BÀI TẬP LỚN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGĐỀ TÀI: CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNHCHÍNH SÁCH CỦA NHTW MỸ NĂM 2011-NAY

28 36 0
BÀI TẬP LỚN    NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGĐỀ TÀI: CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNHCHÍNH SÁCH CỦA NHTW MỸ NĂM 2011-NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG - - BÀI TẬP LỚN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI: CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH CỦA NHTW MỸ NĂM 2011-NAY Giảng viên: TS HÀ THỊ SÁU Lớp : Ca thứ phòng D5.203 Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Thành viên nhóm: Thành viên Mã sinh viên Phạm Thị Thảo 17A4010544 Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Tiến Vinh Hà Quang Dũng Hồng Ngọc Bích Lê Duy Khoa 12G401106 LỜI MỞ ĐẦU Ngành ngân hàng ln đóng vai trị quan trọng kinh tế tất nước Tại quốc gia, đứng đằng sau chỗ dựa vững ngân hàng ngân hàng trung ương (NHTW) Dù tên gọi khác nhau, hầu giới có NHTW, giúp phủ điều hành kinh tế thơng qua định chế tài sách tiền tệ lãi suất FED mơ hình học tham khảo tốt cho NHTW Việt Nam FED huyết mạch kinh tế chỗ dựa ngân hàng thương mại, đầu tư tổ chức tài Hoa Kỳ Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng Trung ương Mỹ Phạm vi nghiên cứu: thực trạng sử dụng nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng Trung ương Mỹ năm gần Kết cấu thảo luận: Ngồi phần mở đầu, danh sách nhóm, tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt, thảo luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Thực trạng sử dụng nghiệp vụ thị trường mở Fed Chương 3: Đánh giá nghiệp vụ thị trường mở Fed học cho Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt Dịch nghĩa Federal reserve bank FED Federal open market committee FOMC Ủy ban thị trường mở liên bang Open market committee OMC Ủy ban thị trường mở System open market account SOMA Tài khoản hệ thống thị trường mở Permanent open market operationPermanent OMO OMO dài hạn Temporary open market operationTemporary OMO OMO tạm thời The trading desk Desk Cục dự trữ liên bang Mỹ Chi nhánh giao dịch thị trường mở New York Personal consumption expenditurePCE Chỉ số tiêu dùng cá nhân Mortgage – backed securities Chứng khoảng đảm bảo tài sản MBS chấp 10 Large – scale assets purchase LSAP Kế hoạch mua giấy tờ có giá với số lượng lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tanggiap.vn/ http://www.learningmarkets.com/fed-currency-swaps-and-the-u-s-dollar/ http://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fwww.learningmarkets.com%2Ffed-currencyswaps-and-the-u-s-dollar%2F&h=TAQHforq8 http://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fwww.cfr.org%2Finternational-finance %2Fcentral-bank-currency-swaps-since-financial-crisis%2Fp36419%23!%2F&h=TAQHforq8 https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fen.wikipedia.org%2Fwiki %2FCurrency_swap&h=7AQG_3x5Y https://www.newyorkfed.org/medialibrary/media/markets/omo/omo2012-pdf.pdf https://www.federalreserve.gov/monetarypolicy/bst_openmarketops.htm Giáo trình ngân hàng trung ương (chủ biên: PGS – TS Nguyễn Duệ) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm Mỗi quốc gia có cách định nghĩa nghiệp vụ thị trường mở, nói chung, nghiệp vụ thị trường mở hiểu sau: Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động ngân hàng trung ương mua vào bán giấy tờ có giá phủ thị trường Thơng qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, ngân hàng trung ương tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng tổ chức tín dụng, từ điều tiết lượng cung ứng tiền tệ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trường mở 1.1 Tác động vào dự trữ hệ thống ngân hàng Hành vi mua, bán chứng khốn thị trường mở NHTW có ảnh hưởng đến tình trạng dự trữ Ngân hàng thương mại (NHTM) thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi Ngân hàng thương mại NHTW, tiền gửi khách hàng NHTM từ ảnh hưởng tới khả cho vay NHTM tác động đến hệ số nhân tiền tác động đến mức cung tiền 2.2 Tác động qua lãi suất Hoạt động mua bán thị trường mở NHTW có ảnh hưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua hai đường: Cơ chế tác động qua lãi suất NHTW bán tín phiếu kho bạc Giao dịch giấy tờ có giá a Các giao dịch khơng hồn lại (hay giao dịch mua bán hẳn) Các giao dịch bao gồm nghiệp vụ mua, bán giấy tờ có giá NHTW thị trường theo phương thức mua đứt, bán đoạn sở giá thị trường b Các giao dịch có hồn lại (giao dịch có kỳ hạn) Phương pháp chủ yếu sử dụng cho mục đích giao dịch tạm thời hợp đồng mua lại Hợp đồng mua lại sử dụng NHTW thực giao dịch theo hợp đồng mua lại, có nghĩa mua chứng khốn từ người môi giới thị trường, người đồng ý mua lại vào ngày tương lai 3.1 Phát hành chứng nợ NHTW Ngân hàng trung ương nước thường sử dụng việc phát hành chứng nợ NHTW để nhằm hấp thụ khả toán dư thừa 3.2 Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi ngoại tệ Giao dịch hoán đổi ngoại tệ bao gồm hai giao dịch đồng thời giao dịch giao giao dịch có kỳ hạn đồng nội tệ đồng ngoại tệ chọn để giao dịch Bằng cách đó, NHTW ảnh hưởng đến lượng vốn khả dụng kinh tế khoảng thời gian cần thiết tùy thược vào kỳ hạn hợp đồng kỳ hạn 3.3 Giao dịch hoán đổi chứng khoán đến hạn Nghiệp vụ thực NHTW hốn đổi chứng khốn phủ mà sở hữu đến hạn chứng khốn phủ chứng khốn phát hành Nếu giá trị chứng khốn Chính phủ đến hạn lớn giá trị chứng khốn Chính phủ thay dự trữ hệ thống ngân hàng tăng lên , ngược lại, dự trữ hệ thống ngân hàng giảm xuống giá trị chứng khoán thay lớn lượng chứng khoán đến hạn 3.4 Huy động tiền gửi có kì hạn với lãi suất cố định Hoạt động tiền gửi có kì hạn cơng cụ mà thơng qua Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) huy động khoản tiền gửi có kì hạn với mức lãi suất xác định cho tổ chức đủ điều kiện Hoạt động tiền gửi có kì hạn thành lập để tạo thuận lợi cho việc thực sách tiền tệ cách cung cấp cơng cụ sử dụng để quản lý số lượng tổng số dư dự trữ gửi tổ chức lưu kí Quỹ tiền gửi có kỳ hạn lấy từ tài khoản dự trữ tổ chức tham gia Phương thức hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 4.1 Phương thức giao dịch song phương Là phương thức mà NHTW với người giao dịch giao dịch thẳng với giao dịch thông qua nhà môi giới đại lý chứng khốn mà khơng mua bán thơng qua hình thức đấu thầu 4.2 Đấu thầu o Đấu thầu khối lượng o Đấu thầu lãi suất Hàng hố nghiệp vụ thị trường mở • Tín phiếu kho bạc.(TB) • Chứng tiền gửi (CD) • Thương phiếu (CP) • Trái phiếu phủ • Trái phiếu quyền điạ phương • Các hợp đồng mua lại Chủ thể tham gia vào Nghiệp vụ thị trường mở Thị trường mở thực chất thị trường tiền tệ mở rộng nên chủ thể tham gia thị trường đông đảo, phong phú với nhiều mục đích khác  Các Ngân hàng thương mại  Các tổ chức tài phi ngân hàng  Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn  Các hộ gia đình  Các nhà giao dịch chuyên nghiệp  Ngân hàng Trung Ương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNH SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA FED TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA MỸ 1.1 Lịch sử phát triển Nghiệp vụ thị trường mở Mỹ Nghiệp vụ thị trường mở, công cụ sách tiền tệ Mỹ, tìm cách bất ngờ bước tiến lớn trình phát triển FED từ tổ chức thụ động sang chủ động Sau chiến tranh giới thứ nhất, chủ tịch Fed Benjamin Strong nhận vàng khơng cịn đóng vai trị trung tâm việc kiểm sốt tín dụng Hành động liệt ơng nhằm ngăn chặn suy thối năm 1923 thông qua việc mua lượng trái phiếu phủ trở thành chứng rõ ràng sức mạnh hoạt động thị trường mở tác động đến tính sẵn sàng tín dụng hệ thống thị trường mở Đồng thời quan chức Fed nhận Fed mua chứng khoán làm tăng dự trữ NHTM nới lỏng tín dụng, ảnh hưởng đến điều kiện tín dụng chung nước Từ Fed bắt đầu sử dụng nghiệp vụ công cụ sách tiền tệ 1.2 Đặc điểm nghiệp vụ thị trường mở Thứ nhất, chủ thể giao dịch: Giao dịch thị trường mở thực chủ thể FED đại lý kinh doanh (primary dealers) -các đại lý chứng khốn phủ đại lý mà thiết lập mối quan hệ kinh doanh với FED Hoạt động dựa sở đại lý có tài khoản ngân hàng tốn bù trừ, tổ chức lưu ký Thứ hai, hàng hóa giao dịch: Fed sử dụng loại hàng hóa thị trường mở trái phiếu kho bạc, trái phiếu phủ chứng khốn có đảm bảo tài sản chấp MBS Thứ ba, phương thức giao dịch: giao dịch thị trường mở diễn thông qua hoạt động đấu giá DESK bắt đầu q trình cách thơng báo thông qua hệ thống đấu giá điện tử gọi FedTrade, mời đại lý nộp hồ sơ dự thầu chào hàng cho phù hợp Phương thức giao dịch sử dụng mua kỳ hạn mua hẳn THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA MỸ 2.1 Thực trạng hoạt động thị trường mở FED giai đoạn trước năm 2011 Có thể nói giai đoạn này, kinh tế Mỹ gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm chạp, có giai đoạn gần chững lại Ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ công dẫn đến năm 2011 mức thâm hụt ngân sách lên tới mức kỉ lục 9% GDP, hai viện Mỹ đến thỏa thuận nâng mức trần nợ công lên 400 tỉ $, tốc độ tăng trưởng trung bình mức 1,8%, Trong đó, lạm phát giữ mức ổn định 3,2%, tỷ lệ thất nghiệp mức 9% Cho đến năm 2013, tình hình kinh tế Mỹ có chút chuyển biến tích cực: Các yếu tố bất lợi dần loại bỏ thông qua việc thực sách tiền tệ hợp lý, Tỉ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn đạt tới 3,75%, tỷ lệ lạm phát giảm xuống 2% tỷ lệ thất nghiệp mức 6,6% Về giao dịch ngoại tệ: Trong khủng hoảng tài năm 2008, cấu giao dịch hoán đổi ngoại tệ sử dụng cục trữ liên bang Mỹ (FED) để thành lập hợp đồng hoán đổi ngân hàng trung ương.Trong số này, Cục Dự trữ Liên bang ngân hàng trung ương số tổ chức tín dụng phát triển lên đồng ý trao đổi tiền tệ nước theo tỷ giá thị trường hành đồng ý hoán đổi theo tỷ giá hối đoái vào tương lai cố định Mục đích giao dịch hốn đổi ngoại tệ "cung cấp khoản đô la Mỹ sang thị trường nước ngoài." Kể từ năm 2007, ngân hàng trung ương cung cấp dòng trao đổi với số lượng hạn chế cho kinh tế Bởi rủi ro liên quan đến đường dây trao đổi, Fed có nhiều thận trọng việc mở rộng chúng để kinh tế với kinh tế phát triển khác Fed nhấn mạnh vào quy định cho phép để tịch thu tài sản họ New York trường hợp không trả nợ Về trái phiếu kho bạc Chương trình mua giấy tờ có giá với số lượng lớn (LSAP) từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011 nâng tổng khối lượng chứng khoán SOMA từ 2.2 nghìn tỷ USD thời điểm đầu năm lên 2.6 nghìn tỷ USD vào cuối năm; khối lượng trái phiếu kho bạc tăng lên 64% tổng khối lượng vào cuối năm so với tỷ lệ 47% hồi đầu năm Sau tỷ lệ trái phiếu kho bạc tiếp tục tăng Fed định tái đầu tư phần vốn gốc trái phiếu phủ chứng khốn MBS vào trái phiếu kho bạc (xem hình 2.1) Hình 2.1: Khối lượng tài sản danh mục SOMA giai đoạn 2007-2010 Hình 2.4: Cơ cấu kì hạn trái phiếu kho bạc SOMA Trong suốt năm 2012, Fed mua vào tổng cộng 534 tỷ USD giá trị mệnh giá chứng khoán kho bạc thị trường thứ cấp, có 267 tỷ USD mua từ tháng đến tháng nhằm hoàn thiện gói 400 tỷ MEP cơng bố vào cuối năm 2011, thêm vào 267 tỷ từ tháng hết năm nhằm mở rộng gói MEP Trong năm này, Fed bán tổng cộng 500 tỷ chứng khoán thường trái phiếu điều lạm phát điều chỉnh (Bảng 2.1) Bảng 2.4 thống kê nghiệp vụ chương trình MEP Trong năm này, Fed tiến hành mua vào tổng cộng 489 tỷ USD MBS 71% khoản đầu tư lại 29% phần mua thơng qua gói QE3 Hoạt động tái đầu tư mua thêm Fed tập trung vào MBS kì hạn dài có mức lãi suất thấp, cụ thể, Fed chủ yếu tập trung chứng khốn có kì hạn 30 năm mức lãi suất 3.0 đến 3.5%/năm Nhờ vậy, cuối năm, cấu MBS chủ yếu tập trung vào kì hạn 30 năm cấu MBS có mức lãi suất từ 3.5% trở xuống chiểm 40% Mức lãi suất giảm mạnh so với năm trước  Năm 2013 Tiếp diễn chương trình mở rộng kỳ hạn để kéo dài kỳ hạn trung bình cho trái phiếu lượng lớn trái phiếu kho bạc có kỳ hạn dài tiếp tục mua vào Theo từ tháng 1/2013 tháng 45 tỷ USD trái phiếu kho bạc mua vào, vào rút xuống 40 tỷ USD tháng tháng 12/2013 (xem hình 2.5) Với việc tập trung vào trái phiếu có kỳ hạn dài năm tỷ lệ loại trái phiếu lên tới 70% cịn trái phiếu kỳ hạn nhỏ năm gần bị loại bỏ Kỳ vọng giảm tiếp áp lực lên lãi suất dài hạn, khuyến khích nhà đầu tư mua trái phiếu ngắn hạn với lợi suất tốt Từ khuyến khích cho vay dài hạn kinh tế với mức lãi suất thấp hơn, bước ổn định tăng trưởng Hình 2.5: Khối lượng loại trái phiếu giao dịch năm 2013 Trước diễn biến lạc quan thị trường kinh tế có chiều hướng lên thị trường lao động cải thiện rõ rệt biểu tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 7%, mức thấp kể từ năm qua Fed tuyên bố cắt giảm khối lượng MBS từ 40 tỷ USD tháng xuống 35 tỷ USD Năm 2013, nằm chuỗi thử nghiệm liên tục nghiệp vụ động tiền gửi có kì hạn Trong suốt năm 2013, Cục dự trữ liên bang Mĩ tiến hành đấu giá để xác định tổ chức gửi tiền Từ tháng đến tháng 11 có hoạt động đấu thầu tiến hành với mức lãi suất ấn định Những hoạt động xác định việc gửi tiền với kì hạn gửi tiền 28 ngày với suất ấn định 0.26% lượng dự thầu tối đa tổ chức 1,25 tỉ USD Theo kết có trung bình hoạt động đấu giá khối lượng đạt 12tỉ USD trung bình có 27 tổ chức tham gia Bảng 2: Hoạt động đấu giá để xác định tổ chức gửi tiền từ tháng 5-11/2013 Tháng Số lượng tổ chức Tổng khối lượng tham gia (Triệu USD) Lãi suất (%) 32 10 496,1 0.26 25 11 913,1 0.26 25 11 662,1 0.26 11 27 13 531,6 0.26 Nguồn: tổng hợp liệu từ Fed  Năm 2014 Các hoạt động kinh tế diễn mạnh mẽ nửa cuối năm 2014 Nhờ vào tăng trưởng ổn định tiêu dùng cá nhân, tốc độ tăng trưởng GDP thực đánh giá số 3.75% năm, số 1.25% nửa đầu năm 2014 Sự tăng trưởng GDP thành từ việc áp dụng sách tiền tệ tài khóa mở rộng, đồng thời từ việc sức mua mạnh mẽ từ người dân sau sụt giảm giá dầu mỏ FOMC tiếp tục định hướng sách tiền tệ mở rộng năm 2014 nhằm tiếp tục hỗ trợ hồi phục mạnh mẽ kinh tế bối cảnh mức giá giữ ổn định FOMC giữ mức lãi suất mục tiêu khoảng từ đến 0.25% Bên cạnh đó, FOMC tiếp tục điều chỉnh quy mô thành phần bảng cân đối cùa Fed việc mua thêm loại trái phiếu kho bạc chứng khoán MBS Việc mua loại chứng khoán giảm dần kết thúc vào tháng 10/2014 Các hoạt động sách tiền tệ nhằm mục đích giảm bớt áp lực lên lãi suất dài hạn, hỗ trợ thị trường nhà ở, cải thiện tình hình tài chính, qua giúp FOMC hồn thành mục tiêu tối ưu thị trường việc làm ổn định giá FOMC thị việc mở rộng bảng cân đối cảu Fed với việc mua tổng cộng 450 tỉ USD, bao gồm 250 tỉ USD loại trái phiếu kho bạc 200 tỉ USD chứng khoán MBS Về trái phiếu kho bạc, tháng 10/2014, FOMC đạo Desk mua trái phiếu kho bạc theo tỉ lệ giảm dần theo tháng Tổng cộng, Desk mua lại 250 tỉ USD trái phiếu kho bạc năm 2014 Cùng với số 540 tỉ USD mua vào năm 2013, tổng số lượng giấy tờ có giá với số lượng lớn mua chương trình LSAP3 lên tới 790 tỉ USD Các giao dịch bao gồm loại trái phiếu thường loại trái phiếu kèm theo điều chỉnh lạm phát với thời hạn trung bình 9.8 năm Trong đó, trái phiếu đáo hạn vượt mốc 464 tỉ USD Bảng 3: Bảng phân bổ kì hạn loại trái phiếu giao dịch năm 2014 Desk không phát hành thêm trái phiếu kho bạc năm 2014, kéo dài việc từ sau kết thúc chương trình MEP vào tháng 12/2012 Về chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (MBS), Desk thực tổng khối lượng giao dịch chứng khoán MBS lên đến số 420 tỉ USD năm 2014 Con số bao gồm 200 tỉ USD mua 220 tỉ USD từ việc đầu tư lại Trong đó, hai khoản năm 2013 có tổng 783 tỉ USD Các hoạt động Fed năm 2014 tập trung chủ yếu vào MBS có kì hạn dài 30 năm có mức lãi suất từ 3.5 – 4%/năm Về hoạt động thị trường mở tạm thời, hoạt động sử dụng hợp đồng mua lại (Repurchase agreement – repo) hợp đồng mua lại ngược (reverse repo) sử dụng để kiểm soát cầu khoản dự trữ, qua hỗ trợ thị trường tiền tệ hoạt động hiệu Tính đến 31/12/2014, tổng giá trị hoạt động lên đến 397 tỉ USD, phần lớn thời gian năm, số mức 200 tỉ USD  Năm 2015: Do có cải thiện đáng kể thị trường lao động dự kiến lạm phát tăng trung hạn ngưỡng 2%, Fed dự tính nâng mức lãi suất lên 0,25% - 0,5% Cụ thể, hội đồng thống đốc nêu mức lãi suất tiền gửi bắt buộc dự trữ lên 0,5% hiệu lực vào 17/12/2015 Tiếp tục luân chuyển đấu giá chứng khoán đáo hạn để tái đầu tư vốn gốc Nắm giữ lượng lớn chứng khóan dài hạn để trì tình hình tài ổn định Nửa đầu năm 2015, họ đẩy mạnh hoạt động vay vốn thông qua việc phát hành trái phiếu Số lượng trái phiếu phát hành công ty blue-chip Apple, Comcast, Exxon Boeing, tăng vọt gần50% so với kỳ năm ngối Ngồi ra, số lượng trái phiếu rác (rủi ro cao) cơng ty khơng xếp hạng "có thể đầu tư" phát hành tăng 21% so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, việc FED nâng lãi suất hay thắt chặt điều kiện cho vay đánh dấu bước ngoặt lớn xu hướng vay nợ ạt gần Nhà đầu tư nhận mặt trái tín dụng giá rẻ Nợ doanh nghiệp tăng mạnh khiến sức khỏe kinh tế Mỹ tồi tệ nhiều Hệ số nợ doanh thu năm doanh nghiệp có xếp hạng đầu tư cao tăng lên 2,62 - cao kể từ năm 2002, Bank of America cho biết Ngay loại trừ lĩnh vực bị ảnh hưởng đà lao dốc giá hàng hóa, địn bẩy tài mức cao kể từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Moody’s and S&P cho rằng, nhiều doanh nghiệp Mỹ sớm vỡ nợ năm tới FED nâng lãi suất Theo dự báo, tỷ lệ doanh nghiệp Mỹ có rủi ro tín dụng cao bị vỡ nợ chạm mức 2,9% tháng 6/2016, gần gấp đôi năm 2013 Các tài khoản thị trường mở năm 2015 giảm so với năm trước ảnh hưởng việc FED nâng lãi suất từ 0% lên 0.25%  Năm 2016 Trong bối cảnh giá dầu giảm, kinh tế Trung Quốc giảm tốc, đồng tiền giá gây áp lực suy giảm tăng trưởng tồn cầu, cách lâu, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) miêu tả tình trạng kinh tế giới năm “mong manh” Đợt bán tháo nợ Mỹ nửa đầu năm 2016 xem dấu hiệu thách thức kinh tế toàn cầu Trong ngân hàng trung ương bán nợ Mỹ, nhu cầu trái phiếu kho bạc Mỹ nhà đầu tư tư nhân tăng vọt Nhu cầu tăng cao đến mức Mỹ phát hành trái phiếu với lãi suất thấp kỷ lục.Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm giảm xuống mức thấp kỷ lục 1,34% năm nay, trước tăng lên mức 1,58% thời điểm Theo số liệu từ Bộ Tài Mỹ , tháng đầu năm nay, ngân hàng trung ương nước bán ròng 192 tỷ USD trái phiếu kho bạc Mỹ, nhiều gấp lần mức bán ròng 83 tỷ USD kỳ năm ngối.Trong đó, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Brazil Columbia nước có ngân hàng trung ương bán trái phiếu Mỹ mạnh đợt bán tháo trái phiếu Chính phủ Mỹ mạnh kể từ năm 1978 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA FED VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 3.1 Đánh giá tác động điều hành cơng cụ NHTW đến tình hình kinh tế Mỹ a Tăng trưởng kinh tế Từ sau khủng hoảng tài giới từ năm 2007, tăng trưởng kinh tế Mỹ có nhiều biến động, nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy độ tăng trưởng kinh tế Mỹ có xu hướng giảm mạnh vào năm 2009 tăng nhẹ vào năm sau phải đến cuối năm 2013 có ơn định tăng trưởng Ngun nhân đánh giá kết cho hàng loạt gói kích cầu hoạt động mạnh mẽ thị trường OMO giai đoạn 2011 – 2013 (Hình 3.1) Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) Mỹ giai đoạn 2005 – 2015 (%) Sau tăng trưởng mạnh mẽ quý IV năm 2010 đến quý I năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt - 1,9% phục hồi mạnh mẽ vào quý II Nguyên nhân kỉnh hoảng nợ công chấu Âu diễn biến phức tạp có chiều hướng xấu Mặc dù FED thực sách tiền tệ nới lỏng thông qua giao dịch thị trường OMO, tạo điều kiện tài hỗ trợ vào tăng trưởng kinh tế dường khơng có nhiều tác động tích cực mạnh mẽ tới GDP Những tác động FED tới tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm 2012 không đạt nhiều hiệu GDP tăng mức 2,5%, giảm 0,75% so với nửa đầu năm Nguyên nhân nêu trên, tác động thực để có tăng trưởng mạnh mẽ quý II khơng phải sách FED mà yếu tố tạm thời gây tăng giá lương thực lượng ngắn hạn Cuối năm 2013 có đảo ngược dịng đột phá tăng trưởng GDP ước tính nửa cuối năm đạt khoảng 3,75% từ mức 1,75% nửa đầu năm, tính tổng năm tăng 1% so với năm 2012, đạt mức 2,75% Kết đáng để FED ăn mừng dấu cho phục hồi kinh tế Mỹ, dường thành hàng loạt gói kích cầu sách táo bạo FED Từ đầu năm 2014 đến cuối năm 2015 mức tăng trưởng GDP Mỹ đạt ổn định trì mức trung bình 2,5% Đây thành mà Mỹ đạt từ việc FED sử dụng hiệu cơng cụ sách tiền tệ tạo bước đắn định hướng phát triển bền vững kinh tế số giới b Thị trường lao động Nhìn chung giai đoạn 2010 – 2015 tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm (Hình 3.2), nhiên cao so với trước khủng hoảng Số người có việc làm có xu hương tăng nhanh giai đoạn từ 134 triệu người vào năm 2012 lên 142 triệu người vào năm 2015 cho động thái tích cực từ gói kích cầu FED Bên cạnh điểm đáng ý giai đoạn mức tăng lương bình qn có xu hương tăng đạt đỉnh điểm vào quý cuối năm 2014 đầu năm 2015 chắn tạo động lực mạnh mẽ tới hiệu suất lao động nên kinh tế Mỹ Xu hướng tăng trưởng chung thị trường lao động Mỹ rõ ràng Khu vực kinh tế tư nhân tạo thêm 13 triệu việc làm năm qua, khoảng thời gian tăng trưởng dài lịch sử Dự đoán FED cho thấy tỷ lệ thất nghiệp dài hạn Mỹ vào khoảng 5-5,2% Những ước tính cho thấy số tăng nhẹ so với dự đoán Như thị trường lao động phục hồi mối lo ngại lớn FED Hình 3.2: Biểu đồ tình hình thị trường lao động Mỹ từ năm 2006 đến đầu năm 2016 c Lạm phát Trong giai đoạn 2012 – 2015, FED sử dụng sách tiền tiện nới lỏng, sử dụng công cụ OMO cách táo bạo, với khối lượng GTCG lớn mua vào nhiều nhận định lạm phát khơng phải vấn đề lo ngại Mỹ tỷ lệ lạm phát nhỏ mức kì vọng nhìn chung có xu hướng giảm (hình 3.3), thấp so với đầu năm 2011 Theo số liệu nhất, tỷ lệ lạm phát Mỹ tháng 7/2015 mức 0,2% Trong đó, tỷ lệ lạm phát bản, khơng tính giá thực phẩm lượng, giảm thời gian gần Hình 3.3: Biểu đồ tình hình lạm phát Mỹ giai đoạn 2006-2015 Thị trường lao động Mỹ tăng trưởng thời gian dài nhất, tốc độ tăng trưởng GDP ổn định Đây điều kiện thuận lợi để FED sử dụng sách nhằm ổn định làm phát ngưỡng thấp Ví dụ tăng lãi suất… Với việc đạt nhiều thành tích cực năm gần tất phương diện cho thấy linh hoạt từ việc điều hành cơng cụ sách tiền tệ số nghiệp vụ thị trường mở d Lãi suất Hiện mức lãi suất trần 0,25% FED ấn định kể từ năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu diễn Hình 3.4 Trong giai đoạn 2010-2015 lãi suất vay Mỹ có xu hướng giảm phần tất yếu việc FED sử dụng sách tiền tệ nới lỏng để bơm tiền thị trường, cung ứng vốn khả dụng cho ngân hàng Do việc tiếp cận với nguồn vốn chủ thể nên kinh tế dễ dàng kích thích mở rộng sản xuất kinh doanh tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cho người lao động Đến cuối năm 2014 đâu năm 2015 lãi suất vay vốn có chiều hướng tăng Đây điều chỉnh FED nhắm mục đích ổn định lạm phát mức thấp nâng cao giá trị đồng USD e Giá trị đồng USD Do khủng hoàng kinh tế năm 2008 Mỹ lan toàn giới, nên khoảng thời gian giá trị đồng USD bị sụt giảm cách nghiêm trọng Tuy có phục hồi nhẹ vào năm 2009 khơng thể trì ổn định lâu đạt đáy vào đầu năm 2011 Đến cuối năm 2012, đồng USD dần lấy lại giá trị Và sức mạnh phục hồi hoàn toàn vào cuối năm 2014 giữ vững giá trị FED khơng ngừng nỗ lực để giữ sức mạnh uy tín đồng USD nhằm đảm bảo cho phát triển ổn định khơng nên kinh tế Mỹ mà cịn kinh tế tồn giới Hình 3.5 3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 1) So sánh Nghiệp vụ thị trường mở Mỹ với Việt Nam Chỉ tiêu Việt Nam Mỹ Lịch sử hình thành 12/07/2000 Cuối năm 1920 Đối tượng tham gia - NHTW, Các tổ chức tín dụng Các nhà giao dịch ưu tiên Hàng hóa -Tín phiếu NHNN Chứng khốn phủ Mỹ -Trái phiếu phủ (đặc biệt tín phiếu kho bạc) -Trái phiếu phủ bảo lãnh -Trái phiếu quyền địa phương Cơ quan điều hành Ban điều hành nghiệp vụ thị trường mở FOMC (ủy ban thị trường mở liên bang) Hình thức giao dịch Mua bán hẳn REPO thông qua Mua bán hẳn mua bán có phiên đấu thầu kỳ hạn thơng qua đấu thầu lãi lãi suất đấu thầu khối lượng ( chủ suất yếu đấu thầu khối lượng) 2) Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam áp dụng từ Mỹ - Quá trình tổ chức xây dựng nghiệp vụ thị trường mở:  Thực nghiệp vụ thị trường mở thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp  Đa dạng chủng loại GTCG thay đổi phương thức giao dịch linh hoạt - Điều hành thị trường mở :  NHTW người tạo quản lý thị trường mở  Điều hành chi tiết đạo ban đạo NV thị trường mở gồm thành viên có uy tín kinh nghiệm NHTW Bộ tài  Bổ sung hoàn thiện khung pháp lý cho phù hợp với sách tiền tệ  Tăng tần suất giao dịch thị trường - Thực chức cơng cụ sách tiền tệ: để thực tốt chức NHTW cần  Cần dự báo nhu cầu vốn tổ chức tín dụng thị trường  Xác định mức dự trữ cần có NHTM  Quy định thời hạn toán GTCG,hạn chế rủi cho giao dịch cho phù hợp với sách tiền tệ quốc gia ... CỦA FED TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA MỸ 1.1 Lịch sử phát triển Nghiệp vụ thị trường mở Mỹ Nghiệp vụ thị trường mở, công cụ sách tiền tệ Mỹ, tìm cách bất ngờ bước tiến lớn trình phát triển... dựa ngân hàng thương mại, đầu tư tổ chức tài Hoa Kỳ Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng Trung ương Mỹ Phạm vi nghiên cứu: thực trạng sử dụng nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng. .. thầu khối lượng) 2) Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam áp dụng từ Mỹ - Quá trình tổ chức xây dựng nghiệp vụ thị trường mở:  Thực nghiệp vụ thị trường mở thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp  Đa

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan