1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI SOẠN ÔN THI MÔN VĂN ĐẠI HỌC – VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT SAU 1975

61 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Văn xi nghệ thuật sau 1975 BÀI SOẠN MƠN VĂN – VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT SAU 1975 CÂU 1: Những tiền đề đổi tiến trình vận động văn học Việt Nam sau 1975 Nêu luận đề, luận giải, phân tích tác động tiền đề đổi văn học? CÂU 2: Thành tựu đặc điểm văn học Việt Nam sau 1975 ? (dẫn chứng) CÂU 3: Phân tích số truyện ngắn, tiểu thuyết tiêu biểu để làm rõ đổi nội dung nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật Việt Nam giai đoạn sau 1975 ? Notes: người hỏi có quyền vào vấn đề Hỏi trả lời Trả lời trọng tâm BÀI LÀM CÂU 1: Những tiền đề đổi tiến trình vận động văn học Việt Nam sau 1975 Nêu luận đề, luận giải, phân tích tác động tiền đề đổi văn học? Tiền đề đổi Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 với đa dạng hóa thể tài, với đổi hình thức thể đáp ứng phần yêu cầu thời đại Nhìn chung, văn xi nghệ thuật, đặc biệt tiểu thuyết truyện ngắn làm tốt vai trò nhận thức, tái tạo người – thời đại, khai vỡ, xới lật nhiều mảng thực tìm nhận nhiều điều đời sống tâm hồn, tình cảm, tâm linh bí ẩn người Đạt thành tựu không nhắc đến tiền đề đổi tác động tiền đề đổi văn xuôi nghệ thuật sau 1975: a Đất nước từ chiến tranh chuyển sang sống hịa bình Page Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 Năm 1975 mốc son lịch sử đánh dấu thời kì đất nước Chiến tranh qua đất nước bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Văn học nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khác đứng trước yêu cầu đổi để giải vấn đề nảy sinh từ sống sau chiến tranh phù hợp với phát triển ý thức trình độ thẩm mĩ tiếp nhận văn học Sau chiến tranh, sống người nguyên vẹn với phức tạp, bộn bề Nói Nguyễn Minh Châu: “Thời kì sau 1975 diễn đối chứng nhân cách phi nhân cách, hoàn thiện chưa hồn thiện, ánh sáng khoảng bóng tối rơi rớt bên tâm hồn người Giờ đây, thứ khơng cịn giản đơn, đồng trước mà có đan cài thiện ác, tốt xấu, trắng đen” Đây mảnh đất màu mỡ thu hút khám phá nhà văn b Đại hội VI Đảng nghị 05 Bộ trị Đại hội VI với nghị trung ương V mang lại khơng khí dân chủ, thổi luồng sinh khí cho văn học Theo đó, người cầm bút cần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật Những điều tạo cú hích cho chuyển hướng văn học Đây giai đoạn chuyển văn học: mặt bảo tồn tinh hoa văn học truyền thống, mặt khác, văn học “tự xé rách” đi, bước trăn trở, thể nghiệm, đáp ứng nhu cầu xã hội sau chiến tranh đồng thời để khẳng định xu hội nhập với văn học giới c Xu hướng mở cửa hội nhập với quốc tế Văn học giới phát triển đa dạng Nhiều học thuyết đời có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn học nói chung, văn học Việt Nam nói riêng Đó Tác phẩm văn học (Roman Ingarden), Trên đường đến với ngôn ngữ (Martin Heidegger), Phân tâm học (Sigmund Freud), trào lưu chủ nghĩa hậu đại… Chúng ta thấy rõ mười kỉ văn học trung đại phạm vi giao lưu hạn hẹp Giai đoạn giao lưu với Trung Quốc, không giao lưu tiếp xúc với văn Page Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 học toàn cầu Ngược lại, văn học Việt Nam giao lưu rộng rãi với văn học giới, tiếp thu tinh hoa, thành tựu bên để sáng tạo khơng ngừng làm giàu, làm Tiếp thu cách chọn lọc, văn học Việt Nam ngày phát triển Nhiều gương mặt độc đáo xuất Có thể kể đến Nguyễn Minh Châu “người mở đường tinh anh tài ba”, Nguyễn Huy Thiệp “hiện tượng độc đáo lạ”, Hồ Anh Thái loạt bút nữ như: Trần Thùy Mai, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê… Từ 1975 đến nay, mở cửa hội nhập, xã hội Việt Nam phát triển nhiều mặt, có văn học Cùng với thời gian, đổi văn học góp phần khẳng định sắc Việt Nam giao lưu quốc tế d Sự phát triển ý thức trình độ thẩm mĩ tiếp nhận văn học Từ sau 1975, văn học đáp ứng yêu cầu đối tượng người đọc Người đọc hôm nhìn chung có mặt văn hóa cao hơn, trình độ lí giải, lực cảm thụ tinh tế hơn, sắc sảo Nhiều người tìm đến văn học hành trình tìm lại mình, trải nghiệm sống, để nhận Một số người khác tìm đến để xem văn học giải quyết, lí giải xung đột cá nhân xã hội Đó lí khiến văn học phải bứt phá để tồn Văn học phải thay đổi từ bên Mỗi nhà văn phải tự tìm tịi, đổi cách viết để phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ người đọc đương thời Trong hoàn cảnh chiến tranh người cận kề bên bờ vực sống chết Họ khơng có thời gian để nghiền ngẫm nhìn ngắm xung quanh Các tác phẩm thời phải viết chiến tranh, phản ánh hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc giờ, phải phục vụ chiến tranh, phục vụ công đấu tranh giữ nước, tạo động lực, niềm tin cách mạng cho người để đến thắng lợi cuối Sau chiến tranh, người có thời gian nhìn lại mình, nhìn ngắm xung quanh, nghiền ngẫm sống Vấn đề họ cho để người Page Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 nhận mình, sống thật với ngày sống tốt, hồn thiện Hàng loạt tác phẩm vào mổ xẻ, phân tích chất nội người đời thu hút giới nghiên cứu hàng ngàn độc giả Đó Tướng hưu (Nguyễn Huy Thiệp), Phiên Chợ Giát, Bức tranh (Nguyễn Minh Châu), Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Thư gửi mẹ Âu Cơ (Y Ban), Thời xa vắng (Lê Lựu), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Bến không chồng (Dương Hướng), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai)… Tiến trình vận động Quá trình phát triển văn học Việt Nam sau 1975 chia làm hai chặng đường tiếp nối nhau: - Từ sau tháng 04 năm 1975 đến 1985: chặng đường có tính chất chuyển tiếp từ văn học cách mạng chiến tranh sang văn học thời kì hậu chiến Tính chất chuyển tiếp thể rõ đề tài, cảm hứng, phương thức nghệ thuật quy luật vận động văn học Ở nửa cuối thập kỉ 70, năm liền sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, văn học tiếp tục phát triển theo quy luật với cảm hứng chủ đạo thời kì chiến tranh chống Mĩ cứu nước Đề tài chiến tranh khuynh hướng sử thi trội, có tìm tịi bước phát triển mới, văn xuôi thơ Bước vào năm đầu thập kỉ 80, tình hình kinh tế - xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn chồng chất rơi vào khủng hoảng ngày trầm trọng Nền văn học chững lại khơng người viết lâm vào tình trạng bối rối, khơng tìm thấy phương hướng sáng tác Ý thức nghệ thuật số đông người viết công chúng chưa chuyển biến kịp thời với thực tiễn xã hội, quan niệm cách tiếp cận thực vốn quen thuộc thời kì trước tỏ bất cập trước thực đòi hỏi người đọc Đây khoảng thời gian mà Nguyên Ngọc gọi “khoảng chân không văn Page Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 học” Nhưng năm diễn vận động chiều sâu đời sống văn học, với trăn trở, vật vã, tìm tịi thầm lặng mà liệt số nhà văn có mẫn cảm với địi hỏi sống có ý thức trách nhiệm cao ngịi bút Đó người tiên phong công đổi văn học, mà người “mở đường tinh anh tài năng” xa chặng đầu Nguyễn Minh Châu với truyện ngắn hướng vào vấn đề - đạo đức đời sống ngày người Góp phần tạo nên chuyển động theo hướng văn học năm phải kể đến sáng tác Nguyễn Khải (Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người), Nguyễn Mạnh Tuấn (Đứng trước biển), Ma Văn Kháng (Mùa rụng vườn), Dương Thu Hương (Bên bờ ảo vọng), thơ Nguyễn Duy, Thanh Thảo… Trên sân khấu kịch nói, nhiều kịch Lưu Quang Vũ, Xuân Trình trực diện cơng vào nhiều tiêu cực, trì trệ xã hội, kinh tế tư tưởng phận cán quản lí Những tìm tịi thành cơng bước đầu mở cho văn học hướng tiếp cận với thực nhiều mặt, đặc biệt thực đời thường với vấn đề đạo đức – tồn cộm, đòi hỏi văn học phải nhận thức, khám phá Những tác phẩm giúp thu hẹp bớt khoảng cách xa văn học đời sống, tác phẩm công chúng, đồng thời chuẩn bị tích cực cho chuyển biến mạnh mẽ văn học bước vào thời kì đổi - Từ 1986 trở đi, văn học thức bước vào giai đoạn đổi cách toàn diện: + Từ 1986 đến đầu năm 90 Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) xác định đường lối đổi toàn diện, mở thời kì cho đất nước vượt qua thời kì khủng hoảng để bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ ngày vững Đường lối đổi đại hội VI Đảng nghị 05 Bộ trị, gặp Page Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 tổng bí thư Nguyễn Văn Linh với đại điện giới văn nghệ sĩ vào cuối năm 1987, tất điều thổi luồng gió lớn vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà, mở thời kì đổi văn học Việt Nam tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật Vào nửa cuối năm 80 đầu năm 90 phát triển mạnh khuynh hướng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân Tiểu thuyết “Thời xa vắng” Lê Lựu coi tác phẩm khơi dòng cho khuynh trở thành kiện văn học bật năm 1986 – 1987 Chiến tranh Nguyễn Minh Châu nhìn nhận từ phía tác động đến số phận tính cách người (Cỏ lau, Mùa trái cóc Miền nam), cịn với Bảo Ninh “Nỗi buồn chiến tranh” đeo đẳng ám ảnh hệ qua chiến suốt đời Nguyễn Huy Thiệp lại phơi bày khủng hoảng xã hội qua việc thay đổi giá trị lối sống (Tướng hưu, Khơng có vua) Cịn “Bến khơng chồng” Dương Hướng, “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường, “Đám cưới khơng có giấy giá thú” Ma Văn Kháng lại tranh thực với nhiều mảng tối trước thường bị khuất lấp, trang sách với bao điều xót xa nhức nhối mà tác giả muốn thức tỉnh người đọc toàn xã hội Tiếp tục hướng tiếp cận đời sống bình diện - đời tư mở nửa đầu năm 80 nhiều bút vào thể khía cạnh đời sống cá nhân quan hệ đan dệt nên sống đời thường phồn tạp mà vĩnh Nhiệt tình đổi xã hội, khát vọng dân chủ tinh thần nhìn thẳng vào thật động lực tinh thần cho văn học thời kì đổi phát triển mạnh mẽ sơi Sự đổi ý thức nghệ thuật nằm chiều sâu đời sống văn học, vừa kết quả, vừa động lực cho tìm tịi đổi sáng tác, đồng thời lại tác động mạnh mẽ đến tiếp nhận công chúng văn học Tư văn học dần hình thành, làm thay đổi quan niệm chức văn học, Page Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 mối quan hệ văn học đời sống, nhà văn bạn đọc, tiếp nhận văn học Đồng thời, đổi tư nghệ thuật thúc đẩy mạnh mẽ tìm kiếm, thể nghiệm cách tiếp cận thực tại, thủ pháp bút pháp nghệ thuật, phát huy cá tính phong cách nhà văn + Từ năm 90 đến Phải tiến trình văn học đổi chững lại từ năm 90, số ý kiến nhận định đó? Văn học có cịn tiếp tục xu hướng vận động gần 10 năm đầu công đổi đất nước đổi văn học Theo chúng tơi, nhìn vào diện mạo văn học nhận định vậy, nhìn sâu vào đời sống văn học vận động khơng thể nghĩ Gần mười năm chặng đầu cơng đổi mới, xã hội ta, có văn học, trạng thái chuyển động dội trở Những khoảng thời gian có ý nghĩa quan trọng, thường khơng thể kéo dài Nếu chiến tranh, xã hội văn học phải tồn điều kiện bất thường, thời kì diễn chuyển biến lớn lao đời sống xã hội chặng đầu công đổi mới, tạo mơi trường tinh thần điều kiện nhiều khác thường cho văn học phát triển Từ năm 90 kỉ vừa qua, xu tới ổn định xã hội, văn học trở lại với quy luật mang tính bình thường, khơng xa rời định hướng đổi hình thành từ năm 80 Nếu trước đó, động lực thúc đẩy văn học đổi nhu cầu đổi xã hội khát vọng dân chủ - nội dung cốt lõi văn học chặng đầu đổi – khoảng mười năm trở lại đây, văn học quan tâm nhiều đến đổi nó, khơng khỏi xu hướng dân chủ hóa Đây lúc văn học trở với đời sống thường nhật vĩnh hằng, đồng thời có ý thức nhu cầu tự đổi hết hình thức nghệ thuật, phương thức thể Tuy có tác phẩm gây Page Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 “cú sốc” dư luận, trở thành tượng thu hút đông đảo công chúng, thể loại có tìm tịi, tự đổi Tuy nhiên, tình trạng có phần trầm lắng đời sống văn học nước nhà gần điều có thực Điều phải cắt nghĩa từ nhiều nguyên nhân, kể hạn chế người cầm bút Khơng tác giả, sau vài tác phẩm ban đầu đánh giá cao dừng lại, khơng tự vượt mình, đổi để đạt thành cơng CÂU 2: Thành tựu đặc điểm văn học Việt Nam sau 1975 ? (dẫn chứng) Nói giáo sư Nguyễn Văn Long “Một nhiệm vụ quan trọng việc tìm hiểu, đánh giá giai đoạn văn học việc xác định đặc điểm giai đoạn văn học ấy” Văn học Việt Nam từ năm 1975 tồn phát triển điều kiện lịch sử xã hội khác biệt rõ rệt với thời kì chiến tranh, mơi trường ý thức tinh thần có nhiều biến đổi Những điều kiện tác động, chi phối mạnh mẽ xu hướng vận động đặc điểm phát triển văn học ba mươi năm qua Những đặc điểm là: Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa Nhìn lại tiến trình văn học Việt Nam kỉ XX, thấy ba xu hướng vận động ba thời kì phát triển văn học Từ đầu kỉ XX đến 1945, văn học vận động theo hướng đại hóa Trong ba mươi năm tiếp theo, từ 1945 đến 1975, nói đại chúng hóa cách mạng hóa xu hướng vận động văn học cách mạng hoàn cảnh chiến tranh Còn từ sau 1975, từ năm 80 trở đi, dân chủ hóa xu lớn xã hội đời sống tinh thần người, trở thành xu hướng vận động bao trùm văn học Xu tất yếu lịch sử thể đường lối đổi đại hội lần thứ VI Đảng, với tinh thần “đổi tư duy, Page Văn xi nghệ thuật sau 1975 nhìn thẳng vào thật” tạo sở tư tưởng cho xu hướng dân chủ hóa văn học khơi dịng phát triển mạnh mẽ Dân chủ hóa thấm sâu thể nhiều cấp độ bình diện đời sống văn học: + trước hết, dân chủ hóa thể tiếng nói nhà văn, cách nêu vấn đề: Văn học sau đổi khơng từ bỏ vai trị vũ khí tinh thần – tư tưởng nó, nhấn mạnh trước hết sức mạnh khám phá thực thức tỉnh ý thức thật, vai trò dự báo, dự cảm Thêm nữa, xu hướng dân chủ hóa xã hội, văn học cịn xem phương tiện cần thiết để tự biểu hiện, bao gồm việc phát biểu tư tưởng, quan niệm, kiến nghệ sĩ xã hội người… Tương ứng với biến đổi nói thay đổi quan niệm kiểu nhà văn Nền văn học cách mạng sản sinh đào luyện nên đội ngũ nhà văn – chiến sĩ đáng tự hào có khơng người cống hiến cho cách mạng văn học cách mạng không tài năng, tâm huyết mà sống họ Người đọc ngày hôm lại đòi hỏi nhà văn nhà tư tưởng, nhà hoạt động xã hội để không soi sáng mà khơi gợi suy nghĩ họ, để bàn bạc, đối thoại vấn đề sống  Nhân vật Vy My “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp giễu nhại điều thiêng liêng, cao “Đường trận mùa đẹp phải không ông?” “Như ngậm miệng ăn tiền phải khơng ơng?” Đó lời cảnh báo Nguyễn Huy Thiệp, lo ngại hệ sinh sau chiến tranh không hiểu chiến tranh  Trong “Kịch câm” Phan Thị Vàng Anh: cốt truyện mâu thuẫn nội tâm người cha đứa gái, nhưng, qua đấu tranh nội tâm nhân vật, nhà văn nữ muốn khẳng định rằng: Những hệ trước đừng sợ hệ trẻ coi thường Thế hệ trẻ có cảm nhận riêng Thế hệ trẻ trưởng thành hơn, đàng hồng có đủ tự tin trước đời Thế hệ trẻ Page Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 tiếp cận sống linh hoạt hơn, nhanh nhạy hơn, đủ độ trưởng thành bước đời Quá khứ thời để ngủ yên, kiếm tìm giá trị mới, phù hợp với hoàn cảnh sống Mỗi người tự tìm cho cách sống, nhận thức người tự đứng vững đôi chân  Trong “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh: Người ta nói đến chiến tranh thường dùng từ “đau”, dùng từ “buồn” Từ “buồn” tạo cảm giác mềm mại q, có n ả quá, mà thứ dường không thuộc địa hạt khái niệm dội “chiến tranh“ Có điều, cảm giác đau đớn qua đi, thời gian chữa lành tất cả, nỗi buồn miên man cịn lại mãi, song hành ký ức, trở thành tâm hồn người Và điều cốt lõi mà Bảo Ninh mang đến tác phẩm tiếng – Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh có quyền nói nỗi đau thương, mát người chiến tranh Đây mát người nói chung chiến tranh gây ra, toàn nhân loại, chiến tranh nghĩa phi nghĩa “Máu làm mọc lên măng màu đỏ” Rõ ràng, “Nỗi buồn chiến tranh”, đứng góc độ cộng đồng, góc độ lí tưởng xã hội khó chấp nhận Nhưng góc độ người lại khác Dù ta hay địch người, có khát vọng đẹp Chiến tranh đem đến cho người nỗi buồn, thân phận trơi Qua đó, nhà văn muốn nhắn gửi thông điệp, lời cảnh tỉnh người trước chiến tranh, để giải thoát người trước nỗi đau chiến tranh?  Trong “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai: Trong tác phẩm, có đơi ba lần nhân vật Hai Hùng xem kẻ ăn mày dĩ vãng Anh đồng đội anh chiến sĩ anh hùng qua chiến giành hịa bình, họ người lạc lõng, cô đơn, phải ăn mày dĩ vãng, ln muốn tìm q khứ sống nhờ “mảnh khứ phập phồng đập lồng Page 10 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 năm 80 đổi cách nhìn người, T.C Văn học, 1993, số 3, tr.20) Có thể nói Chiếc thuyền ngồi xa biểu xu hướng tìm tịi khám phá văn Nguyễn Minh Châu Trên tinh thần liệt đổi mới, Nguyễn Minh Châu lấy người làm đối tượng phản ánh thay cho thực đời sống Với Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu muốn thể quan niệm văn chương trước hết phải câu chuyện người, với muôn mặt phức tạp phong phú với tất chiều sâu Hiện thực tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa khơng phải tranh hồnh tráng mảnh đất chiến trường xưa ghi dấu bao chiến công, người tạc dáng đứng hào hùng vào lịch sử Nhân vật Phùng trở với mảnh đất chiến đấu năm xưa với vai trị phóng viên ảnh trở ghi lại vẻ đẹp sống đời thường cho ảnh lịch quê hương đất nước, phản ánh sống lao động khoẻ khoắn tươi rói người dựng xây đất nước, tìm vẻ đẹp bí ẩn sương buổi sáng bổ sung cho ảnh lịch hồn chỉnh Thế nhưng, anh chứng kiến khiến anh người bạn nhận thật gắn với sống người dân chài lam lũ: “Cuộc sống lênh đênh khắp vùng phá mênh mông Cưới xin, sinh đẻ cái, lúc nhắm mắt thuyền Xóm giềng khơng có Q hương quán chục số trời nước không cố kết vào khoảnh đất nào” Từ sống ấy, bi kịch tiềm ẩn khiến người phải ngỡ ngàng Một câu chuyện đơn giản chứa đựng phát mẻ hàm chứa quan niệm văn chương hướng người Nguyễn Minh Châu Nếu nghĩ suy cách xuôi chiều đơn giản, sống có ánh sáng cách mạng đổi đời cho số phận người lao động, xoá tan bi kịch đè nặng lên kiếp người Thế Nguyễn Minh Châu rõ cho : cách mạng giải bi kịch sớm chiều, người phải đối diện với bi kịch đời mình, dung hồ với Cách lý giải người Nguyễn Minh Châu Page 47 Văn xi nghệ thuật sau 1975 cịn ẩn chứa suy ngẫm số phận dân tộc phải trải qua khổ đau để đối diện với thực bao thách thức Người nghệ sĩ nhiếp ảnh tìm vẻ đẹp đích thực sống, ngỡ anh phát khung cảnh thật đáng yêu đáng ca tụng, hướng người xem đẹp làm quên phiền não sống: “Qua khn hình ánh sáng, tơi hình dung thấy trước ảnh nghệ thuật vài ba mũi thuyền cảnh đan chéo lưới đọng đầy giọt nước, mắt lưới nốt nhạc hịa tấu ánh sáng bóng tối, tượng trưng cho khung cảnh bình minh khoảng sáng rực rỡ đến mức chói mắt, khoảng sáng lên tầm nhìn thật xa đường nét thân hình người đàn bà cúi lom khom, sải cánh tay thật dài phía trước kéo lưới lên khỏi mặt nước, phía sau lưng người đàn bà, hình ngư phủ đứa trẻ đứng thẳng đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn bẩy nâng bổng hai gọng lưới chĩa thẳng lên trời” Và người dân vùng biển lên thật đáng yêu, đáng ca ngợi: sống lao động đầm ấm khoẻ khoắn, người gặp gỡ thật đáng yêu…Tất ấn tượng khơng bị phá vỡ khơng có xuất – thuyền – – xa Người đàn ông xuất với người đàn bà khung cảnh nên thơ nhanh chóng phá vỡ cảm giác thăng hoa nghệ thuật trận đòn dây lưng quật thẳng tay vào người vợ không thương xót Có lẽ khó hình dung cảnh tượng lại diễn bối cảnh sống mới, hoàn toàn đối lập với điều xây dựng cho sống “người yêu người, sống để yêu nhau” (Tố Hữu) Điều bất công diễn nhức nhối trước mắt người lính chiến đấu cho nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng người làm nên giận bùng phát Bản thân anh nghĩ người đàn ông “gã đàn ông “độc ác tàn nhẫn gian”, người phụ nữ xấu xí mặt rỗ nạn nhân đáng thương nạn bạo hành gia đình Hành động cơng gã đàn ơng Page 48 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 khiến cho anh ngộ nhận anh hùng: “Tơi nện tay không, cú cú ấy, bàn tay anh thợ chụp ảnh mà bàn tay rắn sắt người lính giải phóng mười năm cầm súng Tôi chiến đấu ngày cuối chiến tranh mảnh đất Bất luận hồn cảnh tơi khơng cho phép đánh người đàn bà, cho dù vợ tự nguyện rúc vào xó bãi xe tăng kín đáo cho đánh” Nhưng phản ứng người đàn bà trước ông chánh án khiến anh chống váng: “Q tịa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ ” Hố ra, người cần thơng cảm lại quan tồ cách mạng có lịng tốt “các đâu có phải người làm ăn đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc” Người đàn bà khốn khổ không chối bỏ người đàn ơng đích thực mình, dù lịng đau đớn hàng ngày phải chịu trận đòn, phải chứng kiến cảnh hai cha đối xử với kẻ thù, phải chấp nhận sống đương đầu nơi gió bão Có người nhận định: Chiếc thuyền ngồi xa hình tượng có ý nghĩa biểu tượng, vẻ đẹp tranh tồn bích, đàng sau hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp sống đầy khắc nghiệt, dội số phận người vật vã mưu sinh Hoá hành trình tìm kiếm hạnh phúc