển giai đoạn luan van, khoa luan 40 of 66 40 tai lieu, document41 of 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2004), Số 153-TB/TW, Thơng báo Kết luận Ban Bí thư kết thực Nghị đại hội lần thứ IX Đảng tỉnh Hà Tây; phương hướng nhiệm vụ năm 2005 năm tiếp theo, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Hà Tây (2005), Các kỳ Đại hội Đảng tỉnh Hà Tây 1947 – 2005, Hà Đông Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Hà Tây (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây, Tập IV (1975-2008), Hà Đông Ban Thường vụ Tỉnh uỷ (1994), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây, Hà Đông Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Tuệ Anh (chủ biên) (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 – 2005) - Từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triển nông nghiệp nơng thơn cơng nghiệp hố, đại hố 2001 – 2010, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc, Lê Mạnh Hùng, Hồn Vĩnh Lê (1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống Kê, Hà Nội 10 Cục thống kê Hà Tây (1995), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 1990 – 1994, Hà Đông luan van, khoa luan 41 of 66 41 tai lieu, document42 of 66 11 Cục thống kê Hà Tây (1997), Tình hình doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã địa bàn tỉnh Hà Tây, Hà Đông 12 Cục thống kê Hà Tây (1999), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 1995 – 1998, Hà Đông 13 Cục Thống kê Hà Tây (2001), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 1996 – 2000, Hà Đông 14 Cục Thống kê Hà Tây (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Hà Đông 15 Cục thống kê Hà Tây (2007), Niên giám thống kê Hà Tây 2006, Hà Đông 16 Đỗ Quang Dũng (6/2005), “Làng nghề Hà Tây trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí cơng nghiệp kỳ 1, (43, tr.44) 17 Đỗ Quang Dũng (2006), Phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hà Tây, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị 10 Bộ Chính trị đổi chế quản lý kinh tế Nông nghiệp, Nxb Sự Thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VII), Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VII), Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội luan van, khoa luan 42 of 66 42 tai lieu, document43 of 66 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị“Về số vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng tỉnh Hà Tây (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Tây lần thứ VII, Hà Đông 29 Đảng tỉnh Hà Tây (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Tây lần thứ VIII, Hà Đông 30 Đảng tỉnh Hà Tây (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Tây lần thứ IX, Hà Đông 31 Đảng tỉnh Hà Tây (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Hà Tây lần thứ XIV, Hà Đông 32 Đảng tỉnh Hà Tây, (2006), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005 – 2010 33 Lê Mạnh Hùng (chủ biên) (1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Khánh, (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ Sơng Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Nhã (1996), Bản chất nội dung cấu kinh tế nông thôn, đổi phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội luan van, khoa luan 43 of 66 43 tai lieu, document44 of 66 38 Sở Công nghiệp Hà Tây (1994), Báo cáo kết đề tài nghiên cứu “Hiện trạng giải pháp chủ yếu để xây dựng phát triển công nghiệp, nông thôn Hà Tây đến năm 2000”, Hà Đông 39 Sở Công nghiệp Hà Tây (2000), Công nghiệp Hà Tây năm 2000, Hà Đơng 40 Sở địa Hà Tây (1996), Số liệu kiểm kê đất đai năm 1995 Tỉnh Hà Tây, Hà Đông 41 Sở thương mại Hà Tây (1997), Quy hoạch phát triển thương mại Hà Tây đến 2010, Hà Đơng 42 Sở Văn hố thơng tin Hà Tây (2007), Địa chí Hà Tây, Hà Đơng 43 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công – nông nghiệp đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Tỉnh ủy Hà Tây (10/1992), Báo cáo nhiệm vụ công tác kinh tế đối ngoại (Trình bày Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 4), Hà Đông 48 Tỉnh ủy Hà Tây (1993), Số 07-NQ/TU, Nghị Hội nghị lần thứ tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, Hà Đông 49 Tỉnh ủy Hà Tây (10/1993), Số 08 –NQ/TU, Kết luận tỉnh ủy Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 1994 – 1995 năm tiếp theo, Hà Đông 50 Tỉnh ủy Hà Tây (1993), Số 09-NQ/TU, Nghị hội nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thứ 12 (Khóa VII) phát triển cơng nghiệp, thủ công nghiệp đến năm 2000, Hà Đông luan van, khoa luan 44 of 66 44 tai lieu, document45 of 66 51 Tỉnh ủy Hà Tây (8/1994), Đề án phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đến năm 2000, Hà Đông 52 Tỉnh ủy Hà Tây (10/1996), Số 01-NQ/TU, Nghị Tỉnh ủy tổ chức thực mục tiêu phát triển nông nghiệp kinh tế nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2000, Hà Đông 53 Tỉnh uỷ Hà Tây (1999), 30 năm Đảng nhân dân Hà Tây thực Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Đông 54 Tỉnh ủy Hà Tây, (2001), Kết luận số 01-KL/TU phát triển du lịch 2001 – 2005, Hà Đông 55 Tỉnh ủy Hà Tây (2001), Số 03-KL/TU, Kết luận Tỉnh ủy phát triển thương mại xuất 2001 – 2005, Hà Đông 56 Tỉnh ủy Hà Tây (2001), Số 04-CT/TU, Chỉ thị Ban thường vụ Tỉnh ủy phát triển ngành nghề địa bàn tỉnh, Hà Đông 57 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2001 – 2005, Hà Đông 58 Tỉnh ủy Hà Tây (2001), Số 24/BC/TU, Báo cáo tổng kết kinh tế hợp tác hợp tác xã năm 1996 – 2000, phương hướng, nhiệm vụ 2001 – 2005, Hà Đông 59 Tỉnh ủy Hà Tây (2001), Số 40- TB/TU, Thông báo tỉnh ủy triển khai thực chương trình phát triển nông nghiệp đến năm 2005 theo hướng sản xuất hàng hóa, ổn định bền vững, Hà Đơng 60 Tỉnh ủy Hà Tây (2001), Số 42 TB/TU, Thông báo Kết luận Tỉnh ủy phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh, Hà Đông 61 Tỉnh ủy Hà Tây (4/2002), Số 20-Ctr/TU, Chương trình thực Nghị TW (Khóa IX) Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, Hà Đông luan van, khoa luan 45 of 66 45 tai lieu, document46 of 66 62 Tỉnh ủy Hà Tây (4/2002), Số 21-Ctr/TU, Chương trình thực Nghị TW (Khóa IX) Về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, Hà Đông 63 Tỉnh uỷ Hà Tây (2002), Chương trình số 24 Ctr/TU ngày 20/04/2002 đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn 2001 – 2010, Hà Đông 64 Tỉnh ủy Hà Tây (10/2002), Số 06-KL/TU, Kết luận tỉnh ủy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đầu tư nước đến năm 2005 2010, Hà Đông 65 Tỉnh ủy Hà Tây (2/2003), Số 39 –CTr/TU, Chương trình thực Nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị công tác kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2005 2010, Hà Đông 66 Tỉnh ủy Hà Tây (2003), Số 99- BC/TU, Báo cáo kiểm điểm việc thực Chương trình phát triển nông nghiệp tới năm 2005 theo hướng sản xuất hàng hóa, ổn định bền vững, Hà Đơng 67 Tỉnh ủy Hà Tây (5/2003), Số 100-BC/TU, Báo cáo tình hình thực giải pháp cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh theo Kết luận 06-KL/TU Tỉnh ủy, Hà Đông 68 Tỉnh ủy Hà Tây (2004), Chương trình số 64- Ctr/TU tiếp tục thực Kết luận số 01-KL/TU ngày 1/10/2001 Tỉnh ủy phát triển du lịch đến năm 2005 năm tiếp theo, Hà Đông 69 Tỉnh ủy Hà Tây (10/2004), Số 65 CTr/TU, Chương trình tiếp tục thực Kết luận số 03-KL/TU ngày 3/10/2001 Tỉnh ủy phát triển thương mại xuất đến năm 2005 năm tiếp theo, Hà Đông 70 Tỉnh ủy Hà Tây (2004), Số 414 –TB/TU, Thông báo kết luận Thường trực Tỉnh ủy thực số dự án đầu tư tỉnh, Hà Đông 71 Tỉnh ủy Hà Tây (2004), Số 419 –TB/TU, Thông báo kết luận tỉnh ủy chủ trương triển khai số dự án địa bàn tỉnh, Hà Đông luan van, khoa luan 46 of 66 46 tai lieu, document47 of 66 72 Tỉnh ủy Hà Tây (2004), Số 578-TB/TU, Thông báo ý kiến đạo Bí thư tỉnh ủy cơng tác du lịch tỉnh đến năm 2005 năm tiếp theo, Hà Đông 73 Tỉnh ủy Hà Tây (2004), Báo cáo số 169-BC/TU, Báo cáo kiểm năm thực Kết luận số 01-KL/TU ngày 1/10/2001 tỉnh ủy phát triển du lịch năm 2001 – 2005, Hà Đông 74 Tỉnh ủy Hà Tây (2/2005), Số 633-TB/TU, Thông báo Kết luận Ban thường vụ Tỉnh ủy tình hình quy hoạch xây dựng khu, cụm, điểm công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Hà Tây, Hà Đông 75 Tỉnh ủy Hà Tây (2005), Số 634-TB/TU, Thông báo kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy kết chuyển đổi cấu trông vật nuôi giai đoạn 2001 – 2004 kế hoạch thực năm 2005, Hà Đông 76 Tỉnh ủy Hà Tây (4/2005), Số 13-NQ/TU, Nghị Ban thường vụ tỉnh ủy nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa giai đoạn 2005 – 2010 tiếp theo, Hà Đông 77 Tỉnh ủy Hà Tây (6/2005), Số 784-TB/TU, Thông báo ý kiến đạo Ban Thường vụ tỉnh ủy việc thực phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh đến hết tháng 5/2005, Hà Đông 78 Tỉnh ủy Hà Tây (6/2005), Số 14 – NQ/TU, Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức đợt sinh hoạt kiểm điểm nhằm nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư tỉnh, Hà Đông 79 Tỉnh ủy Hà Tây (6/2005), Số 59 – KH/TU, Kế hoạch thực Nghị Ban thường vụ tỉnh ủy tổ chức đợt sinh hoạt kiểm điểm nhằm nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư, Hà Đông 80 Tỉnh ủy Hà Tây (6/2005), Số 783-TB/TU, thông báo ý kiến đạo Ban thường vụ tỉnh ủy thực dự án đầu tư trọng điểm công tác xếp doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh, Hà Đông luan van, khoa luan 47 of 66 47 tai lieu, document48 of 66 81 Tỉnh ủy Hà Tây (8/2005), Số 203 – BC/TU, Báo cáo tình hình kết bước đầu thực Nghị 14-NQ/TU, Kế hoạch 59-KH/TU ngày 4/6/2005 Ban thường vụ tỉnh ủy Về tổ chức đợt sinh hoạt kiểm điểm nhằm nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư tỉnh Hà Đông 82 Tỉnh ủy Hà Tây (9/2005), Số 925-TB/TU, Thông báo ý kiến đạo Ban thường vụ Tỉnh ủy thực số chế, sách hỗ trợ xây dựng cụm, điểm công nghiệp tỉnh, Hà Đông 83 Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2005, Hà Đông 84 Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), Nghị số 03 phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006 – 2010, Hà Đông 85 Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), Chỉ thị số 08 CT/TU Ban thường vụ tỉnh uỷ việc đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi gắn với chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, Hà Đông 86 Tỉnh uỷ Hà Tây (2007), Thông báo số 195 TB/TU: Kết luận Ban Thường vụ tỉnh uỷ đổi mới, nâng cao hiệu công tác khuyến nông, khuyến công địa bàn tỉnh, Hà Đông 87 UBND tỉnh Hà Tây (1994), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 – 2010 (Báo cáo tổng hợp), Hà Đông 88 UBND tỉnh Hà Tây (1994), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Tây đến năm 2010, Hà Đơng 89 UBND tỉnh Hà Tây (1997), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 1997, Hà Đông 90 UBND tỉnh Hà Tây (1999), Số 124 BC/UB – TH, Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội 10 tháng năm 1999 nhiệm vụ kế hoạch năm 2000, Hà Đông luan van, khoa luan 48 of 66 48 tai lieu, document49 of 66 91 UBND tỉnh Hà Tây (2000), Số 138 – BC/UB-TH, Báo cáo Chương trình giải pháp thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2005, Hà Đông 92 UBND tỉnh Hà Tây (11/2003), Số 116 –BC/UB-CN, Báo cáo tình hình quy hoạch triển khai thực khu, cụm, điểm công nghiệp – thủ công nghiệp địa bàn tỉnh cơng tác giải phóng mặt khu cơng nghệ cao Hịa Lạc – tái định cư Hịa Phú, Hà Đơng 93 UBND tỉnh Hà Tây (3/2004), Kế hoạch thực hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Hà Tây, Hà Đông 94 UBND tỉnh Hà Tây (7/2004), Số 2280-KH/UB-NC, Kế hoạch triển khai thực kết luận Thủ tướng Chính phủ việc xử lý vi phạm quản lý, sử dụng đất đai giải khiếu nại, tố cáo công dân số cụm, điểm công nghiệp, Hà Đông 95 UBND tỉnh Hà Tây (12/2004), Số 166-BC/UB-CN, Báo cáo tình hình kết thực năm phát triển công nghiệp 2004, Hà Đông 96 UBND tỉnh Hà Tây (12/2004), Số 169-BC/UB-TNMT, Báo cáo kiểm tra quản lý, sử dụng đất cụm, điểm công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tây, Hà Đông 97 UBND tỉnh Hà Tây (12/2004), Số 1452a/2004/QĐ-UB, Quyết định việc ban hành Kế hoạch thực chế “một cửu” xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hà Tây, Hà Đông 98 UBND tỉnh Hà Tây (12/2004), Số 1545/2004/QĐ-UB, Quyết định việc ban hành quy định giá loại đất địa bàn tỉnh Hà Tây, Hà Đông 99 UBND tỉnh Hà Tây (2005), Số 21 BC/UB-NL, Báo cáo tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2004 định hướng tới năm 2010, Hà Đông luan van, khoa luan 49 of 66 49 tai lieu, document50 of 66 100 UBND tỉnh Hà Tây (11/2005), Báo cáo tình hình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn tới năm 2005 theo tinh thần Nghị TW5 (Khố IX), Hà Đơng 101 UBND tỉnh Hà Tây (5/2006), Số 904/2006/QĐ – UBND, Quyết định việc ban hành chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn giai đoạn 2006 - 2010 theo hướng sản xuất hàng hoá hiệu kinh tế cao bền vững (Số 904/2006/QĐ – UBND ngày 25/5/2006), Hà Đông 102 UBND tỉnh Hà Tây (7/2007), Số 69 BC/UBND-NN, Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2001 – 2005 - Những vấn đề cần tập trung giải tạo thuận lợi để hoàn thành mục tiêu đề đến năm 2010, Hà Đông 103 Lê Thị Anh Vân (2003), “Một số giải pháp kinh tế - tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước ta nay”, Nghiên cứu kinh tế, 296(1), (38-43) luan van, khoa luan 50 of 66 50 ... 66 Chƣơng ĐẢNG BỘ HÀ TÂY LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (1991 – 1995) 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Khái niệm cấu sử dụng để biểu thị cấu trúc bên... cầu kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế rõ lực lượng quan trọng việc thực cấu kinh tế ngành, theo hướng cấu ngành, thành phần kinh tế tổ chức thực Cơ cấu ngành cấu thành phần kinh tế chuyển dịch. .. dịch cấu kinh tế tỉnh từ 1991 – 2006 Thứ hai, Nêu bật thành tựu chủ yếu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây Thứ ba, Tổng kết rút kinh nghiệm trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng