Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
306 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đề tài “ kinh tế Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 – 1954” nghiên cứu thời gian có hạn gặp nhiều khó khăn việc tổng hợp tư liệu, số liệu ỏi, khơng đồng Để thực đề tài dã dựa vào giúp đỡ UBND tỉnh Nghệ An, phòng lưu trữ tỉnh ủy, thư viện tỉnh Nghệ An, thư viện đại học Vinh, thầy cô giáo khoa lịch sử trường đại học Vinh, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo - tiến sĩ Trần Vũ Tài giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc Tác giả Hồ Thị Thúy Nga MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Dân tộc Việt Nam lịch sử gắn liền với đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta nhằm giành lại độc lập cho dân tộc Xuất phát từ truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất đày khó khăn gian khổ dân tộc ta liên tiếp giành thắng lợi trước bọn xâm lược bạo Đặc biệt thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ chấm dứt hồn tồn ách hộ chủ nghĩa thực dân cũ Để đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối Đảng thực phương châm: “Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức chính” khí “mỗi làng xóm pháo đài, người dân chiến sĩ” đánh giặc khắp nơi, chỗ, lĩnh vực đồng thời sức cố hậu phương xây dựng vùng tư kháng chiến địa cách mạng, đồng thời Đảng Nhà nước khơng ngừng xây dựng mở rộng mặt trận để đồn kết tất người Việt Nam yêu nước tham gia đoàn thể “cứu quốc” tạo sức mạnh tổng hợp nhằm làm cô lập suy yếu kẻ thù yếu tố quan trọng đưa cách mạng Viêt Nam đến thắng lợi “trước hết hết chiến thắng tổ chức tiếp tế” lời nhận xét Barnard Fal (dẫn theo Kinh tế Viêt Nam từ cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi 1945-1954;192) Nói để khẳng định việc xây dựng tổ chức, sản xuất kinh tế hậu phương vô quan trọng định đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Nghệ An tỉnh có diện tích rộng chiếm khoảng 5% diện tích nước, nhiên kinh tế nhiều lạc hậu lại thường xuyên bị thiên tai lũ lụt phá hoại bọn thưc dân với truyền thống yêu nước từ xa xưa thấm vào máu người xứ Nghệ, người đất Nghệ An tôn trở thành hậu phương quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp Là hậu phương trực tiếp chi viện cho chiến trường Lào chiến trường nước Để đảm nhiệm vừa vùng tự vừa làm tròn nghĩa vụ hậu phương, nhân dân Nghệ An sức phát triển kinh tế củng cố an ninh quốc phòng, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại làm thay đổi tương quan lượng chiến trường có lợi cho kháng chống thực dân Pháp nhân dân ta Trên thực tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nghiên cứu tình hình Nghệ An ta thấy hình thức sản xuất kinh tế thời chiến tác động mạnh mẽ chuyển biến lịch sử xã hội địa phương Từ đóng góp phần quan trọng dân tộc đến thắng lợi Với vị trí vai trị Tơi chọn đế tài “Kinh tế Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 19461954” làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm khơi dậy tiềm người vùng đất xứ Nghệ, bổ sung phần nhỏ bé vào cơng trình nghiên cứu lịch sử Nghệ An nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới nay, vấn đề Kinh tế Nghệ An từ năm 1946-1954 quan tâm đề cập cơng trình nghiên cứu Nghệ An như: Lịch sử Đảng Nghệ An (1930-1954) tập NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội năm 1998 Viết phong trào Cách mạng Nghệ An trước sau thành lập Đảng lãnh đạo Đảng Nghệ An công chống đế quốc, phong kiến kiến thiết xây dựng Nghệ An Nghệ An – Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19451954) Bộ huy quân tỉnh Nghệ An năm 1997 Viết địa bàn chiến lược, truyền thống yêu nước, xây dựng chế độ mới, bảo vệ quyền cách mạng chuẩn bị cho kháng chiến chống Pháp Phối hợp với chiến trường để chiến đấu,bảo vệ xây dựng củng cố hậu phương để dốc sức cho chiến trường, với nước đưa kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, Bộ huy quân Nghệ Tĩnh 1998 NXB Nghệ Tĩnh (sơ thảo) nói vị trí chiến lược, truyền thống đấu tranh, trình xây dựng lực lượng chuẩn bị cho kháng chiến, xây dựng củng cố hậu viện cho chiến trường làm nghĩa vụ quốc tế Vùng trời tự Thanh Nghệ Tĩnh kháng chiến chống Pháp 19451954 Ngơ Đăng Trí - NXB Chính Trị Quốc Gia Viết đóng góp Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh cho chiến trường Bình Trị Thiên, Trung Lào, Hạ Lào, Điện Biên Phủ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Lịch sử công nghiệp Nghệ An 1945-1995, sở công nghiệp Nghệ AnNXB Hà Nội Viết q trình pháp triển cơng nghiệp Nghệ An trước sau cách mạng Tháng Tám, vai trị cơng nghiệp kháng chiến Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu chung như: Lịch sử Nghệ Tĩnh-NXB Nghệ Tĩnh năm 1984; Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh tác phẩm sâu vào mơt chun đề Đảng Nghệ Tĩnh, lãnh đạo công xây dựng bảo vệ hậu phương kháng chiến chống Pháp, tác phẩm viết văn hóa địa chí Nghệ An Trong cơng trình nói đề cập nhỏ lẽ, khía cạnh, phận tiến trình lịch sử mà chưa trở thành đối tượng độc lập chuyên sâu ý nghĩa lịch sử kinh tế Hầu hết tác phẩm đề cập đến vấn đề Kinh tế Nghệ Tĩnh tiền đề sở để nghiên cứu vấn đề khác Đối tượng nhiệm vụ đề tài Việc nghiên cứu đề tài “Kinh tế Nghệ An káng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)” sở nguồn tư liệu tìm Luận văn Tơi trình bày cách hệ thống kinh tế Nghệ An giai đoạn chống Pháp 1946-1954, để thấy rõ chuyện biến kinh tế Nghệ An giai đoạn kháng chiến tác động nghiệp kháng chiến đến kinh tế Tỉnh nhà Để đáp ứng nhu cầu chỗ chi viện cho chiến trường, hàng loạt ngành nghế kinh tế Nghệ An góp phần cung cấp lượng lớn cho nhân dân chiến trường Nhiệm vụ giải Kinh tế Nghệ An trước năm 1945 Các ngành kinh tế Nghệ An kháng chiến chống Pháp (tình hình phát triển, lực sản xuất,… ) Mục đích vai trò ngành kinh tế Nghệ An phương diện đời sống xã hội chỗ kháng chiến dân tộc Từ thực tế kinh tế 1946-1954, luận văn rút ý nghĩa, học để áp dụng vào công xây dựng bảo vệ đất nước ngày Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận này, tơi sử dụng nguồn tư liệu sau: Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghi Tỉnh ủy Nghệ An, sách lịch sử Việt Nam, tỉnh Nghệ An, lịch sử quân Quân khu 4, luận án, tiểu luận có liên quan tới đề tài, tài liệu liên quan đến truyền thống văn hóa - kinh tế Nghệ An Để thực đề tài tuân thủ sử dụng có hiệu phương pháp nghiên cứu khoa học bật hai phương pháp bản: phương pháp lịch sử lơgic ngồi cịn sử dụng tư liệu xác đảm bảo tính khoa học q trình phân tích, tổng hợp nhằm trình bày cách có hệ thống phát triển, tác động vai trò kinh tế Nghệ An giai đoạn 1946-1954 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương phần kết luận Chương Khái quát chung kinh tế Nghệ An thời Pháp thuộc (1858-1945) Chương Kinh tế Nghệ An kháng kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 Chương Vai trò kinh tế Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ NGHỆ AN THỜI PHÁP THUỘC (1858-1945) 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lí Nghệ An tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ nằm tọa độ từ 18o33’20” đến 15o59’58” vĩ độ Bắc từ 103o52’15” đến 105o48’17” Kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Hà Tỉnh, phía Đơng giáp biển Đơng với chiều dài 92 km, phía Tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Pơlikhămxay, Hủa Phăn thuộc nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào với đường biên giới dài 419 km * Điều kiện tự nhiên Địa hình: diện tích tự nhiên có 16.487,39 km chiếm khoảng 1/5 diện tích nước Với địa hình đa dạng phức tạp bị chia cắt mạnh, vùng đồng vừa có núi cao, vừa có đồng ven biển, địa hình núi cao chiếm 83% diện tích đất tự nhiên núi (Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, … ), phía Tây Nam dãy núi Trường Sơn chạy dài theo biên giới Viêt - Lào theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp hiểm trợ Đồng bằng: tạo nên bồi đắp sông: Sông Lam, Sơng Hồng Mai, Sơng Cấm,… có số đồng rộng lớn có bồi đắp phù sa từ vùng cao đổ xuống như: n Thành, Đơ Lương, Nam Đàn Sơng ngịi: đặc điểm sơng ngịi ngắn hẹp có Sơng Lam chủ yếu Sơng suối Nghệ An có giá trị lớn kinh tế - xã hội, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản sinh hoạt hàng ngày cho nhân dân Là tuyến giao thông đường thủy tiện lợi, nguồn thủy để phát triển thủy điện Rừng: phong phú đa dạng, theo số liệu năm 2003 Nghệ An có 720,13000 rừng đứng thứ hai tồn quốc, độ che phủ 43,6% Rừng có nhiều loại gỗ quý như: Đinh Hương, Lim, Sến, Táu,… có giá trị kinh tế cao Trữ lượng có khoảng 51.000000 km 1,1 tỉ nứa mét Động vật rừng đa dạng phong phú với nhiều loại thú lớn như: Voi, Hổ, Gấu, Nai,… Tài nguyên biển: Nghệ An có bờ biển dài 82 km rộng 4229 hải lý vuông (1 hải lý 16 km) Với nhiều loại sinh vật biển động vật biển phong phú với khoảng 200 trăm loại tạo 190 loài động vật nổi, 300 trăm loài động vật đáy, 207 loài cá,… biển Nghệ An cịn có vai trị lớn nguồn cung cấp cá, muối cho nhân dân Mặt khác, nguồn tài nguyên có giá trị phát triển ngành kinh tế biển đảm bảo đời sống cho nhân dân nhu cầu xuất Khoáng sản với trữ lượng phong phú: Sắt, Thiếc, Vàng, loại đá,đất sét, đặc biệt nguồn đá vôi thuận lợi cho phát triển ngành khai khoáng, luyện kim xây dựng (Thiếc Quỳ Hợp, Mangan Hưng Nguyên, Ti tan Cửa Hội) Tài nguyên nước: phong phú đa dạng bao gồm nước mặt nguồn nước ngầm nguồn nước quan trọng sản xuất nông nghiệp, ngành kinh tế Trữ lượng nước khoảng tỉ triệu m3 (lượng nước mặt) Tài nguyên đất: đất nơng nghiệp chiếm 12,38% diện tích đất tự nhiên, đát chia làm hai loại: đất thủy thành đất thủy thành Với hệ thống giao thông đa dạng: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không phần sở hạ tầng, có vị trí, vai trị lớn kinh tế - xã hội quốc phịng an ninh tỉnh nói riêng nước nói chung Về khí hậu: Nghệ An nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm phạm vi khí hậu Việt Nam Hàng năm Nghệ An nhận xạ mặt trời với tổng xạ khoảng 131,8 kcal/cm/năm cán cân xạ khoảng 87,3 kcal/cm/năm (tại trạm Vinh) Tổng nhiệt độ năm khoảng 8.500 oc Số nắng trung bình năm đạt khoảng 1500 đến 1700 Nhiêt độ trung bình năm vùng núi 23,50c đồng duyên hải 23,90c Với đặc thù nên Nghệ An khơng nơi ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đơng Bắc, mưa cịn hứng chịu trận gió Lào (gió Phơn Tây Nam) khơ nóng kéo dài có lúc nhiệt độ lên tới 39-40 0C Khoảng tháng đến tháng 10 thường có bão mưa lớn gây lũ lụt ngập úng Nhìn chung khí hậu Nghệ An khắc nghiệt nhiều vùng khác nước, với điều kiện khó khăn thuận lợi Đó nhân tố tạo nên tính cách người Xứ Nghệ 1.1.2 Dân cư 10 Tháng năm 1950, Chính phủ ban hành sắc lệnh giảm tức đồng thời thành lập xã tín dụng phát triển “quỹ tương tế, cứu tế “ nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ người túng thiếu Ngày 19/12/1953, Chính phủ ban hành sắc lệnh cải cách ruộng đất công bố luật cảu cách ruông đất, đấu tranh đường thực sách ruộng đất chuyển sang giai đoạn “ xóa bỏ chế độ phong kiến, chiếm hữu ruộng đất địa chủ, thuwch chế độ sở hữu ruộng đất nơng dân, giải phóng sức sản xuất nơng thơn” Thực chủ Chương sách Đảng nhà nước, lãnh đạo ủy ban hành Nghệ An lãnh đạo nhân dân bước thực sách ruộng đất nhằm giải phần yêu cầu ruộng đât nông dân phục vụ yêu cầu kháng chiến lâu dài Thực chủ trương Đảng, từ năm 1945 – 1952 Nghệ An bước đầu thực Sách ruộng đất, giảm tơ giảm tức lấy ruộng đất thực dân Pháp Việt gian chia cho dân cày, thực chia lại công điền, công thổ Tồn tỉnh có 586 chủ đồn điền thực giảm 25% quy chế lĩnh canh, lĩnh điền 5622 tá điền đến năm 1950 tồn tỉnh giảm 25% tơ, có nơi lên tới 30 – 90% Cũng thời gian Đảng tỉnh đẩy mạnh thực việc thực hiến điền Trong năm 1949 vận động vạn mẫu tác động sách làm giảm đáng kể bóc lột địa chủ với nông đân 60 Từ năm 1953 trở tiếp tục phát động quầm chúng thực giảm tô, tức đợt Kết lớn đânhs đổ địa chủ mặt trị, đem lại phần quyền lợi kinh tế trị cho nhân dân, làm chuyển biến tình hình nơng thơn Nghệ An, nhân dân dần khẳng định vai trò trị mình, nhân dân có ruộng đất tiến hành sản xuất nâng cao suất sản xuất, phục vụ nhiệm vụ đảm bảo đời sống nhân dân chỗ làm nghĩa vụ hậu phương 3.1.2 vai trò việc đảm bảo đời sống nhân dân Mặc dù hoàn cảnh chiến tranh kinh tế Nghệ An có bước chuyển biến đáng kể, sống nhân dân cải thiện lên bước mới, sản xuất kinh tế không dủ dể đảm bảo nhu cầu địa phương mà cung cấp phần quan trọng cho tiền tuyến Bình quân lương thực đạt 200kg người/năm,[16; tr.84] Nguồn thu chủ yếu nhà nước thóc 1951 phủ ban hành thuế nơng nghiệp thay cho hình thức trưng thu lương thực trước để đảm bảo đời sống cho công nhân viên chức nhà nước,công nhân viên chức quốc phịng cở sở giá khơng ổn định Từ cuối năm 1950 trở đi, vùng tự có Nghệ An phủ tiến hành trả lương gạo, ấn định mức lương tối thiểu lương tối đa cho loại công việc… 61 Cán Đảng từ năm 1951 có chế độ sin hoạt phí phụ cấp tuổi Đảng ,mức thu nhập thấp so với cán quyền cấp Ngồi lương chính, nhân viên, cơng nhân cán Đảng cịn nhận khoản phụ cấp khác phụ cấp khu vực tiền tuyến……Bình quân lương cán 35kg/tháng tùy nơi gạo nhiều , nơi có tiền cung cấp tiền (từ liên khu V trở ra, [18; tr.329), giá gạo khơng tăng giá thực phẩm tăng cịn nhận lương phụ thêm (Sắc lệnh số 81/Sl ngày 22/5/1950 chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – dẫn theo [16; tr.93]) Những cải đổi lương sinh hoạt phí có tác dụng tích cực ổn định đời sống cán công nhân viên chức, huy động người hăng hái công tác gắn bó với cơng xây dựng hậu phương phục vụ tiền tuyến Với yêu cầu kháng chiến ngày liệt đòi hỏi sức chiến đấu bền bỉ quân dân bên cạnh cần phải có chi viên bền bỉ hậu phương, với việc xây dựng lực lượng vũ trang, sẵn sàng chiến đấu, công phát triển kinh tế tất ngành đẩy mạnh Cuộc vận động tăng gia sản xuất “vụ mùa chủ lực’, vụ chiêm thắng” đươcl phát động sôi nhằm tăng suất trồng, đảm bảo lương thực phẩm cho nhân dân cung cấp cho kháng chiến.[3, tr.122] Các ngành, sản xuất hàng tiêu dùng dệt vải, làm fiaays đặc biệt quan tâm.đến năm 1950 xưởng dệt tỉnh, khung dệt gia đình khuyến khích phát triển huyện.Nghề ươm tơ dệt lụa Nam Đàn, Quỳnh Lưu phá triển Tính chung lúc Nghệ An Hà Tĩnh co 15 xưởng sản xuất giấy, có xưởng quốc doanh 62 Nhờ việc tích cực sản xuất Nghệ An đãn tự túc nhiều nhu yếu phẩm cần thiết đảm bảo nhu cầu địa phuongmaf góp phần cung cấp cho tỉnh khác Thực phát động thi đua tự túc an, mặc phát động từ tháng năm 1948, nhằm giải yêu cầu bách đội nhân dân kháng chiến để hưởng ứng phong trào nhân dân Ngệ An thi đua sôi giành điểm cao ngành , mặt sản xuất xây dựng kinh tế Công nhân nông dân khắp nơi thi đua đẩy mạnh sản xuất khai hoang phục hóa cải tiến kĩ thuật, sáng chế phat minh làm nhiều lương thực hàng hóa Mỗi đơn vị đội chủ lực, đội địa phương có trịa tăng gia sản xuất, trại chăn nuôi để tự túc phần lương thực, thực phẩm Nhờ đẩy mạnh vận động tự túc ăn mặc mà so với năm 1947, tổng sản lượng lúa ngô ở Nghệ An năm 1948 tăng gấp đơi [3, tr.108] Ngồi tỉnh cịn phát động nhân dân đóng góp vào quỹ “ đỡ đầu dân quân” 11000 mẫu ruộng, 16 triệu đồng Tỉnh ủy Nghệ An cịn phát động đồn thể tổ chức tập thể nhận đỡ đầu đơn chủ lục đội địa phương Tuy đùm bọc hết long nhân dân trang bị đội thiếu thốn (10 chiến sĩ cấp chăn ,một quần áo.) Nhân dân phát đông vận đông phong trào “áo ấm mùa đông binh sỹ”, hũ gạo, bao tiền tiết kiệm nuôi quân” vận động nhân dân Nghệ An góp 849.210 đồng nhiều quần áo vải vóc, chăn, màn, dày,dép giúp đội địa phương đội cảnh vệ vủa tỉnh.[3, tr.107] 3.2 Vai trò hậu phương nước bạn Lào 63 Việt Nam Lào hai nước thuộc bán đảo Đông Dương Từ xưa hai dân tộc Việt – Lào đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung, bảo vệ đất nước Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 Việt Nam, giành thắng lợi lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa nguồn cổ vũ cho nhân dân Lào, với hỗ trợ nhân dân Việt Nam, nhân dân Bộ tộc Lào nội dậy giành lại quyền thành lập Chính phủ Lào độc lập Ngày 16 tháng 10 năm 1945, Viêng Chăn, hai Nhà nước Viêt - Lào ký hiệp định tương trợ Lào - Việt nhằm hợp tác giúp đỡ lẫn Từ Liên minh hai nước, hai dân tộc thức xác lập mặt Nhà nước Từ cuối năm 1946, thực dân Pháp gây lại chiến tranh miền Bắc Đơng Dương Việt Nam mặt vừa đối phó với kháng chiến chống thực dân Pháp đồng thời làm nhiệm vụ quốc tế với chiến trường Lào Đầu năm 1953, sau bị thất bại chiến dịch Tây Bắc, quân Pháp rút hết tàn quân Nà Sản, xây dựng tuyến phòng thủ Thượng Lào, biến thị xã Sầm Nưa thành điểm mạnh Tháng năm 1953, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân đội giải phóng Lào mở chiến dịch Thượng Lào Hai tỉnh Nghệ An Thanh Hóa giao trọng trách phục vụ chiến dịch Riêng Nghệ An giao nhiệm vụ phụ trách hoàn toàn việc cung cấp cho mặt trận Xiêng Khoảng Từ tháng năm 1953, Tỉnh Nghệ An huy động 72.920 dân công để sửa chữa 170 km đường, làm 100 cầu phao, cầu tạm, đoạn đường từ Đô Lương lên Mường Xén sang Lào, đào đắp hàng ngàn mét khối đất đá, sửa chữa đường,hạ độ dốc đèo Cao,đèo Chó,…[16;236] 64 Để nhanh chóng đưa hàng lên vị trí tập kết, Tỉnh Nghệ An tổ chức hệ thống trạm trung chuyển Trạm Anh Sơn (mật danh Quang Trung) vừa tổ chức huy động thóc vừa tiến hành phát xay, sau bốc gạo xuống thuyền, ngược dịng Sơng Lam lên tập kết trạm TLA4 (Con Cuông) Trên tuyến đường sông này, Tỉnh huy động 180 thuyền có trọng tải từ 2,5 đến hoạt động liên tục Từ trạm Con Cuông,dân công tiếp tục vận chuyển gạo lên tập kết trạm TLA (Cửa Rào), TLD (Mường Xén) Khi chiến dịch bắt đầu, tiểu đoàn 195, đại đội 121 123 với 12.000 dân công theo đường số đường sông Lam, vận chuyển 700 gạo, hàng trăm trâu bò, 50 muối, cá khô, nước mắn kem thứ khác sang Lào phục vụ chiến dịch Vùng Thượng Lào rừng núi hiểm trở, khí hậu lại khắc nghiệt, đường vận chuyển khó khăn cách xa đồng Nghệ An 400-500km cán bộ, đội, dân công không quản ngại hy sinh gian khổ, vượt núi tình nguyện sang tác chiến với nhân dân Lào với tinh thần quốc tế vô sản Sau tháng chiến đấu, Liên quân Lào Việt giải phóng toàn tỉnh Sầm Nưa, phần tỉnh Xiêng Khoảng Tỉnh Phong Xa Lỳ với 30 vạn dân; tiêu diệt trung đoàn 10 đại đội địch, thu nhiều vũ khí quân trang quân dụng Trong chiến cơng đó, riêng đơn vị vũ trang Nghệ An tham gia đánh địch 10 trận, tiêu diệt bắt sống 150 tên, thu 134 súng; chiến lợi phẩm Khi chiến dịch kết thúc, tiểu đoàn 195 Nghệ An giao nhiệm vụ tiếp tục lại giúp nước bạn cố, xây dựng vùng giải phóng Xiêng Khoảng 65 Chiến thắng Thượng Lào thắng lợi liên minh chiến đấu hai dân tộc Việt – Lào, mở cục diện chiến trường Đông Dương Tạo điều kiện cho việc xây dựng bảo vệ hậu phương ta mở rộng vùng giải phóng nước bạn Sau chiến thắng Thượng Lào ngày 15 tháng năm 1953, Nghệ An lại giao nhiệm vụ cho chiến dịch Trung Lào, 20 ngàn dân công, gần 1500 dân công xe đạp thồ, 1000 dân công thuyền Nghệ An tham gia phục vụ chiến dịch trung Lào 1500 dân công xe đạp thồ với vạn dân công lực lượng chủ lực phục vụ trung tuyến hỏa tuyến Qua tháng đồn dân cơng xe đạp thồ khắc phục nhiều khó khăn, vận chuyển hàng đạt suất cao Các phương tiện bảo đảm cho dân công chuẩn bị chu đáo, từ gạo ăn, đường, thực phẩm, bao bì, quang gánh, đến băng, nhân viên cứu thương… Lực lượng dân công hỏa tuyến đảm bảo hai chức năng, vừa vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí cho đội, vừa chuyển thương binh liệt sĩ hậu tuyến Dân công hỏa tuyến lựa chọn số niên nam nữ có tinh thần, đủ sức khỏe để theo bước hành quân chiến đấu đội Với tinh thần đó, Đảng nhân dân Nghệ An bảo đảm cho chiến dịch Trung Lào, góp phần đưa chiến dịch đến thắng lợi Chiến dịch Trung Lào góp phần quan trọng làm phá sản kế hoạch tập trung quân NaVa tạo điều kiện cho quân dân ta tiêu diệt hoàn toàn quân địch tập đoàn điểm Điện Biên Phủ 66 KẾT LUẬN 67 Với tơi trình bày đây, thấy Nghệ An vùng có tầm chiến lược quan trọng đồ Tổ Quốc Tầm chiến lược quan trọng khơng xứ Nghệ có vị trí địa lý núi rừng hiểm trở, đất rộng người đơng hay …Song là” thiên thời, địa lợi” mà Điều chủ yếu “ nhân hòa”, người, ý chí tinh thần sắt đá nhân dân Chính truyền thống đấu tranh anh dũng, quật cường nhân dân Nghệ An tạo nên sức mạnh to lớn phục vụ kháng chiến chỗ hậu phương vững chiến trường địa bàn nước Nhận thức vị trí quan trọng, nằm kẹp chiến trường Bắc Bộ chiến trường Bình Trị Thiên, lại có phía Tây giáp Lào phía Đơng giáp biển Đông nên Nghệ An định không cho địch dễ dàng đặt chân vào lãnh thổ Nhanh chóng thực thực chủ trương” tiêu thổ kháng chiến” Trung ương Công tác phá hoại trở thành dịch lớn Cùng với cơng tác di chuyển, sơ tán nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, nhà xưởng khỏi thành phố nông thôn hẻo lánh Song song với việc làm đó, nghệ An ý xây dựng đời sống kinh tế, văn hóa đẩy mạnh cơng tác xóa nạn mù chữ, nơng dân khắp nơi thi đua khai hoang, phục hóa, mở rộng diện tích ruộng đất, thâm canh tăng suất Kinh tế Nghệ An năm kháng chiến chống thực dân Pháp, mơ hình tiêu biểu cho kết hợp khoa học kỹ thuật-con người-địa hình, chiến đấu với sản xuất chi viện Tiềm kinh tế-chính trị - xã hội – quân khai thác toàn diện với đường lối đáp ứng nguyện vọng dân tộc hoàn cảnh cụ thể tạo sức mạnh cách mạng toàn diện, góp phần đưa kháng chiến chống Pháp dân tộc, giành thắng lợi cuối 68 Có thể nói chiến thắng chiến thắng hậu phương ta Pháp, hậu phương nhỏ, phân tán, thơ sơ với bên Pháp có trợ giúp Mỹ Chính thực dân Pháp muốn xây dựng hậu phương chỗ Đông Dương tình xâm lược, kế hoạch thất bại Trong chín năm kháng chiến chống Thực dân Pháp, vùng hậu phương Nghệ An nôi nuôi dưỡng chắp cánh cho nhiều nam nữ học sinh Tỉnh trở thành cán khoa học lớp đầu tiền chế độ Đảng nhân dân Tỉnh vượt qua mn ngàn khó khăn, gian khổ, xây dựng hậu phương chiến lược vững và cung ứng đến mức cao sức người, sức cho tiền tuyến, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Có thể nói, kinh tế Nghệ An kháng chiến chống pháp 19461954 kinh tế thời chiến định hướng vào hai nhiệm vụ: Sản xuất thứ thiết yếu phục vụ cho kháng chiến đời sống nhân dân Nền Kinh tế hồn thành trách nhiệm với thành tích to lớn, đặt nên móng để lại học kinh nghiệm quan trọng cho giai đoạn lịch sử sau TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh, Lịch sử Nghệ Tỉnh tập 1, NXB Nghệ Tĩnh (Vinh-1984) Lịch sử Đảng Nghệ An (1930-1954) tập một, NXB trị quốc gia Hà Nội 1998 Bộ huy quân Tỉnh Nghệ An, Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 (sơ thảo)1989, xí nghiệp in Nghệ An 1989 BCH Đảng huyện Diễn Châu (2005), lịch sử Đảng huyện Diễn Châu (1930-2005), NXB lao động – xã hội Hà Nội, 2005 BCH Đảng huyện Thanh Chương (2005) lịch sử Đảng huyện Thanh Chương(1930-1975) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội,2005 BCH Đảng huyện Nam Đàn (2002), lịch sử Đảng huyện Nam Đàm (1930-1954), NXB Nghệ An, 2002 BCH Đảng huyện Nghi Lộc (1991), Lịch sử Đảng huyện Nghi Lộc, NXB Nghệ An BCH Đảng huyện Quỳ Châu (1986), lịch sử Đảng Huyện Quỳ Châu (1945-1985), sơ thảo, NXB Nghệ Tĩnh BCH Đảng huyện Đô Lương, lịch sử Đảng Huyện Đô Lương (1930-1975), NXB Nghệ An, 2005 10 Bộ huy quân Nghệ An 1997, Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) 11 Ban nghiên cứu Tỉnh ủy Nghệ An, Đảng Nghệ An-70 năm “Chặng đường lịch sử vẻ vang” 12 Thường vụ Đảng ủy Bộ tư lệnh Quân khu IV, Quân khu IV-Lịch sử kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược(1945-1954), NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1990 70 13 Sở công nghiệp Nghệ An, Lịch sử công nghiệp Nghệ An, NXB Nghệ An 1999 14 Ban nghiên cứu lịch sử địa lý Nghệ tỉnh, Nghệ Tĩnh 40 năm kiện số, NXB Nghệ Tĩnh 1985 15 Bộ giao thông vận tải, Lịch sử giao thông vận tải Nghệ An 19451995, NXB Hà Nội – 1996 16 Tạp chí lịch sử quân 4/1987, Vùng trời tự Thanh – Nghệ Tĩnh kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Ngơ Đăng Trí, NXB trị quốc gia 17 Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Anh Thư, 2001, Lịch sử Việt Nam, tập (1945-2000),NXB Giáo Dục Hà Nội 18 Trần Đăng, Nguyễn Thông Đạt, Hà Phú Hương chủ biên – Kinh tế Việt Nam từ cách mạng Tháng đến kháng chiến thắng lợi 1945-1954, NXB Khoa học Hà Nội 19 Nghuyễn Quang Hồng chủ biên (2005), Kinh tế Nghệ An từ 18581945 20 Ban nghiên cứu lịch sử - Tỉnh ủy Nghệ An, Tạp chí thức tỉnh kinh tế Đơng Dương 21 Ban nghiên cứu lịch sử - Tỉnh ủy Nghệ An, Thông cáo xứ ủy Trung Kỳ MỤC LỤC Trang 71 LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục luận văn .6 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ NGHỆ AN THỜI PHÁP THUỘC (1858-1945) 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 1.2 Tình hình kinh tế Nghệ An thời Pháp thuộc (1858-1945) 10 1.2.1 Nông nghiệp 10 1.2.3 Công ngiệp 13 72 1.2.3.1 Nghành khí sửa chữa đầu máy toa xe vận tải đường sắt 13 1.2.3.2 Ngành công nghiệp vận tải đường 14 1.2.3.3 Ngành công nghiệp sản xuất diêm, cưa, xẻ gỗ chế biến lâm sản xuất 15 1.2.4 Buôn bán - Thương mại 17 1.2.4 Ảnh hưởng chương trình khai thác thuộc địa đến tình hình kinh tế xã hội Nghệ An 18 CHƯƠNG 2: KINH TẾ NGHỆ AN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 - 1954 ) 23 2.1 Hoàn cảnh lịch sử 23 2.2.Kinh tế Nghệ An kháng chiến chống Pháp 1946-1954 24 2.2.1 Nông nghiệp 24 2.2.1.1 Chính sách ruộng đất q trình thực sách năm 1945 -1954 24 2.2.1.2 Kết q trình thực sách 32 2.2.2 Công nghiệp - Thủ công nghiệp 33 2.2.2.1 Nghành sản xuất vũ khí 34 2.2.2.2 Ngành sản xuất vũ giấy 38 2.2.2.3 Ngành in 39 73 2.2.2.4 Các ngành nghề thủ công khác 39 2.2.3 Thương nghiệp 40 2.2.4 Ngành giao thông vận tải 42 2.2.4.1 Giao thông vận tải thời kỳ đầu kháng chiến 42 2.2.4.2 Huy động sức mạnh tổng hợp giao thông vận tải nhân dân xây dựng hậu phương phục vụ tiền tuyến 45 2.2.4.3 Mở đường thẳng hướng chiến trường quan trọng 49 2.2.4.4 Tất cho tiền tuyến – Tất để đánh thắng 50 CHƯƠNG VAI TRÒ NỀN KINH TẾ NGHỆ AN ĐỐI VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1954 ) 52 3.1 vai trò đời sồng sản xuất chiến đấu chỗ .52 3.1.1 Thay đổi quan hệ sản xuất 52 3.1.2 vai trò việc đảm bảo đời sống nhân dân 54 3.2 Vai trò hậu phương nước bạn Lào 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 ... kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 19461954” làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm khơi dậy tiềm người vùng đất xứ Nghệ, bổ sung phần nhỏ bé vào cơng trình nghiên cứu lịch sử Nghệ An nói riêng... 1946-1954, luận văn rút ý nghĩa, học để áp dụng vào công xây dựng bảo vệ đất nước ngày Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, tơi sử dụng nguồn tư liệu sau: Các văn kiện Đảng... triển, tác động vai trò kinh tế Nghệ An giai đoạn 1946-1954 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương phần kết luận Chương Khái quát chung kinh tế