MÔN CÔNG CỤ PHÁI SINHBÀI TẬP LỚN

36 20 0
MÔN CÔNG CỤ PHÁI SINHBÀI TẬP LỚN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH MƠN CƠNG CỤ PHÁI SINH BÀI TẬP LỚN Danh sách thành viên: lớp thứ ca3+4 Nguyễn Quốc Bình Nguyễn Thanh Dung Nguyễn Thùy Linh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC I Phân tích ngành dệt may Tổng quan ngành dệt may - Ngành dệt may ngành chủ đạo công nghi ệp s ản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất s ợi, dệt nhu ộm, v ải, thi ết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc cuối phân ph ối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng - Các hoạt động chính: sản xuất, kinh doanh sợi, vải sản phẩm may mặc, xuất nhập kinh doanh thương mại ngành hàng dệt may - Vai trò: Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng c ần thi ết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt; ngành đem l ại th ặng dư xu ất cho kinh tế; góp phần giải việc làm; tăng phúc l ợi xã h ội Với vai trò kinh tế vai trò xã hôi to l ớn ấy, ngành d ệt may đang, phát triển phát triển không ngừng đ ể đáp ứng đ ược nhu c ầu phong phú đa dạng xã hội Sức hấp dẫn ngành Xuất dệt may nước ta năm 2014 tăng trưởng 19%, xuất dệt may ngành có kim ngạch lớn nhất, đạt 24,5 tỷ USD Đặc biệt xuất dệt may sang thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản tăng trưởng tốt * Về cấu ngành - Chu kỳ ngành: Phát triển Rào cản gia nhập ngành: Rào cản gia nhập ngành thấp kinh doanh nội - địa, cao kinh doanh xuất Mức độ cạnh tranh: Cao 2.1 Yếu tố tác động Tình hình kinh tế ngành dệt may chịu tác động biến động kinh tế toàn cầu: - Với đầu vào sản phẩm: nguyên phụ liệu dệt may phụ thuộc tới 70% hàng nhập nên tình hình lạm phát, biến động suất, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá đầu vào, đồng thời đặc biệt ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn doanh nghiệp Sự tăng giá yếu tố đầu vào khiến cho chi phí doanh nghiệp tăng lên Sự biến động lãi suất có ảnh lớn đến doanh nghiệp dệt may thực tế doanh nghiệp hoạt động vốn vay ngân hàng Nếu lãi suất tăng, doanh nghiệp phải xem xét dừng lại hoạt động mở rộng sản xuất, phải tính tốn cho có lãi trì sản xuất với mức lãi suất thị trường - Với đầu sản phẩm: kinh tế phát triển, đời sống thu nhập cao người trọng đến sản phẩm phục vụ tiêu dùng, có sản phẩm ngành hàng dệt may - Xu hướng sản phẩm: Việc rút ngắn vòng đời sản phẩm ngành thời trang tạo thay đổi chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị thời gian đáp ứng đơn hàng - Thiết bị công nghệ: Công nghệ yếu tố đảm bảo cho q trình sản xuất đạt hiệu cao Máy móc thiết bị làm tăng suất, chất lượng sản phẩm; giảm chi phí sản xuất từ làm giảm giá thành sản phẩm… - Nguồn nhân lực ngành dệt may có đặc trưng sử dụng nhiều lao động quy trình nhiều cơng đoạn thủ cơng Chính đào tạo nguồn nhân lực có tính định đến phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam - Chính trị chế sách: Tình hình trị ổn định nước tạo tin tưởng vững cho việc đầu tư vào ngành, giúp thu hút nhiều vốn đầu tư 2.2 Tình hình hoạt động Dệt may trở thành ngành đạt giá trị xuất lớn Việt Nam Xuất dệt may nước ta năm 2014 tăng trưởng 19% mức tăng trưởng cao năm qua Mức tăng trưởng tiếp tục trì năm 2015 Triển vọng ngành 2.3 Sau gia nhập WTO ký kết FTA, với ngành kinh tế khác mở hội lớn cho dệt may Việt Nam Đồng thời, dệt may Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, đẩy mạnh xuất Hiệp định TTP hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam 12 nước thành viên Theo có 90% mặt hàng dệt may xuất vào thị trường Hoa Kỳ điều chỉnh thuế suất mức 0% Sản phẩm, thị trường 3.1 Về chuỗi giá trị - Chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may xuất có công đo ạn c b ản thiết kế, sản xuất phụ liệu, sản xuất, xuất phân phối, Việt Nam tham gia chủ yếu công đoạn sản xuất gia công nằm đáy chuỗi giá trị xét khía cạnh mức độ giá trị gia tăng tạo - Ngành dệt may phụ thuộc khoảng 70% nguyên phụ liệu nhập Ngành dệt may Việt Nam có tính gia cơng lớn, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển 70% nguyên phụ liệu dệt may phải nhập - Phương thức toán cung cấp ngân hàng thông qua phát hành L/C nhập khẩu, ngân hàng đóng vai trị tài trợ cung cấp dịch vụ bảo lãnh tốn - Dịng hàng tiền trung bình ngành dệt may khoảng 13 ngày để toán cho nhà cung cấp 3.2 Về quy trình sản xuất Về thời gian sản xuất Thời gian sản xuất tác động lớn đến định khách hàng quốc tế Thời 3.3 gian sản xuất hàng may mặc Việt Nam dài so với Trung Quốc Ấn Độ, ngắn so với Bangladesh Campuchia 3.4 Về yếu tố định cầu - Tình hình kinh tế: Các thị trường nhập hàng dệt may chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng kinh tế dẫn đến thu hẹp nhập năm vừa qua Năm 2014, kinh tế thị trường nhập lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc bắt đầu hồi phục, nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may tăng lực sản xuất thực tế ngành nâng cao, hội tăng trưởng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường thuận lợi - Giá bán: Phần lớn sản phẩm dệt may xuất từ Việt Nam sản phẩm cấp thấp trung bình, khơng thể cạnh tranh với sản phẩm loại từ Trung Quốc giá thành cao thời gian sản xuất dài , phần lớn sản phẩm dệt may xuất từ Việt Nam sản phẩm cấp thấp trung bình, khơng thể cạnh tranh với sản phẩm loại từ Trung Quốc giá thành cao thời gian sản xuất dài Kiểu dáng, thiết kế hàng may mặc: Kiểu dáng sản phẩm may mặc Việt Nam thường phong phú, đơn điệu, chậm thay đổi, dẫn đến lựa chọn cho khách hàng - Yếu tố văn hóa - truyền thống Yếu tố văn hóa - truyền thống mặc tùy thuộc vào văn hóa, phong tục tập quán, tơn giáo, khu vực… Thị trường Thị trường xuất khẩu: Dệt may Việt Nam xuất tới 180 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới - Mỹ thị trường nhập dệt may lớn Việt Nam với tỷ trọng 49% Thị phần dệt may Việt Nam Mỹ cải thiện nước Trung Quốc, Bangladesh, Campuchia giảm Điều cho thấy, khả cạnh tranh - hàng dệt may Việt Nam tăng dần thị trường Mỹ Châu Âu thị trường xuất dệt may lớn thứ Việt Nam Với mức tăng 26,5%, thấy xuất dệt may sang EU tăng trưởng tốt Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU đến phiên đàm phán cuối ký kết vào năm 2015 Đây hội để xuất dệt may sang EU tiếp tục tăng trưởng cao Môi trường cạnh tranh - Đối với ngành dệt may Việt Nam, rào cản gia nhập ngành không cao sách khuyến khích phát triển ngành dệt may Chính phủ u cầu cơng nghệ, vốn,… khơng cao Bên cạnh đó, việc tiếp cận yếu tố đầu vào kênh phân phối tương đối dễ - Mặc dù nhu cầu ngành lớn cạnh tranh ngành cao, cạnh tranh không khách hàng lớn mà thị trường nguyên liệu đầu vào lao động Các doanh nghiệp chịu cạnh tranh mạnh mẽ để tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng, giá hợp lý Bên cạnh đó, lao động yếu tố quan trọng trình sản xuất Các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để thu hút giữ lao động, đặc biệt lao động có kinh nghiệm, kỹ II Phân tích doanh nghiệp Giới thiệu tổng quát doanh nghiệp - Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT- THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN (GARMEX SÀI GÒN JOINT STOCK COMPANY) - Tên viết tắt: CƠNG TY THƯƠNG MẠI MAY SÀI GỊN - Logo - Trụ sở chính: 252 Nguyễn Văn Lượng – Phường 17 – Quận Gị Vấp - TP Hồ - Chí Minh Ngày thành lập: Thành lập năm 2003 , tiền thân Công ty Sản xuất Xuất may Sài Gòn, niêm yết HOSE tháng 12/2006, 50 công ty niêm yết tốt Việt Nam năm 2013 theo bình chọn Forbes Việt Nam • Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Tel: 848 3984 4822 Website: www.garmexsaigon-gmc.com Fax: 848 3984 4746 Email: headoffice@garmexjs.com Mã Chứng Khoán : GMC Sàn giao dịch : HOSE