1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG điện tử NGHỆ THUẬT CHIẾN DỊCH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ GIAI đoạn 1973 1975

60 973 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 15,7 MB

Nội dung

bài giảng điện tử : Nhằm trang bị cho học viên những kiến thức sâu, rộng hơn về nghệ thuật chiến dịch trong kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn 1973 – 1975Thông qua nội dung được nghiên cứu, hiểu rõ hơn về truyền thống và nghệ thuật quân sự của dân tộc ta trong kháng chiến chống mỹ. Xây dựng niềm tin đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Trang 1

NGHỆ THUẬT CHIẾN DỊCH TRONG

KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ,

GIAI ĐOẠN 1973 – 1975

Trang 2

Mục

đích

yêu

cầu

Nhằm trang bị cho học viên những kiến thức sâu, rộng hơn về nghệ

thuật chiến dịch trong kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn 1973 – 1975

Thông qua nội dung được nghiên cứu, học viên vận dụng để hoàn thành nhiệm vụ học tập và công tác sau này.

Trang 3

NỘI DUNG, THỜI GIAN,PHƯƠNG PHÁP, TÀI LIỆU

Tài liệu Tham khảo:

-Tổng kết chiến dịch trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 – 1975), NxbQĐND, Hà Nội, 1999

4 tiết.

Phương pháp Trình chiếu kết hợp nêu vấn đề và thuyết trình, trình chiếu.

Trang 4

ký kết

(27.1.1973)

so sánh lực lượng

ở miền Nam đã thay đổi căn bản,

có lợi cho

ta và bất lợi cho địch.

Theo hiệp định,

Mỹ cam kết tôn trọng độc lập chủ

quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt

Nam…

Trang 5

Phía Hoa Kỳ ký kết hiệp định Paris

Trang 6

Hoa Kỳ rút quân theo Hiệp định Paris

Trang 7

ký kết ( 27.1.197 3), so

sánh lực lượng ở miền Nam

đã thay đổi căn bản,

có lợi cho

ta và bất lợi cho địch.

Theo hiệp định,

Mỹ cam kết tôn trọng độc lập chủ

quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt

Nam…

Trước khi rút quân, Mỹ tăng

cường gấp cho quân ngụy một khối

lượng lớn VK-

TB vật chất KT

Quân ngụy ra sức phá hoại hiệp định

Pari, chúng gấp rút tăng quân số lên hơn

1 triệu tên

Trong 2 năm

1973-

1974, địch mở hàng vạn cuộc

hành quân

Trang 8

1973) xác định:

“Bất kể ”

Tháng

10 /

1974 BCT phân tích tình hình

và nhận định:

Quân địch

Trang 9

Hội nghị Bộ Chính Trị 10/1974

Chưa bao giờ chúng

ta có điều kiện đầy đủ

về quân sự, chính trị,

Có thời cơ chiến lược

To lớn như hiện nay để

Hoàn thành cách mạng

Dân tộc dân chủ ở miền Nam”

NQ Bộ Chính Trị

Bộ chính trị quyết định giải phóng

miền Nam trong 2 năm 75 - 76

Trang 10

1973) xác định:

“Bất kể ”

Tháng

10 /

1974 BCT phân tích tình hình

và đi đến nhận

định:

Quân địch

Trước sự phát

triển của tình hình BCT họp

từ ngày

18.12.19

1974 – 8.1.1975

hạ quyết tâm:

Động viên nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ở

cả 2 miền Trong 2 năm

1975 – 1976 đẩy mạnh đấu tranh QS – CT –

NG, nhanh chóng làm thay đổi so sánh LL trên ch.trường theo hướng

có lợi cho ta Làm mọi

công tác chuẩn bị, tiến hành tổng công kích, tổng k nghĩa, tiêu diệt toàn bộ quân địch từ

TƯ đến ĐP, giành chính quyền về tay ND Nếu

thời cơ đến sớm giải phóng hoàn toàn M Nam trong năm 1975.

Trang 12

1973 –

1974 quân

và dân

ta vừa đánh địch, vừa chuẩn

bị đầy

đủ mọi mặt

Từ cuối (1973 –

12 1974), quân ta tiến công nhiều căn

cứ của địch như Chư

Nghé, Gia Vụt, Đắc Pét

Từ ngày 13/ 12/

1974 – 06/

01/ 1975, Quân đoàn

4 mở chiến dịch tiến công đường 14 – Phước Long, nhưng quân ngụy phản ứng rất yếu

Thực hiện quyết tâm của BCT đầu năm

1975 ta

mở 3 chiến dịch lớn

(tr195 – 209)

Chiến dịch Tây Nguyên

Trang 13

1975 1 Những CD thực hiện trong cuộc Tổng

TC và nổi dậy mùa Xuân 1975

a Chiến dịch Tây Nguyên (04 / 3 - 24 / 3 / 1975)

Loại hình:

chiến dịch tiến công.

Địa bàn chiến dịch

Phú Bổn, Đắc Lắc,

Q

Đức.

Quy

mô lực

lượng

Ý định chiến dịch.

Công tác chuẩn

bị chiến dịch.

Diễn biến

Kết quả.

Trang 14

Chiến dịch Tây Nguyên 4 đến 24-3-1975

1 19

21 7

14

Thực hiện quyết tâm

của BCT quân và dân

Từ 12 – 18/3/75

10- 11/3/75

Trang 15

1975 1 Những CD thực hiện trong cuộc Tổng

TC và nổi dậy mùa Xuân 1975

b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21 đến 29 / 3 /1975)

Trên hướng Trị Thiên

Trang 16

C.dịch Huế - Đà Nẵng từ 21 đến 29-3-1975 C.dịch Huế - Đà Nẵng từ 21 đến 29-3-1975

- Hướng Trị Thiên

- Từ 05/ 3, ta mở chiến dịch tiến công phối hợp.

- LL gồm fBB324 với các

e chủ lực của QK, tiến công ở khu vực núi Nghệ,

Mỏ Tàu và điểm cao 303

- 20/3 F324 phát triển bao vây Huế từ hướng Đông Nam, không cho địch rút chạy về cửa Thuận An.

- Ngày 21/3 các đơn vị 3 hướng (B, T, N) tiến xuống chia cắt, bao vây huế, khống chế cửa Thuận An, Tư Hiền

- Ngày 24- 25.3 các mũi thọc sâu của ta nhanh chóng tiến công vào thành phố Huế tiêu diệt f1

và lữ 147.

-10 giờ 25/3/1975 gp Huế

Trang 17

1975 1 Những CD thực hiện trong cuộc Tổng

TC và nổi dậy mùa Xuân 1975

b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21 đến 29 / 3 /1975)

Trên hướng Trị Thiên

Trên hướng QK5

Trang 18

- Ngày 28/3 pháo của ta

ở đèo mũi trâu, đèo Hải

Vân ở phía nam Đà

Nẵng bắn vào sân bay

nước mặn, SCH QK1,

QĐ1

- Ngày 29/3: QĐ 2,

f325 + f324 t.công từ

hướng Bắc theo đường

1, qua đèo Hải Vân tiến

về ĐN.

- 15 giờ 29/3/1975

24/ 3 ta GP Tam Kỳ.

25/ 3 ta GP Quảng Ngãi

Trang 20

c Phát triển chiến dịch Tây Nguyên và tạo thế cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng

Trang 21

Ngày 29 4 hoàn thành

Đoàn đặc công 126, đoàn

v.tải 125 hải quân cùng

LLVT Khu V, giải phóng

quần đảo Trường Sa (29

4 hoàn thành)

Trang 22

Miền Đông Nam bộ, các LLVT sau khi g phóng (An Lộc, Chơn Thành, Đà Lạt.

-Ngày 9/4 Q đoàn 4 tiến công Xuân Lộc (ngày 21/

từ Sài Gòn đi Cần Thơ

QĐ 2 và fBB3, từ Đà N h quân bằng cơ giới, tiến đánh Phan Rang, s.bay Thành Sơn, P.Thiết, Hàm Tân, uy hiếp thị xã X Lộc

-20/4 đến rừng lá, uy hiếp thị xã Xuân Lộc, q Nguỵ

bỏ Xuân Lộc chạy về Bà rịa, cửa ngõ S Gòn đã được mở

Quân đoàn 1

(- fBB308), từ miền Bắc hành quân vào tham gia chiến dịch, tập kết ở Đồng Xoài, phía bắc Sài Gòn (15/4/1975)

Ngày 26-3-1975,

Quân đoàn 3 được thành lập, các đơn

vị đã áp sát Sài Gòn.

Trang 23

1975 1 Những CD thực hiện trong cuộc Tổng TC

và nổi dậy mùa Xuân 1975

d Chiến dịch Hồ Chí Minh

Lực lượng địch ở Sài Gòn.

quân ngụy

bố trí thành

3 tuyến:

Tuyến ngoại vi.

Tuyến ven đô.

Tuyến nội đô.

Tây nam Bộ.

Trang 24

Tuyến ven đô, do 1số đơn

vị dù, biệt Đ quân, th giáp

và các LL biệt khu thủ đô.

3.Tuyến nội

đô: do c sát và 1 số

LL khác cùng phòng

vệ dân sự Ngoài ra còn có 3 F

KQ chi viện các hướng tác chiến.

Trang 25

1975 1 Những CD thực hiện trong cuộc Tổng TC

và nổi dậy mùa Xuân 1975

d Chiến dịch Hồ Chí Minh

Lực lượng địch ở Sài Gòn.

quân ngụy

bố trí thành

3 tuyến:

Tuyến ngoại vi.

Tuyến ven đô.

Tuyến nội đô.

Tây nam Bộ.

Lực

l ượng

ta tham gia chiến dịch.

Trang 26

DIỄN BIẾN

Trang 27

Từ Q luật của c tranh “mạnh được yếu thua”.

Là ng tắc trong tổ chức, sử dụng LL trong chiến dịch, chiến đấu và cũng là nghệ thuật chỉ đạo tác chiến

Để bảo đảm chắc thắng cho từng ch dịch, nhất thiết phải tập trung ưu thế LL, đặc biệt là CD T,Nguyên

Đây là sự kế thừa truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc trong các thời kỳ chiến tranh

Phù hợp với điều kiện thực tiễn về tổ chức, biên chế trang bị và cách đánh của ta.

Xuất phát từ yếu tố địa hình.

Xuất phát từ tình hình địch.

Trang 28

nhưng tập trung 2

nội dung chính là

thế trận

và lực lượng.

Từ cuối 1973-1974, ta đã chỉ đạo tạo lập thế trận cho cuộc tổng tiến công.

ở mặt trận Trị Thiên , ta đã phá

vỡ một phần tuyến phòng ngự thành phố Huế, uy hiếp địch trên

cả 3 hướng bắc, tây, nam.

Tạo thế.

Trên mặt trận trung trung bộ và Tây Nguyên các căn cứ của địch bị nhổ bật, làm cho khu GP của ta mở rộng, hình thành thế liên hoàn, căn cứ hậu phương chiến lược, chiến dịch của ta được mở rộng

Trên mặt trận Nam bộ.

ta chủ động tiến công, phá đồn bốt, mở rộng vùng giải phóng liên tiếp giành được thắng lợi, nhất là chiến trường quân khu 9.

Trang 29

Như vậy , đến trước cuộc tổng tiến công, ta đã xây dựng được một thế trận, vừa sâu, vừa hiểm và vững chắc trên toàn bộ chiến trường Miền Nam.

- Thế cài xen với địch, từ Quảng Trị đến Sài Gòn và đồng bằng Sông Cửu Long, làm cho quân địch không chỉ phải đối phó ở Trị Thiên - Huế, mà đồng thời phải đối phó ngay tại cửa ngõ Sài Gòn.

- Làm cho địch đông mà phải phân tán, căng kéo, tạo thành một trận tuyến dài và mỏng, không có lực lượng

dự bị hùng hậu, bị đánh ở đâu, đối phó ở đó, không thể

cơ động, ứng cứu cho nhau được.

Trang 31

nhưng tập trung 2

nội dung chính là

thế trận

và lực lượng.

Cụ thể tạo thế

ở 3 chiến dịch khác nhau.

Trong chiến dịch Tây Nguyên.

Trang 33

nhưng tập trung 2

nội dung chính là

thế trận

và lực lượng.

Cụ thể tạo thế

ở 3 chiến dịch khác nhau.

Trong chiến dịch Tây Nguyên.

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

Trang 35

nhưng tập trung 2

nội dung chính là

thế trận

và lực lượng.

Cụ thể tạo thế

ở 3 chiến dịch khác nhau.

Trong chiến dịch Tây Nguyên.

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh.

Trang 36

DIỄN BIẾN

Trang 37

nhưng tập trung 2

nội dung chính là

thế trận

và lực lượng.

Cụ thể tạo thế

ở 3 chiến dịch khác nhau.

Trong chiến dịch Tây Nguyên.

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh.

ÞRút ra:

- Khi địch ổn định, có tổ chức chỉ huy, thì cần phảI tập trung LL hơn địch ở trọng điểm, đánh có chuẩn bị chắc thắng (CD T Nguyên)

- Khi địch hoang mang, dao động, rút chạy thì phảI chớp thời cơ, đánh trong hành tiến (CD Huế - Đà Nẵng)

- Khi đánh vào sào huyệt cuối cùng, thì tập trung ưu thế đến mức cao nhất có thể tập trung được, bảo đảm chắc thắng, thắng nhanh (chiến dịch HCM)

Trang 39

Lần lượt tiêu diệt

từng sư đoàn

địch, đánh chiếm

từng mục tiêu

chiến dịch, tiến

tới tiêu diệt và

làm tan giã toàn

1

Trang 40

sở:

19

21 7 14

1

Địc h

Ta

Địa hình

Từ 21- 10 giờ 25/3/75

Từ 27-

15 giờ 29/3/75

10 - 11/3/75

12- 18/3/75 16- 24/3/75

Trang 41

Cơ sở.

Về địch.

Trang 42

Tuyến ven đô, do 1số đơn

vị dù, biệt Đ quân, th giáp

và các LL biệt khu thủ đô

3.Tuyến nội

đô: do c sát và 1 số

LL khác cùng phòng

vệ dân sự Ngoài ra còn có 3 F

KQ chi viện các hướng tác chiến.

Trang 43

Địa hình

Trang 44

DIỄN BIẾN

Ta

Trang 45

Nghi binh.

Trang 46

Chiến dịch Tây Nguyên 4 đến 24-3-1975

1 19

21 14

Trang 47

Nghi binh.

Bao vây, chia cắt

Trang 48

Chiến dịch Tây Nguyên 4 đến 24-3-1975

1 19

21 14

Trang 49

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng từ 21 đến 29-3-1975

Huế18-3 QĐ2 + QK5 t.công qua tuyến p.thủ của địch cắt Đ1, bao vây huế từ B, tây B.N.

Đ Nẵng 22-3 LLVTQ K5 cắt

Đ 1 từ Tam Kỳ

đi Q Ngãi, bao vây cô lập ĐN,

mở rộng khu giải phóng, tạo thế liên hoàn, căn cứ hậu phương chiến lược, chiến dịch của ta được mở rộng

Trang 51

Nghi binh.

Bao vây, chia cắt

Đột phá chiến dịch.

Thọc sâu, luồn sâu, vu hồi chiến dịch.

Trang 52

c Phát huy sức mạnh của các binh chủng,

quân chủng trong tác chiến qui mô lớn

Tại sao?

Từ qui luật của chiến tranh mạnh được yếu thua.

Từ quan điểm lý luận của ch? nghĩa MLN sức mạnh tổng hợp trong chiến tranh.

Để tạo sức mạnh đánh thắng địch trong chiến tranh.

Trang 53

c Phát huy sức mạnh của các binh chủng,

quân chủng trong tác chiến qui mô lớn

Trang 54

c Phát huy sức mạnh của các binh chủng,

quân chủng trong tác chiến qui mô lớn

Bộ đội tăng thiết giáp.

Bộ đội đặc công.

Bộ đội phòng không.

Bộ đội pháo binh.

Các binh chủng bảo đảm.

Trang 55

d Kết hợp tiến công và nổi dậy, phối hợp tác

chiến của ba thứ quân, lấy đòn đánh lớn của bộ đội chủ lực làm trung tâm phối hợp

Trong cả ba chiến dịch,

đòn tiến công quân

sự của bộ đội chủ lực

đi trước đã trực tiếp hỗ trợ cho nổi dậy của quần chúng

Kết hợp chặt chẽ hoạt động tác chiến của

3 thứ quân, trong đó các đòn tiến công của chủ lực giữ vai trò trung tâm, là nét đặc sắc trong NTCD của ta

BĐCL tiến công trên hướng chính của chiến trường

LLVTĐP đã tiêu diệt và làm tan

rã phần lớn các đồn bốt, chi khu

QS, g phóng một số tỉnh xã ấp

LLVTĐP Ph hợp với BĐCL truy kích hoặc bao vây địch rút chạy

LLVTĐP còn giúp BĐCL trinh sát địa hình, đường xá, cung cấp tình hình, dẫn đường, cứu chữa thương binh…

Trang 56

e Chỉ đạo vận dụng chiến thuật linh hoạt, sáng

tạo để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến dịch

Tiến công địch trong các căn

cứ, thị

xã, thành phố lớn.

Tiến công hành tiến, vận động tiến công, đánh địch

không, truy kích địch… trong điều kiện có thời gian chuẩn bị và không

có thời gian chuẩn

bị phát triển vượt bậc

Chiến thuật tiến công

thành quy mô lớn được vận dụng phổ biến, (các trận tiến công thị xa BMT, Đà Nẵng, Sài Gòn), khẳng định khả năng vận dụng chiến thuật của bộ đội ta đạt đến trình độ cao.

Trang 57

f Nghệ thuật khuếch trương chiến quả của

trận then chốt trước với trận then chốt

sau trong chiến dịch tiến công

Trong chiến

Nguyên.

Trong chiến dịch Huế -

Đà Nẵng.

Trong chiến chiến dịch Hồ Chí Minh

Trang 58

Những giờ phút cuối cùng của Sài Gòn trước khi thất thủ

KẾT LUẬN

Trang 59

Xin Trân trọng cám ơn các đồng chí!

Trang 60

CÁM

ƠN

CÁC ĐỒNG CHÍ !

Ngày đăng: 04/10/2016, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w