Giáo án dạy thêm môn ngữ văn 10 (cả năm) Giáo án dạy thêm (phụ đạo) môn ngữ văn 10 (cả năm) Giáo án dạy thêm , phụ đạo môn ngữ văn 10 (cả năm) Giáo án dạy thêm (phụ đạo) môn ngữ văn 10 (cả năm) Giáo án dạy thêm , phụ đạo môn ngữ văn 10 (cả năm)
Ngày soạn: Tiết 1,2,3: Ngày dạy: ÔN TẬP TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ơn tập, củng cố, hệ thống hóa văn học Việt Nam Năng lực: - Trình bày, khái quát thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc; lực đọc hiểu vận dụng kién thức làm tập vào thực tiễn Phẩm chất: - Có thái độ tích cực, chăm học tập, yêu tự hào văn học dân tộc; đoàn kết nhân bạn bè, sáng tạo học tập sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo… Học sinh: học bài, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Văn học viết Việt Nam chia thành giai đoạn? Đó giai đoạn nào? Bài mới: Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: tìm hiểu I CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN phận hợp thành văn HỌC VIỆT NAM học Việt Nam - Văn học VN gồm phận: ? VHVN gồm có + Văn học dân gian: sáng tác tập thể phận? Trình bày khái niệm truyền miệng nhân dân lao động phận đó? + Văn học Viết: sáng tác tri thức ghi lại chữ viết, sáng tạo cá nhân Tác phẩm văn học viết mang đậm dấu ấn tác giả Bảng so sánh chi tiết: ? So sánh để thấy khác VHDG VHV? Văn học dân gian - Tác giả - Phương thức sáng tác lưu truyền - Chữ viết - Đặc trưng - Hệ thống thể loại Văn học viết - Tập thể nhân dân lao - Cá nhân tri thức động - Viết, văn bản, sách, báo, - Tập thể truyền miệng in ấn… dân gian (kể, hát, nói, diễn…) - Chữ Hán, chữ Nôm, chữ - Chữ Quốc ngữ ghi chép Quốc ngữ (Cịn có văn sưu tầm VHDG tiếng pháp) - Tính tập thể, truyền - Tính cá nhân, mang đậm miệng tính thực hành dấu ấn sáng tạo cá sinh hoạt cộng nhân đồng - Thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, ca dao, tục ngữ, câu đố, vè, truyện thơ, chèo - Thể loại: tự trung đại – đại, trữ tình trung đại, đại với nhiều thể loại cụ thể, riêng biệt (các loại truyện thơ, văn biền ngẫu, nghị luận…) Hoạt động 2: trình phát triển II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA văn học viết Việt Nam VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM ? Văn học viết VN chia làm thời kì? - Văn học viết: - Văn học trung đại - Văn học đại ? lập bảng hệ thống so sánh khác biệt văn học trung đại văn học đại? Tiêu chí so sánh - Quan chương: niệm - Bảng so sánh: Văn học trung đại Văn học đại văn - Viết văn nhằm mục - Văn chương nghệ đích thể đạo lý; thuật tìm sáng tạo Sáng tác thơ để nói rõ ý đẹp chí - Quan niệm thẩm mỹ: - Đội ngũ sáng tác: - Hướng đẹp - Hướng sống khứ, thiên đẹp cao tại, đề cao vẻ đẹp cả, tao nhã người - Các nhà nho - Trí thức Tây học mang tính chun nghiệp - Hình thức chữ viết: - Minh chứng tác giả, tác phẩm, thời gian đời: - Viết chữ Hán, chữ - Viết chữ Quốc Nôm ngữ - Nguyễn Trãi: Nam - Nam Cao: Chí Phèo Quốc Sơn Hà Hoạt động 3: tìm hiểu người Việt Nam qua văn học ? Con người đối tượng văn học Ở người gắn liền với mối quan hệ Đó mối quan hệ nào? III CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC - Con người VN quan hệ với giới tự nhiên - Con người VN quan hệ quốc gia, dân