Ngành nghề kinh doanh DN (Theo giấy chứng nhận đăng ký số 0300742387) • Ngành nghề sản xuất – kinh doanh truyền thống Mua bán loại sợi, vải, hàng may mặc giày dép, máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, vật tư, hố chất, thuốc nhuộm, bao bì ngành dệt may • - Các lĩnh vực hoạt động khác Mơi giới thương mại Kinh doanh vật tư, máy móc, thiết bị ngành may Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép Bán lẻ quần áo, giày dép, đồ dùng, hàng ngũ kim, mỹ phẩm, đồ trang sức, đồ - chơi, đồ thể thao, đồ da giả da cửa hàng chuyên doanh Đầu tư kinh doanh siêu thị dịch vụ cho thuê văn phòng, cửa hàng Kinh - doanh nhà Cho thuê nhà xưởng Kinh doanh nguyên phụ liệu phục vụ ngành may Tư vấn quản lý kinh doanh Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng xuất khẩu, - nhập Công nghiệp dệt len, vải loại Dịch vụ giặt, tẩy Dịch vụ vận tải Phân tích doanh nghiệp II.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh - Cơng ty có khoảng 3.200 lao động Năng suất lao động (doanh thu gia công/tổng lao động) tăng gấp đôi từ 7,5USD/người/ngày năm 2009 đến - 18USD/người/ngày năm 2014 Sản phẩm GMC quần áo thể thao Hiện cơng ty có xí nghiệp, nhà máy may với 48 chuyền sản xuất Theo kế hoạch công ty tiếp tục đầu tư nâng - cao lực sản xuất đến năm 2018 có 90 chuyền sản xuất Nguyên vật liệu vải, hầu hết nguyên vật liệu công ty mua nước từ doanh nghiệp FDI Đài Loan Công ty vừa thành lập phận phát triển nguyên vật liệu để đảm bảo đáp ứng yêu cầu nguồn gốc xuất xứ theo Hiệp định TPP II.2 Thị trường tiêu thụ - Doanh thu xuất nội địa chiếm khoảng 90% 10% tổng doanh thu Các thị trường chủ yếu EU (40%), Mỹ (40%), Nhật Bản nước - khác (20%) với khách hàng lớn Columbia (Mỹ) Decathlon (Pháp) GMC sản xuất chủ yếu theo phương thức FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) với 95% đơn hàng Công ty định hướng thử nghiệm phương thức ODM (bao gồm khâu thiết kế) để tạo khác biệt tăng giá trị gia tăng Năm 2013, công ty thực đơn hàng ODM với giá trị 300.000 USD II.3 Một số tiêu tài Doanh thu (tỷ đồng ) Giá vốn (tỷ đồng ) Lợi nhuận gộp (tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 2011 866 682 183 53 10 2012 1059 890 169 61 2013 1228 1062 166 65 Q3/2014 1376 1174 201 57 Phân tích rủi ro hợp đồng gốc 2.1 Rủi ro giá - Hiện ngành giới nằm tay số n ước Ấn Độ, Pakistan, Mỹ, Đông Phi… Giá giới không phụ thuộc vào cung cầu thị trường mà phụ thuộc vào số quỹ đầu giới Do vậy, Bông mặt hàng có giá biến động phức tạp khó dự đoán chiều biến động 22 Biểu đồ biến động giá Bông nhập 2012-2014 Đặc biệt theo thống kê, năm 2015, giá bơng có đột biến Từ tháng 3/2015, giá bơng tăng mạnh, sau có giảm không đáng kể Đây rủi ro lớn với nhà nhập Việt Nam Khi giá bơng tăng kéo theo việc chi phí sản xuất đội lên cao Đặc biệt với mặt hàng khó dự đốn tương lai tăng hay giảm, thay đổi mức Đây tốn khó đau đầu với nhà nhập loại nguyên liệu Biến động giá nhập 2015 - Ở Việt Nam, thiếu liên kết chuỗi sản xuất Đây nguyên nhân khiến cho đầu vào sản xuất ngành dệt may Vi ệt Nam r ất dễ b ị tác động thị trường giới có biến động giá Hi ện t ại ngu ồn nước đáp ứng 1% nhu cầu sản xuất, lại đến phải nhập đến 99% từ nước Do doanh nghiệp nước phải sống chung với biến động giá giới 23 - Ngồi giá bơng phụ thuộc vào tập quán mua bán doanh nghi ệp Ngoài việc thiếu vốn thiếu kinh nghiệm, doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng việc bảo hiểm rủi ro giá Trong doanh nghiệp nước ngồi, bảo hiểm rủi ro giá bơng m ột nghiệp vụ bình thường doanh nghiệp Việt Nam nghi ệp vụ biết đến năm gần - Do thiếu công cụ bảo hiểm rủi ro nên doanh nghiệp ln phải ch ịu thiệt thịi phải mua giá thời điểm giá cao bán s ợi với giá thấp Trong sản xuất ngành dệt sợi, chiếm từ 70-80% giá thành, giá rớt giá mạnh, doanh nghiệp không th ể ều tiết kịp dẫn đến lỗ thiệt hại nặng nề • Theo giả định hợp đồng gốc, DN nhập 10 với đơn giá 1,4 USD/kg ( giá vào ngày 1/7/2015) Với mức bi ến động giá bơng khó dự đốn, tương lai giá ngày giảm DN gặp r ủi ro, c ụ thể DN bị lỗ mua khối lượng bơng với mức giá cao giá • tương lai, số tiền lỗ lớn giá giảm sâu Tuy nhiên hợp đồng ấn định mức DN phải trả cho bên công ty Mỹ vào ngày 1/10/2015 1.4USD/kg tức s ố ti ền 14000USD cho 10 bông, nên tương lai dù giá bi ến động tăng hay gi ảm DN phải trả với số tiền ký kết  Trong trường hợp giá giảm, DN chịu rủi ro khơng sử dụng CCPS để phịng tránh nhằm giảm thiểu rủi ro 2.2 Rủi ro tỷ giá - Do GMC tốn đơn hàng USD nên doanh nghiệp chịu rủi ro tỷ giá Cụ thể sau: + Ngày 1/7/2015, DN ký hợp đồng mua 10 với giá 14.000 USD Sau 10 ngày kí hợp đồng DN mở L/C ngân hàng Viettin bank theo yêu công công ty xuất 24 + Đến ngày 1/10/2015 hàng tới cảng theo quy định hợp đồng Khi GMC có nghĩa vụ tốn số tiền hàng b ằng USD cho Vietinbank Như vây, GMC có khoản phải trả 14.000 USD vòng tháng tới Theo thông tin từ biến động thị trường kinh tế, hầu hết có nhận định USD tăng giá vào dịp cuối năm: (nguồn : SGD NHNN tháng 9/2015) Trong năm 2015, tỷ giá USD/VNĐ biến động tương đối thất thường, nhiên có xu hướng tăng tăng mạnh từ cuối tháng đến đầu tháng (biên độ dao động 600đ) ,trong khoảng từ tháng 7-8 tỷ giá giảm sâu ( biên độ dao động khoảng 300 đ), từ cuối tháng đến giá USD tăng trở lại ( biên độ dao động khoảng 1000 đ) • Vào thời điểm kí kết hợp đồng 1/7/2015 tỷ giá USD/VNĐ 21.700 đồng Dự báo từ cuối năm, tỷ giá tiếp tục rủi ro tiềm ẩn đối triển vọng với kinh tế Việt Nam Không loại trừ khả NHNN tiếp tục tăng tỷ giá thêm 1% - 2%  Do ảnh hưởng việc USD tăng giá làm cho khoản toán GMC vào ngày 1/10/2015 chịu rủi ro gây thiệt hại Nếu trường hợp tháng sau USD tiếp tục tăng 2% so với VND, tỷ giá USD/VNĐ thị 25 trường khoảng 22.134 đồng Như để có 14.000 USD, cơng ty thêm (22.1340 – 21.700)*14.000 = 6.076.000VNĐ  DN nên dùng CCPS để phòng tránh rủi ro tỷ giá từ thời điểm ký kết hợp đồng (1/7/2015) IV Đề xuất công cụ phái sinh Hợp đồng quyền chọn - Như phân tích trên, giá trị hợp đồng nhập DN ký vào ngày 01/07/2015 với tỷ giá USD/VND 21.700 đồng toán vào ngày - 01/10/2105 với số tiền 14000 USD Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, vào ngày 01/07/2015, công ty thực hedging khoản phải trả với quyền chọn mua 14000 USD kỳ hạn tháng, mức giá thực 21.800 VNĐ, phí quyền chọn 150VNĐ/quyền chọn Một quyền chọn cho phép mua 01 USD 1.1 - Nội dung hợp đồng Giấy đề nghị thực hợp đồng: văn bên GMC gửi cho EXIMBANK nhằm thực hợp đồng quyền chọn (theo mẫu - EXIMBANK) Quyền chọn mua: quyền mua USD với giá thỏa thuận - 21.800VNĐ/USD thời gian đáo hạn 01/10/2015 Bên mua quyền lựa chọn (Công ty Sản xuất Thương mại May Sài GịnGMC): người có quyền khơng có nghĩa vụ phải thực việc mua - USD với giá thỏa thuận Bên bán quyền lựa chọn (EXIMBANK): người có nghĩa vụ phải thực - quyền lựa chọn theo hợp đồng ký kết với GMC Quyền lựa chọn kiểu Châu Âu: quyền lựa chọn thực vào ngày - đáo hạn hợp đồng Phí quyền chọn : 2.100.000 VNĐ Giá thực hiện: 21.800/cổ phiếu Thời hạn hiệu lực hợp đồng quyền chọn: tháng (từ ngày 01/07/2015 đến - ngày 01/10/2015) Thời điểm lý hợp đồng: ngày bên GMC thực quyền - (01/10/2015), mua USD EXIMBANK không Ngày làm việc giao dịch: suốt thời gian hiệu lực hợp đồng giao dịch quyền chọn, ngày làm việc EXIMBANK từ thứ đến thứ hàng tuần - trừ thứ 7, chủ nhật ngày nghỉ lễ theo quy định pháp luật Đồng tiền sử dụng giao dịch: VNĐ 26 - Phương thức tốn phí nghiệp vụ quyền chọn: thời điểm ký kết hợp đồng giao dịch quyền chọn, bên GMC phải tốn đầy đủ phí cho bên EXIMBANK Phí tốn VNĐ trích trực tiếp từ - tài khoản GMC Phí quyền chọn khơng hồn lại hình thức nào, bên - GMC thực hay không thực quyền lựa chọn Thực hợp đồng: muốn thực