Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
469,31 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX VỀ SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG COLGATE CỦA CÔNG TY TNHH COLGATE - PALMOLIVE VIỆT NAM Ngành: MARKETING Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING Sinh viên thực hiện: Lê Nhật Huy Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Thị Hồng Minh MSSV: Lớp: Clc-19DMA09 TP Hồ Chí Minh, CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc Họ tên sinh viên: Mssv : Thời gian thực hành nghề nghiệp Bộ phận thực hành nghề nghiệp Nhận xét sinh viên thời gian thực tập nghề nghiệp đơn vị Thực nội qui, qui chế doanh nghiệp Thái độ công việc, lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Kỹ chuyên môn, kỹ mềm Kiến thức ngành, chuyên ngành Đánh giá điểm số theo thang điểm 10 : Ngày……tháng…… năm…… Đơn vị thực tập (Ký tên, ghi rõ họ tên đánh dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: MSSV: Điểm số Chữ ký giảng viên (Điểm tên (Phần dành cho GVchữ) hướng dẫn trực tiếp ghi nhận(Họ xét SV giảng thực tậpviên) nghề nghiệp) KHOA MARKETING TS GVC.TT Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường thầy cô khoa Marketing truyền giảng cho em kiến thức môn Marketing bản, đồng thời cho em hội thực hành để hiểu mơn học cách sâu sắc Em xin cảm ơn cô Trịnh Thị Hồng Minh hỗ trợ em suốt trình em thực đề tài Đây lần em làm thực hành nghề nghiệp nên cịn nhiều bỡ ngỡ sai sót điều khó tránh phải Nhưng với bảo tận tình, góp ý chân thành khiến thân em tiến có thêm kĩ để hoàn thiện báo cáo cách bản, khoa học Đề tài em thực đúc kết lý thuyết với thực tiễn, sở khoa học số liệu thống kê thực tiễn mà em tìm hiểu mơn Marketing Tuy nhiên, với điều kiện thời gian eo hẹp vốn kiến thức có hạn, báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy thơng cảm em hi vọng nhận dẫn thầy để giúp em bổ sung, nâng cao kiến thức thân Cuối cùng, em xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe, tràn đầy niềm vui để cống hiến sức việc truyền dạy đưa hệ sinh viên chúng em cập bến bờ tri thức TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Sinh viên thực ký tên Lê Nhật Huy Chương Phần mở đầu Lý chọn đề tài Ngày với phát triển xã hội, kinh tế phát triển, mức sống người ngày nâng cao nhu cầu sử dụng sản phẩm có chất lượng cao ngày tăng cao, điều đòi hỏi nhà sản xuất khơng ngừng tìm hiểu nâng cao sản phẩm mình, nhà sản xuất mặt hàng kem đánh răng, người tiêu dùng quan tâm nhiều đến chất lượng nó, mong đợi từ sản phẩm này, muốn làm trắng kem đánh răng, diệt khuẩn, tránh hoi miệng, Nhưng thực trạng nguồn thực phẩm đa dạng khiến nhu cầu ăn uống gia tăng, ẩn chứa đằng sau ăn ngon hàng trăm loại vi khuẩn gây hoi miệng làm phá vỡ men gây thẩm mỹ, nhu cầu sử dụng kem đánh khơng có điểm dừng, nhiều sản phẩm kem đánh với nhiều chủng loại khác có mặt nơi thị trường Chắc - khỏe nứu tiêu chuẩn hàng đầu người sử dụng kem đánh người quan tâm đến sức khỏe nào? bên cạnh đó, doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn chiến giành giật thị trường với đối thủ cạnh tranh Nếu biết cách tận dụng phát huy lợi họ đứng vững chiến đầy khắc nghiệt đó, điều quan trọng phải hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng người tiêu dùng; nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp nghiên cứu, hiểu rõ, ứng dụng đặc điểm vào định marketing họ có hội phục vụ nhu cầu khách hàng khả thu lại lợi nhuận cao Từ lí trên, nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhu cầu sử dụng kem đánh Sinh viên trường Đại học Tài Chính Marketing” Mục tiêu nghiên cứu khảo sát thực trạng khách hàng, tình hình cơng ty Từ tìm ưu, nhược điểm đối thủ cạnh tranh để tìm giải pháp Colgate mộ sản phẩm có thương hiệu mạnh song đối thủ cạnh tranh khơng phải khơng xuất Vì việc nghiên cứu cần thiết để giữ vững vị trí Colgate thị trường Tôi nghĩ việc nghiên cứu cần diễn thường xuyên để có thẻ theo dõi biến động thị trường để đưa giải pháp kịp thời phù hợp Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài thực trường Đại học Tài Chính Marketing Phạm vi thời gian : Phạm vi vê nội dung Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING -MIX 1.1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING: 1.1.1 Khái niệm Marketing Trải qua trình hình thành phát triển, có nhiều cách định nghĩa khác Marketing Một số khái niệm Marketing chấp nhận sử dụng phổ biến là: Theo AMA (American Marketing Association - Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, 1985): “Marketing trình hoạch định quản lý thực việc định giá, chiêu thị, phân phối ý tưởng, hàng hố, dịch vụ nhằm mục đích tạo giao dịch để thoả mãn mục tiêu cá nhân, tổ chức xã hội” “Marketing tiến trình qua cá nhân tổ chức đạt nhu cầu ước muốn thông qua việc sáng tạo trao đổi sản phẩm giá trị bên” (Nguồn “Principle of Marketing”, Philip Kotler Gary Armstrong, 1994) “Marketing hệ thống hoạt động kinh doanh thiết kế để hoạch định, định giá, xúc tiến phân phối sản phẩm thỏa mãn mong muốn thị trường mục tiêu nhằm đạt mục tiêu tổ chức” (Nguồn “Fundamentals of Marketing”, William J Stanton, Michael J Etzel, Bruce J Walker, 1994) Nhìn chung, hoạt động Marketing hướng tới thoả mãn nhu cầu khách hàng Marketing q trình khơng phải hoạt động, cần có phối hợp chặt chẽ bước thuộc trình Marketing (R – STP – MM – I – C) 1.1.2 Các nguyên tắc Marketing Nguyên tắc chọn lọc nguyên tắc mang tính chủ đạo marketing Doanh nghiệp cần xác định thị trường hướng vào kinh doanh khơng phải xác tồn thị trường Ngun tắc tập trung: Nguyên tắc hướng dẫn doanh nghiệp tập trung nỗ lực đáp ứng thị trường mục tiêu chọn Nguyên tắc giá trị khách hàng biểu thị thành công doanh nghiệp thị trường mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng chức cảm xúc, nghĩa khách hàng cảm nhận giá trị mà sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho họ (Cao tốt đối thủ cạnh tranh) Nguyên tắc lợi khác biệt hay dị biệt đặt móng cho marketing Nói đến marketing nói đến khác biệt hóa Sự khác biệt làm cho khách hàng có ấn tượng ý sản phẩm so với người khác Nguyên tắc phối hợp nói lên cách thức thực marketing để đạt nguyên tắc nêu Marketing công việc riêng phận marketing mà công việc tất thành viên tổ chức, để tạo khách hàng thơng qua việc tạo giá trị hồn hảo cho họ Nguyên tắc trình: Sự thay đổi nhanh chóng mơi trường marketing khách hàng mục tiêu (nhu cầu, quan điểm, nhận thức giá trị) làm cho lợi doanh nghiệp khó bền vững Thị trường ln biến động, tạo nên giá trị cao cho khách hàng hôm thay đổi ngày mai Vì vậy, phải xác định marketing q trình khơng phải biến cố hay kiện Mục tiêu Marketing Mục tiêu marketing mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt khoảng thời gian định Thường mục tiêu marketing mục tiêu mà doanh nghiệp đặt quảng bá sản phẩm dịch vụ tới người tiêu dùng tiềm cần đạt khung thời gian định Nói cách khác, mục tiêu tiếp thị chiến lược tiếp thị đặt để đạt mục tiêu chung tổ chức Mục tiêu tiếp thị cơng ty cho sản phẩm cụ thể bao gồm tăng nhận thức sản phẩm người tiêu dùng, cung cấp thơng tin tính sản phẩm giảm sức đề kháng người tiêu dùng mua sản phẩm 1.1.3 Vai trò chức Marketing Trong hoạt động kinh doanh tổ chức, Marketing giữ vai trò quan trọng Marketing cầu nối người mua người bán – giúp cho người bán hiểu nhu cầu đích thực người mua nhằm thỏa mãn cách tối ưu Dựa vào mục tiêu đề tổ chức mà nhà quản lý xây dựng chương trình hoạt động Marketing phù hợp bao gồm việc phân tích hội Marketing, nghiên cứu chọn lựa thị trường có mục tiêu, thiết kế chiến lược Marketing, hoạch định chương trình Marketing tổ chức thực thi kiểm tra cố gắng nỗ lực Marketing (Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2005, tr.9) Marketing tham gia vào giải vấn đề kinh tế hoạt động kinh doanh Thứ nhất, phải xác định loại sản phẩm mà công ty cần cung cấp thị trường Thứ hai, tổ chức tốt trình cung ứng sản phẩm Quá trình cung ứng sản phẩm doanh nghiệp với tham gia đồng thời ba yếu tố sở vật chất kỹ thuật công nghệ, đội ngũ nhân viên trực tiếp khách hàng Thứ ba, giải hài hoà mối quan hệ lợi ích khách hàng, nhân viên Ban lãnh đạo Giải tốt vấn đề không động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động doanh nghiệp, mà động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động doanh nghiệp, trở thành công cụ để trì phát triển mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động doanh nghiệp với thị trường Chức Marketing Chức Marketing dựa phân tích mơi trường để quản trị Marketing, cụ thể là: Phân tích mơi trường nghiên cứu Marketing: Dự báo thích ứng với yếu tố môi trường ảnh hưởng đến thành công hay thất bại; Tập hợp thông tin để định vấn đề Marketing 1.1.4 R esearch Quy trình Marketing: STP MM I mplementation Mơ hình 1: Quy trình Marketing 1.1.2.1 R (Research): Nghiên cứu thơng tin Marketing Nghiên cứu thông tin Marketing điểm khởi đầu marketing, q trình thu thập, xử lí phân tích thơng tin marketing như: thơng tin thị trường, người tiêu dùng, môi trường… Nghiên cứu giúp doanh nghiệp xác định thị hiếu tiêu dùng, hội thị trường, … chuẩn bị điều kiện, chiến lược thích hợp để tham gia vào thị trường 1.1.2.2 STP ( Segmentation, targeting, positioning): Phân khúc, chọn thị trường mục tiêu, định vị Quá trình nghiên cứu giúp doanh nghiệp khám phá nhiều phân khúc/nhóm khách hàng Từ đó, doanh nghiệp phải định phân khúc nào, nhóm khách hàng mục tiêu theo đuổi, cung cấp giá trị vượt trội cho họ Để định xác thị trường thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải phân đoạn, đánh giá đoạn thị trường, chọn thị trường phù hợp với khả Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải định vị sản phẩm để khách hàng nhận biết lợi ích then chốt sản Chủ động giảm giá: Doanh nghiệp chủ động giảm giá số tình như: Thừa lực sản xuất, tỷ phần thị trường giảm sút, khống chế thị trường việc bán hạ giá Chủ động tăng giá: Doanh nghiệp nên chủ động tăng giá số trường hợp: Lạm phát, cầu tăng mức so với cung Đối phó với việc đối thủ cạnh tranh thay đổi giá: Để đối phó với việc thay đổi giá đối phương, doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng vấn đề sau: • Nguyên nhân dẫn đến thay đổi giá đối thủ • Loại thị trường mà doanh nghiệp tham gia • Đây thay đổi tạm thời hay lâu dài? • Nếu doanh nghiệp khơng đối phó bị ảnh hưởng nào? • Các phương pháp đối phó phản ứng đối thủ cạnh tranh Sau phân tích kỹ vấn đề trên, cơng ty phản ứng lại phương pháp sau: • Giảm giá bán thấp giá bán đối thủ cạnh tranh cơng ty có đủ tiềm lực tài khơng vi phạm “Luật chống bán phá giá” • Giữ nguyên giá cần thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại để giữ khách hàng như: khuyến mại, quảng cáo… • Nâng giá với cải tiến chất lượng sản phẩm (định vị lại sản phẩm) Phương án có hiệu trường hợp khách hàng nhạy cảm giá ưa thích sản phẩm chất lượng cao 1.4.3 Phân phối (Place) 1.4.3.1 Khái niệm kênh phân phối Kênh phân phối nhóm tổ chức, cá nhân tham gia vào trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Các kênh phân phối tạo nên dòng chảy sản phẩm từ người sản xuất đến người mua cuối Tất tổ chức, cá nhân tham gia vào kênh phân phối gọi thành viên kênh Chức thành viên kênh phân phối: • Nghiên cứu thị trường: Do tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, trung gian thu thập nhiều thông tin quan trọng nhu cầu, thị hiếu khách hàng Từ giúp doanh nghiệp thiết lập kế hoạch kinh doanh • Xúc tiến: Các trung gian thực phần chức thay nhà sản xuất • Chia sẻ rủi ro với nhà sản xuất • Phân phối sản phẩm: Vận chuyển, dự trữ, bảo quản • Xây dựng mối quan hệ với khách hàng • Hồn thiện sản phẩm: Chia nhỏ lơ hàng, bao bì, đóng gói… 1.4.3.2 Cấu trúc kênh phân phối Mơ hình 2: Cấu trúc kênh phân phối Các tổ chức, cá nhân tham gia vào kênh phân phối với cách thức liên kết khác hình thành nên cấu trúc kênh khác Đối với sản phẩm cho tiêu dùng cá nhân, có loại kênh phân phối với cấu trúc tương ứng: • Kênh thứ gọi kênh trực tiếp, kênh cấp không Đây kênh ngắn Các kênh lại gián tiếp Trong kênh cấp không, nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho khách hàng cuối Kênh phân phối thường sử dụng mặt hàng mang tính chất chuyên doanh, hay sản phẩm hàng tươi sống Khi sử dụng kênh phân phối doanh nghiệp giải phóng phần chức lưu thơng, tập trung vào chun mơn hố sản xuất, giảm bớt vốn, nhân lực đầu tư cho hoạt động phân phối • Kênh thứ hai gọi kênh cấp, bao gồm trung gian nhà bán lẻ (Retailer) Những người bán lẻ mua sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất bán lẻ cho khách hàng • Kênh thứ ba gọi kênh cấp, bao gồm trung gian nhà bán buôn (Wholesaler) nhà bán lẻ (Retailer) • Kênh thứ tư gọi kênh cấp, bao gồm trung gian, gồm tổng đại lý, nhà bán buôn nhà bán lẻ 1.4.3.3 Chiến lược phân phối Chiến lược phân phối rộng rãi: Các nhà sản xuất hàng tiêu dùng loại nguyên liệu thông thường dùng cách phân phối rộng rãi, lượng hàng dự trữ họ nhiều cửa hàng tốt Những loại hàng lưu trữ tương đối lâu như: bột giặt, bánh kẹo, … Chiến lược phân phối chọn lọc: Doanh nghiệp lựa chọn số trung gian số nơi định để tiêu thụ sản phẩm mà không cần phải phân tán lực lượng nhiều điểm bán, nhằm giành thị phần cần thiết với kiểm sốt chặt chẽ tiết kiệm chi phí Hình thức thường áp dụng cho loại hàng hóa có giá trị cao, khách hàng thường suy nghĩ tính toán nhiều định mua Chiến lược phân phối độc quyền: Doanh nghiệp sử dụng số trung gian hạn chế khu vực thị trường để tiêu thụ sản phẩm Họ yêu cầu đại lý bán hàng mình, tuyệt đối khơng bán hàng đối thủ cạnh tranh Cách phân phối giúp đề cao hình ảnh sản phẩm mang lại cho doanh nghiệp nhiều thành cơng 1.4.4 Chiêu thị (Promotion) 1.4.4.1 Vai trò chức chiêu thị ❖ Vai trò chiêu thị • Đối với doanh nghiệp: - Là cơng cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường mới, giữ thị phần - Giúp cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm khách hàng - Công cụ truyền thông giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp hỗ trợ cho chiến lược định vị - Tạo thuận tiện cho phân phối, thiết lập quan hệ khuyến khích trung gian phân phối - Giúp xây dựng hình ảnh tích cực doanh nghiệp nhóm cơng chúng, giải khủng hoảng tin tức xấu, tạo kiện thu hút ý… • Đối với người tiêu dùng: - Cung cấp thông tin sản phẩm cho người tiêu dùng, giúp tiết kiệm thời gian, công sức mua sắm - Cung cấp kiến thức, giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức sản phẩm thị trường - Cung cấp lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng • Đối với xã hội: - Hoạt động chiêu thị hỗ trợ cho phương tiện truyền thông nâng cao chất lượng, giảm chi phí phát hành đa dạng hố sản phẩm, phục vụ xã hội tốt - Tạo công việc cho nhiều người lĩnh vực sản xuất lĩnh vực liên quan (nghiên cứu thị trường, quảng cáo, PR, …) Tạo động lực cho cạnh tranh - Là yếu tố đánh giá động, phát triển kinh tế ❖ Chức chiêu thị Chức thông tin: Giới thiệu, thuyết phục, nhắc nhở Chức kích thích: Khuyến khích người tiêu dùng, trung gian, nhân viên bán hàng Chức liên kết, tạo quan hệ: Liên kết thiết lập mối quan hệ nhà sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng nhóm cơng chúng 1.4.4.2 Các cơng cụ chiêu thị • Quảng cáo (Advertisement): Đây hoạt động giới thiệu gián tiếp đề cao sản phẩm nhằm thu hút nhu cầu mua sắm khách hàng Quảng cáo thực theo yêu cầu doanh nghiệp họ phải trả khoản chi phí quảng cáo Doanh nghiệp quảng cáo thơng qua phương tiện như: phát thanh, truyền hình, báo trí, poster… • Quan hệ cơng chúng (Public Relation): Là hoạt động truyền thông gián tiếp doanh nghiệp nhằm gây thiện cảm công chúng với doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp Quan hệ cơng chúng thực nhiều hình thức như: hoạt động tài trợ, từ thiện, tổ chức kiện… • Tuyên truyền (Publicity): Đây hoạt động truyền thông doanh nghiệp nhằm tăng uy tín, gây thiện cảm với cơng chúng, kích thích gián tiếp nhu cầu tiêu dùng sản phẩm họ Với công cụ này, doanh nghiệp trả tiền cho phương tiện truyền thơng quảng cáo • Khuyến mại (Sale promotion): Là biện pháp ngắn hạn hỗ trợ cho quảng cáo bán hàng nhằm khuyến khích, kích thích khách hàng mua sản phẩm doanh nghiệp Đồng thời, khuyến kích thích nhân viên thành viên khác kênh phân phối doanh nghiệp tích cực bán hàng • Bán hàng trực tiếp (Personal selling): Là trình tiếp xúc trực tiếp khách hàng với nhân viên bán hàng nhằm tư vấn, giới thiệu, thuyết phục khách hàng lựa chọn mua sản phẩm Bán hàng nghệ thuật địi hỏi người bán hàng phải sáng tạo, linh hoạt ứng xử với tình bán khác nhau, đối tượng khách hàng khác 1.4.4.3 Mơ hình truyền thơng Mơ hình 3: Mơ hình truyền thơng Giải thích yếu tố mơ hình: - Chủ thể: Là doanh nghiệp thực hoạt động truyền thơng - Mã hóa: Là việc dùng ngôn ngữ truyền thông để chuyển ý tưởng truyền thơng thành hình thức có tính biểu tượng cho thuận tiện cho người nhận tin lĩnh hội ý tưởng - Giải mã: Là trình người nhận tin xử lý thơng điệp truyền thơng marketing chủ thể truyền tin để hiểu ý tưởng chủ thể muốn truyền đạt - Thông điệp: Chứa đựng thơng tin có ý nghĩa mà nguồn phát muốn truyền tải Thơng điệp diễn tả lời hay khơng lời, hình ảnh, chữ viết biểu tượng - Phương tiện truyền thơng: lựa chọn kênh phương tiện truyền thơng thích hợp Có yếu tố liên quan đến lựa chọn phương tiện: người nhận, thông điệp đặc tính kênh truyền thơng Phải chọn kênh truyền thơng phù hợp vào thời điểm thích hợp: đâu người nhận tìm kiếm thông tin sản phẩm - Người nhận tin: Là khách hàng mục tiêu mà chủ thể truyền tin (doanh nghiệp) muốn hướng đến - Phản ứng đáp lại: Là phản ứng người nhận tin sau lĩnh hội thông điệp - Phản hổi: Thông điệp từ người nhận tác động trở lại chủ thể Qua thông tin phản hồi, chủ thể biết hiệu chương trình truyền thơng - Nhiễu: Là tác động đến thơng điệp làm cho sai lệch so vói trạng thái ban đầu Nhiễu mơi trường vật lý gây (tiếng ồn), chủ thể khơng hiểu quan điểm, tảng văn hóa người nhận tin Tìm hiểu mơ hình cho định hướng đắn trình truyền tin Đó xác định rõ đối tượng nhận tin, xác định phản ứng người nhận tin, xác định thông điệp gửi đi, lựa chọn kênh truyền tin thu nhận thông tin phản hồi 1.4.4.4 Chiến lược đẩy hay kéo • Chiến lược đẩy: Nhà sản xuất hướng hoạt động truyền thông chủ yếu vào nhà phân phối để tạo liên hệ trước kênh phân phối Sản phẩm “đẩy” thị trường thông qua kênh phân phối Nhà sản xuất truyền thông mạnh đến trung gian phân phối để thúc đẩy họ mua sản phẩm tiếp tục truyền thông để bán sản phẩm cho người tiêu dùng Chiến lược đẩy thường tập trung vào bán hàng cá nhân khuyến cho trung gian, kể nhân viên bán hàng • Chiến lược kéo: Hoạt động truyền thông hướng đến người tiêu dùng cuối Người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm từ nhà phân phối người đặt hàng lại nhà sản xuất Những hoạt động truyền thông chiến lược “kéo” sản phẩm thông qua kênh phân phối Chiến lược sử dụng nhiều quảng cáo khuyến cho người tiêu dùng Một số công ty dùng hai chiến lược, số công ty dùng hai chiến lược kết hợp 1.5 MA TRẬN SWOT 1.5.1 Khái niệm Phân tích ma trận SWOT cơng cụ hiệu để xác định ưu điểm, khuyết điểm tổ chức, hội để phát triển thách thức, nguy mà tổ chức phải đương đầu Thực phân tích SWOT giúp doanh nghiệp tập trung hoạt động vào lĩnh vực mà doanh nghiệp có lợi nắm bắt kịp thời hội có SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) - mơ hình tiếng phân tích kinh doanh doanh nghiệp 1.5.2 Ý nghĩa thành phần SWOT 1.5.2.1 Điểm mạnh (Strengths) Điểm mạnh tác nhân bên doanh nghiệp mang tính tích cực có lợi giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu 1.5.2.2 Điểm yếu (Weaknesses) Điểm yếu tác nhân bên doanh nghiệp mang tính tiêu cực gây khó khăn việc đạt mục tiêu doanh nghiệp 1.5.2.3 Cơ hội (Opportunities) Cơ hội tác nhân bên ngồi doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được, mang tính tích cực có lợi giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu 1.5.2.4 Thách thức (Threats) Thách thức yếu tố gây tác động tiêu cực cho doanh nghiệp, mức độ ảnh hưởng chúng tùy thuộc vào hành động ứng biến TĨM TẮT CHƯƠNG Marketing quy trình quan trọng phát triển doanh nghiệp Marketing tổng hợp (Marketing Mix) gồm bốn chiến lược: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối chiến lược chiêu thị Sản phẩm tất thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn khách hàng chào bán thị trường với mục đích thu hút ý, mua sử dụng hay tiêu dùng Mục tiêu marketing tạo sản phẩm có hình ảnh khác biệt so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh, đồng thời xây dựng lòng tin khách hàng sản phẩm mang thương hiệu doanh nghiệp Giá khoản tiền mà khách hàng bỏ để sở hữu hay sử dụng sản phẩm dịch vụ, với chất lượng định, vào thời điểm định, nơi định Mục tiêu marketing đưa chiến lược giá phù hợp để đem lại tối ưu lợi nhuận cho doanh nghiệp Phân phối trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, thể qua nhiều phương thức hoạt động khác Đưa chiến lược phân phối hợp lí giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm tiếp cận nhiều với người tiêu dùng, giúp doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm hơn, từ thu lợi nhuận Chiêu thị hành động thông báo, thuyết phục khách hàng nhớ đến mua sản phẩm cơng ty Mục đích chiêu thị phải truyền tải phẩm chất sản phẩm đến với khách hàng mục tiêu khuyến khích họ mua sản phẩm Thơng qua chương sở lí luận giúp hiểu rõ khái niệm marketing Đồng thời thấy tầm quan trọng hoạt động Marketing Mix doanh nghiệp cách doanh nghiệp định thực chiến lược cách hiệu CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA CƠNG TY TNHH COLGATE-PALMOLIVE VIỆT NAM 3.1 Tổng quan thị trường kem đáng Việt Nam 3.3.1 Môi trường nhân học Độ tuổi: kem đánh sản phẩm thiết yếu người nên tất người có nhu cầu sử dụng Người tiêu dùng bao gồm từ trẻ em đến người lớn Môi lứa tuổi sử dụng loại sản phẩm tương thích Ví dụ trẻ em sử dụng kem đánh vị hương dâu kem đánh kid cao cấp, Với người lớn sử dụng kem đánh có vị bạc hà, trà xanh, hương chanh Giới tính: Bao gồm nam lẫn nữ Colgate tung loại sản phẩm khử mùi, tang chất làm trắng giúp cho người sợ thở không thơm tho có vấn đề miệng hút thuốc cà phê thơm tho mát lạnh Thu nhập: Ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng Những người có thu nhập cao sẵn sang chi tiêu vấn đề sức khỏe Colgate giảm giá thành mức hợp lí cho người tiêu dùng Việt Nam có thu nhập thấp tung sản phẩm có trọng lượng khác phù hợp với khả tài 3.3.2 Về yếu tố trị (Political Factor): Các yếu tố trị Phân tích PESTLE Colgate giải thích sau: Các yếu tố trị ảnh hưởng đến doanh số bán hàng hoạt động kinh doanh tổng thể công ty đa dạng Colgate lan rộng toàn cầu, bị ảnh hưởng tùy thuộc vào ổn định trị quyền khu vực Vì cơng ty đa quốc gia, vấn đề quyền địa phương ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Colgate, thỏa thuận thương mại quốc gia hiệp định thương mại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Colgate Sự ổn định trị đất nước, luật pháp đất nước, chẳng hạn luật việc cấm số hóa chất bột, rào cản thương mại, mối đe dọa quân xâm lược, kiểm sốt trị liên đoàn lao động địa điểm luật liên quan đến việc ép buộc tiền lương lao động thúc đẩy hoạt động kinh doanh Colgate 3.3.3 Về yếu tố kinh tế (Economic Factor): Các yếu tố đề cập đến tình trạng kinh tế quốc gia châu lục, ổn định kinh tế khu vực ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty Colgate FMCG (Hàng tiêu dùng nhanh), doanh số bán hàng phụ thuộc phần lớn vào nhu cầu sản phẩm Tất điều phụ thuộc vào việc thị trường thị trường độc quyền hay cạnh tranh hoàn hảo Tốc độ tăng trưởng GDP tác động đến tăng trưởng Colgate Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến lợi nhuận cơng ty khơng sản xuất quốc gia mà hoạt động Nếu quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn, cơng nhân có mức lương thấp hơn, điều làm giảm chi phí, nhiên nhu cầu sản phẩm giảm người dân có thu nhập thấp 3.3.4 Về yếu tố xã hội (Social Factor): Các yếu tố xã hội có tác động đến hoạt động Colgate phản ánh trực tiếp xã hội mà Colgate hoạt động Niềm tin văn hóa, giá trị, thái độ đa số định thị trường kinh doanh cho Colgate Việc tìm hiểu kỹ thị trường với độ tuổi, giới tính, sở thích văn hóa, sở thích sản phẩm giúp Colgate có chỗ đứng tốt thị trường Ví dụ, xã hội chuyển hướng sang sản phẩm ayurvedic thay đổi xã hội mang lại, Colgate phải đa dạng hóa để nhà cung cấp sản phẩm Lối sống người dân địa phương ảnh hưởng Colgate phải xem xét loại tiêu chuẩn sức khỏe nào, loại sản phẩm ưa chuộng phải điều chỉnh dịng sản phẩm cho phù hợp 3.3.5 Yếu tố công nghệ (Technological Factors): Những thay đổi cơng nghệ nhanh chóng phá bỏ phạm vi sản phẩm tại, cấu trúc giá cả, bối cảnh đối thủ cạnh tranh, khoảng thời gian ngắn Colgate công ty dẫn đầu thị trường, phải liên tục cập nhật chất lượng sản phẩm cách liên tục đổi Colgate phải liên tục cập nhật thay đổi công nghệ ngành cần phân tích xem ảnh hưởng đến thị trường Họ phải biết công nghệ đối thủ cạnh tranh khác áp dụng nhanh phải biết ảnh hưởng đến cấu trúc chi phí sản phẩm đối thủ cạnh tranh 3.3.6 Yếu tố pháp lý (Legal factors): Colgate cơng ty đa quốc gia, có sách hoạt động riêng, nhiên, hoạt động nhiều quốc gia khác nhau, Colgate phải cân nhắc đến khung pháp lý quốc gia Luật sở hữu trí tuệ, luật bảo vệ liệu, phủ thực để bảo vệ ý tưởng cải tiến công ty tác động phần lớn đến lợi cạnh tranh mà cơng ty có so với đối thủ cạnh tranh Colgate phải tuân theo luật Các luật định khác luật an toàn sức khỏe để bảo vệ sức khỏe cơng dân phải coi trọng ảnh hưởng xấu đến hoạt động bán hàng cơng ty có số sai lệch tiêu chuẩn Ban an toàn thực phẩm mong đợi mức tiêu chuẩn chất lượng định trì để giữ cho khách hàng an tồn 3.3.7 Yếu tố môi trường ( Enviroment Factors): Mỗi công ty phải đối phó với luật quy định môi trường khác tùy thuộc vào loại sản phẩm mà công ty sản xuất địa điểm hoạt động cơng ty Colgate phải xem xét quy định môi trường để không dẫn đến việc tẩy chay sản phẩm áp lực từ nhóm xã hội Ngồi ra, điều kiện mơi trường khu vực cụ thể ảnh hưởng đến tính khả dụng sản phẩm Phương pháp sản xuất, loại thay đổi khí hậu xảy sản phẩm việc sử dụng lượng tái tạo hệ sinh thái nó, việc sử dụng phương pháp bền vững dọc theo chuỗi sản phẩm số yếu tố môi trường mà Colgate phải xem xét ... CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA CƠNG TY TNHH COLGATE- PALMOLIVE VIỆT NAM 3.1 Tổng quan thị trường kem đáng Việt Nam 3.3.1 Môi trường nhân học Độ tuổi: kem đánh sản phẩm thiết yếu người... CHƯƠNG Marketing quy trình quan trọng phát triển doanh nghiệp Marketing tổng hợp (Marketing Mix) gồm bốn chiến lược: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối chiến lược chiêu thị Sản. .. họ mua sản phẩm 1.4 CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 1.4.1 Sản phẩm (Product) 1.4.1.1 Các mức độ sản phẩm Sản phẩm cốt lõi: Là lợi ích cụ thể dịch vụ sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Sản phẩm cụ