Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
742,81 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ••• • NIÊN KHĨA: 2013 - 2017 CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á THỜI KỲ TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2009 - 2016) Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hướng dẫn: Th.S LÊ THỊ BÍCH NGỌC Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ HƯỜNG MSSV: 1321402180005 Lớp: D13LSTG Bình Dương, 04/2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường - Đại học Thủ Dầu Một, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt đợt khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Lê Thị Bích Ngọc, giúp đỡ hướng dẫn tận tình Cơ suốt q trình em thực khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Sử - Trường Đại học Thủ Dầu Một tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Cuối cùng, em kính chúc q thầy, ln dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc bạn sinh viên khoa Sử nói riêng trường Đại học Thủ Dầu Một nói chung ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành tích q trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SNG BRIC z-1J A r A • J./\ z\ Cộng đồng quốc gia độc lập Nhóm nước có kinh tế giai đoạn phát triển kinh tế quy mô tương đồng (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc) GDP Tổng sản phẩm quốc nội EU Liên minh châu Âu (nay Cộng đồng châu Âu) IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế WB Ngân hàng Thế giới ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (nay Cộng đồng ASEAN) OPEC Tổ chức nước xuất dầu lửa PLA Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc ASEAN+1 ASEAN với Trung Quốc ASEAN+3 ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc EAS Hội nghị Cấp cao Đông Á ADMM Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN; mở rộng (ADMM+) APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu SCO Tổ chức hợp tác Thượng Hải ARF Diễn đàn An ninh khu vực ASEAN CSIS Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương CAFTA Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN TAC Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Đông Nam Á MDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ UNCLOS Luật biển quốc tế ACTI Chương trình kết nối ASEAN thương mại đầu tư PROGRESS Chương trình đối tác Mỹ - ASEAN quản trị tốt, an ninh phát AEC triển công Cộng đồng kinh tế ASEAN QDR Báo cáo Quốc phòng năm Mỹ CARAT Hợp tác huấn luyện sẵn sàng biển SEACAT Hợp tác huấn luyện Đông Nam Á MoU Biên ghi nhớ COC Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông DOC Tuyên bố ứng xử bên biển Đơng EAI Sáng kiến Năng động ASEAN ACP Kinh tế - thương mại Kế hoạch Hợp tác ASEAN Mỹ FDI Nguồn Đầu tư trực tiếp nước ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau kiện ngày 11 tháng 9, Tổng thống thứ 43 Mỹ George W Bush phát động chiến chống khủng bố phạm vi tồn cầu, Đơng Nam Á xem mặt trận thứ hai chiến Tuy nhiên, Mỹ tập trung sách vào Trung Đơng với mong muốn lật đổ quyền Hussein hay Taliban để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa khủng bố Sau thập kỷ sa lầy chiến Iraq Afghanistan, Mỹ vơ tình tạo khoảng trống để châu Á - Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng chịu ảnh hưởng lớn Trung Quốc Năm 2009, Tổng thống Barack Obama lên nắm quyền có điều chỉnh chiến lược mang tính bước ngoặt để trì mở rộng vai trò lãnh đạo Mỹ, chuyển trọng tâm chiến lược từ Trung Đông sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với tên thường gọi sách “xoay trục” hay “tái cân bằng” Trong thập kỷ gần đây, châu Á - Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng ngày có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định chiến lược sách đối ngoại cường quốc kinh tế lẫn quân sự, trở thành khu vực cạnh tranh quyền lực liệt nước lớn, cạnh tranh Mỹ - Trung ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách ngoại giao nước Đông Nam Á Khu vực Đông Nam Á vốn phận quan trọng, cấu thành sách châu Á Mỹ, dần trọng trước Chính quyền Barack Obama thúc đẩy nhanh chiến lược “quay lại Đông Nam Á” với việc tăng cường quan hệ lĩnh vực, can dự có tính chất hợp tác vào vấn đề khu vực, đặc biệt coi trọng vị vai trò ASEAN thể chế Có thể nói, năm vừa qua Tổng thống Barack Obama nỗ lực nhằm tăng cường quan hệ Mỹ với khu vực Đông Nam Á Điều khơng giúp thay đổi hình ảnh nước Mỹ ngạo mạn trước mà cịn phần kiềm chế Trung Quốc việc củng cố vị thế, đảm bảo lợi ích chiến lược Mỹ Đông Nam Á Trong thời gian qua, nước Mỹ bận rộn cho tranh cử vào Nhà Trắng đầy căng thẳng kịch tính để chọn ứng cử viên Tổng thống cho nước Mỹ sau nhiệm kỳ Tống thống Barack Obama, điều có ý nghĩa quan trọng đến vận mệnh Đông Nam Á hậu Obama Liệu người kế nhiệm có tiếp tục trì sách Đơng Nam Á Obama hay khơng ? Vì thế, việc nhìn lại di sản quyền Barack Obama cần thiết để nước Đơng Nam Á nhìn nhận lại thay đổi hay khác biệt sách Đơng Nam Á Mỹ thời gian tới từ nước Đơng Nam Á cần có sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình, Việt Nam - đối tác tiềm Mỹ chịu ảnh hưởng không nhỏ từ việc đổi chủ Nhà Trắng Do vậy, tác giả định chọn Chính sách Mỹ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống Barack Obama (2009 — 2016) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong khóa luận này, tác giả mang lại nhìn tồn diện cụ thể sách Mỹ tất lĩnh vực tác động sách nước Mỹ, Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau chiến tranh Lạnh kết thúc, sức mạnh Mỹ bị suy giảm tương đối Mỹ nhìn nhận siêu cường có vai trị lãnh đạo chi phối tồn giới, sách Mỹ tác động khơng nhỏ đến tình hình chung giới Vì vậy, việc nghiên cứu sách Mỹ có ý nghĩa quan trọng cho việc hoạch định sách đối ngoại nước giới, có Việt Nam Một số cơng trình nước ngồi Usak Yearbook, Vol 5, year 2012 có đề cập cơng trình nghiên cứu Hung MING-TE & Tony Tai-TING LIU “U.S Foreign policy in Southeast Asia under the Obama administration: Explaining U.S return to Asia and its strategic implications” (“Chính sách ngoại giao Mỹ khu vực Đông Nam Á quyền Obama: Lý giải việc Mỹ trở lại châu Á ý nghĩa chiến lược Mỹ”) tập hợp diễn văn thay đổi sách Mỹ Đông Nam Á đánh giá nhân tố quan trọng tác động đến biến đổi sách này, đồng thời tác giả nghiên cứu chuyển giao khác biệt sách quyền Bush Obama Cơng trình Prashanth Parameswaran “The Power of Balance: Advancing US-ASEAN Realations under the Second Obama Administration” (“Tái cân quyền lực: Thúc đẩy quan hệ Mỹ - ASEAN nhiệm kỳ thứ hai quyền Obama”) The fletcher forum of world affairs, Vol 37:I winter 2013 đưa đánh giá nỗ lực quyền Obama quan hệ với ASEAN kinh tế, quân sự, văn hóa việc tìm kiếm hợp tác với Trung Quốc khu vực Nghiên cứu Sheldon Simon Carl Baker có tên “US-Southeast Asia Relations: Obama Passes” nằm Comparative Connections - A Triannual EJournal on East Asian Bilateral Relations tập trung làm rõ việc gia tăng diện Mỹ khu vực Đông Nam Á thông qua việc củng cố quan hệ với Philippines, mở rộng quan hệ đối tác với Malaysia, Indonesia, thúc đẩy đàm phán TPP, quan hệ trở lại với Myanmar hợp tác phát triển với Việt Nam Cũng năm 2014, Comparative Connections - A Triannual E-Journal on East Asian Bilateral Relations tiếp tục có cơng trình nghiên cứu khác “US-Southeast Asia Relations: A Strong Start to the New Year” (“Quan hệ Mỹ - Đông Nam Á: Một bắt đầu mạnh mẽ vào năm mới”) Catharin Dalpino đánh giá chuyến thăm Chính quyền Mỹ Đơng Nam Á Malaysia, Philippines, đặc biệt nhấn mạnh trì vai trị trung tâm ASEAN sách Mỹ hạn chế thực tế quan hệ Mỹ với Myanmar; “US-Southeast Asia Relations:Enhancing the Rebalance” (“Quan hệ Mỹ - Đông Nam Á: tăng cường tái cân bằng”) Sheldon Simon đề cập đến thành tựu chiến lược tái cân Mỹ, ngoại giao vấn đề biển Đông tăng cường quan hệ với Philippines, Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Brunei Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu sách Mỹ Đơng Nam Á chia nhóm sau: Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu chiến lược Mỹ châu Á Thái Bình Dương Nguyễn Nhâm, “Mỹ đẩy nhanh tiến độ “Tái cân bằng” khu vực châu Á — Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(106) 9/2016, tr 40-50 đánh giá thực trạng chiến lược “Tái cân châu Á - Thái Bình Dương” Mỹ, dẫn số thách thức khu vực khuyến nghị Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) quyền Mỹ; Nguyễn Nhâm, Lê Thành, “Mỹ điều chỉnh sách đối ngoại với khu vực châu Á — Thái Bình Dương”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 5/2010, tr 46-49 đưa nội dung chủ yếu việc Mỹ điều chỉnh sách đối ngoại với khu vực châu Á - Thái Bình Dương tham vọng chấm dứt chiến Afghanistan, sách kinh tế quân sự, củng cố quan hệ đồng minh, quan hệ Mỹ - Trung, Mỹ - ASEAN; Nguyễn Lan Hương, “Mỹ trọng tâm chiến lược châu Á — Thái Bình Dương năm 2011”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 9(174)/ 2012 làm rõ vai trò châu Á - Thái Bình Dương lợi ích Mỹ trình bày sách châu Á Thái Bình Dương bốn vấn đề gồm trị ngoại giao, kinh tế, an ninh quân cấu trúc quản trị đa phương Nhóm thứ hai: cơng trình nghiên cứu sách Mỹ Đơng Nam Á thời kỳ Tổng thống Barack Obama Lê Khương Thùy, “Sự điều chỉnh sách Đơng Nam Á quyền B Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12(153)/2010 số 1(154)/2011, tr.36-51 tr 50-54; Nguyễn Thiết Sơn, “Obama sách Đơng Nam Á Mỹ nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3/2011, tr 3-15 đưa kiện quan trọng chứng minh điều chỉnh quyền Obama Đông Nam Á; Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (đồng chủ biên) (2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội tập hợp nhiều viết tập trung vào vấn đề lịch sử, văn hóa - xã hội đối ngoại Mỹ, có viết đề cập đến số đặc điểm sách Tổng thống Obama Đông Nam Á so với Tổng thống tiền nhiệm, lợi ích bất biến chuyển biến khu vực khiến Tổng thống Obama có điều chỉnh Đông Nam Á; Nguyễn Thiết Sơn (2012), Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN 2001 — 2020, Nxb Từ điển Bách khoa trình bày thực trạng quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN mặt điều chỉnh chiến lược Mỹ khu vực nước ASEAN, thực trạng quan hệ kinh tế, trị, an ninh qn sự; bên cạnh đó, tác giả nêu dự báo triển vọng quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN đến năm 2020 tác động mối quan hệ song phương phát triển nước ASEAN Việt Nam; Nguyễn Văn Lan, “Đơng Nam Á sách đối ngoại Mỹ nay: triển khai dự báo triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1(88) 3/2012, tr 139-150 phân tích thuận lợi khó khăn, thách thức làm sở để đưa số dự báo triển vọng cho sách Mỹ Đơng Nam Á; Lê Đình Tĩnh, “Đơng Nam Á chiến lược “Tái cân bằng” Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(94) 9/2013, tr 147-177 có đánh giá chứng minh Mỹ quan tâm tới Đơng Nam Á, điều chỉnh chiến lược Mỹ bao gồm nội dung điều tác động đến lựa chọn sách nước khu vực; Nguyễn Phú Tân Hương, “Quan hệ Mỹ - ASEAN thời Tổng thống B Obama”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(98) 9/2014, tr 219-234 phân tích đánh giá nhân tố tác động đến mối quan hệ Mỹ - ASEAN, thực trạng mối quan hệ hai bên lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế an ninh - quốc phịng, từ dự báo triển vọng mối quan hệ Mỹ - ASEAN đến năm 2020; Phạm Quang Minh, Phạm Hoàng Tú Linh, “Chiến lược triển khai “sức mạnh mềm” Mỹ khu vực Đông Nam Á thời quyền Barack Obama”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1(178)/2015, tr 46-52 tập trung làm rõ Mỹ sử dụng sức mạnh mềm Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng thời Tổng thống B.Obama Ngồi ra, cịn có luận văn Thạc sĩ Lê Thị Bích Ngọc (2012) với đề tài “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á từ G.W.Bush đến B.Obama (từ năm 2001 — nay) ” - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tác giả phân tích sâu sắc sở, mục tiêu dẫn tới điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đơng Nam Á từ thời kỳ quyền Tổng thống G.W.Bush đến quyền Tổng thống B.Obama Bên cạnh đó, tác giả làm rõ nội dung triển khai điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ; đưa nhận xét, đánh giá thành cơng hạn chế sách Đơng Nam Á Hoa Kỳ Tiếp đề tài “Chính sách an ninh Mỹ khu vực Đông Nam Á thời Tổng thống Barack Obama (2009 — 2012)” tác giả Trần Thị Huyền Trang (2014) - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, luận văn tập trung nghiên cứu nguyên nhân khiến Tổng thống Barack Obama có thay đổi sách an ninh khu vực Đông Nam Á, phân tích nội dung, cách thức triển khai sách an ninh Đơng Nam Á quyền Obama so với quyền G W Bush đánh giá tác động sách an ninh Mỹ khu vực Đông Nam Á nhiệm kỳ đầu Tổng thống Obama Tuy nhiên, đề tài bó hẹp lĩnh vực an ninh - quân Nhóm thứ ba: cơng trình nghiên cứu sách Mỹ số nước Đông Nam Á Trần Nguyễn Tuyên, “Điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama quan hệ kinh tế Việt Nam — Hoa Kỳ nay”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 9/ 2009 trình bày số điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ đưa nhận xét quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ 100 ngày cầm quyền Chính quyền Obama; luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thùy Dung 10 ASEAN-hop-tac-vi-tuong-lai.aspx, truy cập 07/03/2017 52 Theo TTXVN, “Việt Nam dự đối thoại ASEAN - Mỹ lần thứ 26 Mỹ”, Tạp chí Cộng sản điện tử, 05/05/2013, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su/2013/21325/Viet-Nam-dudoi-thoai-ASEAN-My-lan-thu-26-tai.aspx, truy cập 08/03/2017 53 Phan Tùng, “Tổng thống Obama chiến lược châu Á - Thái Bình Dương”, VOV, http://vov.vn/the-gioi/ho-so/tong-thong-obama-va-chien-luoc-chau-athai-binh-duong-236875.vov, truy cập 10/03/2017 54 TTXVN, “Bước đột phá quan hệ Mỹ với Myanmar”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 15/11/2012 55 Hoàng Lan (gt), “Mỹ đứng trước lựa chọn sách Myanmar”, Nghiên cứu Biển Đơng, 19/5/2015, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/4912-my-dung-truoc-su-lua-chonmoi-trong-chinh-sach-doi-voi-myanmar, truy cập 10/03/2017 56 Lê Diệu Nguyên, “Indonesia - đầu nối để Mỹ hòa giải với giới Hồi giáo?”, CADN Online, 20/2/2009, http://www.cadn.com.vn/news/92_44304_indonesia-dau-noi-de-my-hoa- giaivoi-the-gioi-hoi-giao-.aspx, truy cập 10/03/2017 57 Lê Minh Châu, “Mỹ lập quan hệ với đơn vị đặc biệt Kopassus Indonesia”, CAND Online, 26/7/2010, http://cadn.com.vn/news/92_44717_my-lap-quan-he-voi-don-vi-dac-bietkopassus-cua-indonesia.aspx, truy cập 12/3/2017 58 VOA, “Mỹ, Indonesia đồng ý tăng cường quan hệ đối tác chiến lược” , VOA, 27/10/2015, https://www.voatiengviet.com/a/my-indonesia-dong-y-tangcuong-quan-he-doi-tac-chien-luoc/3024523.html, truy cập 11/3/2017 59 Theo TTXVN, “Tiếp tục hợp tác chặt chẽ để xây dựng ASEAN vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản điện tử, 29/8/2013, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su/2013/23316/Tiep-tuc-hoptac-chat-che-de-xay-dung-ASEAN-vung-manh.aspx, truy cập 1/3/2017 60 Đức Tâm, “Mỹ tăng gấp ba viện trợ quân cho đồng minh Philippines”, Tiếng nói khắp năm châu (RFI), 4/5/2012, http://vi.rfi.fr/chau-a/20120504- my-tang-cuong-vien-tro-quan-su-cho-dong-minh-philippines, truy cập 10/2/2017 61 Minh Thu (lược dịch), “The Diplomat: Quan hệ Mỹ - Philippines đổi chiều nhanh thôi”, Infonet, 28/10/2016, http://infonet.vn/the-diplomat-quan- he-myphilippines-se-doi-chieu-nhanh-thoi-post212486.info, truy cập 12/3/2017 62 Việt Phương, Sơn Hà, “Mỹ - Thái Lan tăng cường quan hệ quốc phòng”, Tuổi trẻ online, 16/11/2012, http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20121116/my - thai-lantang-cuong-quan-he-quoc-phong/520649.html, truy cập 28/2/2017 63 Trần Trang, “Mỹ xét lại quan hệ quân với Thái Lan”, VNExpress, 23/5/2014, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/my-xet-lai-quan-he-quan-su- voi-thai-lan-2994564.html, truy cập 28/2/2017 64 Arnaud Dubus, Mai Vân, “Thái Lan xoay trục phía Trung Quốc khơng bỏ đồng minh Mỹ, RFI, 3/4/2013, http://vi.rfi.fr/chau-a/20130403thai-lan-xoay-truc-ve-phia-trung-quoc-nhung-khong-bo-dong-minh-my, truy cập 28/2/2017 65 Thục Minh (VP Singapore), “Singapore “bàn cờ” quân Mỹ - Trung”, Thanh niên, 13/04/2012, http://thanhnien.vn/the-gioi/singapore- trong-ban-coquan-su-my-trung-489420.html, truy cập 12/3/2017 66 Dẫn lời từ “Mỹ - Malaysia cam kết tăng cường hợp tác quân sự”, Vietnam+, 25/08/2013, http://www.vietnamplus.vn/mymalaysia-cam-ket-tang-cuong- hop-tac-quan-su/217572.vnp, truy cập 12/3/2017 67 Anh Vũ, “Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam”, Thanh Niên online, 23/05/2016, http://thanhnien.vn/thoi-su/my-do-bo-lenh-camban-vu-khi-sat-thuong-cho-viet-nam-705770.html, truy cập 12/3/2017 68 Minh Tân, “Báo Trung Quốc: Quân cảng Cam Ranh lợi hại châu Á”, VTC News, 02/09/2012, http://www.vtc.vn/the-gioi/bao-trung-quoc-quancang-cam-ranh-loi-hai-nhat-chau-a-d90067.html, truy cập 12/03/2017 69 Khánh Linh, “Mỹ “tân trang” quan hệ quân với Thái Lan”, Hải quan online, 18/11/2012, http://www.baohaiquan.vn/pages/my-tan-trang-quan-hequan-su-voi-thai-lan.aspx, truy cập 1/3/2017 70 Quỳnh Trung, “Mỹ - ASEAN cú bắt tay Sunnylands”, Tuổi trẻ online, 16/02/2016, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160216/my-asean-va-cubat-tay-sunnylands/1052062.html, truy cập 3/3/2017 71 Trọng Thành, “Ngoại trưởng Mỹ nhắc nhở châu Á thoái lùi dân chủ nhân quyền”, Tiếng nói khắp năm châu (RFI), 14/8/2014, http://vi.rfi.fr/chau-a/20140814-ngoai-truong-my-nhac-nho-chau-a-ve-suthoai-lui-cua-dan-chu-va-nhan-quyen, truy cập 4/2/2017 72 VOA, “Hoa Kỳ loan báo tài trợ cho Sáng kiến Tiểu Vùng sông Mekong”, VOA, 23/7/2010, http://www.voatiengviet.com/a/us-clinton-asean-mekong-723-10-99137364/874518.html, truy cập 3/2/2017 73 “Chiến lược Mỹ với ASEAN”, Nghiên cứu Biển Đông, 8/6/2010, http://www.nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/941-chien-luoc-cua-myvoi-asean, truy cập 16/3/2017 74 Quốc Chánh, “20 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ”: Nhìn từ góc độ kinh tế”, Diễn đàn Doanh nghiệp, 01/08/2015, http://enternews.vn/20-nam-quan- heviet-nam-hoa-ky-nhin-tu-goc-do-kinh-te.html, truy cập 17/03/2017 75 Cẩm Tú, “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển vượt bậc”, VOV, 06/07/2015, http://vov.vn/kinh-te/quan-he-kinh-te-viet-nam-hoa-ky-phat- trien-vuot-bac-411813.vov, truy cập 17/03/2017 76 Nguyễn Trung, “Thế giới năm 2008 - số vấn đề quân sự, trị bật”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân điện tử, 18/9/2011, http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/the-gioi-nam-2008-mot-so-vande-quan-su-chinh-tri-noi-bat/2294.html, truy cập 15/12/2016 77 Văn Anh, “Nghi vấn chạy đua vũ trang Đông Nam Á”, REDS.VN, 25/9/2012, http://www.reds.vn/index.php/thoi-su/quan-su/2214-chay-dua-vutrang-dong-nam-a, truy cập 18/3/2017 78 An Bình, “Lầu Năm Góc đưa 60% hạm đội hải quân tới Thái Bình Dương”, Diễn đàn Dân trí Việt Nam, 2/6/2012,http://dantri.com.vn/thegioi/lau-nam-goc-se-dua-60-ham-doi-hai-quan-toi-thai-binh-duong1338983965.htm, truy cập 18/3/2017 79 Đỗ Mai Khanh, “Diễn đàn ARF - 21 vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh khu vực”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân điện tử, 16/10/2014, http://tapchiqptd.vn/vi/binh-luan-phe-phan/dien-dan-arf21-va- vai-tro-trungtam-cua-asean-trong-cau-truc-an-ninh-khu-vuc/6372.html, truy cập 18/4/2017 80 Jeffrey A.Bader (Trọng Minh, Kim Thoa, Minh Thu dịch) (2015), Obama trỗi dậy Trung Quốc bên chiến lược châu Á Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội ❖ Tài liệu tiếng Anh: 81 Ralph A Cossa, “Security Implications of Conflict in the South China Sea: Exploring Potential Triggers of Conflict”, A Pacific Forum CSIS, March, 1998, p 82 B Raman, Institute For Topical Studies, Chennai, “Chinese Territorial Assertions: The Case of the Mischief Reef”, Warfighter Strategic Studies, 14 Jan, 1999, http://www.warfighter.org/mischief.html, accessed 18 March, 2017 83 David Rosenberg, Editor, (2013), “Why a South China Sea Wedsite”, The South China Sea, http://www.southchinasea.org/why-a-south-china-sea- website-an-introductory-essay/, accessed 18 March, 2017 84 Departmet of Defense - United States of America, Sustaining U.S Global Leadership: Priorities for 21st Century Defense, Jan, 2012, http://archive.defense.gov/news/Defense_Strategic_Guidance.pdf, p PHỤ LỤC US economic growth Annualised GDP by quarter 4.8 4.8 Biểu đồ phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ theo quý từ năm 2006 Nguồn: http://pda.vietbao.vn/The-gioi/Kinh-te-My-chinh-thuc-suy- giam/20811173/159/ Nhân viên rời khỏi tịa nhà Lehman Brother — cơng ty Tài hàng đầu nước Mỹ sụp đổ Nguồn: http://www.tuanvietnam.net/2008-09-24-khung-hoang-tai-chinh -myditimnguye nnhanva-hequa- Real GDP - United States, Euro Area, Japan, BRICS Percentage Change from 2008 Q1, Seasonally Adjusted I - United States Euro Area (17 Countries) Japan BRICS I 2005 2006 Econsnapshot com 2008 2009 I I I 2011 2012 2013 Source: OECD Main Economic Indicators, GDP Constant Prices Biểu đồ phản ánh tăng trưởng BRICs so với nước khác Nguồn: http://chienluocsong.com/chu-ky-tich-luy-tu-ban-chau-a/ Các tuyến đường biển đóng vai trị chiến lược Đơng Nam Á Nguồn: https://ngocthongqb.blogspot.com/2014/04/hinh-thai-hai-chien-bienong.html Vận chuyển khí đốt tự nhiên qua biển Đơng Nguồn: http://soha.vn/10-tam-ban-do-ve-thuc-trang-bien-dong-truoc-phan-quyetcuapca-20160708010523591.htm Trữ lượng dầu khí đốt thăm dị biển Đơng Nguồn: http://soha.vn/10-tam-ban-do-ve-thuc-trang-bien-dong-truoc-phan-quyetcua-pca-20160708010523591.htm DISPUTEDREGIONS CHINA '■z K '/• / / China claims a wide swathe of the South China Sea and its islands China Sea — China’s claimed territorial waters Exclusive Economic Zones Disputed islands \ Paracel \ Islands I I I I I t Shoal ; I I Spratly • Islands / ■ PH I LI /ỐR UN El MALAYSIA INDONESIA Tranh chấp biển Đông Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/law-viewpo-on-pca-p111082015053109.html Hai chuỗi đảo chiến lược vùng nước Tây Thái Bình Dương Nguồn: http://www.baomoi.com/my-bop-nghet-trung-quoc-tren-bien-dong-voi-3chien-luoc-chien-tranh/c/19606843.epi HOW U-S FORCES COULD RESPOND TO A CHINESE ATTACK Harden bases In Pacific Allied forces would increase die number of bomtxresistant aircraft shelters and bring m runway repair kits to fix damaged arstrips Conduct long-range attacks Stealthy bombers and submarines couki wage a 'blinding campaign.’ destroying long-range Chinese surveillance and missile systems and opening up the denied area to U.S fighter jets and ships island chain Disperse forces Allied commanders would send their aircraft to remote airfields on the Pacific islands Tinian and Palau, complicating the targeting process for the Chinese f V M^or US? J d• I Tuyến chiến đấu phòng thủ Hải quân Trung Quốc Hải quân Mỹ Nguồn: http://www.baomoi.com/my-bop-nghet-trung-quoc-tren-bien-dong-voi-3chien-luoc-chien-tranh/c/19606843.epi s SOHA.VN ALASKA * 12'585 4/ 45 HÀN QUÔC 250 250 8,800 X 7,606 19.597 15,709 12,369 T 76 4- 3,369 *■ 14 X 2,062 •L *X Lực lượng đồn trú Mỹ khu vực châu Á — Thái Bình Dương Nguồn: http://soha.vn/10-tam-ban-do-ve-thuc-trang-bien-dong-truoc-phan-quyetcua-pca-20160708010523591.htm Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton họp báo ngày 23/7/2009 khuôn khổ Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) Phuket, Thái Lan Nguồn: http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20090801/hoa-ky-va-dong-nam-a-ynghia-mot-su-tro-lai/329551.html Tổng thống Barack Obama bắt tay với Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra ngày 18/11/2012 tịa nhà Chính phủ Bangkok Nguồn: http://news.zing.vn/phut-giay-an-tuong-cua-obama-tai-dong-nam-apost286196.html Tổng thống Barack Obama gặp gỡ Tổng thống Myanmar Thein Sein Nguồn: http://news.zing.vn/phut-giay-an-tuong-cua-obama-tai-dong-nam-apost286196.html Bà Aung San Suu Kyi đón tiếp Tổng thống Barack Obama nhà riêng Yangon (Myanmar), ngày 19/11/2012 Nguồn: http://vneconomy.vn/the-gioi/hinh-anh-ong-obama-cong-du-dong-nam-a20121120122959650.htm Tổng thống Barack Obama phát biểu Đại học Yangon (Myanmar) 19/11/2012 Nguồn: http://vneconomy.vn/the-gioi/hinh-anh-ong-obama-cong-du-dong-nam-a20121120122959650.htm Tổng thống Barack Obama bắt tay với Thủ tướng Campuchia Hun Sen trước Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ Phnom Penh Nguồn: http://news.zing.vn/phut-giay-an-tuong-cua-obama-tai-dong-nam-apost286196.html Tổng thống Barack Obama với nhà lãnh đạo ASEAN Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - ASEAN, thủ đô Phnom Penh vào ngày 19/11/2012 Nguồn: http://vneconomy.vn/the-gioi/hinh-anh-ong-obama-cong-du-dong-nam-a20121120122959650.htm Tổng thống Barack Obama Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) lần thứ ngày 20/11/2012 Phnom Penh Nguồn: http://www.sggp.org.vn/thegioi/2012/11/304720/ Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - ASEAN Sunnylands (California) ngày 15,16/2/2016 Nguồn: http://bizlive.vn/thoi-su-the-gioi/tuyen-bo-sunnylands-cua-hoi-nghi-thuongdinh-my-asean-1596639.html Tổng thống B.Obama giới thiệu gói biện pháp hợp tác kinh tế với ASEAN, tháng 2/2016 Nguồn: http://baoquocte.vn/my-cong-bo-bien-phap-thuc-day-quan-he-kinh-te-voiasean-27367.html ... khăn kết sách 11 + Tác động sách Đơng Nam Á nước Mỹ khu vực Đông Nam Á triển vọng sách Mỹ Đông Nam Á sau nhiệm kỳ Barack Obama Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung vào sách Mỹ Đông Nam Á nhiều... chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ; đưa nhận xét, đánh giá thành cơng hạn chế sách Đơng Nam Á Hoa Kỳ Tiếp đề tài ? ?Chính sách an ninh Mỹ khu vực Đông Nam Á thời Tổng thống Barack Obama (2009 — 2012)” tác... đến lợi ích vốn có Mỹ khu vực CHƯƠNG 2: Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2009 - 2016) 2.1 Mục tiêu sách Đơng Nam Á Mỹ Mục tiêu chung hai