Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi tp hồ chí minh)

56 15 0
Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG I BÁO CÁO TỔNG KẾT V V ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 •••• KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THU NHẬN PROTEIN TỪ RONG ĐI CHĨ (CERATOPHYLLUM SP.) TRÊN NHÁNH SƠNG SÀI GỊN (ĐƯỜNG VÕ VĂN BÍCH, CỦ CHI, TP HỒ CHÍ MINH) Bình Dương, tháng năm 2016 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MƠT ••• KHOA TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG I _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 V .Á RONG ĐU NHÁNH SÔr T KHẢ NĂNG THU NHẬN PROTEIN TỪ ƠI CHĨ (CERATOPHYLLUMSP ) TRÊN NG SÀI GỊN (ĐƯỜNG VÕ VĂN BÍCH, CỦ CHI, TP HỒ CHÍ MINH) K Sinh viên tì ực hiện: Hồ Thị Ngọc Diễm Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: K Lớp, khoa: D13MT01 - Khoa Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: / Số năm đào tạo: [ Ngành Khoa học môi trường học Người h dẫn: ThS Nguyễn Thị Liên Bình Dương, tháng năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát khả thu nhận protein từ rong đuôi chó (Ceretophyllum sp.) nhánh sơng Sài Gịn (đường Võ Văn Bích, Củ Chi Tp Hồ Chí Minh) - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo Hồ Thị Ngọc Diễm 1324403010014 D13MT01 Tài nguyên môi trường 3/4 Huỳnh Ngọc Thùy Dương 1324403010011 D13MT01 Tài nguyên môi trường 3/4 Nguyễn Thị Thu Hiền 1324403010030 D13MT01 Tài nguyên môi trường 3/4 - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Liên Mục tiêu đề tài: Đánh giá chất lượng nước khu vực lấy mẫu rong đuôi chó để trích ly protein Khảo sát mối liên quan thơng số q trình trích ly protein đến hàm lượng protein thu Từ tìm thông số tối ưu cho hiệu suất tốt Tính sáng tạo: Giải vấn đề môi trường thông qua nghiên cứu thông số tối ưu để trích ly protein từ nguồn ngun liệu - rong chó cách hiệu quả, phát triển đề tài lấy nguồn protein thu nhận để làm thức ăn chăn nuôi thủy hải sản góp phần làm giảm chi phí chăn ni giúp nông dân Kết nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu, đề tài đưa điều kiện tối ưu cho q trình trích ly rong khô NaOH sau: Nồng độ dung môi trích ly NaOH 1% Tỷ lệ dung mơi nguyên liệu trích ly NaOH: rong 20:1 Thời gian trích ly 60 phút nhiệt độ 50 C Lượng protein thơ thu trích ly thông số 228,2 mg (trong 5g rong khô) Vậy với 1kg rong khô ta thu 45,64g protein Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực Ạ 1_ • _ -> Ạ J Ạ • đề tài: Sinh viên hồn thành đề tài thời hạn, thường xuyên trao đổi với giáo viên hướng dẫn Giải khó khan trình thực đề tài Ngày 12 tháng năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Hồ Thị Ngọc Diễm Sinh ngày: 15 tháng 01 năm 1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13MT01 Ảnh 4x6 Khóa: 2013-2017 Khoa: Tài ngun mơi trường Địa liên hệ: Ấp Bình Chánh - Khánh Bình - Tân Uyên - Bình Dương Điện thoại: 01626036478 II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học môi trường Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học môi trường Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Email: Ngocdiemho66@gmail.com Khoa: Tài nguyên môi trường Khoa: Tài nguyên môi trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC •• DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 10 ABSTRACT 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN 12 MỞ ĐẦU .13 Tính cấp thiết đề tài .13 Mục tiêu nghiên cứu .14 Đối tượng nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Ý nghĩa đề tài 14 Nội dung nghiên cứu 14 Tiến độ thực 14 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 1.1 Tổng quan tượng ô nhiễm hữu 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Nguyên nhân .16 1.1.3 Hậu 16 1.1.4 Một số phương pháp xác định ô nhiễm hữu phú dưỡng 17 1.2 Tổng quan rong chó (Ceratophyllum sp.) 17 1.2.1 Đặc điểm hình thái 17 1.2.2 Sinh sản 18 1.2.3 Dạng sống .18 1.3 Trích ly protein từ rong chó 19 1.3.1 Tổng quan protein 19 1.3.2 Các phương pháp trích ly protein từ rong .20 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước việc dùng rong chó làm thức ăn chăn ni thủy hải sản tách protein từ rong 21 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nguyên liệu hóa chất 24 2.1.1 Rong chó 24 2.1.2 Mẫu nước 24 2.1.3 Hóa chất sử dụng 25 2.1.4 Thiết bị .26 2.1.5 Sơ đồ quy trình nghiên cứu thu nhận protein từ rong chó 27 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.2.1 Thí nghiệm 1: Xác định số tiêu sinh hóa có mẫu nước thu nhận rong chó .28 2.2.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu q trình trích ly rong chó NaOH T T 33 2.2.2.1 Thí nghiệm 2.1: Khảo sát nồng độ NaOH 33 2.2.2.2 Thí nghiệm 2.2: Khảo sát tỷ lệ NaOH rong 34 Tóm lại, đoạn sơng Sài Gịn xảy tượng phú dưỡng hóa (DO thấp; nồng độ nitơ photpho vượt mức giới hạn tỷ số N:P = 3,64< 16 suy N trở thành yếu tố giới hạn phát triển rong tảo) làm bùng phát nhiều loài rong tảo, bèo, kể số rong chết hồ Tuy nhiên ta nhận thấy nồng độ nitơ tổng thấp (0,2963 0,2 mg/l Photpho 0,0814 > 0,03 mg/l) Kết luận việc tìm thơng số tối ưu cho q trình trích ly rong chó NaOH Qua q trình nghiên cứu, đề tài đưa điều kiện tối ưu cho q trình trích ly rong khơ NaOH sau: Nồng độ dung mơi trích ly NaOH 1% Tỷ lệ dung mơi ngun liệu trích ly NaOH: rong 20:1 Thời gian trích ly 60 phút nhiệt độ 50 C Lượng protein thơ thu trích ly thơng số 228,2 mg (trong 5g rong khô) Vậy với 1kg rong khô ta thu 45,64g protein Kiến nghị Phân tích thêm thành phần khác protein thô lipid, tro, cacbohydrate Hàm lượng protein thô thu thấp chưa tinh nên cần đưa vào phương pháp nhằm thu lượng protein cao chất lượng Sau trích ly protein, nên cần tận dụng phần bã rong để chuyển hóa thành sản phẩm có giấ trị khác (phân bón, ethanol ) Tiếp tục nghiên cứu sử dụng phương pháp trích ly để nâng cao nồng độ protein DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hoài Hương, 2009 Giáo trình Thực hành hóa sinh, trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Đức Lượng, 2001 Công nghệ sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mai, 2014 Xác định tổng photpho nước, 123doc, 6-3-2016, Bạch Ngọc Minh, 2013 Sử dụng sóng siêu âm để cải thiện hiệu suất trích ly protein từ sinh khối rong biển, luận văn thạc sĩ, trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Thủy Châu Tờ, 2015 Bài giảng thực tập phân tích mơi trường Trường ĐH Thủ Dầu Một Trần Thị Mỹ Vân, 2014 Nghiên cứu q trình chuyển hóa sinh khối rong lục nước thành đường Luận văn đại học Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 147 “Chất lượng nước”,TCVN 7325:2004, Xác định oxi hòa tan phương pháp đầu đo điện hóa Trường ĐH Đà Lạt, 2015 Giáo trình phú dưỡng hóa, 123doc, 6-3-2016, < http://text.123doc.org/document/2641681-giao-trinh-phu-duong-hoa.htm> QCVN 08:2008 BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 10 Ceratophyllym demersum L., coontail, hornwort, 11 Shyama Pagad.,2006, Ceratophyllum demersum (aquatic plant) < http://www.issg.org/database/species/ecology.asp?si=281> PHỤ LỤC • _• Phân tích protein hịa tan phương pháp Lowry [1] Hóa chất, dụng cụ, thiết bị Dung dịch Albumin 0.1%: cân xác 0.1g albumin pha với nước cất thành 100ml • Dung dịch A: cân 2g Na2CO3 hòa tan NaOH 0.1N thành 100ml • Dung dịch B: cân 0,5g CuSO4.5H2O hòa tan dung dịch natri citrat 1% tạo thành 100ml • Dung dịch C: (chỉ pha dùng ngày) hỗn hợp hai dung dịch A B pha theo tỷ lê 49:1 • Thuốc thử Folin: thuốc thử pha sẵn, chế sau: • o Cân 100g Natri tungstat 25g Natri molybsate tinh khiết Thêm vào 700ml nước cất 50ml acid ortho phosphoric 85% Khuấy cho hoàn tan thêm vào 100ml acid clohydric đâm đăc Tiếp tục khuấy cho vào mơt bình cầu nút nhám lít Đun hồn lưu 10 o Sau đun cho vào 150g lithium sulfat Khuấy tan hoàn