hợp đồng GMC gửi giấy đề nghị thực hợp đồng cho Bên GMC gửi giấy đề nghị đên nơi mà GMC ký hợp đồng giao dịch ngày làm việc thời gian hiệu lực - hợp đồng Giấy đề nghị thực hợp đồng phải đại diện hợp pháp GMC ký tên - đóng dấu Thanh lý hợp đồng quyền chọn mua: hợp đồng quyền chọn mua tự động lý trường hợp sau : + Hai bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định hợp đồng quyền chọn mua + Đến 11h sáng ngày đáo hạn hợp đồng quyền chọn mà EXIMBANK không nhận giấy đề nghị thực hợp đồng GMC gửi tới theo quy định hợp đồng chi phí rủi ro bên GMC tự gánh chịu mà không ràng - buộc trách nhiệm nghĩa vụ EXIMBANK Quyền nghĩa vụ bên EXIMBANK: hưởng phí trường hợp cho dù bên GMC có thực hay khơng thực hợp đồng Có nghĩa vụ thực hợp đồng GMC yêu cầu thời gian đáo hạn hợp đồng - Quyền nghĩa vụ GMC: có quyền thực hay khơng thực hợp đồng giao dịch quyền chọn mua USD Có nghĩa vụ tốn phí cho EXIMBANK ký kết hợp đồng quyền chọn Có nghĩa vụ tốn đầy đủ hẹn thực hợp đồng  Các quy định chung - Thỏa thuận chung nghiệp vụ quyền lựa chọn có hiệu lực vịng 365 - ngày kể từ ngày ký Mọi điều chỉnh bổ sung thỏa thuận chung nghiệp vụ quyền chọn hợp đồng quyền chọn phải chấp thuận bên lập thành văn có chữ ký xác nhận hữu quyền bên 27 Hai bên cam kết thực đầy đủ điều khoản hợp đồng Mọi tranh - chấp phát sinh trình thực hợp đồng, bên hòa giải thương lượng tinh thần hợp tác Trong trường hợp không tự giải được, tranh chấp bên đưa tòa án có thẩm quyền Việt - Nam giải theo quy định pháp luật Thỏa thuận chung nghiệp vụ quyền chọn mua USD lập thành có giá trị pháp lý nhau, bên giữ để làm thực Hai bên đọc kỹ hiểu rõ tất điều khoản thỏa thuận Thực hợp đồng 1.2 - Quyền chọn mua: 14.000 USD - Kiểu quyền chọn: kiểu Châu Âu - Tỷ giá thực quyền chọn (E): 21.800VNĐ/USD - Giá quyền chọn: 150VNĐ/USD - Thời gian đáo hạn: tháng sau - Như công ty phải trả cho ngân hàng khoản phí là: 2.100.000VNĐ (150*14.000USD) lúc ký kết hợp đồng Số tiền xem phí bảo hiểm mà cơng ty khơng hồn lại cho dù có thực quyền - hay khơng Mức tỷ giá thực hợp đồng Công ty yêu cầu dựa phân tích biến động USD thời gian tới đồng thời sau có tư vấn thảo thuận với EXIMBANK Sự phòng ngừa rủi ro hợp đồng  TH1: Ngày 01/07/2015 tỷ giá 21.750VNĐ/USD ( thấp 21.800) cơng ty không thực hợp đồng mà công ty mua thị trường với giá 21.750VNĐ/USD Tổng chi phí cơng ty phải bỏ 2.100.000 + 21.750*14000 = 306.600.000 VNĐ  TH2: Ngày 01/10/2015 tỷ giá tăng lên 22.134VNĐ/USD dự báo, công ty thực hợp đồng quyền chọn mua 14.000USD với giá thực 22.800 đồng Tổng chi phí cơng ty phải bỏ thực quyền là: 2.100.000 + 21.800*14000 = 307.300.000 VNĐ 28 Mức lợi nhuận so với việc mua thị trường : 22.134*14000 – 307.300.000 = 2.576.000 VNĐ  Như vậy, công ty chắn điều để có 14.000 USD vào tháng sau 307.300.000 đồng chi phí tối đa mà công ty chi  Lợi ích sản phẩm - Bảo hiểm rủi ro tỉ giá đồng thời thu thêm lợi nhuận tỉ giá biến động theo chiều có lợi - Xác định mức chi phí tối đa (quyền chọn mua) hay mức lãi tối thiểu (quyền chọn bán) giao dịch ngoại hối tương lai 2.1 - Hợp đồng hoán đổi tiền tệ Nội dung hợp đồng Các bên tham gia : + Công ty CP sản xuất thương mại may Sài Gịn + Cơng ty cà phê Trung Nguyên - Hợp đồng hoán đổi: bên GMC vay VNĐ, bên Trung Nguyên vay USD Sau thời gian tháng, hai công ty tiến hành hoán đổi tiền tệ cho + Bên GMC: vay VNĐ với lãi suất7,5%/năm + Bên Trung Nguyên: vay USD với lai suất 5,5%/tháng - Tổ chức trung gian tài chính: Ngân hàng Eximbank - Giấy đề nghị thực hợp đồng: văn hai bên GMC Trung Nguyên gửi cho EXIMBANK nhằm thực hợp đồng hoán đổi (theo mẫu EXIMBANK) - Kỳ hạn giao dịch: quý ( 90 ngày) ( từ ngày 1/7/2015 đến ngày 1/10/2015) 29 - Thời hạn hiệu lực hợp đồng hoán đổi: tháng (từ ngày 01/07/2015 đến - ngày 01/10/2015) Thời điểm lý hợp đồng: ngày đáo hạn hợp đồng: 01/10/2015 - Đồng tiền sử dụng giao dịch: VNĐ, USD - Số tiền GMC vay: 14.000 USD - Số tiền Trung Nguyễn vay : 300.000.000 VNĐ - Phí Ngân hàng: 0.25%/năm - Đảm bảo cân lợi ích cho hai bên - Rủi ro tỷ giá Trung Nguyên gánh chịu - Ngày làm việc giao dịch: suốt thời gian hiệu lực hợp đồng giao dịch hoán đổi, ngày làm việc EXIMBANK từ thứ đến thứ hàng tuần trừ - thứ 7, chủ nhật ngày nghỉ lễ theo quy định pháp luật Phương thức tốn phí nghiệp vụ hoán đổi: thời điểm ký kết hợp đồng giao dịch hoán đổi, hai GMC phải toán đầy đủ phí cho bên EXIMBANK Phí tốn VNĐ trích trực tiếp từ tài - khoản GMC Trung Nguyên Hợp đồng không hủy ngang Thực hợp đồng: vào thời điểm đáo hạn hợp đồng hoán đổi Giấy đề nghị thực hợp đồng phải đại diện hợp pháp GMC - Trung Nguyên ký tên đóng dấu Thanh lý hợp đồng hoán đổi: hợp đồng hoán đổi lý trường hợp sau : + Hai bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định hợp đồng hoán đổi + Đến 11h sáng ngày đáo hạn hợp đồng hốn đổi mà Trung Ngun khơng thực nghĩa vụ bên Trung Nguyên phải bồi thường tổn thất, trường hợp bên trung Nguyên cố tình khơng thực hợp đồng - tranh chấp xử lí Tịa án có thẩm quyền Việt Nam Quyền nghĩa vụ bên EXIMBANK: hưởng phí, có nghĩa vụ giúp hai bên GMC Trung Nguyên thực giao dịch hoán đổi tiền tệ 30 - Quyền nghĩa vụ GMC: Thực hoán đổi với Trung Nguyên - VNĐ Quyền nghĩa vụ Trung Nguyên: Thực hoán đổi với GMC USD Hai bên có nghĩa vụ tốn phí cho EXIMBANK ký kết hợp đồng hốn đổi Có nghĩa vụ tốn đầy đủ hẹn thực hợp đồng  Các quy định chung - Thỏa thuận chung nghiệp vụ hốn đổi có hiệu lực vịng 365 ngày kể từ ngày hai bên ký hợp đồng Mọi điều chỉnh bổ sung thỏa thuận chung nghiệp vụ hoán đổi - hợp đồng hoán đổi chấp thuận bên lập thành văn có chữ ký xác nhận hữu quyền bên Hai bên cam kết thực đầy đủ điều khoản hợp đồng Mọi tranh - chấp phát sinh trình thực hợp đồng, bên hòa giải thương lượng tinh thần hợp tác Trong trường hợp không tự giải được, tranh chấp bên đưa tịa án có thẩm quyền Việt Nam giải theo quy định pháp luật Thỏa thuận chung nghiệp vụ hốn đổi lập thành có giá trị pháp - lý nhau, bên giữ để làm thực Hai bên đọc kỹ hiểu rõ tất điều khoản thỏa thuận 2.2 Thực hợp đồng Theo bảng lãi suất cho vay ngắn hạn (thời hạn tháng) VNĐ USD khối NHTM dành cho đối tượng kinh doanh, ta có lãi suất vay VNĐ USD GMC Cà phê Trung Nguyên sau: VNĐ USD Mục tiêu GMC 7,5% 4,5% Vay USD Trung Nguyên 9% 5,5% Vay VNĐ 31 Δ 2% 1% 1% Phí ngân hàng 0,25%/năm, Ngân hàng thu phí VND, cân b ằng lợi ích hai bên - GMC có lợi vay VNĐ - Trung Nguyên có lợi vay USD Thiết kế hợp đồng - Công ty Cà phê Trung Nguyên gánh chịu rủi ro tỷ giá, NH thu phí = VNĐ - Lợi ích bên tham gia là: [(1- 0.25) : 2] x 3/12 = 0,09375% Hợp đồng hoán đổi có thời hạn tháng nên có: - Lãi suất vay USD VND GMC theo thời hạn tháng 1,1255% 1,875% - Lãi suất vay USD VND Cà phê Trung Nguyên theo thời hạn tháng 1,375% 2,25% USD 1,03175% USD 1,375% CFTN USD 1,03175% EXIMBANK VNĐ 1,96875% GMC VNĐ 1,875%  Lợi ích hợp đồng hốn đổi tiền tệ 32 VNĐ 1,875% Khi thực hợp đồng hốn đổi, GMC khơng chịu rủi ro tỷ giá, Công ty Cà phê Trung Nguyên gánh chịu rủi ro tỷ giá Đến ngày đáo hạn hợp đồng (1/10/2015), GMC chắn nhận khoản 14.000USD với mức phí vay USD thấp mức phí cơng ty phải chịu ban đầu Cụ thể GMC vay USD với lãi suất 1,03175% ( 1,1255% - 0,09375%) Hợp đồng kỳ hạn Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, vào ngày 01/07/2015, công ty s ẽ thực hedging khoản phải trả với hợp đồng kỳ hạn 14000 USD kỳ hạn tháng với Eximbank Lúc này, Eximbank bán 14000 USD với tỷ giá kỳ hạn cho GMC Tỷ giá tỷ giá xác định trước cố định suốt kỳ hạn giao dịch Nhờ vậy, GMC tránh rủi ro tỷ giá tỷ giá biến động 3.1 Nội dung hợp đồng - Công ty đến liên hệ với Ngân hàng vào ngày 1/7/2015 để ký hợp đồng mua - 14000USD Căn vào cung cầu ngoại tệ, Eximbank chào giá kỳ hạn cụ thể cho khách hàng - Hai bên ký hợp đồng kỳ hạn Đầu tiên Eximbank đưa giấy đề nghị thực hợp đồng cho Công ty nhằm - thực hợp đồng kỳ hạn Để thực giao dịch kỳ hạn với khách hàng, ngày hiệu lực Eximbank phải thu thập thông tin tỷ giá lãi suất để xác định tỷ giá chào cho khách hàng - Giả sử vào ngày hiệu lực có tỷ giá lãi suất sau:USD/VNĐ 21700 đồng + Đối với VNĐ lãi suất phi rủi ro 8,4%/năm + Đối với USD lãi suất phi rủi ro 4,8%/năm Bên bán ngoại tệ : Ngân hàng Thời gian hợp đồng : vòng tháng Ngày làm việc giao dịch: suốt thời gian hiệu lực hợp đồng giao dịch hoán đổi, ngày làm việc ngân hàng từ thứ đến thứ hàng tuần trừ thứ 7, chủ nhật ngày nghỉ lễ theo quy định pháp luật Mỹ ngày - nghỉ thị trường quốc tế Số USD ngân hàng bán trả cho công ty hợp đồng đáo hạn : 14000USD 33 - Bên mua ngọai tệ: GMC Số VNĐ mà GMC dùng để mua USD từ ngân hàng đáo hạn hợp đồng 306 340 584 VNĐ - Giấy đề nghị thực hợp đồng phải đại diện hợp pháp GMC ký tên - đóng dấu Thanh lý hợp đồng kỳ hạn: hợp đồng kỳ hạn đổi tự động lý trường hợp sau : + Hai bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định hợp đồng kỳ hạn + Đến 11h sáng ngày đáo hạn hợp đồng kỳ hạn mà Ngân hàng không nhận giấy đề nghị thực hợp đồng GMC gửi tới theo quy định hợp đồng chi phí rủi ro bên GMC tự gánh chịu mà không ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ ngân hàng  Các quy định chung: - Thỏa thuận chung hợp đồng kỳ hạn có hiệu lực vòng 90 ngày kể từ - ngày ký Mọi điều chỉnh bổ sung thỏa thuận chung nghiệp vụ hợp đồng kỳ hạn phải chấp thuận bên lập thành văn có - chữ ký xác nhận hữu quyền bên Hai bên cam kết thực đầy đủ điều khoản hợp đồng Mọi tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng , bên hòa giải thương lượng tinh thần hợp tác Trong trường hợp không tự giải được, tranh chấp bên đưa tịa án có thẩm quyền Việt Nam - giải theo quy định pháp luật Thỏa thuận chung nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ lập thành bảng có giá trị pháp lý nhau, bên giữ để làm thực - Hai bên đọc kỹ hiểu rõ tất điều khoản thỏa thuận 3.2 Thực hợp đồng - Dựa vào tỷ giá giá ngày 1/7/2015 lãi suất phi rủi ro USD VNĐ với T=90/365 Eximbank tiến hành xác định tỷ giá bán kỳ hạn cho công ty Mỹ Giá trị hợp đồng kỳ hạn là: f0(T)=S0 (1+iVNĐ)T x (1+iUSD)-T = 21 700x (1+8,4%)90/365 x (1+4,8%)-90/365 34 = 21.881VND Trong 8,4% lãi suất trái phiếu kho bạc Việt Nam, 4,8% lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 5-10 năm Mỹ  Tác động tăng giảm tỷ giá với công ty sử dụng hợp đồng kì hạn : Nếu tỷ giá tăng 100 hay giảm 100 VNĐ so với tỷ giá giao dịch hợp đồng kì hạn nhà đầu tư lãi / lỗ 14.000 x 100 = 1.400.000 VNĐ  Lợi ích sử dụng hợp đồng - Giúp GMC phòng ngừa rủi ro tỷ giá USD/VNĐ tăng làm tăng số tiên phải trả - cua công ty Tuy nhiên, giao dịch kỳ hạn giao dịch bắt buộc nên đến ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên phải thực hợp đồng Chẳng hạn tình đây, đến ngày đáo hạn, tỷ giá giao vào ngày đáo hạn nhỏ tỷ giá kỳ hạn cơng ty phải mua ngoại tệ ngân hàng theo tỷ giá - cao hơn, thay mua theo tỷ giá giao ngay, lúc thấp tỷ giá kỳ hạn Để vừa phòng ngừa rủi ro vừa tạo hội kinh doanh cơng ty sử dụng hợp đồng hoán đổi quyền chọn 35 36 ... 2014) Nhận xét : Kết thúc Q3/2014, GMC đạt 518 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 28% yoy, nhờ doanh thu xuất FOB (chiếm 97% doanh thu thuần) tăng 30,4% yoy Lợi nhuận gộp tăng trưởng mạnh 49% yoy,... kinh doanh ( chủ yếu khoản phải thu khách hàng), từ hoạt động tài mình, bao gồm tiền gửi ngân hàng phải trả cho bên liên quan Các khoản phải thu khách hàng 15 (Nguồn Thuyết minh báo cáo tài q 1/2015)... dõi khoản phải thu chưa thu Đối với khách hàng lớn, Công ty xem xét suy giảm chất lượng tín dụng khách hàng ngày lập báo cáo Công ty tìm cách trì kiểm sốt chặt chẽ khoản phải thu tồn đọng bố

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:53

Mục lục

  • I. Phân tích ngành dệt may

    • 1. Tổng quan ngành dệt may

    • 2. Sức hấp dẫn ngành

      • 2.1. Yếu tố tác động chính

      • 2.2. Tình hình hoạt động

      • 3. Sản phẩm, thị trường

        • 3.1. Về chuỗi giá trị

        • 3.2. Về quy trình sản xuất

        • 3.3. Về thời gian sản xuất

        • 3.4. Về yếu tố quyết định cầu

        • 5. Môi trường cạnh tranh

        • II. Phân tích doanh nghiệp

          • 1. Giới thiệu tổng quát doanh nghiệp

          • 2. Phân tích doanh nghiệp

            • II.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh

            • II.2. Thị trường tiêu thụ

            • II.3. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản

            • 3. Phân tích các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

              • 3.1. Mục tiêu quản lý rủi ro

              • 3.2. Quản trị rủi ro

              • III. Giả định hợp đồng gốc

                • 1. Các giả định quan trọng trong hợp đông gốc

                • 2. Phân tích rủi ro hợp đồng gốc

                  • 2.1. Rủi ro giá bông

                  • 2.2. Rủi ro tỷ giá

                  • IV. Đề xuất 3 công cụ phái sinh

                    • 1. Hợp đồng quyền chọn

                    • 2. Hợp đồng hoán đổi tiền tệ

                    • 3. Hợp đồng kỳ hạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan