1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của việt nam thực trạng và giải pháp

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 171,67 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các kết quả, số liệu nêu khóa luận tốt nghiệp trung thục, có nguồn tài liệu tham khảo thống Neu khơng nhu nêu trên, em xin hồn toàn chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Nguời cam đoan Tạ Phuong Phuong LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với sụ hỗ trợ, giúp đỡ nguời xung quanh Truớc kết thúc năm học đại học Học viện Chính sách Phát triển, em đuợc giao làm khóa luận tốt nghiệp Trong suốt thời gian kể từ bắt đầu làm khóa luận đến nay, em nhận đuợc sụ quan tâm, giúp đỡ nhiều thầy cô, cá nhân quan, gia đình bạn bè xung quanh tạo điều kiện tốt cho em để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Kinh tế quốc tế, tồn thể q thầy Học viện Chính sách Phát triển dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Học viện, nhu sụ quan tâm, bảo tận tình chu em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths.Phạm Thị Quỳnh Liên tận tâm bảo, huớng dẫn em qua buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời huớng dẫn nhiệt tình đó, khóa luận tốt nghiệp em hồn thành cách tốt Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bài khóa luận tốt nghiệp đuợc thục vòng tháng Với điều kiện thục tế vốn kiến thức hạn chế, khóa luận em khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót tìm hiểu, đánh giá trình bày đề tài nghiên cứu Kính mong nhận đuợc sụ đóng góp ý kiến q thầy để em nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt cho q trình cơng tác em sau MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÃT vii LỜI MỞ ĐẦU Chương 7: SỞ LÝ LUẬN VÈ NGUỒN VĨN HƠ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC .3 1.1 Khái niệm đặc điểm vốn ODA 1.1.1 Các khái niệm liên quan vốn ODA .3 1.1.2 Đặc điểm vốn ODA 1.2 Phân loại nguồn vốn ODA 1.2.1 Theo hình thức cung cấp 1.2.2 Theo phuơng thức cung cấp 1.2.3 Theo Nhà tài trợ 1.2.4 Theo mục đích 1.2.5 Theo điều kiện 1.3 Vai trò nguồn vốn ODA sụ phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Đối với nuớc tiếp nhận 1.3.2 Đối với nuớc đầu tu .10 1.4 Bài học kinh nghiệm quốc tế vốn ODA cho Việt Nam 11 1.4.1 Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Ấn Độ 11 1.4.2 Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Indonesia .13 1.4.3 Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Thái Lan 14 1.4.4 Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Ai Cập 16 1.4.5 Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Trung Quốc 16 1.4.6 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 17 Chương 2: THựC TRẠNG NGUỒN VĨN HƠ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA VIỆT NAM 19 2.1 Quản lý nhà nuớc nguồn vốn ODA .19 2.1.1 Cơ quan Nhà nuớc quản lý nguồn vốn ODA 19 2.1.2 Các văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA 19 2.2 Các nhà tài trợ nguồn vốn ODA lớn cho VN 28 2.2.1 Nguồn vốn ODA WB 30 2.2.2 Nguồn vốn ODA Liên minh châu Âu EU 31 2.2.3 Nguồn vốn ODA Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên họp quốc UNESCO Tổ chức Lao động quốc tế ILO 32 2.2.4 Nguồn vốn ODA Hàn Quốc .34 2.3 Các lĩnh vục uu tiên sử dụng nguồn vốn ODA 34 2.3.1 giao thông vận tải .34 2.3.2 buu viễn thơng 34 2.3.3 luợng 35 2.3.4 nông nghiệp phát triển nông thôn 35 2.3.5 giáo dục đào tạo .35 2.3.6 y tế 36 2.3.7 phát triển đô thị bảo vệ môi truờng .36 2.3.8 khoa học, công nghệ 36 2.3.9 Các lĩnh vục khác 37 2.4 Một số dụ án ODA thục Việt Nam 38 2.4.1 Dụ án đuờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai 38 2.4.2 Dụ án hầm đuờng qua đèo Hải Vân 38 2.4.3 Dụ án cầu cần Thơ 38 2.4.4 Dụ án vệ sinh kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè .39 2.5 Những thành công đạt đuợc hạn chế tồn Việt Nam tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn ODA 39 2.5.1 Những thành công đạt đuợc 39 2.5.2 Những hạn chế tồn 42 2.6 Thục trạng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2008-2018 45 2.6.1 M ối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản .45 2.6.2 Nguồn vốn ODA Việt Nam tiếp nhận tù Nhật Bản giai đoạn 2008-2018 50 2.6.3 Các dụ án ODA lớn Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2008-2018 55 2.6.4 Đóng góp ODA Nhật Bản sụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 59 2.6.5 Những hạn chế nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam .60 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VƠN HƠ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 62 3.1 Định hướng tiếp cận vốn ODA Chính phủ Việt Nam 62 3.1.1 Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo nhà tài trợ .63 3.1.2 Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo phưong thức 64 3.1.3 Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo vùng, lãnh thổ 64 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA Việt Nam đến năm 2025 .64 3.2.1 Tăng cường công tác giám sát đánh giá 64 3.2.2 Thúc đẩy quan hệ họp tác phát triển 65 3.2.3 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA 66 3.2.4 Mi nh bạch thơng tin tăng cường kiểm tốn để ngăn ngừa tham 66 3.2.5 Nhóm giải pháp cho công tác giải ngân ODA 66 3.2.6 Đánh giá khả tiếp nhận vốn ODA địa phương 68 3.2.7 Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án .68 3.2.8 Tăng cường huy động vốn nước bổ sung vào nguồn vốn ODA xây dựng sở hạ tầng 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 V DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên hình, biểu đồ, bảng biểu Trang Hình 2.1: Chu trình ODA vốn vay ưu đãi 21 Hình 2.2: Tỷ lệ vốn ODA vào bộ, ngành quan chủ quản 23 Hình 2.3: Cơ quan đề xuất ký kết điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi 24 Hình 2.4: Qui trình quản lý tài quản lý sử dụng vốn ODA 26 Biểu đồ 2.1: Cam kết vốn ODA nhà tài trợ giai đoạn 1993-2012 30 Biểu đồ 2.2: ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 1993-2012 37 Biểu đồ 2.3: Nhà thầu Việt Nam chiếm tỷ lệ cao nhà thầu tham gia dự án ODA Nhật Bản 55 Bảng 2.1: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Việt Nam số nước ASEAN giai đoạn 20082012 43 Bảng 2.2: Ket hợp tác vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2008-2011 54 Bảng 2.3: Tổng vốn vay ODA Việt Nam từ nước, tổ chức năm 2015 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á IDA International Hiệp hội Phát triển quốc tế Development Association IBRD International Bank for Reconstruction and Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển Development IMF International Monetary Quỹ Tiền tệ quốc tế Fund JBIC Japan Bank for International Cooperation Ngân hàng Họp tác Quốc tế Nhật Bản JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan Họp tác Quốc tế Nhật Bản ODA Official Development Aid Vốn hỗ trợ phát triển thức OECD Organisation for Economic Cooperation Tổ chức Họp tác Phát triển Kinh tế and Development WB World Bank Ngân hàng Thế giới Bộ KH&ĐT Bộ Ke hoạch Đầu tu Bộ TC Bộ Tài CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CQCQ Cơ quan chủ quản CT-XH Chính trị - xã hội ĐƯQT Điều uớc quốc tế EVN Tập đoàn Điện lục Việt Nam NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước KH Khách hàng KTNN Kinh tế nhà nước KTĐN Kinh tế đối ngoại KTQT Kinh tế quốc tế PCP Phi phủ ppp Phưong pháp ngang sức mua TK Tài khoản VN Việt Nam USD Đồng Đôla Mỹ LỜI MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp chặng đường dài Nhìn lại chặng đường qua thấy Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 7%, đời sống nhân dân ngày nâng cao đạt thành tựu mặt kinh tế mà mặt đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế nâng cao rõ rệt, tình hình trị ổn định, an ninh- quốc phòng giữ vững, mối quan hệ họp tác quốc tế ngày mở rộng Đạt thành cơng bên cạnh khai thác hiệu nguồn lực nước hỗ trợ từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng viện trợ phát triển thức (ODA) quốc gia tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn thực dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực nguồn vốn quan trọng phát triển đất nước, ODA giúp tiếp cận, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cấu kinh tế tạo hệ thống sở hạ tầng kinh tế- xã hội tương đối đại Tuy vậy, để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2025 cần phải huy động sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển, ODA có vai trị quan trọng Khơng nhà đầu tư trực tiếp lớn vào Việt Nam, Nhật Bản quốc gia đứng đầu hỗ trợ vốn ODA cho Việt Nam Hầu hết cơng trình hạ tầng giao thơng lớn Việt Nam có vốn ODA Nhật Bản cầu cần Thơ, đường 5, cầu Nhật Tân, đại lộ Võ Nguyên Giáp, Cảng hàng không Nội Bài giai đoạn Nguồn vốn trở thành nguồn lực tài quan trọng để đầu tư phát triển lĩnh vực hạ tầng kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tính đến nay, tài trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam đạt số khoảng 2.600 tỷ yên Trong 10 năm huy động, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA, Việt Nam có thành tựu lớn, góp phần đưa kinh tế bước hội nhập với kinh tế giới Với lượng vốn qua 10 năm cam kết chiếm khoảng 10% tổng nguồn vốn xã hội, đóng góp vào tổng nguồn vốn đầu tư cho Việt Nam Giai đoạn 2008-2018 chặng đường mang tính bước ngoặt, khẳng định đường lối đổi hội nhập đắn toàn Đảng, toàn dân Việt Nam Trong đó, họp tác chặt chẽ thường xuyên với nhà tài trợ, tổ chức quốc tế thông qua nguồn vốn ODA động lực quan trọng vật chất tinh thần để Việt Nam vượt qua khó khăn, đặc biệt khủng hoảng 2008- 2009, khắc phục bất ổn, yếu để đạt thành tựu quan trọng kinh tế xã hội Tính đến tháng 12/2012, có 20 Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (gọi tắt Hội nghị CG thường niên) tổ chức Từ 2013, quan hệ họp tác Việt Nam với Nhà tài trợ nâng lên tầm đối tác thông qua Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam, chủ yếu từ nước: Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hiệp hội Phát triển Quốc tế IDA, ADB, WB Do đó, câu hỏi đặt nay, thực trạng nguồn vốn ODA Việt Nam diễn nào? Liệu huy động nhiều vốn ODA hon cho Việt Nam không? Vì em xin chọn đề tài “Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu: Vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2008-2018 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: 10 năm, từ 2008-2018 Không gian: vốn ODA từ nhà tài trợ lớn WB, Liên minh châu Âu EU, Hàn Quốc nghiên cứu sâu trường họp vốn ODA Nhật Bản Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống sở lý luận nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức Nêu lên thực trạng nguồn vốn ODA Việt Nam - nghiên cứu sâu trường họp Nhật Bản giai đoạn 2008-2018 sở đánh giá kết đạt được, hạn chế cịn tồn Từ tìm giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA Việt Nam đến năm 2025 Ket cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vốn Hỗ trợ phát triển thức Chương 2: Thực trạng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức Việt Nam Chưcmg 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn Hỗ trợ phát triển thức Việt Nam đến năm 2025 đường cao tốc rút ngắn thời gian di chuyển từ Đà Nằng đến tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ, giải tình trạng tải cho Quốc lộ 1A Tuyến đường thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A với vận tốc thiết kế đạt 120 km/h Quy mô mặt cắt ngang đường cao tốc giai đoạn I gồm xe, dừng khẩn cấp; chiều rộng đường 26 m, mặt đường 24,5 m Dự án có 27 cầu lớn, 11 cầu trung bình 64 cầu nhỏ, đường hầm với chiều dài 540m Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình cơng suất 600 MW đường dây truyền tải- Ngày 14/2, xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ khánh thành dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình Dự án Nhiệt điện Thái Bình sử dụng cơng nghệ đại Nhật Bản, vào vận hành đóng góp lượng điện không nhỏ cho phát triển kinh tế đất nước Dự án nhà máy nhiệt điện có chất lượng hàng đầu Việt Nam, đảm bảo mơi trường Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư, Tổng Công ty Phát điện 3/Ban QLDA Nhiệt điện Thái Bình giao nhiệm vụ quản lý dự án Cơng trình thức khởi cơng xây dựng vào ngày 22/2/2014 Tổng mức đầu tư dự án 26,5 nghìn tỷ VNĐ (tưong đương với 1,27 tỷ USD) đó, vốn vay ODA JICA 85%, lại 15% vốn đối ứng EVN Tổng thầu thực dự án tập đoàn Marubeni Corporation (MC) - Nhật Bản Ông Dương Quang Thành, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình có hai tổ máy với tổng công suất lắp đặt 600 MW (2x300 MW), nhà máy Trung tâm điện lực Thái Bình, thuộc Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sau thời gian năm thi công, xây dựng, lắp đặt thiết bị, tổ máy nhà máy vào vận hành thương mại từ tháng 4/2018 Dự án đánh giá đảm bảo chất lượng tuân thủ tốt quy định môi trường Khi vào hoạt động, nhà máy góp phần tăng cường lực cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đồng sông Hồng; qua đó, nâng cao mức độ an tồn, ổn định, kinh tế cho vận hành hệ thống điện Dự kiến, năm nhà máy phát lên lưới điện quốc gia sản lượng điện từ 3,6 đến 3,9 tỷ kWh Nhà máy nhiệt điện Thái Bình sử dụng cơng nghệ nhiệt điện ngưng truyền thống, lị thơng số cận tới hạn, loại công nghệ áp dụng phổ biến giới Nhà máy áp dụng công nghệ đại đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế Qua thực tế vận hành thời gian vừa qua cho thấy, chất lượng khí thải, nước thải qua hệ thống xử lý nhà máy đưa mơi trường có kết tốt quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Việt Nam Tro xỉ nhà máy thải sử dụng làm phụ gia xi măng nên tiêu thụ hết, khơng có tro xỉ tồn dư, mơi trường đảm bảo Dự án xây dựng đường vành đai thủ đồ Hà Nội: Đường Vành đai III thành phố Hà Nội có vai trị quan trọng hệ thống giao thông thành phố Hà Nội khu vực phụ cận, vừa phục vụ giao thông nội đô, giao thông liên vùng thành phố kết nối đầu mối đường như: quốc lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 18, đường cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình,đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài tưong lai gần đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội - Quảng Ninh với thủ đô Vào năm 2009 đường vành đai III, đoạn Mai Dịch đến Linh Đàm - Pháp Vân (giai đoạn 1) hoàn thành đưa vào khai thác Tổng chiều dài toàn tuyến 10,20km Điểm đầu dự án từ Kml8+850 (ngã tư Mai Dịch); điểm cuối dự án Km30+040 (điểm đầu dự án cầu Thanh Trì) Tổng mức đầu tư 2.201.000 triệu đồng Trong năm gần đây, yêu cầu tăng trưởng kinh tế, mật độ lưu lượng giao thông thành phố Hà Nội khu vực lân cận gia tăng đáng kể vượt khả vận chuyển tuyến đường, đặc biệt tuyến từ phía nam đơng bắc chạy qua trung tâm Hà Nội sân bay quốc tế Với số liệu dự báo trước Chính phủ Việt Nam định xây dựng dự án đường vành đai III Thành phố Hà Nội, Đoạn Mai Dịch - Bắc Hồ Linh Đàm (Giai đoạn 2) với hỗ trợ JBIC, sát nhập vào JICA JICA thống cho Chính phủ Việt Nam vay khoản tiền không vượt 28.069 triệu Yên Nhật để thực dự án Dự án đường vành đai III thành phố Hà Nội, đoạn Mai Dịch - Bắc hồ Linh Đàm (Giai đoạn 2) khởi công xây dựng tháng năm 2010 với tổng chiều dài khoảng 8.912m bao gồm 385m đường dẫn 8.527m cầu cạn chạy suốt Tiêu chuẩn kỹ thuật dự án dựa tiêu chuẩn TCXDVN 104-2007 “Đường đô thị - yêu cầu thiết kế” tiêu chuẩn TCVN 5729-97 “Đường cao tốc - yêu cầu thiết kế” Dự án xây dựng theo cấp đường cao tốc đô thị, tốc độ thiết kế lOOkm/giờ, mặt cắt ngang xe Dự án đầu tư xây dựng giai đoạn đoạn Mai Dịch - Bắc hồ Linh Đàm thuộc đường vành đai III thành phố Hà Nội Bộ GTVT phê duyệt Quyết định số 643/QĐ-BGTVT ngày 13/3/2008, với thông số cụ thể sau: Quy mơ xây dựng: điểm đầu Km 19+620, vị trí sau cầu vượt Mai Dịch tại; điểm cuối Km28+532, phía Bắc hồ Linh Đàm Phạm vi xây dựng nằm dải phân cách đường vành đai III giai đoạn I, với tổng chiều dài 8.912m bao gồm 385m đường dẫn 8.527m cầu cạn chạy suốt Dự án có vốn đầu tư 5.547 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn ODA JICA 2.6.4 Đóng góp ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Thông qua nguồn ODA, Nhật Bản giúp Việt Nam xây dụng nhiều cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội; cung cấp số luợng đáng kể học bổng để đào tạo đại học sau đại học cho sinh viên cán khoa học - kỹ thuật Việt Nam Một số luợng lớn chuyên gia nguời tình nguyện Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam nhiều lĩnh vục phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo Ngồi ra, thơng qua ODA, Nhật Bản cịn hỗ trợ Việt Nam nhiều sáng kiến họp tác khuôn khổ ASEAN, ASEM, Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng Tổng vốn vay ODA cung cấp nhà tài trợ khơng ngừng tăng lên từ năm 2011 Trong đó, tỷ lệ đóng góp Nhật Bản ln tăng cao Lí đuợc cho chi phí dành cho việc phát triển đuờng giao thông, cảng biển, công trình luợng điện loại hình sở hạ tầng quy mô lớn khác cần thiết cho mục tiêu tăng cuờng khả cạnh tranh quốc tế tăng cao Viện trợ khơng hồn lại Nhật Bản trì nhà viện trợ khơng hồn lại lớn Nhung so sánh với hình thức vốn vay ODA độ chênh lệch so với nhà tài trợ khác khơng cao Lí có nhiều tổ chức tham gia thục dụ án viện trợ khơng hồn lại so với hình thức vốn vay Hỗ trợ kỹ thuật Nhật Bản nhà hỗ trợ kỹ thuật lớn Tuy nhiên, tổng kim ngạch từ tất nhà tài trợ giảm dần kể từ năm 2011 Đầu tu trục tiếp nuớc ngồi (FDI) bình qn đầu nguời Việt Nam tăng từ năm 2014 đến năm 2016, đạt gần nhu với mức Trung Quốc Thái Lan Các quỹ đầu tu nuớc ngồi có đóng góp quan trọng vào tăng truởng kinh tế gần Việt Nam đuợc hỗ trợ phát triển công nghiệp Tuy nhiên, khủng hoảng tài tồn cầu sụ phá sản Lehman Brothers vào năm 2008 ảnh huởng nghiêm trọng đến luợng vốn FDI đổ vào quốc gia Tổng số tiền dao động khoảng 20 tỷ đô la Mỹ duờng nhu chua thể tăng trở lại mức năm 2008 Đối với Việt Nam, luợng vốn FDI từ Nhật Bản giảm từ 6308 triệu la Mỹ 2008 xuống cịn 439 triệu đô la Mỹ năm 2009 Tuy nhiên kể từ tăng trở lại đạt mức 5875 triệu đô la Mỹ vào năm 2013, trở gần với mức năm 2008 Tổng kim ngạch viện trợ Nhật Bản lên đến nghìn tỷ Yên: Trong giai đoạn năm 1992 - 2011, tổng kim ngạch viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam lên đến nghìn tỷ Yên (tuơng đuơng khoảng 415 nghìn tỷ VNĐ, 19,7 tỷ USD) Nhật Bản nhà tài trợ lớn với số vốn chiếm 30% tổng vốn viện trợ mà nhà tài trợ quốc tế dành cho Việt Nam (quy đổi theo tỷ giá ngày 25/11/ 2013) Chất lượng ngành y tế nâng cao thông qua hỗ trợ nâng cấp ba bệnh viện trọng điếm ba miền Bắc, Trung, Nam Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, Bệnh viện TW Huế, Bệnh viện Chợ Rầy TP.HCM; xây dựng nhà máy sản xuất vắc xin sởi; đào tạo nguồn nhân lực Lĩnh vực giao thông vận tải sở hạ tầng Việt Nam đầu tư đáng kể Cải tạo, xây dựng tổng cộng 3.309 km đường 287 cầu Tính đến nay, kế cơng trình thi cơng, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam cải tạo xây dựng tổng cộng 3.309 km đường 287 cầu, 650 km quốc lộ, tương đương 70% hệ thống đường cao tốc quốc gia Việt Nam Xây dựng nhà máy phát điện với tổng công suất 4.500 MW Nhật Bản hỗ trợ cho nguồn điện có tổng công suất 4.500 MW (bằng 14% tổng công suất phát điện nước), gồm cơng trình thi công; xây dựng trạm biến áp, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành điện Không làm ổn định đời sống sinh hoạt người dân mà cịn góp phần phát triển cơng nghiệp nước thúc đẩy đầu tư nước Năm 2009, tỷ lệ điện khí hóa tồn quốc lên đến 97,6% Tính đến cuối năm 2011, công suất nhà máy điện xây dựng nguồn vốn ODA Nhật Bản đạt 4.500 MW, tương đương 14% tổng công suất phát điện nước ODA Nhật Bản có vai trị quan trọng hỗ trợ Việt Nam xây dựng hồn thiện khung chế, pháp lý, thơng qua việc cung cấp chuyên gia quốc tế, kinh nghiệm tập quán tốt quốc tế khu vực lĩnh vực pháp luật đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuyến đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nguồn vốn ODA Nhật Bản tích cực hỗ trợ phát triển lực người việc đào tạo hàng vạn cán Việt Nam, thời gian qua nhiều lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý kinh tế xã hội, thông qua việc cung cấp học bổng nhà nước, cử chuyên gia nước đế đào tạo chỗ trình thực chương trình, dự án ODA, chuyến giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cung cấp trang thiết bị nghiên cứu triển khai 2.6.5 Những hạn chế nguồn von ODA Nhật Bản vào Việt Nam Bên cạnh đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, hoạt động tiếp nhận sử dụng vốn ODA Nhật Bản tồn nhiều hạn chế Sự chậm trễ định phủ hay giải phóng mặt chậm, Nghị định 16/2016/NĐ-CP ban hành làm cho thủ tục ODA trở nên phức tạp hơn, phát sinh vấn đề chậm tốn nợ việc siết chặt quản lý nợ cơng Thủ tục phê duyệt bị kéo dài, ví dụ dự án đường sắt đô thị Hà Nội, riêng việc xem xét lại tổng mức đầu tư tới năm Các khoản vay STEP (là khoản vay ràng buộc) dành cho dự án có u cầu cơng nghệ tiên tiến từ Nhật Bản Trong tổng số vốn vay cam kết từ năm 2010 đến 2017, tỷ trọng khoản vay STEP vào khoảng 38% 62% số vốn vay cịn lại khơng áp dụng điều kiện ràng buộc quốc tịch nhà thầu hay nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Các điều khoản điều kiện khoản vay ODA Nhật Bản đuợc áp dụng cho dụ án Việt Nam từ ngày 1.10.2017, với tỉ lệ uu đãi bị sụt giảm, thục tế đuợc bàn luận nhiều Theo Jica, điều khoản điều kiện vốn vay ODA Nhật Bản đuợc thiết lập dựa mức thu nhập nuớc tiếp nhận (Tổng thu nhập quốc dân GNI/đầu nguời) Hỗ trợ phát triển (mức hỗ trợ, trọng tâm hỗ trợ điều kiện hỗ trợ ) biến chuyển với sụ phát triển (mức tăng thu nhập) nuớc tiếp nhận Nhu vậy, mức độ uu đãi điều khoản điều kiện ODA Nhật Bản thay đổi mức thu nhập Việt Nam đuợc xếp hạng vào hạng mục "Thu nhập trung bình thấp" Chính phủ Nhật Bản áp đặt điều kiện tuơng đối khắt khe cho vay, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thầu tu vấn Nhật Bản, nhu sách thuế, xuất xứ nhà thầu phuong thức mua sắm điều này, Jica Việt Nam cho rằng, điều khoản điều kiện khoản vay ODA uu đãi, với lãi suất thấp thời hạn trả nợ dài, 30-40 năm, điều mà thị truờng tài tu nhân khơng thể cung cấp Nhật Bản đua quy định để tăng chi phí dụ án quy mô cho vay, chẳng hạn nhu tiền luơng tu vấn nuớc quốc tế, dụ phịng truợt giá Liên quan đến việc hình thành dụ án, JICA ban hành 'Huớng dẫn chung Thẩm định' vào năm tài Các mục đuợc nêu huớng dẫn chung quy tắc áp dụng mang tính tồn cầu đuợc thiếp lập cho mục đích uớc tính chi phí JICA thảo luận kỹ luỡng với phía Việt Nam, có Bộ Tài chính, mục huớng dẫn chung truớc tiến hành thẩm định hồn tất dụ tốn chi phí Dựa chi phí uớc tính cho dụ án, JICA định khối luợng vốn vay đuợc cung cấp theo nguồn tài JICA Vì vậy, mục đuợc nêu Huớng dẫn chung đuợc sử dụng để đánh giá khối luợng tài thích họp tài trợ cho dụ án Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN HỎ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA VIỆT NAM ĐÉN NĂM 2025 3.1 Định hướng tiếp cận vốn ODA Chính phủ Việt Nam Theo Quyết định 1489/QĐ-TTg 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi: Tiếp tục lựa chọn chuẩn bị dự án đầu tư công tốt (dựa hiệu kinh tế - xã hội, tài chính), giải ngân sau 2020 để đảm bảo liên tục, không bị sụt giảm đột ngột vốn đầu tư phát triển giai đoạn sau 2020 Tuy nhiên cần phải sàng lọc, lựa chọn dự án tốt, hiệu để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng thời đảm bảo không vượt trần bội chi ngân sách tiêu an toàn nợ công Quốc hội phê duyệt Tập trung sử dụng vốn vay vào số lĩnh vực chủ chốt, cơng trình trọng điểm thực quan trọng, có tác dụng lan tỏa rộng, có tính chất kết nối liên vùng, tạo động lực phát triển vùng, miền cần thẩm định, đánh giá dự án cách chặt chẽ, khách quan, minh bạch để tăng cường hiệu sử dụng vốn vay nước Tránh cắt giảm đột ngột vốn vay nước ngoài: vốn vay nước tạo nguồn cung ngoại tệ, cải thiện cán cân toán quốc gia, đáp ứng nhu cầu lớn nhập hàng hóa đầu tư đất nước Đe đảm bảo nguồn tài cho đầu tư phát triển khơng bị gián đoạn, tránh rủi ro cho cán cân toán việc sụt giảm khoản vay diễn đồng thời với gia tăng chi trả nợ, Chính phủ cần có chiến lược trì quan hệ với nhiều đối tác, tổ chức tài trợ, tránh dừng tất khoản vay nước thời điểm Bất kỳ khoản vay cần xem xét hiệu kinh tế, phưong án tài chính, đánh giá tác động tới kế hoạch đầu tư công trung hạn, tiêu nợ công, ngân sách khả trả nợ tương lai Sử dụng vốn vay nước tập trung cho số lĩnh vực chủ chốt để đảm bảo phát huy tối đa hiệu kinh tế theo quy mơ cần có q trình thẩm định, đánh giá chặt chẽ, khách quan, minh bạch thơng qua xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn dự án theo chuẩn mực quốc tế, phù họp với thực tế Việt Nam Ưu tiên sử dụng cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, dự án có khả tạo nguồn thu ngoại tệ trung dài hạn để tăng cường lực trả nợ cửa quốc gia, ví dụ: dự án giải nút thắt hạ tầng (giao thông, đô thị thông minh, lượng lượng tái tạo ), phát triển nông nghiệp thông minh (thủy lợi, ứng dụng khoa học công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, điện khí hóa nơng nghiệp ), kích thích ngành hoạt động xuất khẩu, dự án đổi sáng tạo, chuyển giao công nghệ Ưu tiên dự án có tính chất hàng hóa cơng cộng, thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước, có hiệu ứng lan tỏa thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng mơi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ 3.1.1 Định hưởng thu hút sử dụng vốn ODA theo nhà tài trợ Việt Nam tiếp tục khai thác nguồn vốn ODA cho phát triển kinh tế theo cam kết dài hạn nhà tài trợ chiến lược Nhật Bản, WB, ADB Tăng cường mở rộng quan hệ họp tác với nước giới, nước có kinh tế Trung Quốc, Hàn Quốc; Tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi dài hạn cho phát triển kinh tế xã hội Ưu tiên nguồn vốn ODA nhà tài trợ cho dự án kinh tế hạ tầng, xã hội có tầm cỡ quốc gia, vùng lãnh thổ, công trình sở hạ tầng thành phố, thị xã trọng điểm Các nhà tài trợ song phương đa phương khác: vốn ODA dành cho dự án nhỏ xây dựng sở hạ tầng nông thôn, vùng núi, kết họp xố đói giảm nghèo Ưu tiên vốn ODA cho dự án địa phương Tập trung khai thác dự án hỗ trợ kỹ thuật để phát triển nguồn nhân lực chuyển giao công nghệ từ chuyên gia dự án ODA Nghiên cứu áp dụng chế để doanh nghiệp vay nguồn vốn WB, ADB nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ khác không cần bảo lãnh Chính phủ để triển khai chương trình, dự án lĩnh vực lượng tái tạo, ứng phó biến đổi khí hậu vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Ưu tiên sử dụng để xóa đói giảm nghèo; lĩnh vực xã hội; xây dựng sách phát triển thể chế nguồn nhân lực; chuyển giao kiến thức công nghệ; phịng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; chuẩn bị dự án kết cấu hạ tầng có kỹ thuật, cơng nghệ phức tạp, dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đồng tài trợ cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tố ưu đãi khoản vay Ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, hạ tầng giao thơng thiết yếu khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp, có quy mơ lớn, mang tính lan tỏa cao, có tính chất liên vùng, phù họp quy hoạch, thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền Ưu tiên sử dụng cho dự án sở hạ tầng quy mơ lớn, có khả tạo nguồn thu để trả nợ; dự án vay vay lại Tranh thủ, tận dụng vốn ODA lại nhà tài trợ đa phương giai đoạn 2020 - 2025 Đối với nguồn vốn vay ưu đãi IBRD Ngân hàng Thế giới (WB), OCR Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, tiếp tục huy động sử dụng cho phát triển sở hạ tầng Việc huy động sử dụng cần xem xét tổng thể nguồn vốn đầu tư công, hạn mức vay nợ khả cân đối trả nợ ngân sách nhà nước; xem xét, đánh giá tác động đến giai đoạn sau 2021 - 2025 để đảm bảo định hướng giảm dần bội chi, nợ công, chủ trương tái cấu đầu tư công theo Nghị Trung ương, Quốc hội khả cân đối nguồn trả nợ cấp ngân sách Chỉ sử dụng vốn vay nước cho lĩnh vực/dự án mà vốn đầu tư công nước chưa đáp ứng được, khu vực tư nhân động lực để đầu tư khơng có lợi nhuận số lĩnh vực đặc thù cần Nhà nước đầu tư để kiểm soát quản lý giá nhằm tạo thuận lợi phát triển ngành kinh tế khác cảng sơng, cảng biển Khuyến khích tư nhân tham gia nhà nước đầu tư giải điểm nghẽn sở hạ tầng 3.1.2 Định hưởng thu hút sử dụng vốn ODA theo phương thức Vốn ODA khơng hồn lại nguồn vốn ODA có chi phí sử dụng vốn thấp ưu tiên cho dự án cơng trình khơng có khả thu hồi vốn Nhất dự án xóa đói giảm nghèo, địa phương khó khăn Mở rộng khoản vay ưu đãi (lãi suất cao thời gian ân hạn thời gian trả nợ) dùng cho dự án có tính khả thi cao, có khả thu hồi vốn nhanh 3.1.3 Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo vùng, lãnh thổ Các địa phương chủ yếu nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, có tỷ lệ nghèo cao ưu tiên nhận vốn từ ngân sách trung ương nhiều để thực chương trình mục tiêu quốc gia Nguồn vốn hình thành chủ yếu từ hình thức hỗ trợ theo chương trình Nguồn vốn ODA để phục vụ lĩnh vực vốn ODA khơng hồn lại vốn ODA có tính ưu đãi cao Tập trung nguồn vốn ODA có quy mơ lớn cho vùng kinh tế trọng điểm Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nằng nhằm xây dựng sở hạ tầng giao thông (đường cao tốc, tàu điện, đường vành đai đô thị) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế chỉnh trang lại sở hạ tầng thành phố xuống cấp tải Tập trung theo hướng xây dựng sở hạ tầng đồng đại, sử dụng vốn vay vốn ODA gắn liền với khả trả nợ địa phương 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA Việt Nam đến năm 2025 3.2.1 Tăng cường công tác giám sát đánh giá Đe thực tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo Bộ, cần phối họp với Văn phịng Chính phủ quan liên quan chuẩn bị nội dung cho họp Ban đạo Nhà nước ODA Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì liên quan đến giải vướng mắc dự án ODA, vốn vay ưu đãi Phối họp với bộ, ngành, địa phương nhà tài trợ giám sát chặt chẽ tiến độ thực hiện; kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho các chương trình, dự án ODA Phối họp với Trung tâm tin học vận hành Hệ thống kế hoạch hóa, giám sát đánh giá đầu tư cơng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi Thực kiểm điểm đánh giá tình hình thực chương trình, dự án theo định kỳ đột xuất (khi cần thiết) Tổ chức thực địa, giám sát chương trình, dự án (theo kế hoạch thống với nhà tài trợ) Vụ Kinh tế đối ngoại phối họp với quan liên quan lựa chọn dự án thực cần thiết, tập trung vào chưong trình, dự án cấp bách sở hạ tầng, mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên tai, không vay cho dự án mà sử dụng nguồn lực xã hội hóa khơng vay cho chi thường xun theo quy định Luật NSNN Nghị 07 Bộ Chính trị để đảm bảo hiệu an tồn nợ cơng Đe hồn thiện tốt báo cáo định kỳ vốn ODA, cần chủ trì/phối họp xây dựng/hồn thiện văn hướng dẫn liên quan đến việc quản lý, sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước (cụ thể: xây dựng văn hướng dẫn Nghị định thay Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngồi; Hồn tất xây dựng Thơng tư thay Thông tư số 12/2016/TT-BKH Bộ trưởng Bộ Ke hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số 132/2018/NĐCP; Đẩy nhanh hoàn tất xây dựng dự thảo Nghị định viện trợ Việt Nam cho nước ngồi, ) Xây dựng ngun tắc, tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi bối cảnh mới, phù họp định hướng vận động, sử dụng nguồn vốn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1489/QĐTTg ngày 06/12/2018 Đây sở để đối tác phát triển rà soát, lựa chọn dự án phù họp nhằm chuẩn bị cho giai đoạn Tiếp tục hỗ trợ đôn đốc Bộ, ngành địa phương đàm phán ký kết hiệp định 2019 kế hoạch, triển khai đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân chương trình, dự án Đôn đốc quan chủ quản đẩy nhanh tiến độ dự án ODA Thực kiểm điểm đánh giá tình hình thực chương trình, dự án theo định kỳ đột xuất Tổ chức thực địa, giám sát chương trình, dự án Rà sốt dự án giải ngân chậm, dự án không sử dụng hết vốn tài trợ để tiến hành thủ tục xử lý vốn theo quy định 3.2.2 Thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển Đối với vấn đề họp tác, cần chủ trì, phối họp phối họp với quan/đơn vị liên quan nhà tài trợ tham gia Hội nghị họp tác khu vực, thúc đẩy họp tác khu vực Tiếp tục thực cơng việc chun mơn khác mang tính thường xun, định kỳ lập kế hoạch; chuẩn bị nội dung phục vụ cho làm việc, chuyến viếng thăm lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Nhà nước lãnh đạo Bộ Tiếp tục hỗ trợ đôn đốc Bộ, ngành địa phương việc xây dựng dự án, đàm phán ký kết hiệp định, triển khai đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân chương trình, dự án ODA (theo KH thống với nhà tài trợ) Làm đầu mối, phối họp với quan liên quan làm việc với đối tác tài trợ liên quan chương trình tài trợ 2018 năm (theo KH thống với nhà tài trợ) Phối họp với nhà tài 6 trợ thực chiến lược đối tác quốc gia kế hoạch tài trợ đến 2020 nhằm hỗ trợ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam kế hoạch năm 2016-2020 3.2.3 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA Ban hành hướng dẫn chi tiết khâu, phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan, phân công chi tiết đến phận, tránh tình trạng chồng chéo bỏ trống quản lý vốn ODA Như việc thành lập Bộ phận quản lý vốn vay thuộc Chính phủ để chịu trách nhiệm cụ thể việc thu hút, phân bổ sử dụng vốn ODA để tránh việc đùn đẩy trách nhiệm Bộ ngành với Chính phủ nên hình thành qui định hệ thống thủ tục nước theo kiểu “khung”, sở có tham khảo quy định thủ tục nhà trợ lớn thường xuyên Việt Nam Nhật Bản, WB, ADB 3.2.4 Minh bạch thơng tin tăng cường kiểm tốn để ngăn ngừa tham nhũng Tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật gắn liền với việc cải cách thủ tục hành Cơng tác kiểm tốn nhà nước thực chặt chẽ thường xuyên hơn, tăng cường giám sát người dân công cụ quan trọng phòng chống tham nhũng địa phương sở Khi phát dấu hiệu sai phạm, công tác điều tra xử lý phải tiến hành dứt điểm thông báo kết công khai phương tiện thong tin tạo lòng tin người dân nhà tài trợ 3.2.5 Nhóm giải pháp cho cơng tác giải ngân ODA Đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt bằng: Rất nhiều dự án không triển khai cơng tác giải phóng mặt chưa thực xong Vì vậy, qui hoạch dự án đầu tư cơng tác giải phóng mặt cần thực trước, dự án độc lập thực vốn ngân sách Khi huy động vốn ODA bàn giao mặt “sạch” cho chủ đầu tư triển khai dự án Thực công tác tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng, cần triển khai đồng đưa vào sử dụng Khắc phục biến động giá vật tư: Khi có họp đồng vật tư chịu tác động nhiều biến động giá cả, quan Bộ Ke hoạch Đầu tư, Bộ Xây Dựng, Bộ Tài Chính, Bộ Giao thơng Vận tải Chính phủ phải vào để đàm phán với nhà tài trợ cách có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án Chính phủ cân đối ngân sách nguồn vốn khác để bổ sung lượng vốn thiếu này, việc cho phép chủ đầu tư sử dụng vốn đối ứng dự án để bổ sung phần thiếu hụt biến động giá vật tư Đa dạng đối tượng tham gia đẩu thầu dự án có sử dụng vốn ODA: vốn ODA có ưu điểm lãi vay thấp, kèm theo điều kiện bắt buộc có điều kiện phải sử dụng nhà thầu nước cho vay Đe giải quyết, Chính phủ Việt Nam chủ động có cơng hàm gửi Chính phủ nước cho vay để sớm đạt đồng ý cho phép nhà thầu nước tham gia đấu thầu dự án Đe nâng cao uy tín nhà thầu nước, cần áp dụng phương pháp đánh giá lực nhà thầu tổ chức Tài quốc tế cho nhà thầu nước tham gia đấu thầu dự án có sử dụng vốn ODA hay dự án sử dụng ngân sách Nhà nước Tuân thủ quy trình tốn: Đe nhanh chóng tốn từ tài khoản nhà tài trợ, thảo thuận ký hiệp định tín dụng cho phép mở tài khoản chuyên dung Ngân hàng Việt Nam để tiếp nhận tiền tạm ứng từ tài khoản nhà tài trợ để chi trả hạn Các thủ tục toán qui định rõ “Thư giải ngân” nhà tài trợ gửi cho quan Việt Nam cán dự án dự án bắt đầu Các cán dự án kế toán Ban quản lý phải tuân thủ dẫn Đồng thời, thống chuẩn hóa thủ tục toán ngân hàng phục vụ dự án Kho bạc Nhà nước Đẩy nhanh tiến độ khỉ có điều chinh dự án: Khi dự án ODA có thay đổi lớn phải trình lên Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các thay đổi làm chậm trễ tiến độ dự án cần đánh giá, thẩm định thông qua quan chức nhà tài trợ Cán dự án cần có đề xuất thay đổi sớm để quan có thẩm quyền nhà tài trợ có đủ thời gian xem xét trả lời tránh chậm trễ tiến độ thực dự án Nâng cao lực nhân quản lý vốn ODA: Lựa chọn có lực trình độ chun mơn phục vụ cho cơng tác quản lý vốn ODA, hạn chế tình trạng kiêm nhiệm Sự tuyển chọn phải dựa cạnh tranh công bằng, khả chuyên môn; hàng năm tổ chức kỳ đánh giá tiến độ giải công việc để làm sở thưởng phạt, khích lệ sàng lọc nhân cho máy quản lý Mời chuyên gia quốc tế chuyên gia nhà tài trợ đào tạo chuyên sâu vấn đề thủ tục, trình tự đấu thầu quốc tế, thủ tục tốn quốc tế Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện hệ thống thông tin đánh giá dự án: Đẩy mạnh tiến độ thực chương trình hành động thực khung theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA ban hành kèm theo Quyết định Bộ Ke hoạch Đầu tư Bộ Tài ban hành qui chế định mức chi phí theo dõi đánh giá dự án Bộ Ke hoạch Đầu tư phát triển công cụ theo dõi đánh giá dự án sổ tay hướng dẫn, biểu mẫu thống với nhà tài trợ, xây dựng đưa vào sử dụng phần mềm phục vụ theo dõi đánh giá dự án Bộ Ke hoạch đầu tư bổ sung phần chế tài xử lý trường họp vi phạm chế độ báo cáo tình hình thực chưong trình, dự án ODA quan chủ quản có chương trình, sử dụng vốn ODA 3.2.6 Đánh giá khả tiếp nhận vốn ODA địa phương Bộ Ke hoạch Đầu tư nên xây dựng bảng đánh giá xếp loại khả tiếp nhận vốn ODA địa phương, dựa sở: + Cơng tác giải phóng mặt bằng, chuẩn bị vốn đối ứng + Tốc độ triển khai hoàn thành dự án + Sự chấp hành báo cáo định kỳ liên quan đến vốn ODA Khi có nhiều dự án từ địa phương giống lĩnh vực ưu tiên, sử dụng bảng đánh giá làm chọn dự án, tạo cạnh tranh địa phương để vốn ODA vào chương trình, dự án đạt hiệu 3.2.7 Nâng cao tỉnh độc lập ban Quản lỷ dự án Trong quy chế quản lý sử dụng vốn ODA nên qui định rõ “ chủ đầu tư phải thuê Ban quản lý từ tổ chức độc lập chuyên nghiệp” dần chuyển Ban quản lý dự án sang mơ hình tổ chức hoạt động theo Luật Doanh nghiệp + Giải tình trạng khép kín đầu tư + Làm rõ trách nhiệm quyền hạn hai bên + Giải toán Nhân cho Ban quản lý 3.2.8 Tăng cường huy động vốn nước bỗ sung vào nguồn vốn ODA xây dựng sở hạ tầng Phát triển hình thức ppp để bổ sung vào nguồn vốn ODA xây dựng sở hạ tầng Khuyến khích lĩnh vực Tư nhân tham gia vào xây dựng sở hạ tầng + Triển khai thí điểm dự án ppp để rút kinh nghiệm chọn mơ hình phù họp để triển khai rộng rãi + Mở rộng đối tượng hưởng thụ vốn ODA, lĩnh vực Tư nhân bảo lãnh tín dụng, vay vốn từ tổ chức đa phương giới (WB, ADB ) để tham gia vào xây dựng sở hạ tầng KẾT LUẬN • vốn ODA thực chất nguồn vốn vay ưu đãi lãi suất thời gian hoàn trả nợ từ nước phát triển tổ chức quốc tế dành cho nước phát triển vay nhằm phục vụ cho công tác phát triển kinh tế xã hội vốn ODA cho nước phát triển bên cạnh mặt tích cực tồn rủi ro điều kiện ràng buộc từ nhà tài trợ Các nước tiếp nhận viện trợ tận dụng nguồn vốn ODA để đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Từ thành công thất bại số nước tiêu biểu nhận viện trợ vốn ODA giới kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kinh tế xã hội Vốn ODA nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển Việt Nam thu hút sử dụng vốn ODA đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng-xã hội Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế đánh điển hình sử dụng vốn ODA có hiệu Bên cạnh thành đạt được, việc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam nhiều bất cập thể qua : tình hình giải ngân chậm, văn pháp quy vốn ODA không đồng bộ, bất cập việc tổ chức thực dự án Do vậy, việc hoàn thiện thể chế, cải thiện lực quản lý để nâng cao hiêu vốn ODA thời gian tới cần thiết Kinh tế Việt Nam giai đoạn cần nhiều vốn để phát triển ngày tăng, nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển cho kinh tế Việt Nam có xu hướng giảm Điều đòi hỏi phải sử dụng hiệu nguồn vốn ODA huy động cách hiệu quả, vốn vay hướng tới dự án có tính hiệu lan tỏa cao, dự án gắn liền với khả trả nợ vay Đe thực điều đó, Việt Nam cần hồn thiện hệ thống pháp quy liên quan đến vốn ODA, tăng cường công tác ngăn ngừa tham nhũng thất thoát, nâng cao tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA nhà tài trợ ký kết tài trợ cho Việt Nam, nghiên cứu nguồn vốn bổ sung nguồn vốn ODA thời gian tới Tồn khóa luận tốt nghiệp đề cập đến thực trạng nguồn vốn ODA Việt Nam - nghiên cứu sâu trường họp vốn ODA Nhật Bản giai đoạn 2008-2018 Khóa luận nêu lên thành vốn ODA đóng góp cho Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; mặt tồn việc quản lý sử dụng nguồn vốn Các kiến nghị khóa luận tốt nghiệp dựa chiến lược phát triển Kinh tế xã hội Nhà nước, thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam xu hướng tài trợ vốn Nhà tài trợ Tuy nhiên, hạn chế trình độ kinh nghiệm thân, hạn chế tài liệu tham khảo, nhiều văn thống hoạt động quản lý vốn ODA khơng công khai bảo mật nội Bộ, Ban ngành, nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi nhiều sai sót Kính mong nhận góp ý q thầy cơ! TÀI LIỆU THAM KHẢO • Nghị định 131/2006/CP “Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)” ban hành ngày 09/11/2006 Nghị định 16/2016/NĐ-CP 16/3/2016 Thủ tuớng Chính phủ “Quản lý sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay uu đãi nhà tài trợ nuớc Nghị định 132/2018/NĐ-CP 1/10/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 16/2016/NĐ-CP 16/3/2016 “Quản lý sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay uu đãi nhà tài trợ nuớc Quốc hội (18/06/2014), Luật Đầu tu công Quốc hội (19/06/2015), Luật Tổ chức CP Quốc hội (23/11/2017), Luật Quản lý nợ công Quyết định 1489/QĐ-TTg 2018 Thủ tuớng Chính phủ “ Phê duyệt định huớng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay uu đãi nhà tài trợ nuớc ngồi giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn 2021-2025 Ngơ Thị Hồi Nam, Vũ Cuơng, Nguyễn Phuơng Mai (2002), Tài phát triển, Nhà xuất Bản thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2008) “Khai thác nguồn vốn ODA sụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Truờng đại học kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM 10.Nguyễn Ngọc Sơn (2008), Tiết kiệm - đầu tu tăng truởng kinh tế Việt Nam, Truờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 https://www.adb.org/ [05/04/20191 12 https://www.mofa.go.jp/policy/oda/ [ 15/04/20191 13 https://www.worldbank.org/ [ 16/04/20191 14 https://data.worldbank.org/ [01/05/20191 15.https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/aid-and-development/ [01/05/20191 16 https://www.oecd.org/ [05/05/20191 17 https://www.jica.go.jp/english/ [ 15/05/20191 18■ https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/offìce/index.html [20/05/20191 19 http://moit.gov.vn/web/guest/bao-cao-tong-hopl [20/05/20191 20 https://www.vn.emb-japan.go.jp/itpr ia/Vn Economic.html [20/05/20191 21 Các bảng số liệu, thông tin nội Vụ KTĐN 22 Các tin số 32 nguồn vốn ODA Bộ kế hoạch Đầu tu ngày 31/05/2009 ... 1: Cơ sở lý luận vốn Hỗ trợ phát triển thức Chương 2: Thực trạng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức Việt Nam Chưcmg 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn Hỗ trợ phát triển thức Việt Nam đến năm 2025... sụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 59 2.6.5 Những hạn chế nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam .60 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VƠN HƠ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA... 16 1.4.5 Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Trung Quốc 16 1.4.6 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 17 Chương 2: THựC TRẠNG NGUỒN VĨN HƠ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA VIỆT NAM

Ngày đăng: 31/08/2021, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w