1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam

156 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Nhu cầu người ngày gia tăng theo nhận định từ Chương trình Mơi trường Liên Hợp quốc (UNEP, 2015) vượt sức cung thị trường Trong vòng tháng, giới tiêu thụ nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất sản xuất 01 năm tỷ lệ tăng tương lai (FiBL & IFOAM, 2016) Có thể thấy người phải đối mặt với mâu thuẫn lớn: nhu cầu tiêu dùng ngày tăng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Điều gây nhiều bất ổn như: khoảng cách giàu - nghèo ngày lớn; chất lượng môi trường xuống đồng nghĩa với chất lượng sống suy giảm; diễn biến biến đổi khí hậu ngày phức tạp gây ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân,… Trong bối cảnh đó, phương án tối ưu để giải bất ổn tiêu dùng bền vững (Balderjahn cộng sự, 2013) Tiêu dùng bền vững hiểu việc sử dụng sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu, giúp nâng cao chất lượng sống giảm thiểu tối đa việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nguyên liệu độc hại; đồng thời hạn chế phát thải chất nhiễm suốt vịng đời sản phẩm với mục tiêu không gây nguy hại cho hệ tương lai (European Communities, 2012) Như vậy, tiêu dùng bền vững không hoạt động “mua” mà phong cách sống người tiêu dùng người tiêu dùng định nghĩa rộng bao gồm phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng cuối (tức cá nhân hộ gia đình) Yếu tố tiên để đạt tiêu dùng bền vững thuộc người tiêu dùng, hành vi phong cách sống họ (Hoque, 2014) Một hành vi đơn lẻ người tiêu dùng nhỏ bé, hàng triệu hành vi nhỏ tất người dân giới lại có ảnh hưởng vô lớn tới môi trường (European Communities, 2012) Từ việc chọn mua thực phẩm, sử dụng điều hòa, sử dụng điện, nước lựa chọn phương tiện giao thông,… tất tác động đến môi trường sống người tiêu dùng Hiểu điều cho ta thấy, việc điều chỉnh hành vi người tiêu dùng yếu tố cốt lõi tiêu dùng bền vững Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe người Tiêu dùng thực phẩm phương thức kết nối khâu sản xuất tiêu dùng Lượng tiêu thụ thực phẩm Việt Nam ước tính chiếm khoảng 15% GDP nước tháng đầu năm 2017 tăng 11,9% so với kỳ năm 2016 (Cục Xúc tiến thương mại, 2017) Tuy nhiên, tình trạng thực phẩm bẩn Việt Nam diễn nghiêm trọng thịt có chất tạo nạc, thủy sản có kháng sinh vượt ngưỡng, cá ủ ướp phân urê, rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn cho phép, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng môi trường sinh thái Vì vậy, nhiều năm trở lại đây, người tiêu dùng ngày khắt khe việc lựa chọn thực phẩm để đảm bảo chất lượng sản phẩm an tồn sức khỏe cho gia đình, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường Thực phẩm hữu (TPHC) tuyến sản phẩm đặc sắc theo hướng phát triển kinh tế nông nghiệp xanh tiêu dùng xanh Việt Nam thời gian vừa qua Phát triển sản xuất kinh doanh TPHC trở thành trọng tâm sách phát triển nơng nghiệp trở thành ưu tiên sách phát triển tiêu dùng bền vững đa phần địa phương tầm mức quốc gia; định hướng phát triển sản phẩm ngày nhiều sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Tuy nhiên, sau thời gian đầu có tăng trưởng thị trường nhanh, thị phần TPHC thời gian qua có dấu hiệu chững lại Các sở sản xuất NNHC kinh doanh TPHC đưa nhiều giải pháp chiến lược, phần lớn có định hướng cơng nghệ, tổ chức nuôi trồng, sản xuất chế biến, phát triển chuỗi cung ứng, coi trọng quảng cáo bán hàng Mặc dù tranh thị trường thương mại TMHC chậm cải thiện, phân khúc người tiêu dùng chấp nhận sớm TPHC, phân lớn khách hàng chưa kích hoạt, thay đổi hướng tới hành vi chọn mua tiêu dùng TPHC so sánh với loại thực phẩm thông thường thực phẩm an toàn loại Một nguyên nhân quan trọng giải pháp sản phẩm TPHC có chưa thật dựa trên, phù hợp kích đẩy hành vi mua tích cực người tiêu dùng Việt Nam Cuốn sách tham khảo “Nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu Việt Nam” đặt nhiệm vụ hệ thống hóa số luận khoa học bao gồm lý thuyết mơ hình hành vi mua người tiêu dùng, đặc điểm nội dung kinh tế xanh, tiêu dùng xanh; tổng quan lý thuyết mơ hình nghiên cứu hành vi mua TPHC giới Việt Nam Thông qua nghiên cứu trích dẫn để xây dựng mơ hình hành vi mua TPHC cho người tiêu dùng Việt Nam Bằng liệu thu thập qua điều tra xã hội học với 1000 người tiêu dùng hai thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích định lượng kiểm định giả thuyết nghiên cứu thái độ hành vi mua TPHC người tiêu dùng hai thành phố lớn Việt Nam; rút phát hiện, kết luận so sánh với nghiên cứu trước đưa hàm ý góc độ khác (từ phía người tiêu dùng, sở sản xuất kinh doanh TPHC, quan quản lý nhà nước) Cuốn sách kết cấu thành chương: Chương Tổng quan nghiên cứu tiêu dùng bền vững hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu Chương Kinh tế xanh phát triển tiêu dùng xanh Chương Cơ sở lý luận hành vi mua thực phẩm hữu Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Việt Nam Chương Kiến nghị, giải pháp phát triển tiêu dùng bền vững Cuốn sách biên soạn chủ biên PGS TS Nguyễn Hoàng Việt GS TS Nguyễn Bách Khoa với tham gia biên soạn thành viên sau: TS Nguyễn Thế Ninh, Ths Nguyễn Quyết: biên soạn chương TS Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt, Ths Đặng Phương Linh: Biên soạn chương GS TS Nguyễn Bách Khoa: biên soạn chương TS Nguyễn Thế Ninh, Ths Vũ Tuấn Dương: Biên soạn chương PGS TS Nguyễn Hoàng Việt, Ths Đinh Thị Việt Hà: Biên soạn chương PGS TS Nguyễn Hồng Việt: Biên soạn chương Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng để đảm bảo chất lượng tốt có thể, nhiên, chủ đề rộng, có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, nên sách khơng khỏi có thiếu sót Rất mong nhận góp ý nhà nghiên cứu, nhà quản lý thực tiễn Thay mặt nhóm biên soạn PGS TS Nguyễn Hồng Việt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC HÌNH 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 13 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU DÙNG BỀN VỮNG VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HỮU CƠ 15 1.1 Các nghiên cứu tiêu dùng bền vững 15 1.2 Nghiên cứu thực phẩm hữu tiêu dùng thực phẩm hữu 19 1.3 Nghiên cứu hành vi mua khách hàng 22 1.4 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua thực phẩm hữu 25 1.5 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu 29 1.6 Nghiên cứu kiểm chứng tiêu dùng số thực phẩm hữu phổ biến rau hữu thịt hữu 34 1.7 Nghiên cứu đặc điểm nhân người tiêu dùng thực phẩm hữu 36 Chương KINH TẾ XANH VÀ PHÁT TRIỂN TIÊU DÙNG XANH 41 2.1 Kinh tế xanh bên liên quan phát triển kinh tế xanh 41 2.1.1 Kinh tế xanh 41 2.1.2 Các bên liên quan phát triển kinh tế xanh 43 2.1.3 Tiêu dùng vai trò tiêu dùng phát triển kinh tế xanh 45 2.2 Tiêu dùng xanh vai trò cho phát triển kinh tế xanh 47 2.2.1 Khái niệm tiêu dùng xanh 47 2.2.2 Vai trò tiêu dùng xanh phát triển kinh tế xanh 50 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi tiêu dùng xanh 51 2.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 51 2.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan 53 2.4 Kinh nghiệm số nước giới tiêu dùng xanh phát triển kinh tế xanh học cho Việt Nam 55 2.4.1 Tiêu dùng xanh EU 55 2.4.2 Tiêu dùng xanh Nhật Bản 56 2.4.3 Tiêu dùng xanh Trung Quốc 57 2.4.4 Tiêu dùng xanh Thái Lan 59 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ 61 3.1 Một số khái niệm 61 3.1.1 Tiêu dùng bền vững 61 3.1.2 Nông nghiệp hữu tiêu chuẩn hữu 64 3.1.3 Thực phẩm hữu 69 3.1.4 Tiêu dùng hành vi tiêu dùng 71 3.1.5 Hành vi khách hàng 72 3.2 Các mơ hình lý thuyết hành vi mua thực phẩm hữu 73 3.2.1 Mơ hình quy trình định khách hàng (CDP) 73 3.2.2 Ứng dụng mơ hình CDP nghiên cứu hành vi mua thực phẩm 77 3.2.3 Ứng dụng mơ hình CDP nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu 80 3.2.4 Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) nghiên cứu thái độ định mua thực phẩm hữu 82 3.3 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 84 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 84 3.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 86 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 97 4.1 Phương pháp quy trình nghiên cứu 97 4.1.1 Phương pháp thu thập liệu xử lý liệu 97 4.1.2 Quy trình nghiên cứu 98 4.2 Nghiên cứu sơ thang đo 99 4.2.1 Nghiên cứu sơ 99 4.2.2 Thang đo 100 4.3 Nghiên cứu thức 105 4.3.1 Chọn mẫu 105 4.3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 106 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM 109 5.1 Bối cảnh nghiên cứu 105 5.1.1 Ngành thực phẩm Việt Nam 105 5.1.2 Thị trường thịt rau 111 5.1.3 Nông nghiệp hữu thực phẩm hữu Việt Nam 113 5.1.4 Người tiêu dùng thực phẩm hữu Việt Nam 119 5.2 Thống kê, mô tả kiểm định thang đo 121 5.2.1 Thống kê mô tả biến 121 5.2.2 Kết kiểm định thang đo 126 5.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 128 5.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 131 5.4 Sự khác biệt đặc điểm nhân học 134 Chương KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIÊU DÙNG BỀN VỮNG 139 6.1 Thảo luận kết nghiên cứu 139 6.2 Một số kiến nghị 141 6.2.1 Đối với doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm hữu 141 6.2.2 Đối với doanh nghiệp nuôi trồng hữu 143 6.2.3 Đối với quan quản lý Nhà nước 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 10 Đề tài cho thấy 71,9% người tiêu dùng sẵn lòng trả giá cao 20 đến 50% cho TPHC Vì vậy, mức giá cao thực phẩm thông thường khoảng 20% đến 50% đề xuất hợp lý sản phẩm TPHC Mức giá cao dấu hiệu khẳng định an toàn thực phẩm (Lokie cộng sự, 2006) Điều xuất phát từ vấn nạn thực phẩm bẩn, thực phẩm khơng an tồn thị trường Việt Nam năm gần Về quy định liên quan đến TPHC, kết đề tài cho thấy người tiêu dùng quan tâm đến hai nhóm quy định: quy định cho hoạt động truyền thông quy định quản lý thị trường Quy định cho hoạt động truyền thông tác động trực tiếp đến niềm tin/thái độ người tiêu dùng TPHC ý định mua, đồng thời tác động lên đánh giá lựa chọn mua theo hướng trực tiếp thông qua niềm tin/thái độ Quy định quản lý thị trường có tác động trực tiếp ngược chiều đến niềm tin/thái độ người tiêu dùng, tác động gián tiếp lên đánh giá lựa chọn trước mua thông qua niềm tin/thái độ tác động lên ý định mua qua hai cách trực tiếp gián tiếp Vì vậy, quan quản lý nhà nước cần thắt chặt quy định cho hoạt động quảng cáo, quy định quản lý, kiểm soát cấp phép sử dụng chứng nhận nhãn hiệu TPHC thị trường để đảm bảo chứng nhận nhãn hiệu phản ánh chất lượng sản phẩm Đặc biệt bối cảnh tại, thuật ngữ “hữu cơ” diễn giải theo nhiều cách khác nhau, điều phù hợp với nhận định nghiên cứu trước thiếu kiến thức tiêu chuẩn hữu người tiêu dùng Việt Nam PGS chứng nhận nhận nhiều với khoảng 32% Trong số chứng nhận hữu nước ngoài, ACO BIO hai chứng nhận nhận biết nhiều nhất, nhiên phần trăm số người nhận biết chưa đến 30% Do TPHC khái niệm thị trường Việt Nam, điều cần thiết phải cung cấp kiến thức cho người tiêu dùng khác biệt TPHC, thực phẩm thông thường, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm an toàn chứng nhận phép cấp cho TPHC Trách nhiệm 142 doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thực chiến dịch nhằm nâng cao mức độ tin tưởng người tiêu dùng vào chứng nhận nhãn hiệu gắn sản phẩm TPHC Về phong cách sống, kết nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng muốn tìm kiếm đa dạng, nng chiều thân Một phần không nhỏ người tiêu dùng thường định mua TPHC điểm bán, mua loại TPHC ưa thích mà khơng cân nhắc nhiều thử lạ Người tiêu dùng tin TPHC có chất lượng vượt trội thân thiện với mơi trường Do vậy, nhà quản trị nên mở rộng tuyến sản phẩm thực phẩm hữu cơ, tăng thêm chủng loại để người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, đồng thời tập trung vào nâng cao thuộc tính sản phẩm làm người tiêu dùng hài lòng thưởng thức TPHC mùi hương, kết cấu, dinh dưỡng Đồng thời, quan tâm đến khía cạnh phương thức canh tác hữu có tác dụng tích cực với mơi trường sống để khuyến khích khách hàng gắn bó với sản phẩm Bên cạnh đó, người tiêu dùng mong muốn chứng tỏ khả ảnh hưởng việc thuyết phục người thân mua TPHC Vì vậy, công cụmarketing truyền miệng marketing trực tiếp nên tận dụng Hiện tại, sản phẩm TPHC nên tập trung vào khách hàng có thu nhập có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên Cung cấp thông tin kiến thức hữu chìa khóa để thúc đẩy đối tượng trở thành khách hàng thường xuyên TPHC TPHC thành phố lớn Việt Nam Hà Nội TP Hồ Chí Minh tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng có thu nhập trình độ học vấn cao Hàm ý DN cần tập trung vào phân khúc khách hàng (thu nhập cao + có trình độ học vấn cao), với đối tượng cần tập trung cung cấp kiến thức hữu chìa khóa cho việc tiêu dùng TPHC với nhóm đối tượng 6.2.2 Đối với doanh nghiệp nuôi trồng hữu - Các DN cần xây dựng phát triển chuỗi liên kết tự nguyện theo ngành hàng; đảm bảo tạo mối liên kết cho DN theo hình 143 thức hợp tác; nhằm chia sẻ lợi ích/chi phí chi phí đầu tư, chi phí xin chứng nhận hữu cơ, chi phí logistics,… - Phát triển mơ hình hợp tác, liên kết dựa hộ/DN, sở nuôi trồng, sản xuất nhỏ lẻ thành Hợp tác xã, Chi hội để tạo vùng sản xuất hữu nguyên liệu lớn, tập trung, làm đầu mối liên kết với DN cung ứng vật tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm hữu theo chuỗi giá trị - Kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất phân phối giống, thức ăn phạm vi tồn quốc; quan trắc mơi trường kiểm sốt chặt tình hình dịch bệnh vùng nuôi trồng hữu tập trung; giám sát chặt chẽ nguồn nước cấp, nước thải sở nuôi trồng để đảm bảo vùng NNHC đạt chuẩn - Vận động, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, biện pháp quản lý tiên tiến, thân thiện với môi trường vùng nuôi trồng tập trung; thay dần từ sử dụng hóa chất sang chế phẩm sinh học; không sử dụng thuốc kháng sinh nuôi trồng chế biến 6.2.3 Đối với quan quản lý Nhà nước - Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiêu dùng bền vững tạo động lực khuyến khích nguồn cung cho nhu cầu “tiêu dùng xanh thị trường” Đồng thời cần đưa sách khuyến khích nhà sản xuất sản phẩm, dịch vụ xanh Phát triển ngành nghề, lĩnh vực có áp dụng công nghệ sạch, sản xuất hơn, hướng đến sản phẩm cho tiêu dùng bền vững - Hướng dẫn lồng ghép nội dung sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững vào chương trình, dự án, kế hoạch hoạt động cụ thể ngành, địa phương - Đẩy mạnh xanh hóa sản xuất, ưu tiên sách kế hoạch hành động phát triển lượng tái tạo, sử dụng tiết kiệm hiệu tài 144 nguyên, phát triển công nghệ xanh, chế phát triển Bên cạnh đó, cần phát triển nhân rộng mơ hình doanh nghiệp xanh, hỗ trợ giá sản phẩm, dịch vụ xanh tăng cường tiếp thị quảng cáo tiêu thụ sản phẩm xanh Tổ chức chương trình đào tạo sản xuất xanh cho lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào mơ hình doanh nghiệp xanh - Rà sốt, bổ sung sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư từ nguồn đầu tư tư nhân, đối tác công tư (PPP), hợp tác quốc tế đồng thời tiếp tục rà soát cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành cho sách ưu đãi cho đầu tư dự án canh tác, chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất kinh doanh NNHC - Rà sốt, bổ sung hồn thiện hệ thống văn quản lý (thông tư hướng dẫn, thị), văn kỹ thuật (quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, danh mục,…) sản xuất - kinh doanh lĩnh vực NNHC - Theo thẩm quyền, bộ, ngành pháp luật ủy quyền cần nỗ lực khẩn trương ban hành tiêu chuẩn TPHC, nhãn hữu để tạo sở pháp lý cho việc cấp chứng nhận hữu cho sản phẩm - Hiệp hội NNHC phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ bộ, ngành liên quan xây dựng chuẩn trung gian hữu có tính địa phương để tạo điều kiện cho nông dân, DN nhỏ bước đầu dễ dàng áp dụng tiến tới đủ điều kiện để áp dụng chuẩn quốc tế NNHC TPHC - Tăng cường đa dạng hóa hoạt động thơng tin tun truyền để phổ biến, cập nhật, nâng cao nhận thức, lực cho cán địa phương cộng đồng vai trò tiêu dùng bền vững; tiêu chuẩn hữu - Tăng cường hoạt động cung cấp thông tin, hỗ trợ pháp lý cho DN thực thủ tục để cấp chứng nhận sản phẩm hữu hay chứng nhận quốc tế 145 - Tăng cường chương trình đào tạo ngắn hạn, tập huấn, huấn luyện cho người dân, DN quy định môi trường hữu gắn với mặt hàng - Rà soát lại quy hoạch vùng chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất đảm bảo lợi tự nhiên, tính đồng hiệu vùng nguyên liệu, ngành công nghiệp hỗ trợ dịch vụ logistics - Tăng cường thực chương trình kích cầu tiêu dùng bền vững sản phẩm, nhằm đưa sản phẩm xanh vào tiêu dùng nâng cao thói quen tiêu dùng thân thiện môi trường người Đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích sản phẩm xanh, chất lượng giá cạnh tranh thị trường sản phẩm xanh lợi ích thiết thực bảo vệ môi trường đến cộng đồng, người tiêu dùng, người sản xuất để thu hút lực lượng tiêu thụ sản phẩm xanh nâng cao nhận thức tiêu dùng xanh Đồng thời, tạo mối quan hệ chặt chẽ nhà sản xuất xanh, sản phẩm xanh người “tiêu dùng xanh” - Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng hành vi tiêu dùng bền vững cá nhân, gia đình cộng đồng Ngoài ra, người dân cần ý thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng tiêu dùng xanh môi trường, sức khỏe cá nhân, cộng đồng phát triển bền vững cho mn đời sau Tích cực vận động người thân, gia đình thực hành vi tiêu dùng bền vững, coi trách nhiệm vinh dự lớn lao người xã hội - Quan tâm tới chương trình giáo dục mơi trường cấp quốc gia địa phương, đặc biệt khu vực đô thị lớn Nhà nước nên quan tâm đến chương trình cơng khai theo tất hướng dựa chương trình truyền hình, truyền hình hình thức truyền thơng hữu hiệu tới người dân Lồng ghép kiến thức mơi trường vào phim truyền hình có hiệu 146 Các chiến dịch truyền thơng nên tập trung vào giải thích cá nhân có nhận thức có hành vi tiêu dùng bền vững giải vấn