toàn đổ vào thêm 5-10ml brom 1/3 (hoăc 2-3ml brom lỏng) Khuấy đun sơi tủ hút khí đơc 15 phút Làm lạnh nhiêt thường Cho vào bình định mức lít thêm vào nước cất cho đủ Lắc kỹ lọc (nếu dung dịch không trong) Dung dịch có màu vàng chanh, chuyển sang màu xanh không dùng Bảo quản chai thủy tinh màu tối Dựng đường chuẩn • Dung dịch đường chuẩn thí nghiêm: dung dịch albumine serum IV có nồng 0.1% Hút dung dịch theo bảng sau: Bảng xây dụng đường chuẩn phân tích protein hịa tan Hóa chất Albumine 0.1%(ml) Nước cất (ml) Nồng đô protein gg/ml Đối chứng 10 0,2 0,4 0,6 0,8 9,8 9,6 9,4 9,2 20 40 60 80 100 Lắc đều, hút 1ml dung dịch từ ống, thêm vào 5ml dung dịch C, lắc đều, để n phút nhiêt phịng • Thêm vào 0,2ml thuốc thủ folin, lắc đều, để yên 30 phút • Sau 15 phút, làm ngi nhanh, đo bước sóng OD750nm • Dựng đường chuẩn protein • Khi đo mẫu, tiến hành tương tự theo bước dựng đường chuẩn • Tiến hành Lấy mẫu sau trích ly, ly tâm loại bỏ phần căn, tủa mẫu với TCA 25% theo tỷ lê 2,5:1 • 30 phút C, ly tâm thu protein tủa hòa lại 5ml dung dịch NaOH 0.1M Lấy mẫu pha lỗng với nồng thích hợp đo protein hịa tan bước sóng • OD 750nm Tỉnh tốn • Sau đo mẫu bước sóng OD 750nm máy dựa vào đường chuẩn có sẵn, pha lỗng để tính tốn hàm lượng protein hịa tan có mẫu (iig/ml) Hàm lượng protein hịa tan mẫu tính sau: X (mg) = (A x V)/ 1000 Trong đó: X: Hàm lượng protein (mg) • A: Hàm lượng protein hịa tan đo (^g/ml) V: Thể tích dung dịch sau hịa lại tủa NaOH 0.1M (V=5 ml) 1000: chuyển đổi từ đơn vị ^g sang mg Đồ thị đường chuẩn phân tích protein hịa tan phương pháp Lowry, Nitơ, Photpho Linear () Đồ thị Đồ thị đường chuẩn protein hịa tan Phương trình đường chuẩn y Nhận xét: Phương trình đường chuẩn y = 0,003x +0,0065 có độ tương quan R cao gần (R = 0,9993) Do phương trình hồi quy y = 0,003x + 0,0065 giải thích tốt cho mối quan hệ biến x- nồng độ protein biến y- mật độ quang Đồ thị Đồ thị đường chuẩn Nitrat Linear () Phương trình đường chuẩn: y=0.5221x+0.0273 Độ tương quang R = 0.9967 Nhận xét: phương trình đường chuẩn có độ tương quang R cao gần (R = 0,9967) phương trình hồi quy y = 0.5221x+0.0273 giải thích tốt cho mối tương quan biến x- nồng độ Nitrat biến y- mật độ quang Đồ thị Đồ thị đường chuẩn photpho Linear () Phương trình đường chuẩn: y=1.5136x+0.0084 Độ tương quang R = 0.9999 Nhận xét: phương trình đường chuẩn có độ tương quang R cao gần (R = 0,9999) phương trình hồi quy y = 1.5136x+0.0084 giải thích tốt cho mối tương quan biến x- nồng độ photpho biến y- mật độ quang Quy chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn nước mặt [9] Bảng Quy chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn nước mặt Giá trị giới hạn ST T 'T'l /V Thơng số pH Ơxy hịa tan (DO) r Đơn vị B A A1 A2 B1 mg/l 68,5 >6 68,5 >5 5,5- 5,59 >4 >2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20 C) mg/l 15 25 Amoni (NH 4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl ) - mg/l 250 400 600 - Florua (F ) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO 2) (tính theo N) mg/l 0,0 0,0 0,0 0,0 + - - B2 10 Nitrat (NO 3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO4 ) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 - 3- Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp ... QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát khả thu nhận protein từ rong chó (Ceretophyllum sp. ) nhánh sơng Sài Gịn (đường Võ Văn Bích, Củ Chi Tp Hồ Chí Minh) - Sinh viên/... LUẬN VĂN Trong luận văn này, nhóm chúng tơi tiến hành phân tích mẫu nước khảo sát thơng số tối ưu q trình trích ly protein từ rong chó nhánh sơng Sài Gịn đường Võ Văn Bích (Củ Chi, Thành phố Hồ Chí. .. đường Võ Văn Bích (Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh), nhóm phát thấy có vài loại rong nước ngọt, nhiên có rong chó nhìn trực diện thấy chúng chi? ??m số lượng lớn đoạn sông Thu nhận rong đuôi chó dễ

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Hình ảnh về phú dưỡng hoá - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Hình 1..

Hình ảnh về phú dưỡng hoá Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1. Tiến độ thực hiện - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Bảng 1..

Tiến độ thực hiện Xem tại trang 18 của tài liệu.
1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về việc dùng rong đuôi chó làm thức ăn chăn nuôi thủy hải sản và tách protein từ rong - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

1.4..

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về việc dùng rong đuôi chó làm thức ăn chăn nuôi thủy hải sản và tách protein từ rong Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.1. Rong chưa qua xử lý - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Hình 2.1..

Rong chưa qua xử lý Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các loại hóa chất sử dụng - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Bảng 2.1..

Các loại hóa chất sử dụng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2. Các loại thiết bị sử dụng - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Bảng 2.2..

Các loại thiết bị sử dụng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4. Bảng xây dựng đường chuẩn phân tích photpho [5] - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Bảng 2.4..

Bảng xây dựng đường chuẩn phân tích photpho [5] Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát nồng độ NaOH - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Bảng 3.2..

Kết quả khảo sát nồng độ NaOH Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ NaOH và rong - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Bảng 3.3..

Kết quả khảo sát tỷ lệ NaOH và rong Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát thời gian trích ly - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Bảng 3.4..

Kết quả khảo sát thời gian trích ly Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng xây dụng đường chuẩn phân tích protein hòa tan - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

Bảng x.

ây dụng đường chuẩn phân tích protein hòa tan Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng Quy chuẩn Việt Nam về tiêu chuẩn nước mặt - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

ng.

Quy chuẩn Việt Nam về tiêu chuẩn nước mặt Xem tại trang 55 của tài liệu.
3. Quy chuẩn Việt Nam về tiêu chuẩn nước mặt [9] - Khảo sát khả năng thu nhận protein từ rong đuôi chó (ceretophyllum sp ) trên nhánh sông sài gòn (đường võ văn bích, củ chi  tp  hồ chí minh)

3..

Quy chuẩn Việt Nam về tiêu chuẩn nước mặt [9] Xem tại trang 55 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    TÓM TẮT LUẬN VĂN

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Phạm vi nghiên cứu

    5. Ý nghĩa của đề tài

    6. Nội dung nghiên cứu

    7. Tiến độ thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan