1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ô nhiễm đất ở nước ta các vấn đề , giải pháp

34 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ô Nhiễm Đất Ở Nước Ta: Các Vấn Đề, Giải Pháp
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại Bài Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá , nguồn tư liệu sản xuất đặc biệt , thành phần quan trọng hàng đầu môi trường … Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp văn hóa người Con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho người Qua ta thấy đất đai đóng vai trị định tồn ,sự phát triển người Thế ngày nay, người lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất như: dùng nhiều lượng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, làm cho đất tích trữ lượng lớn kim loại nặng làm thay đổi tính chất đất Đặc biệt với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển công nghiệp hoạt động đô thị hố diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thối, diện tích đất bình qn đầu người Riêng với Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất đáng lo ngại nghiêm trọng Q trình cơng nghiệp hóa phát triển với với tốc độ cao với gia tăng dân số khơng nhiễm nước , nhiễm khơng khí mà nhiễm đất trở thành điều đáng lo ngại Việt Nam nói riêng, giới nói chung Rác thải sinh hoạt vấn đề canh tác, nhu cầu đất sinh sống khai thác khống sản, dần biến mơi trường đất bị nhiễm cách trầm trọng Ơ nhiễm đất gây ảnh hưởng làm thay đổi thành phần đất , làm đất nhiễm mặn, nhiễm phèn dẫn đến việc giảm suất trồng Hơn hết ô nhiễm đất ảnh hưởng trực tiếp đến người Vì đề tài em chọn : “ô nhiễm đất nước ta : vấn đề , giải pháp ” với hy vọng người hiểu tầm quan trọng môi trương đất vấn đề ô nhiễm đất hiên nước ta Qua đưa giải pháp quản lý xử lý hiệu để phịng chống nhiễm đất PHẦN : KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Đất gì? Đất hay thổ nhưỡng lớp ngồi thạch bị biến đổi tự nhiên tác động tổng hợp nước, khơng khí, sinh vật • • Ðất dạng tài nguyên vật liệu người Ðấtcó hai nghĩa: đất đai nơi ở, xây dựng sở hạ tầngcủa người thổ nhưỡng mặt để sản xuấtnơng lâm nghiệp • • Ðất theo nhà nghĩa thổ nhưỡng học vật thể thiên nhiên cócấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết củanhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hìnhvà thời gian Vai trị chức mơi trường đất 2.1 Vai trò đất: - Vai trò trực tiếp : nơi sinh sống ngưới sinh vật cạ bàn ,là móng, điạ bàn cho hoạt động sống,là nơi thiết chế hệ thống nông lâm để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người mn lồi - Vai trị gián tiếp : nơi tạo môi trường sống cho người,sinh vật trái đất,đồng thời thông qua chế điều hịa nước , khí 2.2 Chức môt trường đất: - Không gian sống : môi trường để người sinh vật cạn sinh trưởng phát triển - Điều hịa khí hậu - Điều hịa nguồn nước - Kiểm sốt chất thải ô nhiễm - Bảo tồn văn hóa lịch sử - Là địa bàn cho trình biến đổi phân hủy phế thải khoáng hữu - Chức nối liền không gian - Địa bàn để lọc nước cung cấp nước Đặc điểm cấu tạo, thành phần hóa học đất: 3.1 Đặc điểm cấu