Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN NGƠ ĐÌNH DIỆM (1955 - 1963) NGUYỄN ĐÌNH TÙNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHỐ 2012 - 2016 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN NGƠ ĐÌNH DIỆM (1955 - 1963) Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ TS Giảng viên hướng dẫn: LÊ QUANG HẬU Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH TÙNG Mã số sinh viên: 1220820077 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Đình Tùng Sinh ngày: 01 tháng 09 năm 1994 Lớp: D12LS02 Khoá học: 2012 - 2016 Nơi sinh: Thọ Xuân - Thanh Hoá Khoa: Lịch Sử Địa liên hệ: phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0974.844.914 Email: nguyendinhtungls2@gmail.com Q TRÌNH HỌC TẬP • Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Trung bình Khá Sơ lược thành tích: Đạt học bổng học kì II năm học 2012 - 2013 • Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đạt học bổng giấy khen năm học 2013 - 2014 • Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Đạt học bổng giấy khen năm học 2014 - 2015, khen thưởng đợt kiến tập năm 2014 - 2015 Đăng tạp chí khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương Phạm Thúc Sơn, Nguyễn Đình Tùng (2015) “Chính sách khai thác thương mại thực dân Pháp Nam Kỳ từ 1874 - 1914” tạp chí số 38 • Năm thứ 4: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Được vinh dự học lớp cảm tình Đảng Được đăng viết kỷ yếu hội thảo khoa học 20 năm thị hố Bình Dương vấn đề thực tiễn - Lê Quang Hậu, Nguyễn Đình Tùng (2016), Vườn trái đặc sản Lái Thiêu q trình thị hố - thực trạng giải pháp để phục hồi phát triển, Bình Dương Đăng tạp chí Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương - Nguyễn Thị Kim Ánh, Nguyễn Đình Tùng (2016), Nhà cổ Đỗ Cao Thứa - cơng trình kiến trúc cảnh quan đặc trưng nhà cổ Bình Dương xưa, tạp chí số 42 Đạt giải thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2015 - 2016 trường Đại học Thủ Dầu Một tổ chức Bình dương, ngày thung năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên thực đề tài Nguyễn Đình Tùng LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện cho sinh viên làm khoá luận tốt nghiệp để giúp mở rộng, học hỏi, trau dồi tri thức rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Chúng xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng, biết ơn tiến sĩ Lê Quang Hậu thầy tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn cho suốt thời gian thực đề tài Đồng thời cảm ơn thạc sĩ Phạm Thúc Sơn, thạc sĩ Phan Thị Lý, Tiến sĩ Nguyễn Phương Lan tất thầy cô giáo khoa định hướng giúp chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn quý mến sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, hỗ trợ ủng hộ, động viên Đồng thời, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quan anh chị nhân viên Trung tâm lưu trữ quốc gia II, thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một hết lòng giúp đỡ việc tìm hiểu đề tài “Chính sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 - 1963)” để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm nay, với nhiều biến động lịch sử to lớn Từ năm 1954 đến năm 1975, đất nước trải qua 21 năm chế độ thực dân Mỹ Đây thời kỳ lịch sử Việt Nam có nhiều biến động trị có thay đổi to lớn xã hội nhiều phương diện Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai quyền riêng biệt: Miền Bắc quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hồ; Miền Nam quyền Việt Nam Cộng hồ Năm 1975, miền Nam hịa tồn giải phóng, đất nước thống có tên nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tại miền Nam Việt Nam, chế độ Việt Nam Cộng hoà chia làm thời kỳ: Đệ Cộng hồ - Chính quyền Ngơ Đình Diệm (1955 - 1963); Thời kỳ Quân quản (1963 - 1967); Đệ nhị Cộng hoà (1967 - 1975) Trong thời kỳ trên, chế độ Việt Nam Cộng hồ thời Ngơ Đình Diệm giai đoạn lịch sử có nhiều vấn đề đặt nhất, cần nhà khoa học nghiên cứu Trong năm qua, nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu thời kỳ Tuy nhiên, mảng đề tài tồn nhiều khoảng trống chưa nghiên cứu, làm rõ có nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, đánh giá lại Chính quyền Ngơ Đình Diệm với hệ thống sách Mỹ quyền Tay sai gây tác động đa chiều kinh tế - xã hội Việt Nam khắp nước Mỹ - Diệm bước thực sách mình, sách theo quyền Ngơ Đình Diệm xuất phát từ lợi ích nhân dân miền Nam Việt Nam, mang giá trị nhân văn cao Nhưng thực tế khơng phải vậy, sách xuất phát từ mưu đồ trị, từ lợi ích Mỹ Diệm, sách thực dân Mỹ, mà quyền Ngơ Đình Diệm tay sai Trong sách Mỹ - Diệm, trội hết có sách tơn giáo Khi bàn sách tơn giáo Mỹ - Diệm hầu hết nhà lịch sử trả lời ngay: Chính sách tơn giáo Mỹ - Diệm sách ưu đãi Cơng giáo, kỳ thị Phật giáo tôn giáo khác Tuy nhiên, Mỹ - Diệm lại thực sách vậy? Tại lại ưu đãi công giáo, kỳ thị tơn giáo khác? Chính sách bất cơng tơn giáo để lại hệ tình hình kinh tế, trị, xã hội miền Nam Việt Nam? Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu vấn đề tơn giáo thời Ngơ Đình Diệm, chưa có tác giả tập trung nghiên cứu sách quyền Ngơ Đình Diệm Cơng giáo hệ Do đó, để làm rõ vấn đề này, định chọn đề tài “Chính sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 - 1963)” Qua đó, tìm hiểu, phân tích làm rõ sách quyền Ngơ Đình Diệm Cơng giáo mặt trị, kinh tế - xã hội, văn hố - giáo dục Việc tìm hiểu đề tài “Chính sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 - 1963)” cần thiết Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm hệ nó, qua làm phong phú cho nguồn tài liệu để nhà nghiên cứu tiếp tục thực đề tài liên quan đến vấn đề tơn giáo, chế độ Việt Nam Cộng hồ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu quyền Ngơ Đình Diệm hay Tơn giáo mảng đề tài thu hút nhiều quan tâm người đam mê nghiên cứu nước Sau chế độ Việt Nam Cộng hoà sụp đổ (1975), nhiều khách, tướng tá, nhà nghiên cứu cuả Mỹ, Pháp Việt Nam viết nhiều sách, báo, tạp chí, hồi ký để lý giải thất bại chế độ, mối quan hệ Mỹ - Diệm, tình hình trị, kinh tế, văn hố, giáo dục thời Ngơ Đình Diệm Đến nay, có số cơng trình tiêu biểu sau: Linh mục Cao Văn Luận với “Bên Dòng Lịch sử (1940 - 1965)”, Hồi ký Nhà xuất Trí Dũng Sài Gịn phát hành năm 1972 Trong Hồi ký tác giả đề cập đầy đủ mà tác giả biết, tác giả chứng kiến chế độ Ngô Đình Diệm: Đề cập đến vấn đề di cư; Cuộc đối đầu Việt Nam Cộng hồ Bình Xuyên đảng phái trị; Vấn đề văn hố giáo dục Thơng qua đó, chúng tơi có cách nhìn sâu chế độ Ngơ Đình Diệm Đồng thời, nguồn tài liệu tham khảo bổ ích viết phần “Khái quát chế độ Ngô Đình Diệm” “Văn hố giáo dục” Trần Tam Tĩnh với tác phẩm “Thập giá lưỡi gươm”, tác phẩm Nhà xuất Trẻ phát hành năm 1988 Trong tác phẩm, Trần Tam Tĩnh phản ánh vấn đề Giáo hội Công giáo từ kỷ XVIII đến Do đó, nguồn tài liệu bổ ích q trình nghiên cứu Sách không cho hiểu mặt sáng mặt tối Công giáo, mà cịn cho chúng tơi nhiều số liệu Công giáo quý giá để vận dụng vào làm Hồng Linh Đỗ Mậu với Hồi ký '“Tâm tướng lưu vong - Việt Nam máu lửa quê hương tôi”, Hồi ký xuất năm 1995 Nhà xuất Công an Nhân dân Tác giả Đỗ Mậu tâm phúc Ngơ Đình Diệm, Giám đốc An Ninh Quân đội Sài Gòn Do đó, ơng có điều kiện để hiểu rộng biết sâu quyền Ngơ Đình Diệm Vì vậy, Hồi ký Đỗ Mậu thể đầy đủ chế độ Đệ Cộng hoà Việt Nam Trong Hồi ký, Đỗ Mậu nêu lên số vấn đề liên quan đến Công giáo thời Ngô Đình Diệm như: Một số sách lược để “Cơng giáo hoá Việt Nam”; lý giải số vấn đề chứng minh “Đảng Cần lao Nhân vị” biến thành “Đảng Cần lao Công giáo”; Một số việc làm thể mưu đồ “Cơng giáo hố máy trị”; Chế độ Gia đình trị số sách độc tài nhà họ Ngơ Đình Hồi ký Đỗ Mậu giúp chúng tơi hiểu gia đình Ngơ Đình Diệm, thơng qua xác định số ngun nhân dẫn đến sách ưu đãi cơng giáo chế độ Đồng thời, đề mà Đỗ Mậu đề cập liên quan đến vấn đề tơn giáo, góp phần làm phong phú cho nguồn tư liệu để phục vụ cho nghiên cứu Tác giả Lê Cung với tác phẩm “Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963”, tác phẩm Nhà xuất Thuận Hoá Huế xuất năm 2003 Nội dung tác phẩm giới thiệu sách Ngơ Đình Diệm Phật giáo miền Nam Việt Nam đấu tranh Phật giáo trước năm 1963 Mặc dù nội dung đề cập đến Phật giáo để làm sâu sắc viết tác giả liên tục đề cập đến vấn đề Công giáo Do đó, thơng qua viết chúng tơi hiểu sách ưu đãi Cơng giáo, kỳ thị Phật giáo quyền Ngơ Đình Diệm Tác giả Lê Quang Hậu với luận án tiến sĩ “Phong trào đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm Sài Gòn Gia Định từ 1954 đến 1963” năm 2003 Trong luận án tác giả trình bày bất cơng quyền Ngơ Đình Diệm việc ban hành sách bất bình đẳng Cơng giáo với Phật giáo tơn giáo khác Thơng qua đó, nguồn tư liệu q giá để chúng tơi hồn thành tốt đề tài Tác giả Nguyễn Quang Hưng với viết: “Vài nét di cư giáo dân Bắc kỳ sau hiệp định Giơnevơ năm 1954”, viết đăng năm 2004, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6; “Vài nét lập trường Toà thánh Vatican chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975), viết đăng năm 2006, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1; “Các nhân tố ảnh hưởng tới sách nhà nước Việt Nam Cơng giáo nhìn từ góc độ Văn hố - Tơn giáo”, viết đăng năm 2008, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số Những cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Hưng khái quát nhiều vấn đề Công giáo mà phục bổ ích cho nghiên cứu chúng tơi như: vấn đề giáo dân Công giáo di cư; Sự can thiệp Toà thánh Vatican chiến tranh Việt Nam_ Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến hoạt động Công giáo thời Đệ Cộng hoà Việt Nam như: Tác giả Peter Hansen (2009) với viết “Bắc di cư: Dân Công giáo tị nạn từ miền Bắc vai trò họ Việt Nam Cộng hoà (1954 - 1959), Biên dịch Đỗ Hải Yến; Tác giả William Henderson Wesley R Fishel, “The Foreign Policy of Ngo Dinh Diem - Chính sách đối ngoại Ngơ Đình Diệm - Phần phần 2, Biên dịch Vũ Thị Hương Giang Những viết đăng tạp chí nghiên cứu quốc tế Tác giả Lê Thành Nam - khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Huế với viết “Chính sách di cư Mĩ quyền Ngơ Đình Diệm sau Hiệp định Genève”; Tác giả Nguyễn Văn Khoan có “Về kiện chống cưỡng ép di cư cuối năm 1954 đầu năm 1955 miền Bắc Việt \am”_ Những viết phần đề cập đến vấn đề Cơng giáo di cư, vai trị tín đồ Cơng giáo di cư quyền Ngơ Đình Diệm, sách đối ngoại quyền Ngơ Đình Diệm Do đó, viết phục vụ thiết thực cho nghiên cứu chúng tơi Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều mức độ khác vấn đề Cơng giáo thời kỳ Đệ Cộng hồ Việt Nam (1955 - 1963) Có tài liệu nghiên cứu chi tiết vấn đề đó, có tài liệu lại nêu lên cách sơ lược Song, tất có ích nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có tác giả tập trung nghiên cứu đề tài chúng tơi Vì vậy, với đề tài: “Chính sách Cơng giáo Chính quyền Đệ Cộng hoà Việt Nam (1955 - 1963)’”, chúng tơi hy vọng có đóng góp mới, thiết thực cho cơng tìm hiểu sách quyền Ngơ 10 -2b) HGUTẸN - VONG _< • Trân-trọ ng yêu-cầu Tống-Thống lo) oho |Ú14|> • Iirtt ngọai 2o) vui lồng cấp cho PhAi-đoKn vA riAy b.>y khứ-hồi T chiỊc Aaia Foundation hứa cấp vA inAy bay cho vM ba e viên I FâẢi-EỒh’ PAX aciỉANÁ ÂU-CHẮU XIN CHÉ MLxm a) PaXl-SồAlỉ Pấi-loKn CẮO nhà trí-thứo nr-glAo thuộo Iihlnu nứơc châu u-cầu dựoc ghé lại ĩhti-đô Uaỉgon troru nột ngky lẽ 11 ngky 11 tháng I n&m I960) uau Hộl-righỊ l'ax Konani tpi Ma-ní Phăí-dồn gồm 58 vj, art Iihl iu vị đai lãnh-đạo phong tr&o Cổng-giAo quốo-lố b) NGUYgN - VỌNG Trẳn-trọng yêu-cầu Tống-Thống lo) cho phổp nhập cảnh 2o) giúp cho công-giắo Tiến-liKnh Viộl-Nnm oố tỉ đế cổ tố chứo BỘt bua cơm trưa QỘt buối tiếp tân đế cAc vị trí-thức Cỗ);1’—( lAi ẦloAn íhanh-nll phận VĨnhLong kỉột Thanh-nlên £)a-phận vĩnh-Long ÌA.I-HƠI ĨHÁÍH-Mắ QUốc-TÍ ĨỊI r •— •*" '■ - ■ Đ^i-kộl Thảnh-' tù nghy 51 tháng «ộ nấm Mạc dìĩu bao léo rụ de UMIU ích cho ' ỉa linh mục dấ ùy-lhác cho Ngài, vât chất tinh-thán tận tụy loIliệu I dân chúng di-cư nhat cá lièn phương _ y» ve Nhân dip giáp 2nậm ri.inicông côngviệc vtẹckiên quyTt khí oay RO, dẵ cân nhắc chin chạnchắn hoànhoàn canhcảnh ■ Jdạc Việt- biệt ỉt : chín sau bifìh-ĩhườr>ỊỊ-