tộc - Con người VN quan hệ xã hội - Con người VN ý thức thân Kiểm tra, đánh giá: ? Kể tên tác giả tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại? Chuẩn bị: - Học - Chuẩn bị Tiết 4,5,6 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾNG VIỆT- HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Bản chất, hai trình, nhân tố giao tiếp Năng lực: - Xác định nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu Phẩm chất: - Có thái độ vận dụng kiến thức phù hợp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Biết đồn kết, u thương, giúp đỡ bạn bè; chăm trogn học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo… Học sinh: học bài, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Trình bày khái niệm nhân tố giao tiếp? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ôn tập củng cố kiến I ÔN TẬP LÝ THUYẾT thức - Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi ? Thế hoạt động giao tiếp? thông tin người xã hội Lấy ví dụ minh họa? tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động… GV cho HS giao tiếp với - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm trình: + Tạo lập văn + Lĩnh hội văn ? Các trình hoạt động giao tiếp? Hai trình diễn mối quan hệ tương tác - Trong hoạt động giao tiếp chịu chi phối nhân tố giao tiếp: + Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp ? Hoạt động giao tiếp chịu chi + Nội dung giao tiếp phối nhân tố nào? + Mục đích giao tiếp + Phương tiện cách thức giao tiếp II BÀI TẬP Bài 1: Phân tích nhân tố giao tiếp thể câu ca dao đây: “ Trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng?” Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm tập a NVGT: - Chàng trai: xưng anh GV: Định hướng, gợi ý Bài tập thiên hình thức giao tiếp mang màu sắc văn chương Sáng tác thưởng thức văn chương hoạt động giao tiếp để thực tập em cần phải thực q trình phân tích đoạn hội thoại, cụ thể: - Nhân vật giao tiếp? - Cô gái: gọi nàng trẻ tuổi b HCGT: đêm trăng ( trăng sáng vắng) c NDGT MĐGT: nhân vật “anh” nói việc “tre non đủ lá” đặt vấn đề “nên chăng” tính đến chuyện “đan sàng” Tuy nhiên, đặt câu chuyện vào “đêm trăng thanh” nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp? đơi nam nữ trẻ tuổi ND MĐ - Nội dung giao tiếp? Mục đích câu chuyện chuyện “đan sàng” Lời nhân vật “anh” có hàm giao tiếp? ý giống tre, họ đến tuổi - Cách nói câu ca doa có phù trưởng thành, nên tính chuyện kết duyên hợp với nội dung giao tiếp không? d Cách nói chàng trai phù hợp với HS: Dựa vào gợi ý để hồn mục đích giao tiếp thành tập Bài tập 2: Đọc đoạn hội thoại trả lời GV: Bổ sung: cách nói câu hỏi: chàng trai mang màu sắc văn chương, thuộc p/c văn chương, a Trong giao tiếp: NVGT (A Cổ vừa có hình ảnh, vừa đậm sắc thái người ông) tiến hành hoạt động cụ tình cảm, nên dễ vào lịng người, thể là: tác động tới tình cảm - Chào: Cháu chào ông ạ! người - Chào đáp: A Cổ hả? - Khen: Lớn tướng nhỉ? HS: Đọc văn sgk - Hỏi: Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không? GV: Định hướng gợi ý - Đáp lời: Thưa ơng, có ạ! * NVGT thực giao tiếp b Trong lời ông già, câu hành động ngôn ngữ cụ thể có hình thức câu hỏi khơng nào? Nhằm mục đích gì? phải câu nhằm mục đích hỏi Chỉ có câu thứ hỏi thực sự, A Cổ trả lời câu thứ mà không trả lời câu 1,2 c Các từ xưng hơ, tình thái từ bộc lộ thái độ kính mên cháu ơng thái độ u q, trìu mến ơng cháu * Các câu trả lời hình thức câu hỏi Mục đích có phải để hỏi Bài tập Đọc thơ trả lời câu không? Vậy mục đích thực hỏi: gì? Bài “Bánh trơi nước” Hồ Xn Hương a Thơng qua hình ảnh “bánh trôi nước” t/g muốn bộc bạch với người vẻ * Lời nói nhân vật bộc lộ đẹp, thân phận chìm người phụ tình cảm, thái độ quan hệ nói chung tác giả nói riêng, đồng thời khẳng định phẩm chất tốt đẹp, giao tiếp nào? sáng người phụ nữ thân HS: Chuẩn bị cá nhân, hồn thành tập b Người đọc vào phương tiện ngôn ngữ như: - Các từ: trắng, trịn ( nói GV: Gọi HS đọc thơ vẻ đẹp) GV: Định hướng, gợi ý - Thành ngữ: Bảy ba chìm (nói - ND- MĐ- P.tiện mà HXH giao chìm nổi) tiếp với người đọc? - Tấm lịng son: phẩm chất cao đẹp bên trong, đồng thời liên hệ với đời tác giả- người PN tài hoa lận đận đường tình duyên để hiểu thơ - Người đọc vào đâu để lĩnh Bài tập bổ sung: hội thơ? III Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay IV Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi V Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân …… Bài tập bổ sung: Phân tích nhân tố giao tiếp sau: Kiểm tra, đánh giá: Hs lên bảng làm tập Chuẩn bị: - Học bài, hoàn thành tập lại - Chuẩn bị **************************************** Tiết 7,8,9 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức văn biểu cảm Năng lực: Rèn luyện lực viết đoạn văn, văn biểu cảm, nâng cao khả viết văn thân Phẩm chất: - Tích cực học tập, rèn luyện để viết văn tốt II CHUẨN BỊ Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo… Học sinh: học bài, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ôn tập kiến I ÔN TẬP KIẾN THỨC thức - Khái niệm: Văn biểu cảm văn viết ? Thế văn biểu nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá cảm? người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc - Đặc điểm: Trình bày đặc điểm - Nội dung chủ yếu bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Tình cảm văn biểu cảm thường văn biểu cảm? tình cảm sáng, tốt đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Có cách biểu cảm chủ yếu: biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp - Bè côc văn biểu cảm: Có ba phần: *Mở Giới thiệu vật, cảnh vật thời gian không gian, cảm xúc ban đầu ? b cc ca bi biu cm? *Thân bài: Qua miêu tả, tự mà bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ cách cụ thể chi tiết, sâu sắc *Kết Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ nâng lên häc t tëng - Cách làm văn biểu cảm: + Tìm hiểu đề, xác định đối tượng trình bày cảm ? Cách làm văn nghĩ biểu cảm nào? + Tìm ý, lập dàn ý: bước quan trọng để đạt VD: cảm nghĩ dòng yêu cầu nội dung viết Bài làm cảm nghĩ, suy nghĩ thật thân cần suy nghĩ sông quê hương Cảm nghĩ người thêm để cảm nghĩ đầy đủ, sâu sắc mẹ kính yêu + Viết bài: dùng văn phong trữ tình, ngơn ngữ nghệ thuật để nói lên cảm nghĩ tạo đồng cảm người đọc II LUYỆN TẬP Tìm hiểu đề văn sau: Cảm nghĩ em quà sinh nhật gây cho em bất ngờ xúc động ®ã ®óng víi mong íc l©u cđa em Cảm nghĩ em thầy giáo 10 Hot động 1: lý thuyết - Phép điệp gì? - Phép đối gì? I Lý thuyết 1.Khái niệm phép điệp Phép điệp phương thức tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (Từ, ngữ câu, vần, nhịp…) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng 2.Khái niệm phép đối Phép đối phương thức tu từ xếp yếu tố ngôn ngữ như: từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, vần nhịp thành hai vế câu câu đoạn… nhằm tạo cân xứng hài hòa cho lời thơ, lời văn II Bài tập phép điệp Hoạt động 2: Bài tập phép điệp Bài tập Đọc ngữ liệu (SGK) trả lời câu hỏi Bài tập Đọc Gợi ý: ngữ liệu (SGK) trả a1 Trong ngữ liệu (1), "nụ tầm xuân" lặp lại lời câu hỏi nguyên vẹn Nếu thay "hoa tầm xuân" hay "hoa này" câu thơ có số thay đổi: - Về ý: Trong ngữ liệu, "nụ tầm xuân" khiến ta liên tưởng tới người gái "Nụ tầm xuân" nở "em có chồng rồi" Nếu thay sở để GV Hướng dẫn HS liên tưởng bị mờ nhạt, ý câu thơ tả làm lại tập loài hoa Hơn nữa, cụm từ "nụ tầm xuân” lặp lại SGK biểu thị tâm trạng nuối tiếc nhức nhối lòng chàng trai - Về nhạc điệu: Thực chất ba câu đầu khơng có vần đọc lên ta khơng cảm giác thấy điều phép điệp ngữ tạo nên thứ nhạc riêng mà thay thứ âm nhạc bị phá vỡ 195 a2 Cũng ngữ liệu (1), bốn câu cuối có lặp lại hai cụm từ "chim vào lồng” "cá mắc câu" - Sự lặp lại nhằm nhấn mạnh tình cảnh "cá chậu, chim lồng" người gái - Nếu khơng lặp lại so sánh rõ ý Nhưng việc lặp lại tô đậm thêm lần ý so sánh Qua đó, gái muốn khẳng định với chàng trai tình cảnh khơng thể thay đổi - Cách lặp không giống với cách lặp câu Đoạn trên, cụm từ "nụ tầm xuân" cuối câu lặp lại đầu câu Đoạn dưới, hai cụm từ thuộc hai vế câu lặp lại đầu câu tiếp theo, đầu câu thứ lặp lại cụm thứ hai (cá mắc câu) đầu câu thứ hai lặp lại cụm thứ (chim vào lồng) b Trong câu ngữ liệu (2), việc lặp từ phép điệp tu từ mà đơn nhằm diễn đạt rõ ý mà c Phát biểu định nghĩa phép điệp (Xem phần: Những kiến thức kĩ cần nắm vững) Bài tập 2- (Bài tập nhà) Gợi ý: a Loại điệp từ khơng có màu sắc tu từ thấy xuất phổ biến văn: - Anh uống nhiều, nói nhiều hát nhiều - Văn học giúp ta nhận thức sống, văn học Bài tập 2- (Bài tập chắp cánh ước mơ nhà) - Tôi yêu người phương Nam, yêu nắng a Tìm ba ví dụ có gió phương Nam điệp từ, điệp câu b Phép điệp dùng phổ biến tác khơng có giá 196 trị tu từ phẩm văn học, đặc biệt thơ (Các Ca dao b Tìm ba ví dụ đoạn trích truyện thơ Tiễn dặn người u; Bình Ngô văn đại cáo Nguyễn Trãi; đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du; ) học có phép điệp c Viết đoạn văn c Nên chọn kiểu văn miêu tả, văn thuyết minh có phép điệp theo nội văn nghị luận để viết đoạn văn Khi viết câu văn có phép điệp cần lưu ý để tránh nhầm lẫn với dung tự chọn việc điệp từ, điệp câu khơng có giá trị tu từ III- Bài luyện tập phép đối Bài tập 1: Đọc ngữ liệu (SGK) trả lời câu hỏi Gợi ý: a Ngữ liệu (1) (2) có cách xếp từ ngữ cân đối hai vế câu Mỗi câu có hai vế, vế có ba từ Hai vế cân đối gắn kết với nhờ phép đối Vị trí danh từ (chim, người/ tổ, tơng, ), tính từ (đói, rách, sạch, thơm, ), động từ (có, diệt, trừ, ) tạo cân đối nhờ chúng đứng vị trí giống xét cấu tạo ngữ pháp vế (ví dụ hai danh từ "chim" "người” đứng vị trí đầu vế; hai tính từ "sạch" Hoạt động 3: Bài tập "thơm" đứng vị trí cuối vế; ) phép