1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2

61 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Thiết kế trạm dẫn động băng tải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN ĐỒ ÁN - CHI TIẾT MÁY BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: MAI VĨNH PHÚC SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Vủ Bảo – Mssv: 175666 Lê Hải Quân– Mssv: 177393 Lê Trương Thế Nghị-Mssv: 177441 Nguyễn Hưng Thịnh – Mssv: 177722 Lớp DH17OTO04 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô -Khóa 5 Cần Thơ, Ngày 16 Tháng 06 Năm 2019 Trang 1 Thiết kế trạm dẫn động băng tải LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình thực hiện đồ án môn học Đồ Án – Chi Tiết Máy, chúng em được giao nhiệm vụ thiết kế trạm dẫn động băng tải Nhằm củng cố lại những kiến thức đã học như: Cơ lý thuyết, Nguyên lý máy, Sức bền vật liệu, Đồ Án – Chi Tiết Máy là một trong những môn học rất quan trọng trong ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ôtô Nhằm rèn cho sinh viên những kỹ năng, khả năng vận dụng các lý thuyết đã học để giải quyết những yêu cầu từ thực tế đặt ra như: thiết kế các chi tiết máy, các bộ phận trong máy,… vừa phải đảm bảo các chỉ tiêu về kỹ thuật vừa phải đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế Một trạm dẫn động băng tải gồm các cơ cấu chủ yếu sau: động cơ điện (có tác dụng tạo ra công suất để các bộ phận khác có thể làm việc), bộ truyền động đai (dùng để truyền công suất từ động cơ điện đến hộp giảm tốc), hộp giảm tốc (gồm một bộ truyền bánh răng: bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng tạo thành một tổ hợp để giảm số vòng quay và truyền công suất đến máy công tác), trục tang và băng tải là các bộ phận công tác Vì đây là lần đầu tiên bắt tay vào công việc thiết kế nên có nhiều mới mẻ và còn nhiều bỡ ngỡ Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong quá trình thiết kế và thuyết minh chắc chắn sẽ có nhiều sai sót khó tránh khỏi Kính mong được quý Thầy chỉ bảo tận tình để chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án này Em xin chân thành cám ơn Thầy Mai Vĩnh Phúc và quý Thầy trong bộ môn và bạn bè đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện đồ án Trang 2 Thiết kế trạm dẫn động băng tải LỜI CẢM ƠN Trước tiên chúng con xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đặc biệt là cha và mẹ đã nuôi dưỡng chúng con suốt hơn 20 năm qua Gia đình là nơi đã cổ vũ, động viên, hỗ trợ về tinh thần, vật chất cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng con hoàn thành tốt đồ án này Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Mai Vĩnh Phúc đã luôn quan tâm chỉ dạy, theo dõi, giúp đỡ tận tình trong suốt khoảng thời gian chúng em thực hiện đề tài đồ án Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến quý thầy cô trường Đại học Nam Cần Thơ đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báo cho em trong thời gian vừa qua để em có đủ kiến thức, điều kiện để thực hiện đề tài này Đồng cảm ơn đến các tác giả trong các quyển sách báo, internet, anh chị đi trước đã tìm tòi, nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm làm tài liệu để chúng em có thể tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài Sau cùng chúng tôi xin cảm ơn các bạn cùng lớp Công nghệ kỹ thuật ôtô Khoa Cơ khí động lực - Đại học Nam Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ cho chúng tôi thực hiện đồ án này Cần Thơ, ngày 16 tháng 06 năm 2019 Trang 3 Thiết kế trạm dẫn động băng tải NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 Giáo Viên Hướng Dẫn: Mai Vĩnh Phúc Trang 4 Thiết kế trạm dẫn động băng tải MỤC LỤC Trang 5 Thiết kế trạm dẫn động băng tải DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thông số động cơ 6 Bảng 1.2 Thông số động cơ 8 Bảng 2.1 Thông số bộ truyền đai 10 Bảng 3.1 Thông số vật liệu chế tạo cặp bánh răng trụ răng thẳng 13 Bảng 3.2 Ứng suất uốn cho phép của vật liệu chế tạo bánh răng 14 Bảng 3.3 Hệ số tải trọng Kd 19 Bảng 3.4 Trị số dạng răng y 20 Bảng 3.5 Trị số lớn nhất của hệ số chiều dài tương đối của răng 21 Bảng 3.6 Cơ tính của cặp bánh răng trụ răng thẳng 24 Bảng 3.7 Thông số hỉnh học chủ yếu của bộ truyền cấp chậm 24 Bảng 5.1 Kích thước các phần tử cấu tạo vỏ hộp 37 Bảng 5.2 Thông số chốt định vị 40 Bảng 5.3 Thông số nắp cửa thăm dầu 41 Bảng 5.4 Thông số cơ bản của bu lông vòng 41 Bảng 5.5 Thông số nút thông hơi 42 Bảng 5.6 Thông số nút tháo dầu 43 Bảng 5.7 Thông số dầu bôi trơn hộp giảm tốc 46 Bảng 6.1 Dung sai lắp ghép trục I 47 Bảng 6.2 Dung sai lắp ghép trục II 47 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chọn loại tiết diện đai hình thang 9 Hình 4.1 Phát thảo sơ bộ hộp giảm tốc 28 Hình 4.2 Biểu đồ nội lực trục I 30 Hình 4.3 Biểu đồ nội lực trục II 32 Trang 6 Thiết kế trạm dẫn động băng tải Hình 5.1 Chốt định vị 40 Hình 5.2 Nắp cửa thăm dầu 40 Hình 5.3 Cấu tạo vít nâng 41 Hình 5.4 Cấu tạo nút thông hơi 42 Hình 5.5 Cấu tạo thước thăm dầu 43 Hình 5.6 Cấu tạo nắp ổ 44 Hình 5.7 Cấu tạo vòng chắn mỡ 44 Hình 5.8 Cấu tạo vòng phớt 45 Trang 7 Thiết kế trạm dẫn động băng tải CHƯƠNG 1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1.1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1.1.1 Đặc điểm của hộp giảm tốc Hộp giảm tốc là một cơ cấu gồm các bộ phận truyền bánh răng hay trục vít, tạo thành một tổ hợp biệt lập để giảm số vòng quay và truyền công suất từ động cơ đến máy công tác Ưu điểm của hộp giảm tốc: Hiệu suất cao, có khả năng truyền những công suất khác nhau, tuổi thọ cao, làm việc chắc chắn và sử dụng đơn giản Có nhiểu loại hộp giảm tốc, được phân chia theo các đặc điểm sau đây: - Loại truyền động (hộp giảm tốc bánh răng trụ, bánh răng nón, trục vít, bánh răng - răng vít) - Số cấp gồm có một cấp, hai cấp… - Vị trí tương đối giữa các trục trong không gian (nằm ngang, thẳng đứng, …) - Đặc điểm của sơ đồ động Dựa trên sơ đồ thiết kế tính toán hộp giảm tốc hai cấp đồng trục Có ưu và nhược điểm sau: - Ưu điểm: + Cho phép giảm kích thước chiều dài + Trọng lượng của hộp giảm tốc bé hơn so với - Nhược điểm: Trang 8 Thiết kế trạm dẫn động băng tải + Khả năng chịu tải trọng của cấp nhanh chưa dùng hết vì lực sinh ra trong quá trình ăn khớp của các bánh răng cấp chậm lớn hơn nhiều so với cấp nhanh, trong khi đó khoảng cách trục lại bằng nhau + Hạn chế khả năng chọn phương án bố trí kết cấu chung của thiệt bị dẫn động vì chỉ có đầu trục vào và một đầu trục ra + Khó bôi trơn bộ phận ở trục ở giữa hộp + Khoảng cách giữa các gối đỡ của trục trung gian lớn do đó muốn bảo đảm trục đủ bền và cứng cần tăng cường kích thước 1.1.2 Chọn động cơ điện Chọn động cơ điện bao gồm chọn loại, kiểu động cơ, chọn công suất điện áp và số vòng quay của động cơ - Chọn loại động cơ: kiểu động cơ đúng thì động cơ có tính năng làm việc phù hợp với yêu cầu truyền động của máy, phù hợp với môi trường bên ngoài, vận hành được an toàn và ổn định - Chọn công suất điện áp không thích hợp sẽ ảnh hưởng đến vốn đầu tư, phí tổn vận hành và bảo quản mạng cung cấp xí nghiệp - Chọn số vòng quay của động cơ điện, cần phải chọn hợp lí Động cơ có số vòng quay lớn thì kích thước khuôn khổ, trọng lượng, giá thành động cơ giảm Nên chọn động cơ có số vòng quay lớn, tuy nhiên nếu số vòng quay càng lớn thì tỉ số truyền động chung càng lớn và kết quả là làm tăng khuôn khổ trọng lượng và giá thành các bộ truyền của các thiết bị Với lý do này nên chọn số vòng quay của động cơ bé - Chọn kiểu động cơ gồm có : + Động cơ điện một chiều: cho phép điều chỉnh vận tốc góc trong phạm vi rộng, đảm bảo việc khởi động, hãm và đổi chiều quay êm dịu, thích hợp cho mấy nâng, cần trục Trang 9 Thiết kế trạm dẫn động băng tải + Động cơ điện xoay chiều ba pha đồng bộ: làm việc với vận tốc góc không thay đổi, không phụ thuộc vào tải trọng và không điều chỉnh được vận tốc góc, so với động cơ không đồng bộ có hiệu suất cao hơn, cho phép quá tải lớn hơn, nhưng trong quá trình bảo quản phức tạp giá thành đắt hơn + Động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ: được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp, có cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ, bảo quản và sử dụng dễ dàng nhưng với động cơ ba pha đồng bộ có hiệu suất thấp hơn và so với động cơ điện một chiều thì khả năng điều chỉnh vận tốc góc hạn chế  Chính vì vậy ta chọn động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ Ký hiệu động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ: + A: Động cơ được che chở tránh chất lỏng và những vật rơi thẳng đứng Tránh các vật rơi tiếp xúc với các bộ phận quay hoặc dây dẫn diện + AO: Động cơ kín có quạt gió + C: Động cơ điện có hệ số trượt cao Vì động cơ điện chịu va đập trung bình nên ta chọn kiểu động cơ AC hoặc AO - Chọn đúng công suất động cơ có ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật Tận dụng toàn bộ công suất động cơ, khi làm việc phải thỏa mãn 3 điều kiện: Động cơ không phát nóng quá nhiệt độ cho phép + Có khả năng quá tải trong thời gian ngắn + Có moment mở máy đủ lớn để thắng moment cản ban đầu của phụ tải khi mới khởi động + Với đặc tính tải trọng và thời gian làm của động cơ nên ta chọn động cơ làm việc ở chế độ dài hạn với `phụ tải thay đổi Trang 10 Thiết kế trạm dẫn động băng tải Chiều dày mặt bích trên của nắp b1 = 1,5.δ1 b1 = 1,5.11 = 16,5 mm lấy 17mm Chiều dày mặt đế: - Không có phần lồi: p = 2,35.δ - Có phần lồi: p = 2,35.11 = 25,85 mm lấy 26mm p1 = 1,5.δ p1 = 1,5.11 = 16,5 mm lấy 17mm p2 = (2,25 2,75).δ p2 = 24,75 30,25 mm lấy 30 Chiều dày gân ở thân hộp: m = (0,85 1).δ Chiều dày gân ở nắp hộp: m1 = (0,85 1).δ1 m = (0,85 1).11 = (9,35 11) = 11 mm = (0,85 1).11 = (9,35 11) = 11 mm Đường kính bulông nền: Hoặc tra bảng 10-13 Trang 277 A= 318 mm dn = 24 mm Đường kính các bulông khác: d1 = 0,7.24 = 16 mm - Ở cạnh ổ: d1 = 0,7dn - Ghép các mặt bích nắp và thân: d2 = (0,5 0,6).24 = 12 mm d2 = (0,5 0,6)dn d3 = (0,4 0,5).24 = 10 mm - Ghép nắp ổ: d3 = (0,4 0,5)dn (Hoặc lấy theo bảng 10-10b Trang 270) d4 = (0,3 0,4).24 = 8 mm - Ghép nắp cửa thăm: d4 = (0,3 0,4)dn Trang 47 Thiết kế trạm dẫn động băng tải (Hoặc lấy theo bảng 10-12 Trang 277) Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ đến tâm bulong dn,d1 và d2 C1 = 1,2d + (5 8)mm= 26 mm Chiều rộng mặt bích K, ( không kể chiều dày thân hoặc nắp hộp) K = C1 + 1,3.d = 48 mm ( C2 = 1,3d) Kích thước phần lồi Rδ = C2 e*= (1,0 1,2).d1 = 18 mm Khoảng cách từ mép lỗ lắp ổ đển tâm bulong d1 ;e* l1** = C1 + C2+ (2 3)mm = 50 mm Chiều rộng mặt bích chỗ lắp ổ ;l1** a = 1,2δ = 13 mm Các khe hở nhỏ nhất của bánh răng và thành trong hộp; a Đường kính bulông vòng chọn theo trọng lượng của hộp giảm tốc 600Kg, với khoảng cách trục A của hộp giảm tốc một cấp 300 tra bảng 10-11a và 10-11b Ta chọn bulông M20 Số lượng bulông nền: n = = = 3,6 Chọn n=4 L – Chiều dài hộp, sơ bộ lấy bằng 650 B – Chiều rộng hộp, sơ bộ lấy bằng 300 Trang 48 Thiết kế trạm dẫn động băng tải 5.2 CÁC CHI TIẾT PHỤ 5.2.1 Chốt định vị Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục Lỗ trụ lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời Để bảo đảm vị trí tương nắp đối của và thân trước và sau gia công cũng như khi lắp dùng hai chốt định vị Nhờ có chốt định ghép vị, khi xiết bulông không bị biến dạng vòng ngoài của ổ (do sai lệch vị trí tương đối của nắp và thân), do đó loại trừ được một trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng Chọn chốt côn làm chốt định vị, các kích thước cho trong bảng 10-10c, [1] - Trang 273, ta được: Bảng 5.2 Thông số chốt định vị d c l d1 6 1 30 7,2 Hình 5.1 Chốt định vị Trang 49 Thiết kế trạm dẫn động băng tải 5.2.2 Nắp cửa thăm dầu Hình 5.2 Nắp cửa thăm dầu Để quan sát các chi tiết máy trong hộp và rót dầu vào hộp, trên đỉnh nắp có làm cửa thăm dầu Cửa thăm dầu được đậy bằng nắp có lổ thông hơi Kích thước cửa thăm dầu được 10 – 12, [1] – Trang 277 và trên nắp có thể gắn thêm lưới lọc dầu Ta có thông số của nắp cửa thăm dầu: Bảng 5.3 Thông số của nắp cửa thăm dầu A B A1 B1 C K R Kích thước vít Số lượng vít 100 75 150 100 125 87 12 M8 x22 4 Trang 50 Thiết kế trạm dẫn động băng tải 5.2.3 Vít nâng : Hình 5.3 Cấu tạo vít nâng Đường kính bulông vòng chọn theo trọng lượng của hộp giảm tốc một cấp, với khoảng cách trục A 300 tương ứng trọng lượng là 600Kg (Tra bảng 1011a, 10-11b ,[1] - Trang 275), (TOCT 4751-52) Chọn bulông vòng M20 Ta có thông số cơ bản của bulông vòng: Bảng 5.4 Thông số cơ bản của bulông vòng d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l f b 72 40 16 40 23 35 14 9 38 3 19 2,5 Trang 51 c x r r1 r2 5 3 7 8 Thiết kế trạm dẫn động băng tải 5.2.4 Nút thông hơi Khi làm việc, các bộ truyền trong hộp ăn khớp với nhau tọa nên ma sát làm cho nhiệt độ trong hộp tăng lên, do đó để áp suất và điều hòa không khí bên ngoài vỏ hộp, ta dùng nút thông hơi dược lắp trên cửa thăm (tra tài liệu [1] bảng 10-16).tr 279 Ta có thông số của nút thông hơi: Bảng 5.5 Thông số nút thông hơi B C D E G H I K L M N O P M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32 ØO K R S ØA H E J Q L M I ØF Q 6 l? Ø3 A D %B ØA P Hình 5.4 Cấu tạo nút thông hơi 5.2.5 Nút tháo dầu: Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn, hoặc bị biến chất, do dó cần thay mới Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu Kết cấu và kích thước nút tháo dầu cho trong bảng 10 -14, [1] – Trang 278> Trang 52 Thiết kế trạm dẫn động băng tải Ta có thông số cơ bản của nút tháo dầu: Bảng 5.6 Thông số nút tháo dầu d b m a f L e q D1 D S D0 M20x2 15 9 4 3 28 2,5 17,8 21 30 22 25,4 5.2.6 Thước thăm dầu Chiều cao mức dầu trong hộp được kiểm tra nhờ thước dầu : Hình 5.5 Cấu tạo thước thăm dầu 5.2.7 Nắp ổ Nắp ổ được chế tạo bằng gang GX15-32 Có 2 loại nắp là nắp kín và nắp thủng cho đầu trục xuyên qua để lắp bánh đai và nối trục, kích thước nắp ổ tùy thuộc vào kết cấu bộ phận ổ tương ứng đã trình bày trên bản vẽ lắp Chọn vít lắp nắp là vít M10 theo TCVN 1892-76, số lượng vít trên mỗi nắp là 6 Trang 53 Thiết kế trạm dẫn động băng tải Đối với nắp ổ dạng thủng cho trục xuyên qua, kích thước cũng tương tự như nắp ổ thông thường tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào dạng lót kín Hình 5.6 Cấu tạo nắp ổ 5.2.8 Vòng chắn mỡ Để ngăn cách dầu trong hộp và mỡ trong ổ ta dung vòng chắn mỡ làm bằng cao su, khe hở giữa trục và vòng 0,3mm, khi lắp 2/3 phần chắn nằm trong rãnh chứa ổ, 1/3 còn lại nằm bên ngoài Trang 54 Thiết kế trạm dẫn động băng tải a t b d Hình 5.7 Cấu tạo vòng chắn mỡ Kích thước d lấy theo đường kính trục với khe hở 0,3mm, b lấy theo kích thước vai trục tại vị trí lắp, chọn a = 9mm, t = 3mm Sử dụng vòng phớt để ngăn bụi và chất bẩn từ bên ngoài vào ổ ở các nắp ổ thủng, kích thước vòng phớt thể hiện trên bản vẽ lắp 5.2.9 Vòng phớt Được dùng rộng rãi vì kết cấu đơn giản và dễ thay thế Tuy nhiên khi bề mặt trục khi gia công có bề mặt nhám thì vòng phớt lại chóng mòn và tạo ra ma sát lớn Hình 5.8 Cấu tạo vòng phớt Trang 55 Thiết kế trạm dẫn động băng tải 5.3 BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC 5.3.1 Phương pháp bôi trơn Vận tốc vòng bánh răng nhỏ (v =1,5 m/s), chọn phương pháp bôi trơn bằng ngâm dầu Bánh răng được ngâm trong dầu chứa vỏ hộp 5.3.2 Dầu bôi trơn trong hộp giảm tốc Chọn độ nhớt để bôi trơn, theo bảng (10-17, [1] - Trang 284) ta có độ nhớt của dầu ở 500C (1000C) để bôi trơn bánh răng là Từ độ nhớt đã chọn, theo bảng 10-20, [1] - Trang 286, chọn loại dầu bôi trơn dùng cho hộp giảm tốc là dầu ôtô máy kéo AK-20 Bảng 5.7 Thông số dầu bôi trơn hộp giảm tốc Độ nhớt Tên gọi Centistoc 500C Dầu ôtô máy kéo AK-20 ≥ 70 Engle 1000C ≥ 10 500C ≥ 9,48 Khối lượng riêng g/cm3 ở 200C 1000C ≥ 1,86 Trang 56 - Thiết kế trạm dẫn động băng tải CHƯƠNG 6 DUNG SAI LẮP GHÉP 6.1 DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤC I Bảng 6.1 Dung sai lắp ghép trục I Chi tiết Kiểu lắp Bánh đai với trục Bánh răng 1,2 và trục Ổ đỡ và trục Ổ đỡ và vỏ hộp Sai lệch giới hạn (mm) Trục Lỗ es = + 0,015 ES = + 0,021 ei = + 0,002 EI = 0 es = + 0,015 ES = + 0,021 ei = + 0,002 EI = 0 es = + 0,015 ES = + 0,021 ei = + 0,002 EI = 0 es = 0 ES = + 0,025 ei = -0,016 EI = 0 6.2 DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤC II Bảng 6.2 Dung sai lắp ghép trục II Chi tiết Bánh răng 3,4 và trục Ổ đỡ và trục Ổ đỡ và vỏ hộp Kiểu lắp Sai lệch giới hạn (mm) Trục Lỗ es = + 0,021 ES = + 0,030 ei = + 0,002 EI = 0 es = + 0,021 ES = + 0,025 ei = + 0,002 EI = 0 es = 0 ES = + 0,035 ei = -0,019 EI = 0 Trang 57 Thiết kế trạm dẫn động băng tải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 [2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 và 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 [3] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [4] Hà Văn Vui, Dung sai và lắp ghép, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2003 [5] Trần Thiên Phúc, Thiết Kế Chi Tiết Máy Công Dụng Chung, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011 Trang 58 ... công su? ?t đẳng trị Moment trục tang băng t? ??i: M= P .D 4000.400 = = 800000 (Nmm) 2 Moment đẳng trị băng t? ??i: M 12 t1 +M 22 t +M 32 t M dt = t1 +t +t Theo đồ thị t? ?nh ch? ?t tải trọng, ta có:  M1 = 0,8M...  ⇒ M dt =  M = 0,9M   M= 800Nm M 12 t1 +M 22 t +M 32 t = t1 +t +t 2, 7.M = 464,76 Công su? ?t đẳng trị động cơ: M n Ν = dt dt 9550 (Công thức - 4, [1] – Trang 28 ) Trang 11 Thi? ?t kế trạm d? ??n động... (mm) theo tiêu chuẩn (Tra bảng – 15 , [1] – Trang 93) Trang 17 560 (mm) Thi? ?t kế trạm d? ??n động băng t? ??i D2 = id D1 (1 − ξ ) = 2 .D1 (1 − 0, 02) = 1, 96 D1 554,4 (mm) (Công thức – 4, [1] – Trang 84)

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

id là tỉ số truyền của đai, tra bảng 2-2, chon id 5 - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
id là tỉ số truyền của đai, tra bảng 2-2, chon id 5 (Trang 13)
Bảng 1.2. Thông số bộ truyền - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Bảng 1.2. Thông số bộ truyền (Trang 15)
Hình 2.1. Chọn loại tiết diện đai hình thang. - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Hình 2.1. Chọn loại tiết diện đai hình thang (Trang 16)
Bảng 2.1 Thông số bộ truyền đai - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Bảng 2.1 Thông số bộ truyền đai (Trang 17)
(Tra bảng 5- 12, [1] – Trang 92) 2500 (mm) Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
ra bảng 5- 12, [1] – Trang 92) 2500 (mm) Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây (Trang 18)
(Tra bảng 5- 17, [1] – Trang 90) - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
ra bảng 5- 17, [1] – Trang 90) (Trang 19)
Với t,S kích thước rãnh, tra bảng 10-3: t= 20; S= 12,5 - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
i t,S kích thước rãnh, tra bảng 10-3: t= 20; S= 12,5 (Trang 20)
Bảng 3.1. Thông số vật liệu chế tạo của cặp bánh răng trụ răng thẳng - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Bảng 3.1. Thông số vật liệu chế tạo của cặp bánh răng trụ răng thẳng (Trang 21)
hệ số tải trọng động, tra bảng 3-1 3: - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
h ệ số tải trọng động, tra bảng 3-1 3: (Trang 26)
là giới hạn chảy, tra bảng 3-8, [1] – Trang 41). Ta được bảng 3.12 như sau: - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
l à giới hạn chảy, tra bảng 3-8, [1] – Trang 41). Ta được bảng 3.12 như sau: (Trang 32)
Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, lập bảng tính theo công thứ cở bảng 3 – 2, [1] – Trang 36, ta được: - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
truy ền bánh răng trụ răng thẳng, lập bảng tính theo công thứ cở bảng 3 – 2, [1] – Trang 36, ta được: (Trang 33)
Hình 4.1. Phát thảo sơ bộ hộp giảm tốc - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Hình 4.1. Phát thảo sơ bộ hộp giảm tốc (Trang 36)
Hình 4.2. Biểu đồ nội lực trục I 4.1.4. Trục II - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Hình 4.2. Biểu đồ nội lực trục I 4.1.4. Trục II (Trang 38)
Dựa theo tài liệu bảng 10 – 9, [1] - Trang 268, xác định các kich thước các phần của vỏ hộp. - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
a theo tài liệu bảng 10 – 9, [1] - Trang 268, xác định các kich thước các phần của vỏ hộp (Trang 46)
Hoặc tra bảng 10-13 Trang 277 dn =  24 mm - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
o ặc tra bảng 10-13 Trang 277 dn = 24 mm (Trang 47)
(Hoặc lấy theo bảng 10-12 Trang 277) - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
o ặc lấy theo bảng 10-12 Trang 277) (Trang 48)
Bảng 5.2. Thông số chốt định vị. - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Bảng 5.2. Thông số chốt định vị (Trang 49)
5.2 CÁC CHI TIẾT PHỤ 5.2.1. Chốt định vị - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
5.2 CÁC CHI TIẾT PHỤ 5.2.1. Chốt định vị (Trang 49)
Hình 5.2. Nắp cửa thăm dầu - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Hình 5.2. Nắp cửa thăm dầu (Trang 50)
Hình 5.3. Cấu tạo vít nâng - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Hình 5.3. Cấu tạo vít nâng (Trang 51)
Bảng 5.5. Thông số nút thông hơi - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Bảng 5.5. Thông số nút thông hơi (Trang 52)
Hình 5.5. Cấu tạo thước thăm dầu 5.2.7. Nắp ổ - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Hình 5.5. Cấu tạo thước thăm dầu 5.2.7. Nắp ổ (Trang 53)
Bảng 5.6. Thông số nút tháo dầu. - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Bảng 5.6. Thông số nút tháo dầu (Trang 53)
Hình 5.6. Cấu tạo nắp ổ 5.2.8. Vòng chắn mỡ - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Hình 5.6. Cấu tạo nắp ổ 5.2.8. Vòng chắn mỡ (Trang 54)
Hình 5.7. Cấu tạo vòng chắn mỡ - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Hình 5.7. Cấu tạo vòng chắn mỡ (Trang 55)
Chọn độ nhớt để bôi trơn, theo bảng (10-17, [1] - Trang 284) ta có độ nhớt của dầu ở 500C (1000C) để bôi trơn bánh răng là  - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
h ọn độ nhớt để bôi trơn, theo bảng (10-17, [1] - Trang 284) ta có độ nhớt của dầu ở 500C (1000C) để bôi trơn bánh răng là (Trang 56)
Bảng 6.1 Dung sai lắp ghép trục I - THUYE t MINH CHI TIT MAY d AN nhom 1 2
Bảng 6.1 Dung sai lắp ghép trục I (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w