tạo: - Đất cát : phần tử cấu tạo chủ yếu silicat ,gồm hạt có đường kính 50 - 200 µm ( thạch anh ), màu sang dễ xử lý gia cơng, có khả thấm nước muối hòa tan , khả hấp thụ - Đất thịt : gồm hạt có đường kính – 50 µm chủ yếu gồm cát , CaCO3, Ca alumini silicat - Đất sét :có đường kính nhỏ 2µm ( thành phần giống đất thịt ) 3.2 Thành phần hóa học đất: 3.2.1 Chất vơ cơ: Các ngun tố hố học chứa chủ yếu phần khoáng, hữu đất Nguồn gốc chúng có từ đá khống tạo thành đât Trong đất thành phần trung bình nguyên tố hoá học khác với đá Oxy, hydro (thành phần H 2O) lớn hơn: cacbon 20 lần, nitơ 10 lần, lớn đá chứa chất hữu Đồng thời Al, Fe, Ca, K, Mg đá đặc trưng nguyên tố trình phân hố tạo thành đất a Các ngun tố đa lượng: Các nguyên tố đa lượng cần thiết cho trồng H, C, O, N, P, K, Ca, Mg, S Gọi nguyên tố đa lượng nhu cầu cần lớn C, H, O hấp thu từ CO2, H2O Các nguyên tố khác, hấp thu từ đất trình dinh dưỡng rễ b Các nguyên tố vi lượng: Các nghuyên tố vi lượng trồng đòi hỏi với lượng nhỏ, hàm lượng chúng tự nhiên nhỏ Đó nguyên tố: Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, B, Cl Các nguyên tố vi lượng giải phóng q trình phong hố phụ thuộc trước hết vào phản ứng mơi trường điện oxy hố khử (Eh) Các dinh dưỡng khoáng đa vi lượng cho trồng phải phải hữu dụng đất vào thời điểm mà cần đến Điều có nghĩa dinh dưỡng khoáng phải diện dạng hữu dụng với số lượng phong phú, đồng thời phải có cân đắn nồng độ dinh dưỡng khoáng Lượng, hữu dụng cân nhiều nguyên tố dinh dưỡng khác bị tác động đặc tính hoá học đất pH khả trao đổi cation 3.2.2 Chất hữu cơ: Chất hữu đất tồn dạng cịn ngun hay bán phân huỷ Nhóm chất hình thành đất q trình mùn hố gọi nhóm chất mùn đặc trưng - hợp chất axit mùn Chất mùn đất không dặc trưng, bao gồm sản phẩm hữu phân huỷ từ xác thực vật, động vật vi sinh vật …, chiếm khoảng 10 – 20% chất hữu tổng số đất Trong thành phần chúng chứa: đường, axit hữu cơ, axit amin dễ hoà tan nước ( – 15%), chất mở, sáp, nhựa khơng hồ tan nước, hồ tan dung mơi hữu cơ, khó phân giải ( 15 – 20%) Xenluloza, hemixenluloza, pectin bị phân giải hoá vi sinh vật ( 30%) Protein chất hữu dễ phân giải khác chiếm – 8% Chất mùn khơng đặc trưng có nguồn gốc từ thực vât, động vật có vai trị phong hoá đá, cung cấp dinh dưỡng cho cây, số chúng có hoạt tính sinh học Đây nguồn bổ sung cho trình tạo thành mùn 3.2.3 Yếu tố sinh học đất: đất gồm nhiều nhóm sinh vật khác : động vật , thực vật , VSV Các nhóm sinh vật sống đất tương tác lẫn • Vi sinh vật : VSV đất có khối lượng nhỏ số lượng lớn, đa dạng Gồm VSV quang dưỡng VSV hóa dưỡng.(vi khuẩn, vi tảo, xạ khuẩn , nấm khác) • Động vật đất : giun đất, côn trùng… 4 Tính chất đất : Ðất có số tính chất vật lý tính chất lý chủ yếu tỷ trọng, dung trọng,độ xốp, tính dính, tính dẻo, độ chặt, sức cản Những tính chất th ường định thành phần khoáng vật (nguyên sinh, thứ sinh), thành phần cấp hạt (cát, limon, sét), thành phần chất hữu có đất tính liên kết thành phần để tạo kết cấu đất Trong thực tiễn sản xuất nơng nghiệp tính chất vật lý, lý yếu tố chi phối trực tiếp đến trình canh tác khả làm đất cày, bừa, xới xáo, sức kéo máy móc cơng cụ làm đất ngồi tính chất cịn đặc biệt có liên quan ảnh hưởng đến số đặc tính chế độ nước , chế độ khơng khí khả sinh trưởng cung phát triển trồng 4.1 Một số tính chất vật lý đất : Đất gồm có ba phần hạt đất, nước khí Tỷ lệ ba thành phần gián tiếp cho biết đất rỗng hay chặt, nặng hay nhẹ, khô hay ướt 4.1.1 Tỷ trọng đất : Tỷ trọng đất tỷ số khối lượng đơn vị thể tích đất trạng thái rắn, khô kiệt với hạt đất xếp sít vào so với khối lượng nước thể tích điều kiện nhiệt độ 4°C Ý nghĩa thực tiễn: Tỷ trọng đất sử dụng cơng thức tính tốn độ xốp, cơng thức tính tốc độ, thời gian sa lắng cấp hạt đất phân tích thành phần giới Thơng qua tỷ trọng đất người ta đưa nhận xét sơ hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét hay tỷ lệ sắt, nhôm loại đất cụ thể 4.1.2 Dung trọng đất: Dung trọng đất khối lượng (g) đơn vị thể tích đất (cm3) trạng thái tự nhiên (có khe hở) sau sấy khô kiệt Ý nghĩa: Dung trọng đất sử dụng việc tính độ xốp đất, tính khối lượng đất canh tác để xác định trữ lượng chất dinh dưỡng, lượng vôi cần bón cho đất hay trữ lượng nước có đất 4.1.3 Độ xốp đất : Ðộ xốp đất tỷ lệ % khe hở chiếm đất so với thể tích Ý nghĩa thực tiễn: Ðộ xốp đất có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp loại trồng nước khơng khí di chuyển đất nhờ vào khoảng trống hay độ xốp đất Các chất dinh dưỡng đất huy động cho trồng, hoạt động vi sinh vật đất chủ yếu diễn đây, mà người ta nói độ phì đất phụ thuộc đáng kể vào độ xốp đất Ngoài ý nghĩa dễ dàng nhận thấy đất tơi xốp làm đất dễ dàng, rễ phát triển tốt, khả thấm, thoát nước trao đổi khơng khí diễn thuận lợi nhanh chóng Vùng đồi núi đất có độ xốp cao phần lớn nước mưa thấm xuống sâu, hạn chế tượng nước chảy tràn mặt đất hạn chế xói mịn bề mặt 4.2 Một số tính chất lý đất: 4.2.1 Tính dính đất : Là khả kết dính đất với vật tiếp xúc với chúng Tính dính đất thường làm tăng lực cản công cụ làm đất bừa, cày máy móc cơng cụ phay, đập đất đất có tính dính cao việc làm đất khó khăn địi hỏi phải tiêu tốn nhiều lượng cho việc làm đất 4.2.2 Tính dẻo đất : Tính dẻo hay độ dẻo đất thường thể đất trạng thái ẩm, có khả nặn tạo hình dạng định giữ ngun hình dạng khơng có lực bên ngồi tác động Ðất có chứa 15% hàm lượng sét trở lên bắt đầu có biểu tính dẻo rõ, tính chất có liên quan đến chất tự nhiên hạt sét khichúng hấp phụ nước Tính dẻo đất thể đất có phạm vi độ ẩm định, đất q khơ hay bão hịa nước khơng có tính dẻo Nếu khơ, hịn đất nứt vỡ cịn ẩm q khoảng chách hạt đất lớn , đất bị nhão hay bị lỏng “cháo” khơng cịn tính dẻo Tính dẻo đất phụ thuộc vào thành phần giới đất thành phần khoáng sét đất Đất giàu sét, đặc biệt nhóm khống sét montmorilonit, illit đất dẻo ngược lại đất nghèo sét đất cát hoàn toàn khơng có tính dẻo Ý nghĩa thực tiễn: đất có tính dẻo cao thường có ảnh hưởng khơng tốt đến việc làm trái đất trạng thái ẩm, ướt cày bừa đất tạo thành tảng lớn khơng tơi vỡ tạo kết cấu thích hợp cho trồng Còn ngược lại trạng thái đất khơ lại cứng, làm tăng lực cản đất công cụ làm đất làm tiêu tốn nhiều lượng làm đất 4.2.3 Tính liên kết đất : Tính liên kết đất dính kết phần tử đất với (khi đất khơ tính chất biểu rõ) loại đất có tính liên kết lớn thường tạo thành đất kiểu kết cấu tảng cục lớn Ðơn vị đo tính liên kết đất xác định lực ấn vào đất (G/cm2) Những yếu tố ảnh hưởng đến tính liên kết đất là: thành phần giới, đ ộ ẩm đất, cấu trúc đất, hàm lượng mùn thành phần cation hấp phụ đất Ðất có thành phần giới nặng chứa nhiều sét nên tính liên kết chúng lớn, ngược lại đất có thành phần giới nhẹ đất cát, có tỷ lệ hạt cát cao nên có tính liên kết Ý nghĩa thực tiễn: tính liên kết đất ảnh hưởng lớn đến việc làm đất áp dụng biện pháp canh tác Ðất có kết cấu tốt (như dạng kết cấu viên) lực liên kết hạt đất khơng lớn, dễ cày, bừa xới xáo Ngược lại đất loại đất sét có kết cấu tảng lớn việc làm đất khó khăn, đặc biệt đất bị khơ vừa phải cày bừa vừa phải đập cho đất vỡ vụn PHẦN : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở NƯỚC TA Khái niệm môi trường đất Mơi trường đất mơi trường sinh thái hồn chỉnh, bao gồm vật chất vô sinh xếp thành cấu trúc định Các thực vật, động vật vi sinh vật sống lòng trái đất Các thành phần có liên quan mật thiết chặt chẽ với Môi trường đất xem môi trường thành phần hệ mơi trường bao quanh gồm nước, khơng khí, khí hậu Khái niệm nhiễm đất: Theo định nghĩa tổ chức y tế giới ( WHO ) thì: “ nhiễm mơi trường đưa vào môi trường chất thải nguy hại lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe người làm suy thối chất lượng mơi trường” Từ ta hiểu nhiễm đất làm thay đổi thành phần tính chất đất,đất xem ô nhiễm nồng độ chất độc tăng lên mức an toàn,vượt lên khả tự làm đất gây ảnh hưởng đến sinh vật người Khả tự làm đất: khả tự điều tiết đất hoạt động môi trường thông qua số chế đặc biệt để giảm thấp nhiễm từ ngồi vào, tự làm loại trừ chất độc hại đất Mức độ làm phụ thuộc vào yếu tố như: • Số lượng chất lượng hạt keo đất, nhiều hạt keo ( keo mùn ) khả tự làm cao • Đất nhiều mùn , nhiều axit humic • Trạng thái môi trường đất, đất chưa bị ô nhiễm nhiễm khả tự làm tốt • Sự nước giữ ẩm • Cấu trúc đất tốt • Các chủng loại vi sinh vật phong phú, số lượng nhiều giúp đất đào thải chất độc , chất nhiễm nhanh chóng • Khả oxy hóa tốt, chưa bị nhiễm mặn , nhiễm phèn Thực trạng ô nhiễm đất nước ta : Ở Việt Nam tổng diện tích đất 33triệu hecta, tổng diện tích đất bình qn đầu người 0,6 hecta, đứng thứ 159 giới Trong diện tích sử dụng 22 triệu ( chiếm 68,83%tổng quỹ đất ) , 10 triệu đất chưa sử dụng (chiếm 33,04% diện tích đất tự nhiên ) Đất nơng nghiệp có 8,146 triệu ( chiếm 26,1% diện tích đất tự nhiên ) ( theo tổng cục địa chính,1999) Đất bao gồm: - Đất feralit khoảng 16triệu hecta - Đất phù sa ( Alluvial soil ) khoảng 3triệu hecta - Đất sám bạc màu ( Grey exhausted soil ) 3triệu hecta - Đất mùn vàng đỏ 3triệu hecta - Đất mặn ( saline soil ) khoảng 1,9 triệu hecta - Đất phèn ( acid sulphate soil ) khoảng 1,7 triệu hecta - Tổng số có 13triệu hecta đất trống đồi trọc Tổng quỹ đất nông nghiệp Việt Nam khoảng 10 – 11 triệu hecta, gần 7triệu hecta đất sử dụng vào nơng nghiệp, phần cịn lại dùng để trồng hàng năm lâu năm Với đặc điểm đất đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ lại nằm vùng nhiệt đới mưa nhiều tập trung, nhiệt đới khơng khí cao, q trình khống hóa diễn rraats mạnh mẽ đất nên dễ bị rửa trơi, xói mịn, nghèo chất hưu chất dinh dưỡng dẫn đến thối hóa đất Đất đẫ bị thối hóa khó khơi phục lại trạng thái màu mỡ ban đầu  Q trình rửa trơi , xói mòn đất : lượng mưa lớn hàng năm lại tập trung 4-5 tháng mùa mưa, đất đồi núi dốc , lượng đất xói mịn rấ lớn phụ thuộc vào độ dốc,chiều dài sườn dốc,thực trạng lớp phủ bề mặt, dao động từ 100-150 đất/ha/năm Qúa trình ngày cang gia tăng hoạt động người : đốt rừng, canh tác không hợp lý đất dốc Theo số liệu nông nghiệp,đất đồi núi miền bắc nước ta hàng năm khoảng 1cm tầng đất mặt (100cm3/ha),trong có khoảng mùn 300kg N (tương đương 1,5 sunphat amoni) Mỗi năm nước biển khoảng 250 triệu phù sa màu mỡ,riêng sông hồng khoảng 80 triệu m3/năm  Q trình hoang mạc hóa: q trình tự nhiên xã hội phá vỡ cân sinh thái đất , thảm thực vật… trình xảy liên tục , qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hủy hoại hoàn toàn khả dinh dưỡng đất trồng Ở việt nam có sa mạc cục bộ,đó dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền trung , từ Quảng Bình đến Bình Thuận với diện tích 419000ha ĐBSCL với diện tích 43000ha Theo thống kê FAO UNESCO, Việt Nam có khoảng 462000 cát ven biển 878000 số đụn cát, đồi cát lớn di động Mỗi năm có 10-20 đất canh tác bị lấn cát di động Theo kết điều tra Viện KH-KT nông nghiệp VN , số 21 triệu đất canh tác nông nghiệp có đến 9,34 triệu đất hoang hóa  Đất nhiễm phèn : Những vùng đất ngập nước , vùng có trầm tích xác bã thực vật nước mặn tích tụ 4000-5000 năm mơi trường thuận lợi hình thành FeS2 hoạt động chủ yếu gây phèn hóa đất Tại Việt Nam, diện tích đất phèn khoảng 1863128 Phần lớn tập trung vùng Đồng tháp mười,Long Xuyên,Cà Mau Ở miền bắc đất phèn chủ yếu kiến an- hải phòng  Đất nhiễm mặn: q trình xâm nhập, tích tụ muối kim loại kiềm môi trường,biến đất chưa mặn thành đất mặn Nguyên nhân nước mặn xâm nhập, di chuyển nước ngầm theo mao quản bay nước mặt làm cho muối tập trung với nồng độ cao dẫn đến trình mặn hóa  Một mặt đất ngày bị cạn kiệt , nghèo nàn chất dinh dưỡng Một mặt khác môi trường đất bị ô nhiễm ngày nhiều nguyên nhân khác Việt nam quốc gia khác giới đứng trước thách thức lớn vấn đề ô nhiễm đất va ảnh hường to lớn ô nhiễm đất đem lại Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất nước ta: “Ơ nhiễm mơi trường đất xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất chất nhiễm”.Từ phân loại đất bị nhiễm theo nguồn gốc phát sinh theo tác nhân gây ô nhiễm 4.1 Theo nguồn gốc phát sinh có: 4.1.1 Nguồn gốc tự nhiên: Do vận động địa chất trái đất :động đất, sóng thần, sơng suối thay đổi dịng chảy, nước biển xâm nhập… Do thay đổi khí hậu, thời tiết : mưa , nắng ,gió bão … Ngồi ,trong khống vật hình thành nên đất thường chứa hàm lượng định kim loại nặng, điều kiện bình thường chúng nguyên tố trung lượng vi lượng thiếu cho trồng sinh vật đất, nhiên số điều kiện đặc biệt chúng vượt giới hạn định trở thành đất nhiễm Ví dụ : Chì (Pb) đá macma Pb co xu tăng đần hàm lượng từ siêu mafic đến axit Trong đá magma, Pb chủ yếu tập trung khống vật felspat, tiếp khống vật tạo đá xẫm màu mà đặc biệt biotit Trong thành phần tạo đá trầm tích biến chất : Ở khu vực Đơng Bắc Bộ, Pb xếp vào nhóm nguyên tố quặng kim loại (Sn, Cu, Pb, Zn, Ga, Ag) phổ biến; chúng phát với hàm lượng cao đá trầm tích trầm tích biến chất, đặc biệt đá Paleozoi Ở khu vực Tây Bắc Bộ, Pb Cu nguyên tố quặng kim loại phổ biến với hàm lượng cao đá trầm tích trầm tích biến chất Pb thường tập trung cao đá trầm tích bên tả hữu ngạn sơng Đà Tuy nhiên, điều kiện bình thường, chì nguyên tố linh động 4.1.2 Nguồn gốc nhân tạo: Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất phạm vi toàn giới Việt Nam Trước hết do: - Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày nhiều phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu đất nhiều biện pháp: - Tăng cường sử dụng chất hóa học nơng lâm nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu diệt cỏ - Sử dụng chất điều khiển sinh trưởng để giảm bớt thất thoát mùa màng thuận lợi cho thu hoạch - Sử dụng công cụ kỹ thuật đại - Mở rộng mạng lưới tưới tiêu Tất biện pháp gây tấ động mạnh mẽ đến hệ sinh thái mơi trường đất Đó là: - Làm đảo lộn cân sinh thái sử dụng thuốc trừ sâu - Làm ô nhiễm môi trường đất sử dụng phân bón thuốc trừ sâu - Làm cân dinh dưỡng - Làm xói mịn thối hóa đất - Phá hủy cấu trúc đất đặt tính sinh học đất sử dụng máy móc nặng - Mặn hóa, tiêu hóa tưới tiêu khơng hợp lý a Ơ nhiễm chất thải công nghiệp : Các hoạt động công nghiệp phong phú đa dạng, chúng nguồn gây ô nhiễm đất cách trực tiếp gián tiếp Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp chúng thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp chúng thải vào mơi trường nước, mơi trường khơng khí trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất gây ô nhiễm đất Các chất thải cơng nghiệp ngày nhiều có độc tính ngày cao, nhiều loại khó bị phân hủy sinh học Các chất thải độc hại tích lũy đất thời gian dài gây nguy tiềm môi trường Các ngành công nghiệp thường thải môi trường dạng : rắn , lỏng , khí Khoảng 50% chất thải công nghiệp chất thải rắn ( bụi, chất hữu cơ, xỉ quặng…).trong khoảng 15% có khả gây nguy hại cho mơi trường Có thể phân chia chất thải nhóm chính: - Chất thải xây dựng: Chất thải xây dựng gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất chất thải bị biến đổi theo nhiều đường khác nhau, nhiều chất khó bị phân hủy… - Chất thải kim loại: Các chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, Ni) thường có nhiều khu vực khai thác hầm mỏ, khu công nghiệp đô thị Nguồn gốc kim loại nặng chất thải: • Các loại bình điện (pin, ac quy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93% tổng số lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd) • Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10% crơm (Cr) • Các chất thải mịn (

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w