khơng đơn giản : người đàn ông dù cục súc thuyền phải có lúc có đàn ơng, hạnh phúc đơn giản nhà quây quần bữa ăn thuyền khiến người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng tất Hành trình gia đình kỳ lạ tiềm ẩn nguy cơ: đứa yêu mẹ sẵn sàng đánh với bố, thủ dao găm tìm dịp trả thù, trận địn tàn khốc làm cho người đàn bà gục ngã lúc nào…Thế sống nghèo khổ, chật vật phải nuôi đủ cho mười miệng ăn thuyền ọp ẹp, người đàn bà thân hy sinh vô bờ bến.Tình yêu chồng nhìn nhận từ đời trăm đắng ngàn cay đẹp riêng khiến cho “một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng Page 49 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 biển” Sự vỡ lẽ phá vỡ quan niệm giản đơn tình u, hạnh phúc, lịng nhân ái, khoan dung…mang giá trị nhân sâu sắc Những kết hợp tác phẩm Nguyễn Minh Châu đem đến nhìn đa diện số phận người Nếu trước kia, văn học 1945 – 1975, đề cập đến số phận người nhà văn đề cao vào khả người vượt qua nghịch cảnh tác động môi trường, xã hội giúp người tìm thấy hạnh phúc Khi diễn tả vận động tính cách người, nhà văn thường nói vận động theo chiều hướng tích cực, bước vượt lên hoàn cảnh, hồi sinh tâm hồn Cách minh họa tư tưởng không tránh khỏi có phần giản đơn phiến diện Nguyễn minh Châu khơng theo đường mịn Trong Chiếc thuyền ngồi xa, nhà văn nói nghịch lý tồn thật hiển nhiên đời sống người Bằng thái độ cảm thông hiểu biết sâu sắc người, ông cung cấp cho ta nhìn tồn diện đẹp sống, hiểu bề mặt lẫn chiều sâu Nguyễn Minh Châu phát biểu: “Văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” (Phỏng vấn đầu xuân 1986 báo Văn nghệ), “Nhà văn tồn đời có lẽ trước hết thế: để làm cơng việc giống kẻ nâng giấc cho người đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn người ta đến chân tường, người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đoạ đầy đến ê chề, hoàn toàn hết lòng tin vào người vhà đời để bênh vực cho người khơng có để bênh vực” (Ngồi buồn viết mà chơi) Tư tưởng thể tác phẩm Chiếc thuyền xa minh chứng cho lòng hướng người, khả giải mã mặt phức tạp đời Bức thông điệp tác phẩm mối quan hệ nghệ thuật sống nhận thức thấm thía : “cuộc đời nơi sản sinh đẹp nghệ thuật đời nghệ thuật, người ta cần có Page 50 Văn xi nghệ thuật sau 1975 khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp nghệ thuật muốn khám phá bí ẩn bên thân phận người đời phải tiếp cận với đời, vào bên đời sống đời” (Lê Ngọc Chương- Chiếc thuyền xa, ẩn dụ nghệ thuật Nguyễn Minh Châu) Kết thúc tác phẩm, người nghệ sĩ hồn thành kiệt tác đem đến cho công chúng cảm nhận vẻ đẹp tuyệt mỹ tạo hoá, biết thật nằm sau vẻ đẹp tuyệt vời kia? Phần kết tác phẩm để lại nhiều suy ngẫm: “Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kỹ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thơ kệch lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân dậm mặt đất chắn, hịa lẫn đám đơng” Cuộc sống vốn vậy, đẹp tươi, êm ả, khơng có lịng để nhận uẩn khúc số phận vẻ đẹp màu hồng hồng ánh sương mai trở nên vô nghĩa, người nghệ sĩ phải nhận thật ẩn khuất sau sương huyền ảo kia, phải tiếp cận thật để nhận ý nghĩa đích thực sống người Thời xa vắng Thời xa vắng có hệ thống đề tài vừa quen vừa lạ Sự bổ sung đề tài thành thị vào hệ thống đề tài quen thuộc văn học thời đại đề tài nông thôn, đề tài xây dựng, đề tài chiến tranh người lính góp phần tạo nên mặt vừa quen vừa lạ Thời xa vắng Mặt khác, quan sát thể đề tài kể tác phẩm, ta nhận thấy tác giả xác định vị trí độc lập cho đề tài xây dựng, tách khỏi ý nghĩa chức soi sáng cho đề tài chiến đấu thường thấy Page 51 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 tác phẩm văn xi giai đoạn trước, thế, mang ý nghĩa phạm vi đời sống mà Vấn đề trung tâm đặt tác phẩm số phận người, cụ thể hạnh phúc người Nếu văn xuôi trước đây, hạnh phúc người hòa vào hạnh phúc chung dân tộc, hạnh phúc cống hiến cho nghiệp chung đất nước, tác phẩm mình, Lê Lựu lại ý đến hạnh phúc riêng tư, hạnh phúc cá nhân Trong quan niệm Lê Lựu, hạnh phúc người trước hết ấm no, thứ đến yêu thương cao hết, hạnh phúc tư tưởng cá nhân khẳng định, người xác định vị trí mối quan hệ với cộng đồng xã hội Câu chuyện thời mà Lê Lựu gọi “thời xa vắng” câu chuyện buồn mà suốt thời gian dài người ta cố tình khơng nhắc tới Trong thời ấy, người ta sống hào hùng, hồn nhiên; người ta thương yêu, đùm bọc lo lắng cho lại giản đơn, ấu trĩ người yêu thương, quan tâm có thực hạnh phúc hay khơng Đó thời mà yêu ghét người bị định đoạt cách thô bạo, khiến người ta muốn tồn phải tự gọt đẽo mình, phải “sống hộ ý định người khác” Tất sai lầm thời in rõ số phận tính cách nhân vật Giang Minh Sài Suốt nửa đời, Sài loay hoay muôn vàn đau khổ sức ép từ nhiều phía Thưở nhỏ, Sài phải dằn lịng sống theo ý muốn gia đình, dịng họ Đến tuổi trưởng thành, Sài lại phải cố gồng lên để chịu đựng, phải “tự giết chết xao xuyến thèm khát hạnh phúc thực sự” Khi vào quân ngũ, Sài lại phải theo ý thủ trưởng “yêu người khác yêu, ghét bỏ người khác ghét bỏ” Khi bước vào hôn nhân thứ hai với Châu, người tự lựa chọn sống theo ý mình, cách sống anh hệ tháng ngày “sống hộ ý định người khác” thuở trước Hôn nhân đổ vỡ kết thời “u khơng có” anh Sau Page 52 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 đau khổ, dằn vặt, anh định dứt bỏ khứ lầm lạc, trở Hạ Vị, góp phần xây dựng sống quê hương Viết thêm phần ba câu chuyện kết thúc có hậu, Lê Lựu muốn hoàn tất việc lý giải chủ đề tác phẩm thể suy nghĩ mình: Con người ta không nên “yêu người khác yêu”, không nên “u mà khơng có” Người ta hạnh phúc biết sống theo suy nghĩ hành động Cái “thời xa vắng” có tác dụng học để người không lặp lại Viết đời Giang Minh Sài gắn với “thời xa vắng” đầy bi hài mà đó, người cá nhân bị đè nén, bị giết chết, nhà văn muốn hướng tới sống bình thường, xã hội nhân văn tơn trọng cá nhân, cá tính; đó, người phải có ý thức sâu sắc vị trí mối quan hệ hài hịa, thống với gia đình, tập thể, dám chịu trách nhiệm nhân cách Với ý nghĩa này,Thời xa vắng Lê Lựu thực hịa tiếng nói riêng vào tiếng nói nhân chung văn học nhân loại Thời xa vắng văn học thời đại không miêu tả đời sống mà lý giải, cắt nghĩa đời sống Trong tác phẩm, nhà văn đưa lý giải thuyết phục nguyên nhân sống đói nghèo người nơng dân Hạ Vị, đặc biệt lý giải nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng người cá nhân khơng có chỗ đứng “thời xa vắng” qua đầy áp đặt lý, ấu trĩ khơng sai lầm Vì Sài khơng mình, khơng thể sống theo ý mình, khơng thể theo tiếng gọi tình u đích thực? Bởi trước hết, theo Lê Lựu, thời ấy, không cho Sài quyền làm Cái danh dự gia đình, dịng họ ơng đồ Khang, uy tín cán ơng Hà, anh Tính khơng cho phép Sài “thị ý định bỏ vợ” Cái yêu thương, quan tâm Hiền, Hiểu người khác Page 53 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 quân ngũ khơng cho phép Sài sống với tình u đích thực mình, thâm chí khơng thể sống với suy nghĩ riêng tư Thế nên, Sài “khơng mình, khơng dám mình” Mặt khác, Sài khơng thể sống theo ý dư luận Chính sức mạnh dư luận đè nặng lên gia đình Sài, tất đổ ụp lên đầu Sài Và bao người khác làng Hạ Vị, Sài phải “dựa vào dư luận mà sống”, Sài không đủ can đảm “dẫm lên dư luận mà theo ý mình” Bi kịch Sài ngun nhân khách quan mang lại, bi kịch cịn tạo nên từ nguyên nhân chủ quan: Sài người nhu nhược, thiếu dũng cảm Trong đoạn đời đầu, nhu nhược,hèn nhát, Sài khơng dám chống lại áp đặt gia đình, khơng dám vượt qua dư luận, không dám phá bỏ ràng buộc để sống với người thật mình, khơng dám đấu tranh để bảo vệ tình yêu hạnh phúc thực Trong đoạn đời sau, nhu nhược, Sài để vợ lấn lướt, xem thường Đó nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ hôn nhân thứ hai anh Cách lý giải chủ đề Lê Lựu thể nhìn biện chứng khứ, thể nhìn đầy đủ, tồn diện người Và đó, lý giải có sức thuyết phục cao Tuy nhiên, bên cạnh lý giải thuyết phục đó, tác phẩm khơng phải khơng có lý giải mang tính chủ quan, khơng tránh phần cứng nhắc Chính phức tạp việc lý giải định giá giới đưa đến cấu trúc cảm hứng phức tạp Thời xa vắng Cảm hứng bi - hài cảm hứng tác phẩm tỏ rõ tính chân thực lịch sử Cảm hứng đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc biện chứng đời người Câu chuyện thời qua Thời xa vắng Page 54 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 chứa chất nỗi buồn, bao bi kịch, chứa đựng chuyện nực cười Điều dặc biệt với Thời xa vắng, Lê Lựu không sử dụng phương thức cường điệu, phóng đại, phương thức quen thuộc văn xi viết theo cảm hứng hài kịch Nhà văn kể thời qua với chuyện thật, thật đùa Những đoạn kể, đoạn tả tác phẩm cảnh làm thuê người dân Hạ Vị; cảnh đám tang cụ đồ Khang; chuyện người ta can thiệp thô bạo đến quyền tự cá nhân; cách đánh giá người quan liêu, cứng nhắc; chuyện anh chàng Sài việc phải theo thủ trưởng kể chuyện yêu ngủ với vợ, chuyện Sài sập bẫy tình gái Hà thành khơn ngoan, lọc lõi Châu, chuyện Sài sống với vợ mà chẳng khác thằng đầy tớ,…vừa khiến người ta bật cười chuyện thật đùa mà tác giả kể, vừa khiến người ta xót xa thương cảm cho người phải “sống vo trịn tính cách” Giang Minh Sài Bổ sung cho cảm hứng bi - hài cảm hứng ngợi ca, khẳng định Với cảm hứng này, nhà văn mong muốn mang đến cho người niềm tin, niềm hy vọng nhứng điều tốt đẹp đến người biết sống mình, với ước mơ khát khao Tuy nhiên, cảm hứng ngợi ca, khẳng định tỏ gượng gạo tính thuyết phục so với cảm hứng bi - hài tác phẩm Thời xa vắng có thay đổi quan niệm nghệ thuật người, từ dẫn đến thay đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật Xóa bỏ nguyên tắc nhận thức cứng nhắc người, xóa bỏ cách phân tuyến nhân vật rạch rịi văn xi giai đoạn trước, Thời xa vắng có thay đổi quan niệm nhân vật văn học Lê Lựu xây dựng “lịch sử người” Nhìn nhận vật tính cách thực sự, khám phá hình thành phát triển tính cách tác động hồn cảnh, mơi trường lịch sử - xã hội, ý mối Page 55 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 quan hệ tính cách số phận nó, nhìn sâu vào nhân vật để nhận vênh lệch thân vênh lệch với chuẩn mực xã hội - vênh lệch làm nên số phận bi kịch nhân vật; dịch chuyển điểm nhìn trần thuật để có nhìn toàn diện, đầy đủ nhân vật; sử dụng độc thoại nội tâm để khám phá đời sống tinh thần phong phú nhân vật… giúp Lê Lựu đạt thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật, Giang Minh Sài trở thành nhân vật điển hình sống động, có sức ám ảnh to lớn hệ độc giả Có thể nói tính cách Giang Minh Sài sản phẩm hồn cảnh đáng buồn, đầy bất cơng phi lý thời khứ: xấu bao quanh tốt, ác nằm thiện, người bị biến thành nơ lệ cho định kiến hẹp hịi, nguyên tắc chủ quan cứng nhắc, giáo điều Hoàn cảnh khiến Sài phải tự bào mịn, gọt đẽo cá tính cho vừa với khn mẫu chung cộng đồng xã hội, biến Sài thành kẻ nhu nhu nhược, hèn nhát, thế, đời Sài đời bất hạnh, đầy rẫy bi kịch Tính cách nhu nhược, hèn nhát Sài đâu mà thành? Lê Lựu lý giải: Một phần áp đặt hệ tư tưởng gia trưởng, mặt khác xuất phát từ nguyên sâu xa tâm lý cố hữu người nông dân làm thuê “sẵn cơm ăn, sẵn việc làm, hong hóng chờ chủ sai bảo khơng dám đốn, định đoạt việc gì” Cuộc đời Sài khơng phẳng lặng, bình n Sài ln phải sống tình trạng “vênh lệch” bên khát vọng tình yêu hạnh phúc cá nhân với bên nguyên tắc chủ quan ấu trĩ, thực bi đát, đau khổ; bên “điều mong muốn” với bên “điều người khác muốn” Đây xung đột dội người Sài, đẩy Sài vào bi kịch Cuộc đời Sài không giản đơn thuận chiều mà chứa đầy nghịch lý: Sài tốt, Sài hiền lành, Sài có đủ điều kiện để tìm thấy hạnh phúc đời Sài lại không gặp Page 56 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 lành, Sài bất hạnh; Sài phấn đấu không mệt mỏi chấp nhận điều mà khơng muốn để đứng vào hàng ngũ Đảng, Sài khơng kết nạp; Sài người lính dũng cảm, đạt nhiều thành tích Sài khơng trở thành anh hùng; Sài sống yêu thương người tình u thương lại làm hại đời anh Qua nhân vật này, đời đầy rẫy nghịch lý, bất công tác giả khái quát cách sâu sắc Trong q trình khắc họa tính cách số phận nhân vật, Lê Lựu quan tâm tới dằn vặt, suy tư, suy nghĩ, trải nghiệm trước sống, tức ý đến trình tự ý thức đời sống nội tâm nhân vật Để khắc họa rõ nét nhân vật, nhà văn sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, phương tiện biểu hữu hiệu giới bên người Thông qua độc thoại nội tâm, giới bên Giang Minh Sài với tất hoài bão, ước mơ, với tất đau khổ, cay đắng lên cách chân thực, sinh động Thông qua độc thoại nội tâm, người đọc nhận sâu xa ý nghĩ Sài, anh mong muốn giải thốt, dù bề ngồi anh chấp nhận đặt Đọc trang nhật ký Sài, ta thấy rõ điều Với nhân vật Giang Minh Sài, Lê Lựu có cách nhìn thấu đáo, biện chứng người Con người ngồi mặt tốt, đáng thương cịn có mặt xấu, đáng giận Điều đặc biệt khắc họa tính cách Giang Minh Sài, nhà văn khơng đứng vị trí phán truyền áp đặt Người đọc cảm nhận đầy đủ nhân vật qua việc xê dịch điểm nhìn trần thuật thể cách đánh giá khác nhân vật Tính cách nhân vật đánh giá từ nhiều phía, nhiều thời điểm; cách đánh giá có giá trị bổ sung tạo cho nhân vật tính cách hồn chỉnh Ta hiểu rõ tính cách nhân vật Sài thơng qua nhận xét nhân vật khác tác phẩm Hương, Hiểu, Hiền, ủy Đỗ Mạnh, anh Tính, Hà, Châu người nhà Châu… Page 57 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 Một yếu tố khác thi pháp nghệ thuật tác phẩm đáng quan tâm hệ thống cốt tuyện Có thể nói, cốt truyện Thời xa vắng cốt truyện truyền thống, kiện, biến cố trình bày theo trật tự thời gian khách quan phát triển biến cố phù hợp với lôgich khách quan Đó cốt truyện đơn giản, mạch lạc, khơng có ly kỳ với kiện, biến cố có tính chất ngẫu nhiên, xuất đột ngột, bất ngờ làm xoay chiều câu chuyện làm thay đổi số phận nhân vật Một cốt truyện với hệ thống biến cố phù hợp với việc thể tư tưởng luận đề tác phẩm, lại khiến người đọc cảm thấy thiếu hấp dẫn Tuy nhiên, quan niệm cốt truyện không hệ thống biến cố mà hệ thống tính cách với chi tiết nghệ thuật hỗ trợ cho việc khắc họa tính cách, nhận nét cốt truyện Thời xa vắng Sức hấp dẫn cốt truyện tác phẩm chi tiết nghệ thuật độc đáo Cốt truyện Thời xa vắng đan dệt hệ thống chi tiết nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn Các chi tiết dù nhỏ lại mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng, góp phần làm cho hình tượng mang tính cụ thể, gợi cảm, sống động Các chi tiết đóng vai trị vật liệu xây dựng, làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lợi hợp lý Chi tiết họp dân làng Hạ Vị phần đầu tác phẩm; chi tiết Hà quàng khăn đỏ cho Sài Sài thay mặt đội thiếu nhi tháng Tám nói lời hứa hẹn phấn đấu; chi tiết Sài mua phở cho vợ ăn suốt ba ngày liên tục khiến cho vợ bỏ nhà mẹ đẻ,… chi tiết tiêu biểu, hàm chứa nhiều ý nghĩa Trong tác phẩm nhiều chi tiết thú vị khác nữa: Chi tiết Sài theo mẹ làm thuê cay đắng nhận nỗi tủi nhục kẻ làm thuê kiếm miếng ăn; chi tiết Sài Hương gặp tỏ tình mênh mơng nước lụt; chi tiết ông Hà triệu tập cán xã để làm rõ chuyện đồn đại quan hệ Sài Hương; hay chi tiết lần chơi Châu với Sài bắt đầu báo hiệu Page 58 Văn xi nghệ thuật sau 1975 tính cách Châu nào,…Mỗi chi tiết tác giả dựng lên với ý đồ nghệ thuật riêng Nó góp phần giải thích báo hiệu cho xảy sau góp phần đắc lực vào việc khắc họa tính cách nhân vật Đây điểm hấp dẫn Thời xa vắng nghệ thuật xây dựng cốt truyện Ngồi ra, cịn nhận thấy nghệ thuật trần thuật tác phẩm, dường Lê Lựu tả mà thiên kể Đặc biệt tác giả thường sử dụng lối kết hợp kể - tả kết hợp tả - bình luận, nhiều kết hợp lời kể với lời giải thích, bình luận Trong tác phẩm, nhà văn miêu tả cảnh thiên nhiên chân dung người, có tả xen đoạn kể Cái nhà văn ý miêu tả tranh sinh hoạt người Trong tác phẩm có nhiều đoạn tả cảnh sinh hoạt hay, hấp dẫn: Cảnh người làng Hạ Vị làm thuê mơ tả với ngịi bút sắc sảo đầy xúc động Đoạn tả cảnh mẹ Sài bưng nồi cơm nhà chủ vừa dọn lên, chưa kịp ăn phải bỏ chạy, hình ảnh Sài đói khát thèm thuồng vùa chạy theo mẹ vừa ngối nhìn bát cơm xới thật xót xa thấm thía Những đoạn tả cảnh lụt lội hay cảnh mâm mâm dưới; cảnh tiếp khách nhà quê,…vừa thật vừa chua xót đến nao lịng Đoạn tả bọn người hội xu nịnh xuất đám ma cụ đồ Khang đoạn tả xuất thần, cần phẩy vài nét thơi, ngịi bút sắc lẻm Lê Lựu lột tả hồn vía, tâm địa chúng…Phải người trải, day dứt sống nghèo khổ người nông dân, Lê Lựu viết trang văn ứa lệ vậy; phỉa người am hiểu sâu sắc tình người tình đơi, Lê Lựu có trang văn sắc sảo đến Chính từ trang miêu tả xuất sắc này, tác phẩm nhà thơ Trần Đăng Khoa đánh giá “có nhiều trang đạt tiêu chuẩn Nam Cao” Trong trình trần thuật, Lê Lựu đặc biệt trọng đến nghệ thuật kể chuyện Chính thế, lời kể trở thành thành phần dày đặc tác phẩm Điều đặc biệt Lê Lựu thường hay kết hợp lời kể với lời bình luận Cứ kể chuyện Page 59 Văn xi nghệ thuật sau 1975 nhà văn lại đưa lời nhận xét, lời bình Sự kết hợp giúp người kể bộc lộ trực tiếp thái độ tình cảm trước người, trước thực khách quan đưa nhiều triết lý thể chiều sâu tư chiều dài trải nghiệm sống Với việc ưu tiên lời kể lời tả, nghệ thuật trần thuật Thời xa vắng gần gũi với văn xuôi truyền thống, phối hợp lời kể, lời tả với lời giải thích bình luận, Thời xa vắng lại thể tính chất đại nghệ thuật trần thuật Thời xa vắng thể tình cảm thẩm mỹ thời đại mới, thời đại ý thức cá nhân, thời đại không chấp nhận giáo điều Thời đại cho phép nhà văn thể kinh nghiệm cá nhân thơng qua tác phẩm Tình cảm thẩm mỹ thời đại việc sử dụng phối hợp lời kể, lời tả, lời giải thích, bình luận mà thể giọng điệu trần thuật tác phẩm Thời xa vắng tác phẩm đa giọng điệu, có ngậm ngùi, xót xa, có triết lý, có giễu nhại, giếu nhại giọng điệu Giọng giễu nhại thường gắn với cảm hứng hài Nó biến thành trị cười tất có vỏ bề ngồi nghiêm túc cách tơ đậm tính lố bịch, vơ nghĩa, lỗi thời Trong tác phẩm, Lê Lựu giễu nhại thứ quan hệ giả dối lũ người xu nịnh, hội; giễu nhại thứ quan niệm giai cấp giáo điều, xơ cứng; giễu nhại lối đánh giá người khác chủ quan, theo khuôn mẫu cứng nhắc, thấy khác xấu; giễu nhại cung cách làm ăn tập thể không trọng chất lượng lao động chất lượng sống; giễu nhại chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa hình thức,…Thời xa vắng tác phẩm giễu nhại độc đáo.Trong tác phẩm, khoảng cách thời gian khoảng cách giá trị sử thi hoàn toàn bị đảo ngược Từ vị trí người trần thuật trải, thực “thời xa vắng” đầy bi hài Page 60 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 Xét tính đa giọng tác phẩm, Thời xa vắng tác phẩm đầu tiên, văn xuôi thời kỳ đổi mới, xét riêng giọng giễu nhại tác phẩm lại có ý nghĩa quan trọng tiến trình đổi văn xi Việt Nam sau 1975 Giọng điệu thể nhìn “phi thành kính” thực miêu tả Giọng điệu cho phép tác giả công vào cũ, lỗi thời, lạc hậu cách trực diện, thể căm ghét sâu cay thói giả trá, xu nịnh, nguyên tắc cứng nhắc, ấu trĩ, đồng thời thể nhu cầu khẳng định cá nhân, cá tính Giọng điệu nhập vào tiếng nói xã hội để biến tiếng nói trở thành tiếng nói nghệ thuật Trong so sánh với văn xuôi Việt Nam trước sau 1975, Thời xa vắng Lê Lựu vừa cũ, gần gũi với văn xuôi thời kỳ chiến tranh, vừa với yếu tố cách tân hai phương diện nội dung nghệ thuật Điều xác định tính chất q độ tác phẩm hành trình đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975 Tuy cách tân toàn diện tác phẩm số tác giả khác giai đoạn sau, Thời xa vắng Lê Lựu tác phẩm có ý nghĩa mở đường, tác phẩm đặt dấu mốc quan trọng tiến trình vận động phát triển văn xuôi nước nhà, tác phẩm đưa Lê Lựu lê vị trí danh dự nhà văn xuất sắc thời kỳ đổi Chúng tơi hồn tồn trí với đánh giá sau nhà nghiên cứu văn học: “Nếu tổng số sáu trăm hội viên Hội nhà văn Việt Nam (thời điểm 1986 - TTMB), mười người chọn lấy người tiêu biểu, Lê Lựu số 60 nhà văn Nếu văn xuối đại Việt Nam, chọn lấy 50 tác phẩm, có mặt Thời xa vắng Nói để thấy, văn học Việt Nam đại, Lê Lựu có vị trí đáng kể” Page 61 ... tiếp nhận công chúng văn học Tư văn học dần hình thành, làm thay đổi quan niệm chức văn học, Page Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 mối quan hệ văn học đời sống, nhà văn bạn đọc, tiếp nhận văn học Đồng... Page Văn xi nghệ thuật sau 1975 tổng bí thư Nguyễn Văn Linh với đại điện giới văn nghệ sĩ vào cuối năm 1987, tất điều thổi luồng gió lớn vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà, mở thời kì đổi văn. .. 28 Văn xuôi nghệ thuật sau 1975 nhọc nhằn, vất vả, đơn côi nàng Sinh Đừng chờ mong lực Chính đau khổ làm giàu thêm hạnh phúc Giá trị tác phẩm sau 1975 chỗ thi? ??t thực với sống Văn học sau 1975

Ngày đăng: 02/09/2021, 15:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w