đề môi trường chuyển điểm quan trọng công tác tuyên truyền kiến thức thành kiến thức liên quan đến phát triển bền vững Với tăng trưởng nhu cầu tăng cường nhận thức bảo vệ môi trường, Người tiêu dùng có xu hướng ưu tiên tiêu dùng bền vững - Xây dựng sách hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp xây dựng kênh phân phối tiếp thị để ngày có nhiều người tiêu dùng mua sản phẩm xanh, đồng thời thúc đẩy niềm tin người tiêu dùng sản phẩm xanh thông qua việc xây dựng giám sát chặt chẽ hoạt động gắn nhãn xanh cho sản phẩm 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arvola, A., Vassallo, M., Dean, M., Lampila, P., Saba, A., Lahteenmaki, L., & Shepherd, R (2008) Predicting intentions to purchase organic food: The role of affective and moral attitudes in the theory of planned behaviour Appetite, 50, 443-454 Aryal, K.P., Chaudhary, P, S Pandit, PS, Sharman, G (2009) Consumers’ willingness to pay for organic products: A case from Kathmandu Valley The Journal of Agriculture and Environment, 10 Ajzen, I (1985) From intentions to actions: a theory of planned behaviour In: Kuhl, J., Beckmann, J (Eds.), Action Control: From Cognition to Behavior Springer-Verlag, Berlin, Heidelber, New York Ajzen, I (1991) The theory of planned behaviour Organ Behav Hum Decis Process 50 (2), 179-211 Balderjahn, I & Buerke, A & Kirchgeorg, M & Peyer, M & Seegebarth, B &Wiedmann, KP (2013) Consciousness for sustainable consumption: scale development and new insights in the economic dimension of consumers’ sustainability AMS Review No 3, pp:181-192 Briz, T and R.W Ward (2009) Consumer awareness of organic products in Spain: An application of multinomial logit models Food Policy, 34(3): 295 - 304 Canavari M, Bazzani GM, Spadoni R, Regazzi D (2002) Food safety and organic fruit demand in Italy: a survey British Food Journal 104(3/4/5): 220-232 Chen, J., Lobo, A., Rajendran, N (2014), Drivers of organic food purchase intentions in mainland China - evaluating potential customers’ attitudes, demographics and segmentation, 38(4), 346356 149 Chinnici G, D’Amico M, Pecorino B (2002) A multivariate statistical analysis on the consumers of organic products British Food Journal 104(3/4/5), 187-199 10 Clonan, A, P Wilson, P, Swift, JA, Leibovici, DG (2015) Red and processed meat consumption and purchasing behaviours and attitudes: impacts for human health, animal welfare and environmental sustainability Sustainability and Public Health Nutrition Volume 18, Issue 13 pp 2446-2456 11 Cục Quản lý cạnh tranh (2017) Tiêu dùng xanh xu hướng tiêu dùng tương lai Báo cáo Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương ngày 24/04/2017 12 Cục Xúc tiến Thương mại (2017) Để ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam phát triển bền vững Bộ Công Thương ngày 20/11/2017 13 Dean, M., Raats, M M., & Shepherd, R (2012) The role of selfidentity, past behavior, and their interaction in predicting intention to purchase fresh and processed organic food Journal of Applied SocialPsychology, 42, 669-688 14 Deliana, Y., (2012) Market segmentation for organic products in Bandung West Java, Indonesia Res J Recent Sci (3), 48-56 15 European Communities (2012) Policies to encourage sustainable consumption Technical Report, European Communities 16 FiBL & IFOAM (2016) The World of Organic Agriculture: Statistics and Emerging Trend 2016 https://shop.fibl.org/fileadmin/documents/shop/1698 - organic world - 2016.pdf 17 Fillion, L., Arazi, S (2002) Does organic food taste better? A claim substantiation approach Nutrition and Food Science 32(2): 153-157 18 Grunert, SC & Juhl, HJ (1995) Values, environmental attitudes, and buying of organic foods Journal of Economic Psychology 16(1): 39-62 150 19 Hai, N.M., Moritaka, M., and Fukuda, S (2013) Willingness to Pay for Organic Vegetables in Vietnam: An Emperical Analysis in Hanoi capital J Fac Agri., Kyushu Univ., 58(2): 449 - 458 20 Harper, G.C & Makatouni, A (2002) Consumer perception of organic food production and farm animal welfare British Food Journal, 104, 287-299 21 Hughner, R S., McDonagh, P., Prothero, A., Shultz, C J., & Stanton, J (2007) Who are organic food consumers? A compilation and review of why people purchase organic food Journal of ConsumerBehaviour, 6, 94-110 22 Hoque N (2014) Analysing Sustainable Consumption Patterns: A literature review Development No 56, Vol 3, pp: 370-377 23 Kotler, P And Levy, S.J (1969), Broadening the concept of marketing, Journal of Marketing, 33(1), pp.10-15 24 Ph Kotler (1986), Principles of marketing, Prentice-Hall 3rd ed 25 Krystallis, A (2005) Consumers’ willingness to pay for organic food: Factors that affect it and variation per organic product type, British Food Journal Volume 107, Issue 26 Krystallis, A, Arvanitoyanni, I, Chryssohoidis, G (2008) Is There a Real Difference Between Conventional and Organic Meat? Investigating Consumers’ Attitudes Towards Both Meat Types as an Indicator of Organic Meat’s Market Potential Journal of Food Products Marketing Volume 12, 2006 - Issue Pages 47-78 27 Kumar, S., Ali, J., (2011) Analyzing the factors affecting consumer awareness on organic foods in India In: Proceedings of the 21st Annual IFAMA World Forum and Symposium on the Road to 2050: Sustainability as a Business Opportunity, Frankfurt, Germany 28 Lee, K (2008) Opportunities for green marketing: Young consumers Marketing Intelligence & Planning, 26, 573-586 151 29 Loureiro ML, McCluskey JL, Mittelhammer RC (2001) Assessing consumer preferences for organic, eco-labeled, and regular apples Journal of Agricultural and Resource Economics 26(2): 404-416 30 Makatouni A (2002) What motivates consumers to buy organic food in the UK? Results from a qualitative study British Food Journal 104(3/4/5): 345-352 31 Napolitanoa, F & Braghieria, A & Piasentierb, E & Favottob, S & Naspettic, S & Zanolic, R (2010) Effect of information about organic production on beef liking and consumer willingness to pay Food Quality and Preference Volume 21, Issue 2, Pages 207-212 32 Magnusson, MK., Arvola, A., Hursti, U., Aberg, L., Sjoden, P (2001) Attitudes towards organic foods among Swedish consumers British Food Journal 103(3): 209-227 33 McEachern, MG & Willock, J (2004) Producers and consumers of organic meat: A focus on attitudes and motivations British Food Journal, Vol 106 Issue: 7, pp.534-552 34 Michaelidou, N., & Hassan, L M (2008) The role of health consciousness, food safety concern and ethical identity on attitudes and intentions towards organic food International Journal of ConsumerStudies, 32, 163-170 35 Millock K (2002), Willingness to pay for organic foods: a comparison between survey data and panel data from Denmark Second World Congress of Environmental and Resource Economists, Monterey, USA, June 36 Ngô Minh Hải, Vũ Quỳnh Hoa (2016) Nhân thức người tiêu dùng Việt Nam TPHC: trường hợp nghiên cứu TP Hà Nội Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 9: 1466-1474 37 Nguyễn Thế Ninh, Nguyễn Hoàng Việt., Lobo, A., Dao The Son (2017a) Encouraging Vietnamese Household Recycling Behavior: Insights and Implications Sustainability, 9(2), 179 152 38 Nguyễn Thế Ninh, Phan, Thị Thu Hoài, Cao Tuấn Khanh, Nguyễn Hoàng Việt (2017b) Green purchase behavior: mitigating barriers in developing countries Strategic Direction, 33(8), pp 4-6 39 Nguyễn Thế Đồng (2013) Sản xuất tiêu thụ bền vững Việt Nam - Thực trạng giải pháp Tạp chí Mơi trường số 10/2013 40 Nguyễn Thế Khải, Nguyễn Thị Lan Anh (2016) Nghiên cứu ý định tiêu dùng xanh người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh 41 O’Donovan, P & McCarthy, M (2002) Irish consumer preference for organic meat British Food Journal, Vol 104 Issue: 3/4/5, pp.353-370 42 Ottman, J., Terry, V., (1998) Strategic marketing of Greener products J Sustain Des 5, 53-57 43 Peattie, K (2010) Green Consumption: Behaviour and Norms Annual Review of Environment and Resources, 35, 195-228 44 Rana, J., & Paul, J (2017) Consumer 153ang153ior153 and purchase intention for organic food: A review and research agenda Journal of Retailing and Consumer Services, 38, 157-165 45 Roitner-Schobesberger, B., Darnhofer, I., Somsook, S., Vogl, C.R., (2008) Consumer perceptions of organic foods in Bangkok, Thailand Food Policy 33 (2), 112-121 46 Salleh, M.M., Ali, S.M., Harun, E.H., Jalil, M.A., Shaharudin, M.R., (2010) Consumer’s perception and purchase intentions towards organic food products: exploring attitude among academician Can Social Sci (6), 119-129 47 Shao, J & Taisch, M & Mier, MO (2016) Influencing factors to facilitate sustainable consumption: from the experts’ viewpoints Journal of Cleaner Production, pp: 1-14 48 Schwartz, B., (1973) Maintenance of key pecking by response‐ independent food presentation: the role of the modality of the signal for food J Exp Anal Behav 20 (1), 17-22 153 49 Schwartz, S., (1977) Normative Influences on Altruism In: Minton, Ann P., Rose Randall, L., 1997 The effects of environmental concern on environmentally friendly consumer behavior: an exploratory study J Bus Res., vol 40, pp 37-48 50 Tanner, Carmen, Sybille Wolfing Kast (2003) Promoting Sustainable Consumption: Determinants of green purchases of Swiss consumers Psychology and Marketing No 20, Vol 10, pp: 883-902 51 Tarkiainen, A., & Sundqvist, S (2005) Subjective norms, attitudes and intentions of Finnish consumers in buying organic food British Food Journal, 107, 808-822 52 Thogersen, John (2005) How May Consumer Policy Empower Consumers for Sustainable Lifestyles? Journal of Consumer Policy No 28, Vol 2, pp: 143-178 53 Tsakiridou, E., Boutsouki, C., Zotos, Y., Mattas, K., (2008) Attitudes and behaviour towards organic products: an exploratory study Int J Retail Distrib Manag 36 (2), 158-175 54 United Nations Environment Programme - UNEP (2015) Sustainable Consumption and Production Policies and Initiatives in Eastern Europe and the Caucasus: Review of Progress and Way Forward UNEP 55 Vermeir, I and Verbeke, W (2006).Sustainable food consumption: exploring the consumer ‘‘attitude -behaviour intention’’ gap Journal of Agricultural and Environmental Ethics No 19, pp: 169-194 56 Vermeir, I and Verbeke, W (2008) Sustainable food consumption among young adults in Belgium: Theory of planned behaviour and the role of confidence and values Ecological Economics No 64, pp: 542553 57 Yadav, R., & Pathak, G S (2016) Intention to purchase organic food among young consumers: Evidences from a developing nation Appetite, 96, 122-128 154 58 Yadav, R., Pathak, Govind S (2017) Determinants of Consumers’ Green Purchase Behavior in a Developing Nation: Applying and Extending the Theory of Planned Behavior Ecological Economics, 134, 114-122 59 Zakowska-Biemans, S., (2011) Polish consumer food choices and beliefs about organic food Br Food J 113 (1), 122-137 60 Zanoli, R & Naspetti, S (2002) Consumer Motivations in the Purchase of Organic Food British Food Journal 104(8): 643-653 61 Zanoli, R., Scarpa, R., Napolitano, F., Piasentier, E (2013) Organic label as an identifier of environmentally related quality: A consumer choice experiment on beef in Italy Renewable Agriculture and Food Systems Volume 28, Issue pp 70-79 62 Zepeda, L & Deal, D (2009) Organic and local food consumer behaviour: Alphabet Theory International Journal of Consumer Studies 33 p697-705 155 Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập sửa in: LÊ TUYẾT MAI, NGUYỄN THỊ TUYẾN, ĐẶNG THỊ MAI ANH Trình bày: Bìa: DŨNG THẮNG Ruột: TRẦN KIÊN - In 300 cuốn, khổ 16×24 cm NXB Thống kê - Công ty CP In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội - Số xác nhận ĐKXB: 963-2021/CXBIPH/02-05/TK Cục Xuất bản, In Phát hành cấp ngày 23/3/2021 - QĐXB số 07/QĐ-NXBTK ngày 02/4/2021 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê - In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2021 - ISBN: 978-604-75-1909-5 156 ... VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HỮU CƠ 15 1.1 Các nghiên cứu tiêu dùng bền vững 15 1.2 Nghiên cứu thực phẩm hữu tiêu dùng thực phẩm hữu 19 1.3 Nghiên cứu hành vi mua khách hàng 22 1.4 Nghiên cứu. .. vững hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu Chương Kinh tế xanh phát triển tiêu dùng xanh Chương Cơ sở lý luận hành vi mua thực phẩm hữu Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu hành vi mua thực. .. tố ảnh hưởng đến định mua thực phẩm hữu 25 1.5 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu 29 1.6 Nghiên cứu kiểm chứng tiêu dùng số thực phẩm hữu phổ biến rau hữu thịt hữu 34 1.7 Nghiên cứu đặc

Ngày đăng: 02/09/2021, 18:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA) - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 1.1 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Trang 23)
được đề xuất bổ sung vào mô hình TPB. Về cơ bản, kiểm soát hành vi nhận thức chính là nhận thức của cá nhân về mức dễ dàng hay khó khăn  mà một hành vi cụ thể sẽ thực hiện được - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
c đề xuất bổ sung vào mô hình TPB. Về cơ bản, kiểm soát hành vi nhận thức chính là nhận thức của cá nhân về mức dễ dàng hay khó khăn mà một hành vi cụ thể sẽ thực hiện được (Trang 24)
Hình 2.1: Khung phân tích cho hệ thống tiêu chí phát triển xanh - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 2.1 Khung phân tích cho hệ thống tiêu chí phát triển xanh (Trang 44)
Hình 3.2: Mô hình phân tích hành vi mua thịt tươi sống của khách hàng - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 3.2 Mô hình phân tích hành vi mua thịt tươi sống của khách hàng (Trang 79)
Hình3.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và quyết định mua TPHC  - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và quyết định mua TPHC (Trang 82)
Hình 3.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 3.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 85)
Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài (Trang 98)
Đặc điểm mẫu được tổng hợp trong bảng 4.10 dưới đây. - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
c điểm mẫu được tổng hợp trong bảng 4.10 dưới đây (Trang 106)
Bảng dưới đây thể hiện tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng thực phẩm, trong đó gạo và thịt chiếm tỷ trọng cao nhất - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Bảng d ưới đây thể hiện tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng thực phẩm, trong đó gạo và thịt chiếm tỷ trọng cao nhất (Trang 110)
Tình hình tiêu thụ thịt ở Việt Nam đã tăng đáng kể trong thập kỷ qua, được thúc đẩy bởi sự tăng trưởng thu nhập mạnh mẽ cũng như gia tăng  dân số lên tới trên 4,5 triệu tấn vào năm 2019 - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
nh hình tiêu thụ thịt ở Việt Nam đã tăng đáng kể trong thập kỷ qua, được thúc đẩy bởi sự tăng trưởng thu nhập mạnh mẽ cũng như gia tăng dân số lên tới trên 4,5 triệu tấn vào năm 2019 (Trang 111)
Hình 5.1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ thịt tại Việt Nam - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 5.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ thịt tại Việt Nam (Trang 111)
Hình 5.2: Tiêu thụ thịt các loại ở Việt Nam - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 5.2 Tiêu thụ thịt các loại ở Việt Nam (Trang 112)
Hình 5.3: Diện tích NNHC trên thế giới - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 5.3 Diện tích NNHC trên thế giới (Trang 113)
Hình 5.4: Phát triển diện tích NNHC theo khu vực - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 5.4 Phát triển diện tích NNHC theo khu vực (Trang 114)
Hình 5.5: Tăng trưởng tiêu thụ TPHC trên thế giới (Tỷ euro) - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 5.5 Tăng trưởng tiêu thụ TPHC trên thế giới (Tỷ euro) (Trang 116)
Hình 5.6: Quan tâm đến TPHC của người tiêu dùng Việt Nam - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 5.6 Quan tâm đến TPHC của người tiêu dùng Việt Nam (Trang 120)
Hình 5.7: Không gian cửa hàng và trưng bày TPHC - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 5.7 Không gian cửa hàng và trưng bày TPHC (Trang 124)
Hình 5.8: Giá một số mặt hàng rau quả hữu cơ trên thị trường - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 5.8 Giá một số mặt hàng rau quả hữu cơ trên thị trường (Trang 125)
Hình 5.9: Nhãn thịt hữu cơ trên thị trường - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
Hình 5.9 Nhãn thịt hữu cơ trên thị trường (Trang 125)
Kết quả phân tích EFA (bảng 5.6) cho thấy: KMO = 0,856 thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
t quả phân tích EFA (bảng 5.6) cho thấy: KMO = 0,856 thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp (Trang 129)
Nhóm nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm  định  mô  hình  và các  giả thuyết  nghiên cứu - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
h óm nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu (Trang 131)
Bảng 5.8: Đánh giá sự phù hợp của mô hình - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
a ̉ng 5.8: Đánh giá sự phù hợp của mô hình (Trang 131)
Từ bảng kết quả 5.9 cho thấy các mối quan hệ đều có ý nghĩa thống kê, trong đó tác động của vấn đề an toàn thực phẩm đến thái độ đối với  TPHC là mạnh nhất - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
b ảng kết quả 5.9 cho thấy các mối quan hệ đều có ý nghĩa thống kê, trong đó tác động của vấn đề an toàn thực phẩm đến thái độ đối với TPHC là mạnh nhất (Trang 132)
Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu như sau: - nghiên cứu hành vi mua thực phẩm hữu cơ ở việt nam
t quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu như sau: (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w