đối b Trong ngữ liệu (3) (4) có cách đối khác nhau: Đọc ngữ liệu - Ngữ liệu (3) sử dụng cách tiểu đối câu (SGK) trả lời câu (Khuôn trăng đầy đặn/ nét ngài nở nang; Mây thua hỏi nước tóc/ tuyết nhường màu da) Bài tập 1: Đọc - Ngữ liệu (4) sử dụng cách đối hai câu (Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt/ Trót đem thân hẹn tang bồng) 197 ngữ liệu (SGK) trả c Ta tìm thấy Hịch tướng sĩ Trần lời câu hỏi Quốc Tuấn; Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi; Truyện Kiều Nguyễn Du nhiều câu văn sử Gợi ý dụng phép đối Ví dụ: - Hịch tướng sĩ: trăm thân phơi ngồi nội cỏ/ nghìn xác gói da ngựa; lấy việc chọi gà làm vui đùa/ lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển/hoặc vui thú ruộng vườn/hoặc quyến luyến vợ con; - Bình Ngô đại cáo: Việc nhân nghĩa cốt yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Gươm mài đá, đá núi phải mịn/ Voi uống nước, nước sơng phải cạn; - Truyện Kiều: Gươm đàn nửa gánh/ non sông chèo; Người lên ngựa/kẻ chia bào; - Một người thợ nhuộm chết Vợ ông ta đến nhờ cụ Tam nguyên Yên Đổ làm cho đôi câu đối Nguyễn Khuyến viết sau: + Thiếp kể từ thắm se duyên, vận tỉa, lúc đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ + Chàng suối vàng có biết, vợ má hồng, trắng, tím gan, tím ruột với trời xanh d Phát biểu định nghĩa phép đối (xem phần: Những kiến thức kĩ cần nắm -vững) Bài tập Phân tích ngữ liệu sau trả lời câu hỏi (xem nội dung SGK) Gợi ý: a Tục ngữ câu nói đọng, ngắn gọn thường sử dụng phép đối Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm lao động sản xuất, 198 ứng xử xã hội Phép đối tục ngữ có tác dụng làm cho người đọc, người nghe dễ nhớ, dễ thuộc - Từ sử dụng tục ngữ khơng thể thay tục ngữ mang tính cố định giống thành ngữ, quán ngữ Hơn nữa, tục ngữ sử dụng phép đối cân chỉnh, khơng thể có từ khác thay vào mà tính cân chỉnh phép đối tốt Bài tập (bài tập nhà) a Tìm kiểu đối ví dụ b Ra vế đối cho bạn đối, kiểu như: Tết đến, nhà vui tết - Phép đối tục ngữ thường kèm với biện pháp ngôn ngữ như: thường gieo vần lung (tật/ thật); từ ngữ dùng mang giá trị tu từ (ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, ); câu ngắn thường tỉnh lược phận; b Tục ngữ câu ngắn khái quát tượng rộng, người không học mà nhớ, không cố ý ghi lại mà lưu truyền Sở dĩ có điều cách diễn đạt tục ngữ chọn lọc, gọt giũa, có vần, có đối, nghe lần nhớ khó quên Bài tập Gợi ý: a Có nhiều kiểu đối: đối điệu; đối từ loại; đối ngữ nghĩa; VD: - Chim có tổ / người có tơng: kiểu đối ("tổ"thanh trắc)/ "tơng" - bằng) - Gần mực đen/gần đèn sáng, kiểu đối chọi nghĩa (xấu/ tốt) - Đói cho sạch/rách cho thơm: kiểu đối từ loại (Các từ có từ loại nhau) 199 Thống kê dạng tập biện pháp tu từ SGK hướng dẫn cách giải tập nâng cao theo hệ thống mà giáo viên xếp b Có nhiều cách vế đối, cần đọc nhiều câu đối bậc nho sĩ để học tập cách vế đối cách đối Ví dụ: * Phép điệp: - Điệp từ: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chin” (Nguyễn Duy) - Điệp ngữ: “Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp tám mươi năm nay, dân tộc gan góc đứng vè phe đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập ” (Hồ Chí Minh) - Điệp vịng: thấy “Cùng trơng lại mà chẳng Thấy xanh xanh ngàn GV Củng cố lại kiến dâu thức Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai” (Đặng Trần Côn) ******************************************** 200 Tiết dạy 103,104,105 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu cần đạt - Củng cố hệ thống hoá kiến thức kỹ chủ yếu tiếng Việt học học kỳII để nắm vững sử dụng tốt - Nắm lại cách hệ thống kiến thức Văn học học chương trình học kỳ II II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, Thiết kế giảng, HS: SGK, Vở soạn,… III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Ôn tập tiếng Việt *Yêu cầu: - Nắm lại khái niệm: Thế ngôn ngữ nghệ thuật? Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Phát sửa lỗi NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.TIẾNG VIỆT Những yêu cầu sử dụng Tiếng việt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối *Cần nắm: Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt 201 sai số ví dụ - Tìm phân tích tác dụng phép tu từ: Phép điệp phép đối câu thơ, đoạn trích, văn - Làm tập sách giáo khoa, sách tập * Sử dụng theo chuẩn mực Tiếng Việt - Về ngữ âm chữ viết: + Phát âm theo chuẩn + Viết tả quy định chữ viết - Về từ ngữ: Dùng với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp phù hợp với phong cách ngôn ngữ - Về ngữ pháp: + Câu ngữ pháp + Câu cần quan hệ ý nghĩa + Câu cần dấu câu thích hợp + Các câu có liên kết GV: Gọi HS làm + Đoạn văn có kết cấu mạch lạc chặt chẽ tập - Về phong cách ngơn ngữ:Cần sử dụng Ví dụ: Chỉ lỗi câu sau yếu tố ngơn ngữ thích hợp với phong cách chữa laị cho đúng: ngôn ngữ toàn văn a Do bão tàn phá dội - Sử dụng hay đạt hiệu giao tiếp cao gây thiệt hại Phân tích hiệu biểu đạt nặng nề tập b Qua tác phẩm nói lên số phận bi kịch Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật người phụ nữ - Tìm hiểu khái niệm: c Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc kỷ XV + Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương - Nêu khái niệm ngôn + Khơng có chức thơng tin mà cịn 202 ngữ nghệ thuật? - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có đăc trưng nào? thực chức thẩm mỹ: biểu đẹp, khơi gợi , nuôi dưỡng cảm xúc người + Ngôn ngữ nghệ thuật lấy ngôn ngữ tự nhiên, ngày làm chất liệu, tổ chức xếp, tinh liệu đạt giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cao Các đặc trưng phong cách nghệ thuật + Tính hình tượng + Tính truyền cảm +Tính cá thể hóa Thực hành pháp tu từ: phép điệp, phép đối - HS làm tập VD: Phân tích phép đối câu sau; Người khơn mắt đen Người dại mắt nửa chì, nửa thau Đối từ: Người khơn / người dại Nửa chì / nửa thau Các từ đối xuất câu lục với câu bát câu thơ II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Vận dụng kết hợp thao tác lập luận học để: *Hiểu, cảm nhận phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn trích học HK II: Ví dụ số đề sau: Phân tích tâm trạng người chinh phụ đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" (Trích Chinh phụ ngâm- diễn Nơm: Đồn Thị Điểm) Phân tích câu thơ đầu "Tình cảnh 203 lẻ loi người chinh phụ" (Trích Chinh phụ ngâm- diễn Nơm: Đồn Thị Điểm) Hoạt động 2: Ôn tập tác phẩm văn học Phân tích đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) Cảm nhận em 18 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện KiềuNguyễn Du) Cảm nhận em đoạn trích "Chí khí anh hùng" (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) Phân tích nhân vật Từ Hải "Chí khí GV số đề để HS anh hùng" (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) thực hành Cụ thể nội dung số tác phẩm: 1, Bình ngơ Đại Cáo Tư tưởng nhân nghĩa chân lý khẳng định hùng hồn tồn độc lập chủ quyền bình đẳng nước Đại Việt, thể hiệh ý chí tự chủ, tự cường lòng tự hào dân tộc Tác giả tố cáo tội ác, vạch trần âm mưu xâm lược,lên án chủ trương cai trị thâm độc, tố cáo hành động tàn ác, bạo ngược giặc Minh.Chỉ rõ âm mưu cướp nước, vạch trần luận điệu giả dối giặc Lên án chủ trương cai trị thâm độc, tố cáo tội ác vơ nhân đạo giặc Sự khó khăn gian khổ quân dân ta buổi đầu khởi nghĩa Lời tuyên bố kết thúc chiến tranh mở kỷ ngun hịa bình giọng văn trang trọng, hào hứng, nhịp văn khoan thai Cụ thể nội dung số tác phẩm: - Đại cáo Bình Ngơ coi tuyên 204 HS tham khảo ngôn độc lập Tác phẩm nêu cao ý thức chủ quyền dân tộc: nước Đại Việt có lãnh thổ, chủ quyền, có văn hiến lâu đời… 2, Chuyện chức phán đền Tản Viên Hình tượng nhân vật Ngơ Tử Văn tiêu biểu cho vẻ đẹp trí thức thời phong kiến, có tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại xấu, ác, trừ hại cho dân Ngô Tử Văn mang vẻ đẹp tính cách dũng cảm, kiên cường, kiên đấu tranh chống lại xấu, ác ( phân tích hành vi đốt đền Tử Văn, thái độ hiên ngang không run sợ Tử Văn trước lời đe dọa viên Bách hộ họ Thôi, thái độ lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhứn nhường Tử Văn đối chất Minh ti, việc Tử Văn sẵn sàng nhận chức phán đền Tản Viên để thực công lý,…) Chú ý: Nghị luận văn học: Chiến thăng Tử Văn thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ tâm đấu tranh đến để bảo vệ cơng lý nghĩa Phạm vi kiến thức: Vẻ đẹp nhân vật tạo nên phần ôn tập cảm hứng lãng mạn Kiểu 3, Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ + Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích HS cần nắm yếu tố ngoại cảnh thể tâm trạng người chinh phụ + Thiên nhiên qua nhìn người + Cảm nhận ( phát biểu chinh phụ ( hiên vắng, rem thưa, tiếng côn suy nghĩ ) số phận trùng, tiêng gà eo óc,…) vẻ đẹp nhân vật văn học + Thế giới ngoại cảnh giới tâm Nghị luận xã hội cảnh, không gian nghệ thuật thể sâu sắc 205 Viết đoạn văn nỗi cô dơn, trống vắng người chinh phụ ngắn vận dụng thao tác lập + Tâm trạng đơn cịn thể qua ngoại luận bàn số hình: gương mặt buồn rầu,dáng vẻ tiều tụy, mắt đề tài sau: đẫm lệ… + Tinh thần tự giác + Qua hành động lặp đi, lặp lại: bương rèm học tập rèm, đi lại lại hiên vắng, + Rèn luyện ý chí trơng ngóng tin chồng… sống 4, Trao Duyên + Tinh thần tương thân, Làm rõ diễn biến tâm trạng Kiều tương trao duyên cho Thúy Vân + Nói với Thúy Vân: vấn đề Kiều nhờ cậy khó nói “tình chị duyên em” Tâm trạng Kiều Nguyễn Du thể tài tình qua sắc thái biểu cảm từ ngữ “cậy” “lạy” “thưa” + Nói với Vân mà để tự giải bày tâm sự: Kiều kể lại kỷ niệm tình yêu nàng với chàng Kim Khi kể Kiều hướng mong manh, chóng tan vỡ tình yêu đầu đời Giãi bày Thúy Vân , Kiều muốn tạo đồng cảm, thuận tình Kiều đưa lý lẽ có tính chất bắt buộc, “ngày xn em cịn dài”, “xót tình máu mủ”….Cách nói vừa có lý, vừa nặng tình, tạo thương cảm, khiến vân từ chối + Kiều trao duyên cho em, có mâu thuẩn: trao lời thiết tha, đầy tâm huyết , trao kỷ vvaatj tình yêu dùng dằng, nửa muốn trao, nửa muốn níu kéo Sự mâu thuẩn khắc họa diễn biến tâm trạng Kiều thời khắc đoạn trường 206 + Sau lời độc thoại nội tâm hướng Kim Trọng Chí khí anh hùng - Tập trung làm rõ nhân vật Từ Hải + Nhân vật Từ Hải sáng tạo đặc sắc Nguyễn Du phương diện cảm hứng sáng tạo nghệ thuật miêu tả IV CÁC DẠNG ĐỀ THAM KHẢO: Tiếng việt: Phát sửa lỗi sai số ví dụ: a Có nhà làm cho bà sống hạnh phúc b Với nghệ thuật so sánh tác giả làm bất hi sinh to lớn người mẹ Việt Nam c Số người mắc chết bệnh truyền nhiễm giảm dần d Những tiết mục văn nghệ lớp B hấp thụ e Mời Bác vào chơi, xơi nước với nhà em g Những học sinh trường hiểu sai vấn đề mà thầy giáo truyền tụng h Nếu không chăm sóc kịp thời, lúa giảm cơng suất i Bình minh, ngày 03-01, lúc 05h15, nhà A khu phố B xảy vụ hoả hoạn nghiêm trọng k Ai bảo chăn châu khổ 207 Về nhân vật Từ Hải: + Miêu tả chí khí hồi bão phi thường Từ Hải, khát vọng tự nỗi cô đơn người anh hùng một ngựa lên đường khơng gian rộng lớn “trông vời trời bể mênh mang”.Thông qua ngôn ngữ đối thoại nhân vặt, kết hợp nhuần nhụy với ngôn ngữ người kể chuyện ( hình thức , độc thoại trần thuật trực tiếp), tâm lý, tính cách người anh hùng lên chân thực, sinh động với chiều sâu nội tâm - Tìm phân tích tác dụng phép tu từ: Phép điệp đối câu thơ, đoạn trích, văn bản: l Qua tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du tố cáo chế độ phong kiến thối nát Tìm phân tích tác dụng phép tu từ: Phép điệp đối câu thơ, đoạn trích, văn bản: a Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu (Chinh phụ ngâm) b Khúc sông bên lở bên bồi Bên lở đục, bên bồi (Ca dao) c Quân đội ta trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng (Hồ Chí Minh) d Lịng gửi gió đơng có tiện Nghìn vàng xin gửi đến Non Yên Non Yên dù chẳng tới miền GV Củng cố học Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời (Chinh phụ ngâm) e Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa (Truyện Kiều - Nguyễn Du) g Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập 208 cờ, mắt chưa ngó.(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu) h Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Vội vàng – Xuân Diệu) i Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao Mặt tơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) IV Kiểm tra, đánh giá chung 209 ... trung đại - Văn học đại ? lập bảng hệ thống so sánh khác biệt văn học trung đại văn học đại? Tiêu chí so sánh - Quan chương: niệm - Bảng so sánh: Văn học trung đại Văn học đại văn - Viết văn nhằm... thức văn biểu cảm Năng lực: Rèn luyện lực viết đoạn văn, văn biểu cảm, nâng cao khả viết văn thân Phẩm chất: - Tích cực học tập, rèn luyện để viết văn tốt II CHUẨN BỊ Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, ... động gì? +Văn học chữ Hán :Thành tựu thể lọai văn luận văn xi tự ? Những biến động tác động +Văn học chữ Nơm: Việt hóa thể lọai tiếp đến diện mạo văn thu từ Trung Quốc sáng tạo thể lọai văn học?