Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay

22 79 1
Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÀN BÀI Mở Đầu: Lý chọn đề tài Nội Dung: Phần I: Lý luận chung quy luật giá trị I Quy luật giá trị Nội dung quy luật giá trị Hình thức quy luật giá trị II Tác động quy luật giá trị Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa Kích thích cải tiến kĩ thuật Thực lựa chọn tự nhiên phân hóa người sản xuất hàng hóa Phần II: Sự vận dụng quy luật giá trị vào hoạt động sản xuất kinh doanh nước ta I Vai trò cần thiết quy luật giá trị II.Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào hoạt động sản xuất kinh doanh Khái quát kinh tế nước ta trước đổi Nhà nước xây dựng kinh tế sau đổi Những hạn chế quy luật giá trị III Giải pháp nhằm vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất kinh doanh nước ta tốt - Tăng cường quản lý nhà nước vào sản xuất kinh doanh, giám sát thị trường - Tăng cường hội nhập quốc tế - Đề sách hỗ trợ hộ nghèo, giảm bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo xã hôi - Chú trọng quan tâm cho ngành giáo dục, bồi dưỡng nhân tài B Kết luận C Danh mục tài liệu tham khảo Mở đầu: Lý chọn đề tài - Khi đất nước ta bước vào xây dựng mơ hình: “ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” cần phải có sách phát triển kinh tế ngày toàn diện hiệu cho đời sống tinh thần vật chất người xã hội ngày ổn định phong phú Tuy nhiên thực tế chứng minh việc phát triển kinh tế việc khó khăn để thực điều sách phát triển kinh tế nước ta địi hỏi phải dựa tảng sở lý thuyết vững quy luật kinh tế, đặc biệt quy luật giá trị Sản xuất hàng hóa chịu tác động quy luật kinh tế chung như: quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật tiết kiệm thời gian lao động, quy luật tăng suất lao động… Nhưng vai trò sở cho chi phối sản xuất hàng hóa thuộc quy luật giá trị Về mặt lý thuyết, quy luật giá trị phát biểu sau: “sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa sở lượng giá trị hàng hóa hay thời gian lao động cần thiết” - Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất trao đổi hàng hóa, đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có tồn phát huy tác dụng quy luật giá trị Vì kinh tế Việt Nam xây dựng sở quy luật giá trị nên tất yếu khía cạnh kinh tế mang dáng dấp đặc điểm quy luật giá trị dù thể trực tiếp hay gián tiếp cng phần nói lên “Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào hoạt động sản xuất kinh doanh nước ta nay” Đó đề tài mà em chọn để sâu tìm hiểu Nội dung: Phần I Lý luận quy luật giá trị I Quy luật giá trị Nội dung quy luật giá trị: - Theo yêu cầu quy luật giá trị, việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trong kinh tế hàng hóa, người sản xuất tự định hao phí lao động cá biệt mình, giá trị hàng hóa khơng phải định hao phí lao động cá biệt người sản xuất hàng hóa, mà hao phí lao động xã hội cần thiết Vì vậy, muốn bán hàng hóa, bù đắp chi phí có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh cho hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận Trao đổi hàng hóa phải dựa sở hoa phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá -Sự vận động quy luật giá trị thông qua vận động giá hàng hóa Vì giá trị sở giá cả, giá biểu tiền giá trị, nên trước hết giá phụ thuộc vào giá trị Hàng hóa nhiều giá trị giá cao ngược lại Trên thị trường, giá trị, giá phải phụ thuộc vào nhân tố khác như: cạnh tranh, cung cầu, sức mua đồng tiền Sự tác động nhân tố làm cho giá hàng hóa thị trường tách rời với giá trị lên xuống xoay quanh trục giá trị Sự vận động giá thị trường hàng hóa xoay quanh trục giá trị chế hoạt động quy luật giá trị Thông qua vận động giá thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng -Trong kinh tế hàng hóa, hàng hóa dịch vụ cho doanh nghiệp, người sản xuất hàng hóa tư nhân, riêng lẻ sản xuất Những chủ thể sản xuất cạnh tranh với nhau, họ tìm cách bon chen, muốn giữ vững mở rộng địa vị thị trường Trên thị trường người sản xuất hàng hóa bình đẳng với nhau, sản xuất hàng hóa phát triển quyền lực thị trường người sản xuất hàng hóa mạnh Chứng tỏ kinh tế hàng hóa ln có quy luật kinh tế ràng buộc chi phối hoạt động người sản xuất hàng hóa Hình thức quy luật giá trị - Giá trị hàng hóa biểu tiền gọi giá hàng hóa Trong kinh tế xã hội chủ nghĩa, tiền dùng làm tiêu chuẩn giá Tùy vào giai đoạn mà quy luật giá trị có hình thức chuyển hóa khác Trong giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, quy luật giá trị chuyển hóa thành quy luật giá sản xuất Trong giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, quy luật giá trị chuyển hóa thành giá độc quyền cao II Tác động quy luật giá trị: Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa - Trước hết ta cần hiểu điều tiết sản xuất, điều tiết sản xuất tức điều hòa, phân bổ yếu tố sản xuất ngành, lĩnh vực kinh tế Tác động quy luật giá trị thông qua biến động giá hàng hóa thị trường tác động quy luật cung cầu Trong sản xuất hàng hóa dựa chế độ tư hữu thường xảy tình hình: Ở ngành sản xuất cung nhỏ cầu, giá hàng hóa lên cao giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao, người sản xuất đổ xơ vào ngành Do đó, tư liệu sản xuất sức lao động dịch chuyển vào ngành tăng lên Ngược lại cung ngành vượt cầu, giá hàng hóa giảm xuống, hàng hóa bán khơng chạy lỗ vốn Tình hình buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất lại chuyển sang đầu tư vào ngành có giá hàng hóa cao Ta thấy rõ quy luật giá trị gây tượng điều tiết việc sản xuất xã hội Bởi vậy, muốn hiểu rõ vấn đề ta cần tìm hiểu trường hợp thường xảy thị trường hàng hóa như: - “giá trí với giá trị” - “giá cao giá trị” - “giá thấp giá trị” .Trường hợp “giá trí với giá trị” nói lên cung cầu thị trường trí với sản xuất vừa khớp với nhu cầu xã hội Do dựa chế độ tư hữu, sản xuất hàng hóa tiến hành cách tự phát, vơ phủ, nên trường hợp ngẫu nhiên .Trường hợp hai “giá cao giá trị” nói lên cung cầu, sản xuất khơng thỏa mãn nhu cầu xã hội nên hàng hóa bán chạy lãi cao Do người sản xuất loại hàng hóa mở rộng sản xuất, nhiều người trước sản xuất loại hàng hóa khác chuyển sang sản xuất loại Tình hình làm cho tư liệu sản xuất sức lao động chuyển vào ngành nhiều ngành khác Trường hợp ba “giá thấp giá trị” nói lên cung cao cầu, lượng hàng sản xuất nhiều so với nhu cầu người dân nên hàng hóa ế ẩm, tiêu thụ kém, lỗ vốn tình hình làm cho số người sản xuất ngành phải chuyển sang sản xuất ngành khác khiến cho tư liệu sản xuất sức lao động ngành giảm - Ngoài ra, quy luật giá trị điều tiết lưu thơng hàng hóa Điều tiết lưu thơng hàng hóa thông qua giá thị trường Sự biến động thị trường có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, làm cho giá hàng hóa thơng suốt Như biến động giá thị trường rõ biến động kinh tế, mà cịn có tác động điều tiết kinh tế hàng hóa Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Trong kinh tế hàng hóa, người sản xuất hàng hóa chủ thể kinh tế độc lập, tự định hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng điều kiện sản xuất khác nên hoa phí lao động người khác nhau, người sản xuất có hao phí lao động nhỏ hao phí lao động xã hội hàng hóa có lợi, thu lãi cao Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn hao phí lao động xã hội cần thiết bất lợi, lỗ vốn Để giành lợi cạnh tranh tránh nguy vỡ nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt mình, cho hao phí lao động xã hội cần thiết Muốn họ phải ln tìm cách cải tiến kĩ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, thực tiết kiệm chặt chẽ, tăng suất lao động Sự cạnh tranh liệt thúc đẩy q trình diễn mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội Kết lực lượng sản xuất xã hội thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Thực lựa chọn tự nhiên phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu người nghèo - Trên thị trường, hàng hóa có giá trị cá biệt khác phải trao đổi theo giá trị xã hội Do đó, q trình sản xuất trao đổi hàng hóa khơng tránh khỏi tình trạng số người sản xuất phát tài, làm giàu, số người khác bị phá sản Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết là: người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kĩ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ phát tài, giàu lên nhanh chóng Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngược lại người khơng có điều kiện thuận lợi, làm ăn cỏi, gặp rủi