1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình tội phạm do người chưa thành niên phạm tội tại địa bàn huyện anh sơn từ năm 2007 2010 và các giải pháp khắc phục

31 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 678,86 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 B PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Khái niệm đặc điểm .3 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÁC HÌNH PHẠT VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI THÀNH NIÊN CHƯA PHẠM TỘI Những vấn đề chung hình phạt 1.1 Khái niệm đặc điểm 1.2 Các hình phạt cụ thể áp dụng người chưa thành niên phạm tội .8 Những vấn đề chung biện pháp tư pháp 10 2.1 Khái niệm đặc điểm 10 2.2 Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội 11 III TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở HUYỆN ANH SƠN TỪ NĂM 2007-2010 .12 Thực trạng diễn biến tình hình tội phạm người chưa thành niên thực 12 2.Nguyên nhân điều kiện phạm tội 19 2.1.Nguyên nhân điều kiện phạm tội gia đình 19 2.2 Nguyên nhân điều kiện phạm tội người chưa thành niên nhà trường 20 2.3 Nguyên nhân điều kiện thuộc môi trường xã hội 20 2.4 Nguyên nhân điều kiện thuộc mặt chủ quan người vị thành niên .21 Báo cáo thực tập Những vướng mắc thực thi xét xử người chưa thành niên phạm tội 21 3.1 Về “Người đại diện gia đình” có mặt gia đình điều tra, xét xử 21 3.2 Về vấn đề người bào chữa cấp giấy chứng nhận bào chữa 22 3.3 Về việc áp dụng qui định pháp luạt miễn trách nhiệm hình sự, án treo 22 IV CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở HUYỆN ANH SƠN 23 Những giải pháp nhằm xây dựng gia đình bền vững,hạnh phúc 23 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 25 Các giải pháp nhà nước xã hội 25 C PHẦN KẾT LUẬN 28 Báo cáo thực tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A PHẦN MỞ ĐẦU Huyện Anh Sơn nằm dọc theo bờ sông Lam Quốc lộ 7, phía đơng giáp huyện đồng Đơ Lương, phía Bắc giáp huyện Tân Kỳ huyện Vùng cao Quỳ Hợp, phía tây giáp huyện vùng cao Con Cng Lào, phía Nam giáp huyện miền núi Thanh Chương, cách thành phố Vinh 100km phía Tây Bắc Theo thống kê tháng 2/2010 huyện có 102 087 người, có xã đồng bào dân tộc thiểu số 8000 người với diện tích 60283 ha, huyện có 21 xã thị có thị trấn 20 xã Lịch sử dân tộc Việt Nam cho thấy lực lượng trẻ thiếu niên, có cơng to lớn, góp phần làm nên chiến cơng vẻ vang cho non sông Việt Nam Ngày nay, bên cạnh thiếu niên chăm ngoan học giỏi số phận thiếu niên hư hỏng, suy thoái đạo đức, lối sống thực dụng, vi phạm pháp luật phạm tội Họ thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, làm tổn hại đến lợi ích Nhà nước, tín mạng, tài sản nhân dân gây mối lo lắng nhức nhối gia đình tồn xã hội Nguy hiểm tình trạng có xu hướng gia tăng, trở thành tượng phổ biến đời sống xã hội, đe doạ tồn vong hưng thịnh dân tộc Ở huyện Anh Sơn, năm gần số vụ án hình khơng ngừng gia tăng, ngun nhân, tính chất vụ án ngày phức tạp vụ án người chưa thành niên phạm tội Bản thân nhận thấy vấn đề khơng gây nhức nhối cho gia đình mà ảnh hưởng sâu sắc đến sống người dân địa bàn Hơn để xây dựng nhân lực cho tương lai cần quan tâm đến hệ trẻ hơm Đó điều mà q trình thực tập tơi ý tâm đắc Vì vậy, với hướng dẫn Chú, cơ, anh chị Tồ án nhân dân huyện Anh Sơn tơi chọn đề tài: “Tình hình tội phạm người chưa thành niên phạm tội địa bàn huyện Anh Sơn từ năm 2007 -2010 giải pháp khắc phục” Trong trình thực tập từ ngày 21/02/2011 đến ngày 15/04/2011 chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Chú, cô, anh chị hướng dẫn tận Báo cáo thực tập tình để tơi hồn thành đề tài Do thời gian ngắn, kiến thức hạn hẹp nên đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót Mong góp ý thầy cơ, cán Toà án nhân dân huyện Anh Sơn bạn để tơi hồn thiện tốt đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Nga Báo cáo thực tập B PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Khái niệm đặc điểm 1.1 Khái niệm Xuất phát từ khách thể cần bảo vệ quan hệ xã hội ngành luật hệ thống pháp luật nước ta có qui định người chưa thành niên khác Ví dụ: Bộ luật dân qui định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên”(Điều 18).Còn luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam năm 2004 ghi nhận: “Trẻ em qui định luật công dân 16 tuổi” (Điều 1) Như vậy: Người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ, toàn diện thể lực, trí tuệ, tinh thần chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ Cịn góc độ khoa học pháp lí, qua tổng kết kết nghiên cứu nhà y học, tâm lý-xã hội học cho thấy: Người chưa thành niên người chưa phát triển đày đủ thể chất tâm sinh lí, chưa có khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hàng vi mà thực Xét riêng góc độ khoa học luật hình Việt Nam, vào qui định luật hìnng đặc biệt chương X thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực nhiều năm,cũng đặc điểm liên quan đến tâm - sinh lí, điều kiện kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, lịch sử, truyền thống …của nước ta nhà khoa học, luật gia thống khái niệm người chưa thành niên phạm tội luật hình Đó là: “Người chưa thành niên phạm tội bao gồm người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 18 tuổi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định tội phạm” 1.2 Đặc điểm Mác viết: “Bản chất người khơng phải trưù tượng sẵn có nhân riêng biệt, tính thực nó, chất người thực tế tổng hòa tất quan hệ ” Người chưa thành niên có đặc điểm sau: Báo cáo thực tập - Là người chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm – sinh lý - Trình độ nhận thức kinh nghiệm sống họ hạn chế - Thiếu điều kiện lĩnh tự lập - Khả tự kiềm chế chưa cao - Họ có xu hướng muốn tự khẳng định, đánh giá tôn trọng - Dễ tự tự ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn - Nhiều hồi bão, thiếu tính thực tế - Dễ bị kích động, bị lơi kéo vào hoạt động phưu lưu mạo hiểm, dễ bị tổn thương, lại dễ thay đổi thích nghi, dễ uốn nắn … Trong đặc điểm người chưa thành niên nói trên, ta thấy hai khuynh hướng bật liên quan đến tội phạm khả giáo duc cải tạo họ Đó họ dễ bị người khác dụ giỗ, kích động thúc đẩy vào việc thưc tội phạm ý thưc phạm tội họ chưa cao chưa chắn nên dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục họ thành người có ích cho xã hội Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội Chính sách Đảng Nhà nước ta việc chăm sóc giáo dục trẻ em lĩnh vực sách đặc biệt - coi trẻ em – người chưa thành niên đối tượng bảo vệ chăm sóc quan tâm đặc biệt trẻ em, người chưa thành niên chủ thể vi phạm pháp luật tội phạm việc bảo vệ quyền lợi ích họ tơn trọng đặt lên hàng đầu, lấy mục đích xử lý giáo dục, phịng ngừa Cụ thể hóa vấn đề nhà làm luật nước ta quy định ngun tắc có tính, xun suốt q trình xử lý người chưa thành niên phạm tội phân loại mức độ phải chịu trách nhiệm hình lứa tuổi điều 12 Bộ luật hình Các ngun tắc là: a Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan tư pháp hình phải xác định khả nhận thức họ tính nguy hiểm cho xã hội Báo cáo thực tập hành vi phạm tôi, nguyên nhân điều kiện gây phạm tội để từ giúp người chưa thành niên nhận thức rõ lỗi sửa chưa để trở cơng dan có ích cho gia đình xã hội tương lai b Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình người phạm tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giẩm nhẹ gia đình quan tổ chức nhận giám sát, giáo dục Đây nguyên tắc thể khoan hồng nhân đạo đặc biệt – miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Như vây, người chưa thành niên miễn trách nhiệm hình thỏa mãn điều kiện sau: - Tội phạm thưc tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng - Chưa gây thiệt hại gây thiệt hại khơng lớn - Có nhiều tình tiết giảm nhẹ - Được gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục c.Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thàng niên phạm tội áp dụng hình phạt đối vợ họ đượ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội ,vầo đặc điểm nhân thân vầ yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm.Nếu thấy khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tòa án áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục xã,phường,thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng Đây nguyên tắc thể tính nhân đạo sâu sắc Không phải trường hợp người chưa thành niên phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự.Việc truy cứu trách nhiệm hình đặt thực cần thiết xuất phát từ yêu cầu phòng ngừa tội phạm Kể người chưa thành niên phạm tội truy cứu trách nhiệm hình họ có khả khơng bị áp dụng hình phạt Thay vào vị trí hình phạt họ áp dụng biện pháp tư pháp biện pháp đủ tác dụng cải tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội d Không xử phạt tù chung thân tử hình đối vói người chưa thành niên phạm tội Khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Không Báo cáo thực tập áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Khi xử phạt tù có thời hạn, Tịa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng án nhẹ mức áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Về nguyên tắc, việc xử lí người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, cải tạo họ nên khơng thể áp dụng hình phạt nghiêm khắc Trong trường hợp họ phạm tội tương đương với người thành niên bị xử phạt tù có thời hạn mức áp dụng họ phải thấp so với người thành niên phạm tội(Điều 74 Bộ luật hình sự) đ Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ từ 16 tuổi khơng tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm Nguyên tắc thể nhân đạo, khoan hồng sách hình Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội mà tạo diều kiện để họ tái nhập cộng đồng, phát triển lành mạnh thể chất tinh thần tránh mặc cảm tội lỗi thân người chưa thành niên nhìn thiếu thiện cảm, di nghị từ phía phận xã hội người sau Tóm lại, nguyên tắc thể rõ nét tính nhân đạo, dân chủ pháp chế luật hình Việt Nam, thể lòng tin vào khả cải tạo, giáo dục người chưa thành niên phạm tội chế độ ta, chế độ xã hội chủ nghĩa, đặc biệt có tác dụng động viên người chưa thành niên bị kết án tích cực cải tạo trở thành người có ích cho xã hội II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÁC HÌNH PHẠT VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI THÀNH NIÊN CHƯA PHẠM TỘI Những vấn đề chung hình phạt 1.1 Khái niệm đặc điểm Xuất pháp từ khái niệm hình phạt (Điều 26) mục đích hình phạt (Điều 27), hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội (các điều 71-74 điều tương ứng hình phạt qui định điều 29-31, 33 Bộ luật hình sự) Báo cáo thực tập thực tiễn áp dụng hình phạt đối tượng nay, hiểu khái niệm hình phạt người chưa thành niên phạm tội sau: “ Các hình phạt áp dụng đối vối người chưa thành niên phạm tội biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước Tòa án áp dụng mức độ nhẹ so với ngườii thành niên, để tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người chưa thành niên phạm tội, đồng thời với mục đích giáo dục, cải tạo nhằm tạo diều kiện tốt để họ sửa chữa sai lầm, phấn đấu trở thành người có ích cho gia đình xã hội” Như vậy, từ khái niệm đặc điểm hình phạt áp dụng người chưa thành niên pham tội sau: Một là, hinh phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc luật hình so với biện pháp cưỡng chế khác mà việc áp dụng hình phạt người bị kết án người chưa thành niên đưa đến hậu pháp lí người bị coi la có án tích Hai là, hình phạt áp dụng người chưa thành niên pham tội dạng trách nhiệm hình hình thức để thực trách nhiệm hình sự, đồng thời hình phạt xuất có việc phạm tội người chưa thành niên thực Ba là, hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội phải chủ thể áp dụng – quan có thẩm quyền xét xử vụ an hình – Tịa án, đồng thời áp dụng đối tượng người bị kết án người chưa thành niên Bốn là, mục đích áp dụng hình phạt người chưa thành niên nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người chưa thành niên phạm tội, song với mục đích giáo dục, cải tạo nhằm tạo điều kiện tốt để đối tượng sửa chữa sai lầm phấn đấu trở thành người có ích cho gia đình, xã hội quan trọng Năm là, hình phạt áp dụng người chưa thành niên pham tội áp dụng thân người chưa thành niên thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình qui định tội phạm Báo cáo thực tập Sáu là, hệ thống điều kiện, mức độ trấn áp hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội nhà làm luật qui định cụ thể luật hình Bảy là, hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Tòa án áp dụng theo trình tự, thủ tục pháp lí đặc biệt pháp luật tố tụng hình sư qui định 1.2 Các hình phạt cụ thể áp dụng người chưa thành niên phạm tội Hệ thống hình phạt Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Căn vào đặc điểm hợp người chưa thành niên phạm tội, yêu cầu phòng chống tội phạm xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, luật hình qui định hình phạt sau áp dụng người chưa thành niên phạm tội a Cảnh cáo Cảnh cáo hình phạt chính, có tính giáo dục sâu sắc thể khiển trách công khai Nhà nước người phạm tội hành vi phạm tội họ Cảnh cáo gây cho người bị kết án tổn thất tinh thần Như hình thức nội dụng loại hình phạt áp duing người chưa thành niên phạm tội theo qui định tai điều 29 Bộ luật hình sự, có nghĩa cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ đến mức miễn trách nhiệm hình phạt b Hình phạt tiền Phạt tiền hình phạt áp dụnh người chưa thành niên phạm tội nhằm tước quyền lợi vật chất họ để cảo tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Người chưa thành niên phạm tội bị phạt tiền có đủ hai điều kiện sau: - Họ người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi - Có thu nhập hoăc có tài sản riêng c Cải tạo không giam giữ 10 Báo cáo thực tập Tội trộm cắp tài sản 33,3 Tội cố ý gây thương tích 14,3 Tội cướp giật tài sản 9,5 Tội hiếp dâm 4,8 Tội vi phạm ATGT đường 9,5 Các loại tội phạm khác 28,0 21 100,0 Tổng số bị cáo người chưa thành niên ( Nguồn : Tòa án nhân dân huyện Anh Sơn) Qua số liệu khẳng định : - Tội trộm cắp tài sản (Điều 138) phổ biến cấu tội phạm người chưa thành niên phạm tội địa bàn huyện Anh Sơn Trong tổng 21 bị cáo người chưa thành niên có tới bị cáo chiếm 33,3% Những thiệt hại gây thương không đáng kể, tài sản bị chiếm đoạt chủ yếu đồ dùng sinh hoạt cá nhân tài sản vừa dễ lấy trộm lại vừa dễ dàng mang tiêu thụ Ví dụ vụ trộm sau: Trong khoảng thời gian từ tháng 7/2008 đến tháng 10/2008 Nguyễn Văn Mạnh ( Sinh ngày 24/9/1991) Trú tại: xóm 10, xã Phúc Sơn , huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Mạnh lợi dụng sơ hở người dân nên vòng tháng mà Mạnh 10 lần thực hành vi trộm cắp tài sản địa bàn xã Hội Sơn, xã Phúc Sơn Thị Trấn huyện Anh Sơn với tổng giá trị tài sản 41.910.000 đồng Tài sản chủ yếu Mạnh lấy trộm tiền điện thoại 17 Báo cáo thực tập - Tội cố ý gây thương thương tích (Điều 104) chiếm 14,3 cấu tội phạm người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác chủ yếu va chạm với lúc làm việc, lúc vui chơi động trả thù cho người thân… Vũ khí để gây án thường là; gạch, dao, đá, kiếm, côn,… tính chất phạm tội đồ, hãn, hậu để lại nghiêm trọng, để lại thương tích, cố tật nặng cho nạn nhân, gây an toàn xã hội Ví dụ: Vào khoảng 8h30p ngày 28/6/2007, Đậu Đình Quang, Phan Văn Đàn xe đạp từ xã Hùng Sơn – huyện Anh Sơn đến trường PTTH Anh Sơn III để ơn thi Khi đến địa phận xóm – xã Tường Sơn quốc lộ 7A gặp số niên xã Tường Sơn chăn trâu Thấy Quang chở Đàn đạp xe đạp qua, Nguyễn Doãn Hùng (Sinh 27/5/1991) Nguyễn Văn Đức (Sinh 14/10/1990) gọi Đàn Quang lại hỏi chuyện.Do không quen biết nên Quang Đàn đạp xe đi.Thấy Hùng liền lấy xe đạp ơng Phùng Gía Bái gần chở Đức đuổi theo chặn Quang Đàn lại, Đức Hùng dùng tay, chân đấm, đá vào người Quang Đàn Khi xuống xe, Hùng đánh Đàn; Đức đánh Quang Do Đàn không chống lại nên Hùng không dánh mà Hùng Đức tập trung đánh Quang Đức lấy đá lèn kích thước dài khoảng 15cm, dày khoảng 10cm ném vào người Quang, Hùng dùng chân đạp lên người Quang Hậu làm Quang bị thương nặng phải cấp cứu bệnh viện đa khoa huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An phẫu thuật cắt bỏ lách Tại kết luận giám định số 209 ngày 09/9/2007 phòng kỷ thuật hình cơng an tỉnh Nghệ An kết luận: Tỷ lệ thương tật Đậu Đình Quang 41,5 % vĩnh viễn - Tội cướp tài sản (Điều 133) Tội cướp tài sản loại tội đứng thứ cấu tội phạm người chưa thành niên phạm tội với bị cáo chiếm 9,5% Người chưa thành niên phạm tội với hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản có giá trị trung bình với mục đích để tiêu xài, chơi game, chát… Nhưng cá biệt có 18 Báo cáo thực tập nhóm cướp nhí liều lĩnh, gây vụ cướp táo tợn khiến dư luận nhân dân hoang mang Ví dụ: Chiều ngày 3/11/2009, sau mượn xe máy Mẹ xem bóng, chiều Nguyễn Cảnh Bắc ( Sinh 4/1/1992) chở bạn xóm 14 xã Lĩnh Sơn quay xe trở lại Khi đến địa phận xóm lúc khoảng 18h, Bắc phát phía trước có chị Phạm Thị Loan người xóm xe đạp chiều, phía tay trái ghi đơng có đeo túi xách ắc nghĩ túi xách có tiền chị Loan người buôn bán thịt lợn nên nảy sinh ý định giật túi xách Bắc điều khiển xe chạy từ từ đến gần bên chị Loan giả vờ hỏi nhà người quen dùng tay phải giật túi xách không làm chị Loan ngã xuống đường Bắc cho xe chạy qua khoảng 5m quay xe trở lại, thấy chị Loan đứng dậy giữ xe đạp, Bắc dừng xe ngồi yên xe giật túi xách Thấy Bắc giật túi nên chị Loan cầm phía sau xe để giữ lại bị Bắc dùng chân trai đạp vào tay làm chị bị ngã xuống đường bị thương nhẹ khuỷu tay phải, ngón chân bàn chân trái Thấy chị Loan bị ngã Bắc nhanh chóng điều khiển xe chạy theo hướng Anh Sơn - Đô Lương Số tiền mà Bắc lấy 7.585.000 đồng Có thể nhận thấy so với hành vi phạm tội người dã thành niên hành vi phạm tội người chưa thành niên thường đơn giản mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp nhiều Hậu hành vi pham tội người chưa thành niên gây không lớn Song đến năm gần tính chất pham tội người chưa thành niên ngày trở nên táo bạo Tình hình tội phạm người chưa thành niên diễn phức tạp Địa bàn phạm tội người chưa niên xảy phổ biến nơi đông người khu vực Thị trấn, xã Phúc Sơn, xã Tường Sơn, xã Hùng Sơn Theo số liệu Viện kiểm sát nhân dân huyện Anh Sơn địa bàn tội phạm người chưa thành niên phạm tội từ năm 2007- 2010 địa bàn người chưa thành niên đứng đầu huyện Thị trấn Anh Sơn với người chiếm 28,8% tổng số người chưa thành niên phạm tội, Phúc Sơn người chiếm 23,8% tổng số người chưa thành niên phạm tội, xã 19 Báo cáo thực tập Tường Sơn người chiếm 14,3% tổng số người chưa thành niên phạm tội, xã Hùng Sơn người chiếm 9,5% tổng số người chưa thành niên phạm tội Ở địa bàn khác nhau, tội phạm người chưa thành niên phạm tội có đặc trưng khác khác Nếu xã, thị trấn tội phạm người chưa thành niên phạm tội chủ yếu phổ biến tội trộm cắp tài sản, cố ý gây thương tích số tội nghiêm trọng khác thị trấn ngồi tội trên, tội đặc trưng cho vị thành niên lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cướp tài sản, cướp giật tài sản, gây rối trật tự công cộng Các em không thực địa điểm quen thuộc mà em phạm tội đường phố vắng vẻ, phương tiện giao thông, khu tập thể, trụ sở quan, trường học… Qua nghiên cứu số 21 bị cáo người chưa thành niên, người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nam Trong tổng số bị cáo người chưa thành niên lứa tuổi phạm tội cao từ 16 tuổi đến 18 tuổi chiếm khoảng 60%, từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi 40% Bị cáo độ tuổi từ 14 tuổi đến 16 tuổi có xu hướng gia tăng thời gian gần tham gia thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, có tổ chức, có tính chất đồ Xu hướng “trẻ hóa” tội phạm cho thấy phát triển tâm sinh lý khả nhận thức người chưa thành niên điều kiện khác trước đòi hỏi phải có biện pháp phịng ngừa, giáo dục thích hộ lứa tuổi Về động mục đích pham tội em xác định cụ thể rõ ràng, chủ yếu lấy tiền để tiêu xài, chơi điện tử, chơi lô đề thù hằn cá nhân, muốn thể trước đám đông Số lần phạm tội: số người chưa thành niên phạm tội lần đầu 95,2% với 20 bị cáo; tái phạm chiếm 4,8% với bị cáo Như vậy, ta thấy người chưa thành niên phạm tội chủ yếu lần đầu bước vào độ tuổi em thường hình thành nhu cầu lớn muốn khẳng định tôi, muốn trở thành người lớn, muốn độc lập suy nghĩ, hành động Nhưng em độ tuổi phát triển chưa đầy đủ thể chất lẫn tinh thần nên em không nhận thức 20 Báo cáo thực tập hết việc làm Và chưa có kỹ ứng xử đầy đủ cần thiết nên dễ phạm phải sai lầm mà em khơng biết Đơi cha mẹ, anh chị em gia đình nhắc nhở việc làm sai trái em mà em khơng đồng ý, muốn làm theo ý riêng mà dẫn đến hanh vi phạm tội không đáng có Nguyên nhân điều kiện phạm tội 2.1.Nguyên nhân điều kiện phạm tội gia đình Gia đình trường học trẻ em, nơi thân u chăm sóc, ni dưỡng đời người môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Có thể nói, nhân cách trẻ em gương phản chiếu dặc diểm hồn cảnh gia đình, lối sống cách ứng xử thành viên gia đình khơng nhiều phản chiếu qua gương nhân cách trẻ Bác Hồ nói: “Gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Theo số liệu thống kê TAND Huyện Anh sơn cho thấy 38,8% người chưa thành niên vi phạm pháp luật xuất thân từ gia đình có cha mẹ làm nghề bn bán; Trong đos số tre em trực tiếp vấn có 52,4% sống với cha mẹ, cha mẹ nuôi dưỡng, số cịn lại sống hồn cảnh gia đình khơng bình thường: 12% sống với mẹ, 4% với bố, 3,1% sống với cha mẹ kế, 9,03% sống với người khác Trong số người chưa thành niên vi phạm pháp luật có tới 15% trẻ em lang thang vô gia cư; 85% số trẻ thành niên vi phạm pháp luật trả lời không nhận quan tâm, chăm sóc đầy đủ cha mẹ gia đình Với nguyên nhân điều kiện dẫn em đến đường phạm tội là: - Gia đình tan vỡ bố mẹ ly đứa tre cảm thấy bị chỗ dựa tinh thần, nơi gửi gắm tình yêu thương chăm sóc giáo dục cỷa nguươì cha người mẹ chí hai người - Trong gia đình có bất hịa bố mẹ, có thái độ khinh miệt lẫn bố mẹ 21 Báo cáo thực tập - Bản thân em bị bố mẹ cá thành viên khác gia đình lạm dụng, bị ức hiếp vô cớ - Phương pháp giáo dục, buông lỏng việc quản lý, không nghiêm khắc người lớn ttrong gia đình dới với trẻ em - Gia đình mà có bố mẹhoặc bố lẫn mẹ phải chấp hành hinh phạt tù 2.2 Nguyên nhân điều kiện phạm tội người chưa thành niên nhà trường Tính đến hết tháng 12/2010 huyện có 215 học sinh bỏ học Cụ thể: Tổng số học sinh trung học sở bỏ học địa bàn huyện 32 Trong đó, xã Thành Sơn, Thọ Sơn xã có tỷ lệ bỏ học cao Tổng số học sinh trung học phổ thơng 132 Trong đó, xã Bình Sơn có tỷ lệ bỏ học nhiều 31 học sinh, Tam Sơn 25 học sinh, Thọ Sơn 17 học sinh Vậy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học, trốn học, lang thang, tham gia vào nhóm tội phạm: - Do số giáo viên có trình độ hạn chế, phương pháp dạy học cịn dẫn đến học sinh khơng hiểu Từ học sinh khơng có hứng thú học, chí chán học có hành vi nghịch ngợm lớp - Tình trạng bng lỏng quản lý, cơng tác đạo đức, lối sống cho học sinh chưa quan tâm, chưa có nội dung hình thức phù hợp - Giáo viên chưa nắm bắt hồn cảnh gia đình, tâm lý học sinh, nhà trường gia đình chưa phối hợp chặt chẽ, thường xun cịn mang tính hình thức, 2.3 Nguyên nhân điều kiện thuộc môi trường xã hội Nền kinh tế với chế thị trường bên cạnh lợi ích mang lại cịn tạo nhiều yếu tố tiêu cực, lơi kéo người chạy theo vịng quay đồng tiền, tạo lối sống cá nhân ích kỷ, phi đạo đức Chính vậy, phận thiếu niên bị lơi kéo trở thành hàng hóa bị lợi dụng để kiếm lời cho số kẻ bất lương Nhà nước tổ chức đoàn thể chưa thực quan tâm đầu tư điều kiện vật chất đầy 22 Báo cáo thực tập đủ cho em vui chơi cách lành mạnh Sự buông lỏng lĩnh vực văn hóa làm cho em bị lơi vào phim ảnh, văn hóa phẩm đồi trụy, tệ nạn xã hội tiêm chích, mại dâm,…đã ăn sâu vào tiềm thức khiến cho em phạm tội lúc không hay Việc giáo dục pháp luật chưa ý thường xuyên nguyên nhân dẫn tới hành vi phạm tội người vị thành niên Đi đôi với việc giáo dục pháp luật chưa tốt việc thực thi pháp luật chưa nghiêm, có trường hợp phạm tội nghiêm trọng việc xét xử tòa án chưa thực nghiêm khắc, mực Có trường hợp tính chất, mức độ phạm tội xét xử thiếu thống nhất, hình phạt khác Nên khơng dư luận, nhân dân đồng tình ủng hộ có tính chất răn đe, ngăn ngừa không cao 2.4 Nguyên nhân điều kiện thuộc mặt chủ quan người vị thành niên Nhìn chung người chưa thành niên phạm tội có thói tham lam, ích kỷ, vụ lợi, tâm lý tư hữu, ăn bám, lười lao động Một số khác ý thức vô tổ chức, coi thường pháp luật, thích đua địi bạn bè ăn chơi Một số tác động tiêu cực thích làm giàu nhanh chóng hưởng lạc nên bất chấp lương tâm, đạo lý nên lao vào tội lỗi nhiều biết việc làm pháp luật không cho phép Đây mơi trường làm nảy sinh hành vi sai lệch, phạm tội Những vướng mắc thực thi xét xử người chưa thành niên phạm tội 3.1 Về “Người đại diện gia đình” có mặt gia đình điều tra, xét xử Có nhiều quan điểm khác đại diện gia đình Theo qui định điều 141 Bộ luật Dân sự, cha, mẹ đại diện pháp luật cho chưa thành niên người giám hộ đại diện theo pháp luật cho người giám hộ Như vậy, Cha mẹ phải đại diện gia đình người chưa thành niên phạm tội Quan điểm khác cho điều 107 Bộ luật Dân qui định: “Chủ hộ đại diện hộ gia đình giao dịch dân lợi ích chung hộ Cha, mẹ mẹ thành viên khác thành niên chủ hộ” Như vậy, áp dụng tương tự 23 Báo cáo thực tập có chủ hộ đại diện gia đình cho người phạm tội chưa thành niên tham gia vụ án hình Chủ hộ Cha, mẹ người khác hộ thành niên xác định chủ hộ Ngồi ra, cịn có số quan điểm khác quan điểm có nhiều điểm khơng đồng tình Vì thế, vấn đề xét xử người phạm tội chưa thành niên phải có đại diện gia đình khó khăn cịn nhiều vướng mắc Nhưng khó khăn nhiều việc tống đạt văn tố tụng cho đại diện gia đình bị cáo trường hợp gia đình bị cáo xa 3.2 Về vấn đề người bào chữa cấp giấy chứng nhận bào chữa Khoản điều 38 Bộ luật tố tụng hình qui định việc cấp giấy chứng nhận bào chữa chánh án định phù hợp với qui định Bộ luạt tố tụng hình sự, lại trái với qui định tạo điều 39 Luật trợ giúp pháp lý, khoản điều 39 Luật trợ giúp pháp lý qui định: “ Giấy chứng nhận tham gia tố tụng Trợ giúp viên pháp lý, luật sư có giá trị giai đoạn tố tụng trừ trường hợp bị thu hồi,… Như vậy, cần người bào chữa có giấy chứng nhận bào chữa quan Điều tra cấp họ có quyền tham gia tố tụng đến xét xử, thực tế Tòa án khơng cấp lại giấy chứng nhận bào chữa người bào chữa gặp khó khăn tiến hành thủ tục tiếp xúc bị cáo trại giam Do có hai qui định khác vấn đề nên việc áp dụng nơi khác khơng thống nên gây khó khăn áp dụng pháp luật Bởi vì, tịa án vào Luật trợ gúp pháp lý để từ chối cấp lại giấy chứng nhận người bào chữa, điều không sai 3.3 Về việc áp dụng qui định pháp luạt miễn trách nhiệm hình sự, án treo Tại khoản Điều 69 Bộ luật hình qui định cho thấy, việc xác định người chưa thành niên phạm tội “ gây hại khơng lớn” đễ miễn nhiễm trách nhiệm hình luật khơng qui định Đối với số tội phạm có mức định lượng cản mức độ thiệt hại tài sản để xác định tính nguy hiểm cho xã hội 24 Báo cáo thực tập cịn áp dụng tội phạm không qui định mức thiệt hại tài sản để xác định tính nguy hiểm khó áp dụng Mặt khác, “gây hại” khơng có nghĩa gây thiệt hại vật chất mà gây hại mặt khác tinh thần, an ninh, trật tự xã hội Do vậy, thực tế kho áp dụng chế định miễn trách nhiễm hình người chưa thành niên phạm tội xét xử Về việc giao người chưa thành niên phạm cho quan để giám sát, giáo dục trường hợp họ hưởng án treo vấn đề gây tranh cãi, khoản điều 60 Bộ luật hình qui định: “ Tòa án giao người hưởng án treo cho quan nới người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát giáo dục…” Hiện nay, luật Dân khơng cịn dùng từ thường trú Điều 52 Bộ luật Dân qui định nơi cư trú nơi người thường xuyên sinh sống, trường hợp thực tiễn, thẩm phán áp dụng theo cách khách Ngoài vướng mắc cịn số vướng mắc gây tranh cãi xác định cá nhân có phải người chưa thành niên phạm tội hay khơng là: Khó khăn việc xác định độ tuổi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà không rõ ngày, tháng, năm sinh Xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội mà người chưa thành niên phạm tội có phải tội phạm hay khơng khó phải phân biệt tội phạm với loại phạm tội khác IV CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở HUYỆN ANH SƠN Thời gian qua tình hình người chưa thành niên phạm tội tiếp tục gia tăng với diễn biến phức tạp Làm để tăng cường có hiệu tính bền vững cơng tác giáo dục, phục hồi người chưa thành niên phạm tội câu hỏi mà không nhà chức hoạch định sách mà cán làm công tác bảo vệ trẻ em người tham gia vào hoạt động phòng chống tội phạm trăn trở từ lâu huyện nhà để mong muốn tìm giải pháp hữu hiệu giải pháp sau: Những giải pháp nhằm xây dựng gia đình bền vững,hạnh phúc 25 Báo cáo thực tập Gia đình thiết chế xã hội đặc thù mà khơng xã hội có được.ở ln có tác động ảnh hưởng qua lại thành viên với nhau.Để gia đình thực trở thành nơi in đậm kỷ niệm không mờ phai tình yêu thương ruột thịt, giáo dục, nuôi dưỡng cho nhân cách sau này, để gia đình mơi trường lành mạnh cho em thụ hưởng truyền thồng quí báu yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ, chia sẻ, giúp hình thành em kỹ ứng xử gia đình cần phải thực số yêu cầu, biện pháp sau: - Mỗi gia đình cần lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình Đặc biệt, mỗi gia đình cần phải nắm tâm lí em để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp Có thể nói dù phương pháp việc quan tâm theo sát em kiểm tra hoạt động hàng ngày em để kịp thời uốn nắn suy nghĩ lệch lạc, không để em bị lợi dụng vào đường tiêu cực cần thiết - Ln trì khơng khí gia đình hịa thuận, khơng có phân biết đối xử con, thành viên gia đình, khơng có bất hịa mẫu thuẫn.Các thành viên thành viên gia đình ln quan tâm, chăm sóc, tơn trọng lẫn sở tình u thương nhân ái, đoàn kết, vị tha,độ lượng, chia sẻ lắng nghéy kiến trẻ Sự quan tâm, chăm sóc mức tảng nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, giúp em có niềm tin vững bước bước xã hội ngày đổi khác Hay gia đình cần phải đam bảo đời sống kinh tế để em có điều kiện cần thiết ăn, mặc, ở, sinh hoạt, học hành Ngồi ra, việc tìm hiểu biết, nâng cao nhận thức pháp luật bậc làm cha làm mẹ gia đình vơ quan trọng, cha mẹ thiếu kiến thức pháp luật khó định hưóng quản lý giáo dục cái… Làm công tác giáo dục gia đình ssx làm giảm nhiều hành vi vi phạm phát luật tội phạm tội người chưa thành niên.Giáo dục gia đình có vị trí đặc biệt việc giáo dục chăm sóc hệ tương lai.Giáo dục gia đình muốn tốt 26 Báo cáo thực tập tách rời khỏi giáo dục nhà trường giáo dục xã hội cho dù giáo dục nhà trường giáo dục xã hội khơng thể thay giáo dục gia đình Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Nhà trường đóng vai trị quan trọng việc “ vẽ lên trang giấy trắng” đẹp tâm trí em, hướng đạo việc phát triển nhân cách em giai đoạn Bởi thời kỳ dễ xuất dao động thiên hướng nhân cách em Do đó, cần có biện pháp cần thiết từ phía nhà trường nhằm đấu tranh phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, biện pháp cụ thể: - Đào tạo đội ngũ giáo viên mẫu mực, có trình độ Nhưng để có đội ngũ giáo viên giỏi chun mơn, trình độ va yêu nghề nhà nước cần quan tâm đến việc bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên đồng thời phải chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho họ - Việc dạy học thêm cần phải đảm bảo tính hiệu cao - Nâng cao sở vật chất trường học, xây dựng chương trình giáo dục tồn diện - Thực cơng tác quản lý học sinh chống thất học, bỏ học nhiều biện pháp khác đổi phương pháp giảng dạy nội dung phù hợp Cần tổ chức tăng cường hoạt động đoàn, đội, đỏ,… Các giải pháp nhà nước xã hội Nhằm nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khắc phục cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần thực nhiệm vụ đấu tranh, phòng chống tội phạm người chưa thành niên phạm tội Những năm tới cần làm tốt nhiệm vụ sau: - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho vị trẻ thành niên quyền, nghĩa vụ, bổn phận họ nhằm mục đích hình thành sâu sắc mở rộng họ tri thức pháp luật, có lịng tin vào pháp luật, hình thành động cơ, hành vi thói quen xử phù hợp với yêu cầu hệ thống pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đài phát thanh, truyền hình, báo chí, 27 Báo cáo thực tập - Cần tổ chức tốt việc hướng nghiệp dạy nghề tạo việc làm cho em khơng có điều kiện học Quan tâm, giúp đỡ trẻ gặp hồn cảnh khó khăn - Cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có phối hợp đồng cấp đảng ủy, quyền tồn xã hội Chính quyền cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có hình thức sinh hoạt văn hóa sáng, lành mạnh Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật chấp hành xong án phạt trở địa phương Phân công cán đoàn thể giúp đỡ, giáo dục thanh, thiếu nniên vi phạm pháp luật địa phương khắc phục khuyết điểm, mau chóng tiến trở thành người có ích - Cần có quản lý, giám sát sở kinh doanh giải trí tiềm ẩn, nguy vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh kịp thời sở vi phạm Các quan chức cần tăng cường xử án lưu động vụ án thanh, thiếu niên sở kinh doanh vi phạm pháp luật nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật góp phần phịng ngừa tình trạng thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật - Các quan bảo vệ pháp luật tiến hành tố tụng người chưa thành niên cần phải quan tâm đến phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng họ Thái độ xử người tiến hành tố tụng có tác động lớn đến tâm lý người chưa thành niên Nếu tơn trọng đối xử cong thường em có phản ứng theo hướng ăn năn, nhận lỗi lầm chịu trách nhiệm hành vi sai trái Ngược lại, bị đối xử bất cơng, bị làm dụng em có khuynh hướng phản ứng cực đoan, không tin tưởng vào người lớn, vào tính nghiêm minh pháp luật dó dễ dẫn đến bất cần, bất hợp tác em ảnh hưởng tiêu cực đến khả phục thiện, tái hịa nhập em Ngồi biện pháp nói trên, thân em phải có ý thức rèn luyện đạo đức, phấn đấu học tập tốt, lời cha mẹ, thầy cô giáo để trở thành người có ích cho gia đình xã hội Các em phải biết tự bảo vệ trước cám dỗ sống, biết xây dựng lối sống lành mạnh,… 28 Báo cáo thực tập Không cơng tác phịng chống tội phạm phải gắn với chương trình phát triển kinh tế xã hội cấp ủy quyền có phối hợp chặt chẽ, đồng mơi trường gia đình, mơi trường xã hội việc quản lý, giáo dục em Thiết nghĩ, biện pháp hữu hiệu thầy giáo, cha mẹ người lớn phải gương mẫu công tác đạo đức, lối sống chấp hành pháp luật Mỗi lời nói, hành vi tác động vào tâm tính trí não em Bởi lẽ, gương mà hàng ngày, hàng trẻ nhìn vào để soi rọi Và khơng muốn gương mờ hay sứt mẻ treo đích học làm người em 29 Báo cáo thực tập C PHẦN KẾT LUẬN Ai có tuổi thơ, có ngày “đuổi bớm cạnh cầu ao Mẹ chưa đánh roi khóc” lứa tuổi phát triển hồn thiện cấu tạo chức sinh học phận thể, kéo theo thay đổi lớn tâm tư tình cảm, cách ứng xử em Các em giai đoạn thường có tâm lý tị mị, ưa phiêu lưu, thích tìm hiểu, hiếu động, thích độc lập sống Nhưng em lại chưa có kiến thức đầy đủ, kinh nghiệm sống để sàng lọc, chọn lọc tốt, xấu nên dễ bị kẻ xấu dụ dỗ, xúi dục làm việc trái đạo đức, pháp luật Do đó, giai đoạn em cần trang bị kỹ sống, vốn kiến thức cần thiết để vững bước vào đời Những kỹ sống, vốn kiến thức cần thiết cho em không đâu xa mà mơi trường xng quanh em, mơi trường gia đình, nhà trường mơi trường xã hội, nơi sống hàng ngày em sinh sống Môi trường sống em lành mạnh, khơng có tạp chất tức có u thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, hịa thuận đồn kết môi trường thuận lợi cho em phát triển toàn diện Xã hội ngày phát triển, công dân tương lai, công dân thời đại @ ln mang nhiệt huyết xây dựng Việt Nam giàu mạnh phồn thịnh cố gắng phấn đấu cho Việt Nam không rồng Châu mà Hãy chung tay xây dựng đất nước chung sức, chung lòng để tạo mơi trường lành đón nhận hệ @, điều kiện tốt đẹp mà gia đình, nhà trường xã hội mang lại cho hệ trẻ Để hệ trẻ ngày tiếp bước cha anh, tiếp lửa truyền thống làm rạng danh dân tộc Việt Nam 30 Báo cáo thực tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí tồ án nhân dân kỳ tháng 7/2010 (số 13), tháng 9/2010 (số17); Tạp chí tồ án nhân dân kỳ tháng 3/2010 (số 6), tháng 7/2010 (số 14); Giao trình luật hình Việt Nam tập - Trường đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Cơng an nhân dân; Giáo trình tội phạm học – Nhà xuất Công an nhân dân; Báo pháp luật đời sống sô 827 ngày 21/03/2008 Bản án số 01/2008/HSST ngày 22/01/2008, án số 28/2009/HSST ngày 29/07/2009, án 02/2010/HSST ngày 26/11/2010 Toà án nhân dân huyện Anh Sơn Bản thống kê số liệu án nhân dân huyện Anh Sơn 31 ... luật hình sự) III TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở HUYỆN ANH SƠN TỪ NĂM 2007- 2010 Thực trạng diễn biến tình hình tội phạm người chưa thành niên thực Tình hình tội phạm nói... cơ, anh chị Tồ án nhân dân huyện Anh Sơn tơi chọn đề tài: ? ?Tình hình tội phạm người chưa thành niên phạm tội địa bàn huyện Anh Sơn từ năm 2007 -2010 giải pháp khắc phục? ?? Trong trình thực tập từ. .. Tường Sơn, xã Hùng Sơn Theo số liệu Viện kiểm sát nhân dân huyện Anh Sơn địa bàn tội phạm người chưa thành niên phạm tội từ năm 2007- 2010 địa bàn người chưa thành niên đứng đầu huyện Thị trấn Anh

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w