ro kinh doanh nên thua lỗ dẫn đến phá sản trở thành nghèo khó Trong sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa, quy luật giá trị tác động hoàn toàn tự phát “sau lưng” người sản xuất, hoàn toàn ý muốn nhà tư Chỉ kinh tế xã hội chủ nghĩa, chế độ công hữu tư liệu sản xuất chiếm địa vị thống trị, người nhận thức vận dụng quy luật giá trị cách có ý thức để phục vụ lợi ích Nghiên cứu quy luật giá trị không để hiểu biết vận động sản xuất hàng hóa, sở nghiên cứu số vấn đề khác xã hội tư chủ nghĩa Những tác động quy luật giá trị kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn: mặt quy luật giá trị chi phối lựa chọn tự nhiên, đào thải yếu kém, kích thích nhân tố tích cực phát triển, mặt khác phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo bất bình đẳng xã hội Các đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận dụng quy luật giá trị việc quy định sách giá cả, kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, thực hạch toán kinh tế v.v… Phần II Sự vận động quy luật giá trị vào hoạt động sản xuất kinh doanh nước ta I Vai trò quy luật giá trị Quy luật giá trị với tác động cung, cầu định giá có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường Nó giúp điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa, tránh khỏi rủi ro sản xuất kinh doanh thua lỗ đầu tư sai hướng trái với nhu cầu thị trường Thúc đẩy tiến khoa học kĩ thuật, giúp thu hút vốn đầu tư, tạo nguồn vốn để cải thiện trang thiết bị nhà xưởng máy móc, mua tư liệu sản xuất…Như giúp cho kinh tế phát triển mạnh mẽ Quy luật giá trị tạo thương trường cạnh tranh khốc liệt Nếu khơng có cạnh tranh sản xuất va kinh doanh khơng có kinh tế thị trường, người sản xuất khơng có ganh đua cạnh tranh kinh tế lại trở lại thời kì kinh tế quan liêu bao cấp ảm đạm nghèo nàn Nhờ có quy luật sản xuất nên nước ta tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngày hoàn thiện chế thị trường xây dựng nước ta Tuy nhiên quy luật giá trị có tác dụng phân hóa người sản xuất nhỏ, phân hóa giàu nghèo, dẫn đến bất cơng xã hội Từ hình thành nên mâu thuẫn hiệu công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta II Thực trạng vận dụng quy luật giá trị nước ta thời gian qua Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn giai đoạn nhà nước ta lại có vận dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kinh tế khác Nước ta thực chuyển đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa Mơ hình kinh tế nước ta xác định “ Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Vì nhà nước có nhiều thay đổi việc vận dụng quy luật giá trị vào sách phát triển kinh tế Khái quát kinh tế nước ta trước đổi Trước đổi mới, kinh tế nước ta hoạt động theo chế tập trung quan liêu bao cấp Nhà nước lãnh đạo kinh tế cách có kế hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan Điều phủ nhận tính khách quan quy luật giá trị làm triệt tiêu nhân tố tích cực, động xã hội Nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển, suất lao động không cao, người dân chưa tạo phong cách làm việc công nghiệp, thiếu thi đua sản xuất cạnh tranh kinh tế Đất nước thời gian vừa trải qua kháng chiến trường kì, bị chiến tranh phá hoại nhiều sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng nên kinh tế thời kì phục hồi chậm chạp Sau chiến tranh, nhà nước ta có mục tiêu xây dựng hệ thống kinh tế đó: - Cơng nghiệp nặng ưu tiên phát triển - Các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa cải tạo, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân phát triển ưu tiên, nông dân Nam Trung Bộ Nam Bộ khuyến khích tham gia sản xuất tập thể - Nhà nước lãnh đạo kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống - Gia nhập kinh tế thong qua triển khai hiệp định hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế từ năm 1978 Nhưng kết không tương xứng với với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra, cân đối lớn kinh tế trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội dân số tăng nhanh thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ khơng ổn định, đời sống nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn Vì nên nhà nước ta có chuyển đổi kinh tế, xây dựng nhiều sách đổi kinh tế Nhà nước vận dụng quy luật giá trị xây dựng kinh tế sau đổi Sau năm 1986, hàng loạt sách đổi kinh tế, đổi phương thức quản lý sản xuất đời giúp vực dậy kinh tế Sau đổi quy luật giá trị nhà nước vận dụng vào kế hoạch hóa mang tính định hướng Nhà nước phải dựa tình hình định hướng giá thị trường để tính tốn vận dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kế hoạch Do giá hàng hóa hình thức biểu riêng giá trị, cịn chịu tác động quy luật kinh tế khác quy luật cung cầu 2.1 Tình hình kinh tế nước ta thời gian qua a Sự tăng trưởng kinh tế chuyển đổi GDP: Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam từ nước có kinh tế trì trệ tăng trưởng thấp, tích lũy phần lớn nhờ vào vay mượn bên ngồi đến trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Việt Nam tạo khả tích lũy để đầu tư cho phát triển cải thiện đời sống người dân Tổng tích lũy tăng từ 9.5% đến 11.3%/năm, tùy giai đoạn Nhưng bản, Việt Nam đổi chế quản lý, nhờ đổi mà Việt Nam bước xây dựng vai trị khu vực giới - Năm 1986 -> 1990: GDP tăng 4.4%/năm giai đoạn chuyển đổi từ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống kinh tế xã hội giải phóng sản xuất - Năm 1991 -> 1995: Nền kinh tế khắc phục tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục tồn diện GDP bình qn năm tăng 8.2% bước khỏi thời kì khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Năm 1996 -> 2000: Là bước phát triển quan trọng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chịu tác động khủng hoảng tài kinh tế khu vực với thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp đặt kinh tế nước ta đứng trước thử thách Tuy nhiên giai đoạn dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế (Thái Lan) Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước 7%/năm - Năm 2000 -> 2005: Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục GDP bình quân năm đạt 7.5% Năm 2005 tốc độ tăng trưởng đạt 8.4%, GDP theo giá trị hành đạt 838 nghìn tỷ đồng - Thu nhập bình quân đầu người đạt > 10 triệu đồng, tương đương 600USD - Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực Nông-Lâm-Ngư nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực Công nghiệp-xây dựng, Dịch vụ Tuy nhiên tốc độ dịch chuyển cấu chậm chưa thực ổn định - Năm 2009 tỷ trọng GDP ngành kinh tế đạt: Nông nghiệp đạt 20.7% Công nghiệp-xây dựng đạt 42.3% Dịch vụ đạt: 39.1%  Qua ta thấy chuyển dịch cấu kinh tế có rõ rệt hơn, đứng thứ cơng nghiệp-xây dựng, thứ nhì dịch vụ cuối nông nghiệp với tỷ trọng thấp Nhà nước xác định rõ ràng hướng cho kinh tế Việt Nam tăng cường phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa, giảm tỷ trọng nông nghiệp để đưa nước ta khỏi móng xưa cũ nước nông, lên từ nông nghiệp lúa nước - Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, có chuyển dịch đáng lưu ý là: Sau thời kì suy giảm từ năm 1986->1991 tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng nhanh từ 29.25% năm 1991 đến 39.2% năm 1993 Sau giữ ổn định khoảng 40% từ 1994-1999 - Trong tỷ trọng khu vực kinh tế quốc doanh nước GDP liên tục giảm từ 70.75% nâm 1991 xuống 49.4% năm 1999 Tiềm khu vực kinh tế tư nhân lớn chưa khai thác cao cho tăng trưởng kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân tập trung chủ yếu sản xuất nônglâm-ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng cung cấp dịch vụ với quy mô nhỏ 10 nhỏ Dần tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngày tăng mạnh Chính nhờ áp dụng có hiệu quy luật giá trị vào đổi kinh tế nên mặt kinh tế nước ta thay đổi nhanh chóng thu hút nhiều dự án vốn đầu tư ngồi nước, góp phần tăng nguồn vốn cho việc hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật, máy móc nhà xưởng, sở hạ tầng đường xá cầu cống, phương tiện vận chuyển Giúp cho việc vận chuyển lưu thơng hàng hóa từ vùng sang vùng khác sang nước khác dễ dàng hơn, đa dạng loại hình vận chuyển (đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt) Tránh rủi ro tồn đọng hư hỏng hàng vận chuyển b Hoạt động ngoại thương sau đổi Từ sau đổi tình hình ngành ngoại thương nước ta có nhiều biến chuyển tích cực, từ nước hạn chế hội nhập thị trường quốc tế bó hẹp vài thị trường truyền thống sau năm 1994 Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vận Hiệp định thương mại Việt Mỹ kí kết nước ta đa dạng hóa thị trường quốc tế, mở cửa hội nhập thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt khắc phục phần tình trạng nhập siêu nước ta - Tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước ta gia tăng nhanh chóng qua năm Kim ngạch xuất hàng hóa tăng từ 2.4 tỷ USD năm 1990 lên 5.4 tỷ USD năm 1995 Năm 2000 tăng lên gần 14.5 tỷ USD, năm 2005 đạt 32.5 tỷ USD, tăng 18 tỷ USD vòng năm Năm 2006 đạt 39.8 tỷ USD đến năm 2007 tăng lên 48.35 tỷ USD, tăng 8.55 tỷ USD Như ta thấy rõ tổng kim ngạch xuất qua năm từ 19902007 có hướng tăng liên tục tăng mạnh - Tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP tăng nhanh từ 30.8% năm 1990 lên 46.5% năm 2000, lên 61.3% năm 2005 Năm 2006 đạt 65% đến 11 năm 2007 đạt 67%, thuộc loại cao so với nước( đứng thứ khu vực ASEAN, thứ khu vực châu Á thứ giới) - Kim ngạch xuất bình quân đầu người tăng từ 36.4 USD năm 1990 lên 75 USD năm 1995 Năm 2000 tăng lên 186.8 USD đến năm 2005 đạt 391 USD - Năm 2006 kim ngạch xuất đạt 473.2 USD đến năm 2007 đạt 557 USD => Như từ năm 1990 kim ngạch xuất bình quân đầu người tăng nhanh tăng liên tục qua năm, đặc biệt từ sau năm 1995 kim ngạch xuất bình quân đầu người tăng mạnh Điều phần thể hiệu tốt sách điều tiết kích cầu kinh tế nước ta nhà nước Sự tăng trưởng xuất Việt Nam nhiều nguyên nhân, trước hết phải kể đến nguyên nhân mở rộng thị trường xuất - Số nước vùng lãnh thổ nhập hàng hóa nước ta tăng nhanh mười năm qua - Trong 200 nước vùng lãnh thổ nhập hàng hóa Việt Nam, số đạt 100 triệu USD có 28 nước, số đạt 500 triệu USD có 16 nước, số đạt tỷ USD có nước đứng đầu Mỹ, tiếp đến Nhật Bản, CHND Trung Hoa, Australia, Singapore, Đức, Malaysia, Anh Như bên cạnh việc mở rộng thị trường theo phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa, ta phải trọng đến thị trường trọng điểm cần thiết để giảm chi phí vận chuyển, tiếp thị quảng cáo… - Trong thị trường có số thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng, thị trường mới, kim ngạch nhập từ Việt Nam cịn thấp Indonexia, Mơng cổ, nước Trung Nam Á (kể Ấn Độ), nước xã hội chủ nghĩa cũ, nước Mỹ La Tinh, nước Châu Phi, nước Châu Đại Dương (trừ Australia thị trường lớn) - Trong 200 nước vùng lãnh thổ có quan hệ bn bán với Việt Nam Việt Nam có vị xuất siêu 159 nước vùng lãnh thổ, 12 nước xuất siêu lớn Mỹ, Australia, Anh Philippin, Đức, Bỉ… Việt Nam vị nhập siêu 47 nước vùng lãnh thổ, nhiều Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan Thụy Sĩ, Ấn Độ - Năm 2008, Việt Nam xuất khoảng 64.8 tỷ dollar Mỹ, khoảng 32,1% giá trị xuất hàng cơng nghiệp nặng khống sản, 45.2% hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, 23,5% hàng nông, lâm, thủy sản Trong năm, giá trị nhập ước đạt 60,8 tỷ dollar, ước khoảng 30,2% giá trị nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ loại, 63,7% nguyên, vật liệu, có 6,1% hàng tiêu dùng - Nhập nước ta cịn nằm tình trạng nhập siêu, vào tháng cuối năm nhu cầu người dân hàng hóa lên cao độ nguồn hàng nước không kịp đáp ứng, dẫn đến việc nhà nước phải nhập hàng hóa để kịp thời cung ứng VD: Tổng kim ngạch nhập năm 2002 ước tính đạt 19.73 tỷ USD tăng 22.1% so với năm 2001 Tương tự xuất nhập tăng nhanh vào tháng cuối năm Nhập hàng hóa nước ước đạt 13.11 tỷ USD, 66.5% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 17.3% Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhập 6.62 tỷ USD 33.5% Tổng kim ngạch nhập tăng 32.8% Trong tổng kim ngạch nhập nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, tơ xe máy chiếm 97.5% tăng 0.1%, hàng tiêu dùng chiếm 2.5% giảm 0.1% c.Nguồn đầu tư vào kinh tế nước ta Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 1999-2000 đạt khoảng 682.880 tỷ đồng tăng liên tục từ 6.747 tỷ đồng năm 1990 lên 68.018 tỷ đồng năm 1995 120.600 tỷ đồng năm 2000 Tổng đầu tư xã hội so với GDP tăng nhanh, từ 15.1% năm 1991 lên 28.3% năm 1997 mức cao giai đoạn - Từ năm 1998 khủng hoảng Châu Á nổ ra, tỷ lệ có xu hướng giảm 26.3% năm 1999, nguyên nhân làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1998 1999 Năm 2000 tốc độ 13 tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu tăng trở lại với mức 6.7% so với mức 4.8% năm 1999, tổng đầu tư xã hội ước tính đạt khoảng 27.2% so với GDP - Theo số liệu Tổng cục thống kê, vốn đầu tư tồn xã thực năm 2009 theo giá thực tế ước tính tăng 15.3% so với năm 2008 42.8% GDP - Trong khu vực nhà nước tăng 40.5%, khu vực nhà nước tăng 13.9%, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm 5.8% Trong vốn đầu tư khu vực nhà nước, vốn từ ngân sách nhà nước chiếm 21.8% tổng đầu tư nước, đạt 106.8% kế hoạch năm Tổng cục Thống kê cho biết, với mục tiêu ưu tiên ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, năm 2009 phủ thực gói kích cầu đầu tư tiêu dùng, đồng thời đạo đẩy nhanh tiến độ thực dự án, cơng trình trọng điểm nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tiết kiệm nước GDP tăng từ 2.9% năm 1990 lên 18.25% năm 1995, tăng 15.35%, tăng mạnh sau năm đầu đổi Năm 1996 có giảm nhẹ đến năm 1997 bắt đầu tăng trở lại tăng liên tục đến năm 1999 đạt 23.6% Trong thập kỉ 90, tỷ lệ tiết kiệm /GDP tăng liên tục, kích thích đầu tư, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tiết kiệm nước tăng nhanh giúp giảm sức ép, phụ thuộc vào vốn đầu tư nước ngồi, góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế d Chất lượng sống người dân Một nhân tố quan trọng góp phần giúp kinh tế tăng trưởng dân cư, nước ta nước đông dân với nguồn lao động dồi Và tác động quan trọng để chuyển đổi tăng trưởng kinh tế cải thiện số GDP bình quân đầu người nước ta Theo số liệu thống kê tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 cho thấy Việt Nam có số dân đứng thứ nhóm nước ASEAN thứ 13 giới 14 Cụ thể tính đến 0h ngày 1/4/2009, dân số Việt Nam 85.789.573 người tăng 9.47 triệu người so với năm 1999 Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999-2009 1.2%/năm, giảm 0.5%/năm so với 10 năm trước tỷ lệ tăng thấp vịng 50 năm qua Là nước đơng dân tạo thuận lợi cho đất nước ta có nguồn lao động dồi dào, nước ta lại nước có cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dự trữ lớn tạo điều kiện thuận lợi nguồn lao động cho sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh mẽ Mỗi năm nước ta lại có thêm khoảng triệu lao động Qua năm từ 20012007 nước ta tạo việc làm cho 10.85 triệu lao động riêng giai đoạn năm 20012005 7.5 triệu lao động, tăng 25% so với giai đoạn 1996-2000 Cơ cấu lao động có chuyển biến theo hướng tích cực, - Năm 2001: Nơng-Lâm-Ngư nghiệp chiếm 62.7%, công nghiệp-xây dựng chiếm 14.5%, dịch vụ chiếm 22.8% - Năm 2006: Nông-Lâm-Ngư chiếm 55.7%, công nghiệp-xây dựng chiếm 19.1%, dịch vụ chiếm 25.2% Chất lượng lao động ngày nâng cao hơn, nà nước trọng nhiều đến việc đào tạo đội ngũ lao động có trình độ, có kinh nghiệm nghề có tác phong công nghiệp sản xuất để tăng hiệu lao động, tăng suất lao động, sản phẩm làm có chất lượng tốt tạo dựng uy tín thị trường quốc tế - Hiện thu nhập bình quân đầu người người dân ngày nâng cao Năm 1991 GDP đạt 222 USD, năm 2000 đạt 400 USD đến thu nhập bình quân đầu người đạt 600 USD Thu nhập dân cư tăng cho tỷ lệ chi tiêu có biến đổi theo hướng tích cực, tăng dân tỷ lệ chi tiêu dành cho sinh hoạt giảm tỷ lệ chi tiêu cho ăn uống - Nhà nước có nhiều sách quan tâm ưu đãi đến đời sống người dân, chất lượng sống người dân ngày tốt 15 Những hạn chế quy luật giá trị a Sự phân hóa xã hội giàu nghèo Trong chế kế hoạnh hóa tập trung bao cấp, chênh lệch giàu nghèo khơng lớn, việc phân phối mang tính bình qn bao cấp vật Khi chuyển sang chế thị trường, kinh tế có điều kiện tăng trưởng, đồng thời dẫn đến chênh lệch giàu nghèo gia tăng Việt Nam tiến hành đổi chấp nhận chế thị trường khơng thể trì chế phân phối bao cấp vật mang tính bình qn không tránh khỏi việc gia tăng chênh lệch giàu nghèo Một đại phận nhân dân sống điều kiện khó khăn chi phí sinh hoạt cịn hạn chế, khơng người “vung tay trán” để chi trả cho sống cao cấp thừa thãi Tuy nhiên kinh tế thị trường mà Việt Nam lựa chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng đòi hỏi phải kiềm chế gia tăng bất hợp lý chênh lệch giàu nghèo b Tình trạng nhiễm mơi trường: Việt Nam cịn thiếu sách quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ mắc vào "cạm bẫy": trở thành nơi tiếp nhận nhiều ngành cơng nghiệp "bẩn" Ví như, ngành cán thép làm tốn nhiều tài nguyên đất, nước, lượng nguy hại đến môi trường Trong lĩnh vực lại không mang lại giá trị gia tăng cao, chuyển giao công nghệ đại, môi trường làm việc gây nhiều độc hại cho người lao động Tương tự vậy, vừa qua nhà máy sản xuất xi măng ạt đời, dư thừa lớn, sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên đá vôi, đá vôi phễu lọc cho nguồn nước ngầm Kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Chiến lược - Chính sách cơng nghiệp nhu cầu bảo vệ môi trường 18 ngành lĩnh vực kinh tế cho thấy: ngành sản xuất tác động lớn đến môi trường nước gồm rượu - bia nước giải khát, thủy sản, giấy, dệt may ; ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xây dựng, khí, giao thơng, điện khai thác khống sản ; thải nhiều chất thải rắn y tế, đóng tàu, xi măng khơng kiểm sốt kỹ cơng 16 nghệ, vận hành q trình sản xuất gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Và việc công ty VEDAN, MIWON vi phạm nghiêm trọng quy định bảo vệ môi trường, gây hậu nghiêm trọng, tiếng chuông thức tỉnh cho cộng đồng phải quan tâm đến môi trường c Cạn kiệt tài nguyên: Với lãnh thổ trải dài lên nhiều cao độ vĩ tuyến, thiên nhiên ban cho dân tộc Việt Nam hệ sinh thái đa dạng nhiều tang tích sinh học quý Chiến tranh hủy hoại đất nước ngày nay, để phát triển kinh tế hịa bình, lâm sản, khoáng sản thủy sản bị khai thác kiệt quệ nạn ô nhiễm lan tràn khơng khí, sơng hồ, kinh rạch đất đai Mơi trường sinh thài bị đặt áp lực nặng nề dân số gia tăng sách khai thác tài nguyên riết để xuất cảng tình trạng quản lý thiếu kỹ thuật thẩm quyền Khai thác lấn lên rừng già để làm than lấy gỗ, vùng ngập mặn phá tràm lấy chỗ nuôi tôm, xẻ núi lấy đá hàng ngày hàng triệu mét khối nước thải chất thải chảy thẳng vào sông hồ kinh rạch không xử lý Thậm chí chất thải rác rước cịn để ứ đọng thành phố chật chội đông đúc, để trận lụt lội mang nguồn bệnh tật rải rộng khắp nơi d Tình trạng lạm phát ngày gia tăng Năm 2009 tỷ lệ lạm phát ước đạt 6.9% xếp thứ 164 tồn cầu, tình trạng lạm phát ngày gia tăng gây nhiều nguy hiểm cho toàn xã hội Lạm phát làm giảm lớn tốc độ tăng trưởng GDP làm cho người dân nghèo thêm, kiềm chế sản xuất khối doanh nghiệp Giá tăng cao gây trở ngại lớn cho hộ dân nghèo, làm giảm việc làm họ Làm cho doanh nghiệp lâm vào cảnh thiếu tiền, phải cắt giảm nhân lực dẫn đến nhiều người dân bị thất nghiệp 17 III Những giải pháp để vận dụng tốt quy luật giá trị vào sản xuất kinh doanh nước ta Tăng cường quản lý nhà nước vào sản xuất kinh doanh, giám sát thị trường Nhà nước ta cần phải có sách thay đổi chế quản lý sản xuất, điều tiết sản xuất cho phù hợp với xu hướng thị trường quốc tế, tăng cường giám sát xã hội nhằm khắc phục nhược điểm mặt tiêu cực thị trường đề sách ổn định giá đặc biệt tháng cuối năm, điều tiết phù hợp thu nhập người dân, kiểm tra giám sát thị trường chặt chẽ ngăn chặn loại hàng hóa giả, chất lượng ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Thành lập quan có nhiệm vụ kiểm tra thị trường, niêm yết giá cố định để tránh trường hợp giữ hàng ép giá lên cao… Tăng cường hội nhập quốc tế Trong thời gian qua nước ta tăng cường hội nhập quốc tế, cố gắng phát huy tiềm lực, phấn đấu để gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO Ba năm qua đường hội nhập quốc tế, nước ta tham gia đầy đủ định chế kinh tế toàn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mạnh mẽ đồng thể chế, đồng thời cải tiến hành quốc gia theo hướng đại Năm 2010 năm đánh dấu nhiều kiện trọng đại đất nước, kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển Chúng ta gia nhập thời điểm kinh tế giới diễn biến xấu đến hai lần Nếu chưa gia nhập WTO chắn Việt Nam gặp khó nhiều hàng hóa phải chịu thuế cao Theo đánh giá nguyên phó thủ tướng Vũ Khoan năm hội nhập nước ta thấy tác động hữu hình vơ hình rõ Về hữu hình xuất gia tăng đáng kể, năm 2009 xuất bị âm 9% khủng hoảng kinh tế giới khơng tham gia bị giảm nhiêù Về mặt vơ hình, xã hội nhận thức nhu cầu hội nhập đồng thuận cao Đặc biệt hội nhập vào kinh tế 18 giới tạo sức ép buộc quan trung ương địa phương phải giảm khoảng 30% thủ tục hành Ba năm chưa phải khoảng thời gian dài để Việt Nam hoàn toàn hội nhập với kinh tế giới, trước mắt cịn nhiều thử thách lớn đặt Vì cần phải nhận biết tốt thị trường tự do, thể chế thị trường, khơng khó ứng xử Các quan nhà nước cần nghiên cứu nhiều thị trường giới để có sách động linh hoạt phải dễ tiên đoán Trong năm 2010 Việt Nam phải chọng lựa chất lượng tốc độ tăng trưởng, đối mặt với mâu thuẫn muốn ổn định vĩ mô phải thắt chặt tiền tệ, cân thị trường nước thị trường nước, can thiệp nhà nước điều tiết thị trường Đặc biệt chọn lựa mơ hình phát triển phù hợp để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trong thời gian tới nước ta cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đưa sản phẩm đến với toàn giới Đề sách hỗ trợ hộ nghèo, giảm bớt bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo xã Nhìn chung xã hội tỷ lệ hộ nghèo nhiều, dẫn đến gánh nặng phúc lợi xã hội nước ta lớn hậu chiến tranh kéo dài, điều kiện kinh tế thấp, tốc độ tăng dân số nhanh kinh tế trình phát triển, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Chính phủ khơng thể gánh vác hoàn toàn vấn đề được, để giải vấn đề phủ cần xây dựng phát huy sách như: tạo hội việc làm, mở trường dạy nghề, giúp đỡ gia đình neo đơn khó khăn, đóng thuế thu nhập cá nhân, gây dựng quỹ phúc lợi xã hội Hiện nay, nước ta việc giải việc làm cho người thất nghiệp lẻ tẻ tự phát tùy thuộc chủ yếu vào lực tài doanh nghiệp, vào chế độ lương việc làm thời kỳ nhà nước vào sách đào tạo nhà nước nhiều yếu tố khác 19 Tóm lại kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến phân hóa giàu nghèo Song phân hóa khơng đáng sợ đến mức vứt bỏ kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội, Ngày nay, người tìm chế khắc phục kiểm sốt phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Trung tâm chế giải pháp thực thi công thu nhập nhà nước với phong trào xã hội ảnh hưởng tổ chức khác Chú trọng quan tâm cho ngành giáo dục, bồi dưỡng nhân tài Nhà nước cần tiến hành sách khuyến học đầu tư sở vật chất kĩ thuật nâng cao sở giảng dạy, trang thiết bị dạy học, tuyển dụng cán giảng dạy có trình độ chun mơn vững chắc, nghiệp vụ giảng dạy truyền đạt tốt để nâng cao trình độ học vấn, đào tạo nguồn lao động có tri thức tay nghề cao Khi người sản xuất dễ dàng việc giảm giá trị cá biệt hàng hóa so với giá trị xã hội, có khả nawg giành ưu cạnh tranh Giáo dục giúp cho lực lao động toàn xã hôi tăng vọt Nâng cao hiệu chi tiêu cho giáo dục đồng thời ngăn chặn nạn chảy máu chất xám 20 C Kết luận Qua phần phân tích lý luận quy luật giá trị liên hệ thực tế, sâu phân tích số vần đề cốt lõi tác động vai trò quy luật giá trị kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta nay, ta thấy tầm quan trọng việc vận dụng quy luật giá trị, vai trò, phạm vi ảnh hưởng quy luật giá trị kinh tế Việt Nam Từ để ta rút kinh nghiệm quý báu việc vận dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kế hoạch nhà nước quan trọng Nhà nước ta phải tiếp tục tìm tịi học hỏi kinh nghiệm từ nước bạn, phát huy làm để đưa kinh tế Việt Nam phát triển nữa, khẳng định vị trường quốc tế 21 D Danh mục tài liệu tham khảo - Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lenin - Số liệu nguồn báo cáo tổng cục thống kê - www.baomoi.com.vn - www.Wikipedia.com.vn - Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lenin, Nhà xuất trị quốc gia - www.infotv.com.vn 22 ... nghĩa nước ta II Thực trạng vận dụng quy luật giá trị nước ta thời gian qua Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn giai đoạn nhà nước ta lại có vận dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kinh. .. ngang giá -Sự vận động quy luật giá trị thơng qua vận động giá hàng hóa Vì giá trị sở giá cả, cịn giá biểu tiền giá trị, nên trước hết giá phụ thuộc vào giá trị Hàng hóa nhiều giá trị giá cao... khía cạnh kinh tế mang dáng dấp đặc điểm quy luật giá trị dù thể trực tiếp hay gián tiếp cng phần nói lên ? ?Thực trạng vận dụng quy luật giá trị vào hoạt động sản xuất kinh doanh nước ta nay? ?? Đó

Ngày đăng: 23/08/2021, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan