Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
222,19 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, nội dung khóa luận nghiên cứu thân đuợc thục duới sụ giúp đỡ trục tiếp giáo viên huớng dẫn anh chị sở thục tập Mọi tham khảo dùng khóa luận đuợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian nhu địa điểm cơng bố Neu có sụ chép khơng họp lệ hay vi phạm quy chế nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm truớc hội đồng kỷ luật nhà truờng Sinh viên thực Hồ Khánh Chi LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin dành lời cảm ơn chân thành đến Th.s Bùi Quý Thuấn, giảng viên trục tiếp tận tình huớng dẫn, góp ý, động viên, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể quý thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại tồn thể thầy tham gia cơng tác giảng dạy Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hồn thành chuơng trình học năm Học viện Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị Vụ Kinh tế đối ngoại nhu anh chị làm việc Bộ Ke hoạch Đầu tu huớng dẫn tận tình tạo điều kiện tối đa giúp đỡ em tìm kiếm số liệu nhu tu liệu, đánh giá giúp em thục khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, thục khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi nhầm lẫn, kính mong q thầy nhiệt tình đóng góp ý kiến để em hồn thiện nghiên cứu tìm hiểu Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hồ Khánh Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÃT V DANH MỤC HÌNH VẺ, ĐỒ THỊ .vii LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VÈ NGUỒN VÔN HÔ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA 1.2 Đặc điểm vai trò nguồn vốn ODA 1.2.1 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.2.2 Phân loại nguồn vốn ODA 1.2.3 Vai trò nguồn vốn ODA 11 1.3 Ưu, nhược điểm nguồn vốn ODA phát triển kinh tế 14 1.3.1 ưu điểm .14 1.3.2 Nhược điểm 15 1.4 Vai trò nguồn vốn ODA phát triển Việt Nam .16 1.4.1 Vai trò nguồn vốn ODA phát triển kỉnh tế- xã hội Việt Nam 16 1.4.2 Vai trò nguồn vốn ODA lĩnh vực phát triển sở hạ tầng 17 Chương TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ sử DỤNG NGUỒN VÔN ODA NHẬT BẢN TRONG PHÁT TRIỂN co SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 20 2.1 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng Việt Nam 20 2.1.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản 20 2.1.2 Thực trạng giải ngân nguồn vốn ODA phát triển hạ tầng 25 2.1.3 Tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng 28 2.2 Vai trò nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng 33 2.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng kỉnh tế 33 2.2.2 Hoàn thiện sở hạ tầng kỉnh tế - xã hội 36 2.3 Đánh giá tác động nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng Việt Nam .40 2.3.1 Những kết đạt 40 2.3.2 Những hạn chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng 42 Chương GIẢI PHÁP PHÁT NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG NGUỒN VÔN ODA NHẬT BẢN TRONG PHÁT TRIỂN co SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 49 3.1 Triển vọng thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản thời gian tới 49 3.1.1 Nhu cầu phát triển sở hạ tầng Việt Nam 49 3.1.2 Định hướng phát triển sở hạ tầng Việt Nam 50 3.1.3 Nhu cầu nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển sở hạ tầng Việt Nam 52 3.1.4 Thuận lợi khó khăn việc thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng Việt Nam .54 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng .58 3.2.1 Giải pháp thể chế chỉnh sách .58 3.2.2 Giải pháp quản lý 60 3.2.3 Giải pháp khác 64 KẾT LUẬN 70 TÀI LỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC Chữ viết tắt ADB ASEAN DAC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÃT Tên Tiếng Anh The Asian Development Bank Association of Southeast Asian Nations Development Assistance Committee Tên Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Uỷ ban viện trợ phát triển EU The European Union Liên minh Châu Âu EVN Vietnam Electricity Tập đoàn Điện lục Việt Nam EDI Eoreign Direct Investment Đầu tu trục tiếp nuớc GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Mekong mở rộng MCA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan họp tác quốc tế Nhật Bản JETRO The Japan Extemal Trade Organization Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản JBIC The Japan bank International Cooperation Ngân hàng họp tác quốc tế Nhật Bản OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức họp tác phát triển kinh tế OECE Overseas Economic Cooperation Fund JBIC ODA Official Development Assistance Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ppp Public - Private Partner Họp tác công - tu UNEPA United Nations Population Fund Quỹ dân số Liên Họp Quốc UNICEE United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc V The United Nations UNDP Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organnization Tổ chức thương mại giới BQLDA Ban quản lý dự án CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long DPT Đang phát triển GTVT Giao thông vận tải GTNT Giao thông nông thôn LHQ Liên họp quốc QLDA Quản lý dự án DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 2.1: Cam kết, ký kết vốn ODA Việt Nam từ năm 2005 - 2014 21 Hình 2.2: Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2005 - 2014 22 Hình 2.3: ODA Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam theo ngành lĩnh vục từ năm 2005 - 2014 23 Hình 2.4: Nguồn vốn ODA cho dụ án giao thông đuờng từ năm 2005 - 2014 24 Hình 2.5: Giải ngân nguồn vốn ODA từ năm 2005 - 2014 26 Hình 2.6: Giải ngân vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2005 - 2014 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhìn lại chặng đường 20 năm thu hút, quản lý sử dụng ODA, nhiều thành công đạt được, giúp cho nguồn vốn ODA trở thành động lực thúc đẩy kinh tế xã hội, góp phần quan trọng công đổi phát triển đất nước Từ năm 1993, Việt Nam bắt đầu tiếp nhận lại nguồn vốn viện trợ phát triển thức ODA từ cộng đồng quốc tế lúc phủ ý thức cần xây dựng sách quản lý sử dụng ODA quy chuẩn để định hướng thu hút quản lý nguồn vốn Đặc biệt năm tới, xu hướng ODA giới ngày giảm, việc vận động ODA nhìn chung ngày khó khăn Đe vận động lượng ODA mà ngành đặt đòi hỏi nỗ lực tất ban ngành liên quan mà trước mắt cần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn quý báu Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tiền đề cho công tác vận động ODA mà cịn đóng góp phần quan trọng cho phát triển chung tồn ngành giao thơng vận tải Phát triển sở hạ tầng, sở hạ tầng GTVT lĩnh vực ưu tiên hàng đầu đầu tư nguồn ODA có bước phát triển vượt bậc, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế quốc dân Trước tình hình khố luận đề cập đến vai trò ODA Nhật Bản đến phát triển sở hạ tầng, trọng sở hạ tầng GTVT Việt Nam năm gần Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài; “Vai trò nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản tói phát triển sở hạ tầng Việt Nam” làm đề tài khóa luận với mục đích nhằm nghiên cứu đánh giá thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng Việt Nam đưa giải pháp giúp Việt Nam sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng Mục đích nghiên cứu Với tính chất quan trọng đó, khố luận nghiên cứu tổng hợp vốn ODA nhằm mục đích sau: - mặt lý luận, cho biết vị trí vai trị ODA Nhật Bản kinh tế Việt Nam nói chung việc phát triển sở hạ tầng GTVT nói riêng - mặt thục tiễn, trình bày thục trạng tình hình thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng giai đoạn từ năm 2005 trở lại - Đánh giá thành tụu tồn trình sử dụng ODA Nhật Bản vào mục đích - Đe số kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản cách hiệu Phạm vi phưong pháp nghiên cứu Phạm vỉ nghiên cứu: mặt nội dung: phân tích vai trị ODA Nhật Bản tới phát triển sở hạ tầng Việt Nam Trong sở hạ tầng tập trung sâu vào mảng phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải mặt thời gian: thời gian nguồn tài liệu nghiên cứu có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung giai đoạn năm 2005 tới mặt khơng gian: nghiên cứu tình hình thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam lĩnh vục xây dụng sở hạ tầng Khoá luận sử dụng phuơng pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng họp phân tích, kết họp với kết thống kê thu đuợc từ thục tiễn, vận dụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn: - Phuơng pháp tổng họp: tổng họp số liệu từ báo cáo, văn bản, văn kiện từ nhiều lĩnh vục khác để đua kết luận chung - Phuơng pháp liệt kê số liệu: liệt kê số liệu thục tuơng ứng với nội dung cụ thể - Phuơng pháp chuyên gia: lấy ý kiến nhận xét, đánh giá từ chuyên gia - Phuơng pháp so sánh: so sánh sụ tuơng đồng nội dung đối tuợng khác để đua nhận xét (Ví dụ: so sánh nguồn vốn ODA đầu tu vào Việt Nam tổ chức, nuớc, ) - Phương pháp đánh giá: dựa số liệu kết đạt để đưa đánh giá cách khái quát đạt chưa đạt Nội dung khóa luận Nội dung khố luận gồm có phần sau: Chương 1: Tổng quan nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Chương 2: Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng Việt Nam KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển kinh tế với tốc độ cao Đặc biệt năm tới, xu hướng ODA giới ngày cảng giảm, việc vận động ODA nhìn chung ngày khó khăn Đe vận động lượng ODA mà ngành đặt đòi hỏi nỗ lực tất ban ngành liên quan mà trước mắt cần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn quý báu Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tiền đề cho công tác vận động ODA mà cịn đóng góp phần quan trọng cho phát triển chung tồn ngành giao thơng vận tải Trong đó, GTVT nước ta có nhiều tiềm năng, song đứng trước nguy tụt hậu so với nước khu vực với nhiều nước giới Vì vậy, nghiên cứu hồn thiện giải pháp đầu tư góp phần quan trọng chống nguy tụt hậu, bước đưa GTVT Việt Nam phát triển tương xứng với vị trí tiềm to lớn vốn có có kinh tế quốc dân thời kỳ đổi mở cửa Đầu tư vào GTVT góp phần đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Từ bao đời nay, nhu cầu vận chuyển hàng hoá người nhu cầu thiếu đời sống xã hội Nen kinh tế phát triển nhu cầu GTVT tăng lên mức sản xuất cơng nghiệp có suất cao lên, khối lượng hàng hoá sản xuất tăng nhanh Xây dựng mạng lưới sở hạ tầng GTVT tiền đề giúp cho việc phân phối hàng hoá, lực lượng sản xuất vùng lãnh thổ, giúp cho phát triển cân vùng nước, giảm mức chênh lệch mức sống bước xố đói giảm nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, (12/01/2011 19/01/2011) Quốc hội, Luật đất đai số 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013 quy định chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn trách nhiệm Nhà nuớc đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ nguời sử dụng đất đất đai thuộc lãnh thổ nuớc Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ, Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giá, quyền liên quan Chính phủ, Nghị định sổ 61/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cau tô chức Bộ Ke hoạch Đầu tu- Bộ Ke hoạch Đầu tu, Quyết định sổ 494/QĐ-BKH ngày 14 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Ke hoạch Đầu tu- chức năng, nhiệm vụ cấu tô chức Vụ Kinh tế đoi ngoại Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại Học Kinh tế Quốc Dân Bùi Thúy Vân (2012), Tập giảng Kinh tế quốc tế phần, Học viện Chính sách Phát triển Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình Đầu tu- Quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Tổng cục Thống kê (2014), Niên gián thống kê so* năm 2014, Nhà xuất Tổng cục Thống kê 10 Bộ giao thông vận tải (2013), Đe án “Chiến lược phát triền kinh tế GTVT Việt Nam đến năm 2020”, ngày 20/10/2013 11 Bộ giao thông vận tải (2013), Đe án “Chiến lược phát triền kinh tế GTVT Việt Nam đến năm 2020”, ngày 09/12/2013 12 Bộ Ke hoạch Đầu tu (2014), Đe án "Báo cáo tơng quan tình hình đầu tư nguồn von nước Việt Nam ”, ngày 25 12 2014 13 Vụ Kinh tế đối ngoại (2012/ Báo cáo công tác năm 2012 Vụ kinh tế đoi ngoại 14 Vụ Kinh tế đối ngoại (2013), Báo cáo công tác năm 2013 Vụ kinh tế đối ngoại 15 Vụ Kinh tế đối ngoại (2014), Tĩnh hĩnh sử dụng von ODA Nhật Bán lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam 16 http://www.gso.gov.vn/ 17 http://www.amchamvietnam.com 18 http://oda.mpi.gov.vn/ 19 http://www.mt.gov.vn/ 20 www.gso.gov.vn/ PHỤ LỤC Một số dự án ODA Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án I Đường Cầu Bãi Cháy Hầm qua đèo Hải Vân Dự án đường cao 98,5 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 64,2 triệu USD Dự án cầu Bãi Cháy thực vốn vay ODA Nhật Bản vốn đối ứng nước Cầu Bãi Cháy nằm Quốc lộ 18 nối liền khu vực trung tâm văn hóa - kinh tế tỉnh Quảng Ninh Hòn Gai Bãi Cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông nội đô thành phố Hạ Long nối thơng tồn Quốc lộ 18 - trục giao thông huyết mạch tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tồn vùng Đơng Bắc đất nước Đây hầm đường lớn xây dựng Việt Nam 30 hầm lớn đại giới Tổng vốn đầu tư 127,9 triệu USD, vốn ODA chiếm 75% Việc thơng xe cơng trình cải thiện điều 127,9 triệu kiện giao thông qua lại đoạn đường đèo hiểm trở, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã USD hội nước, trực tiếp miền Trung Đường Trong hầm bao gồm điểm đầu điểm cuối vốn ODA Nhật Bản đường hành lang Đông - Tây 96 triệu USD dự án quan trọng nước ASEAN nước vùng sông Mê Kông đánh giá cao 932,4 triệu USD Dự án quan họp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cho Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án tốc TPHCM Long Thành Dầu Giây Trong vốn ODA Nhật Bản 453,6 triệu USD vay Đường cao tốc nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam nên có ý nghĩa quan trọng phát triển khu vực Cầu Thanh Trì Cầu Nhật Tân 410 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 300 triệu USD 627 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 419 triệu USD Cầu Thanh Trì, cầu lớn bắc qua sông Hồng, xây dựng nguồn vốn ODA Nhật Bản (JICA) cầu Thanh Trì có trọng tải H30 XB80 tức là: xe tải bánh lốp có tải trọng 30 tấn,cũng xe bánh xích có tải trọng 80 đạt điều kiện tải trọng để qua cầu cầu dài 3.084 mvới tổng chiều dài 12.000 m, rộng 33,10 m với xe chạy (4 xe cao tốc), tốc độ cho phép 100 km/h Sau hồn thành, cầu Thanh Trì góp phần giải ách tắc giao thông thủ đô Hà Nội cầu Thanh Trì coi dự án cầu lớn Đông Dương Cầu Nhật Tân (cầu hữu nghị Việt - Nhật) dự án xây dựng nguồn vốn ODA Nhật Bản (JICA) Đây cầu xây dựng nằm tổng số cầu bắc qua sông Hồng đoạn Hà Nội, kết cấu nhịp cầu theo dạng cầu dây văng nhiều nhịp với trụ tháp hình thoi nhịp dây văng, bắt đầu phường Phú Thượng, quận Tây Hồ đến điểm cuối giao với quốc lộ km 7+100, xã Vĩnh Ngọc huyện Đông Anh Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án Cầu khởi công ngày tháng năm 2009, sau hoàn thành cầu Thanh Trì hồn thành nhân kỷ niệm Thăng Long - Hà Nội 1000 năm Theo dự án, cầu kết cấu kiểu dây văng liên tục bê tông cốt thép dự ứng lực, thi công phương án hẫng cân cầu Nhật Tân khánh thành vào ngày 4/1/2015, đồng với đường Nhật Tân - Nội Bài tạo nên tuyến cao tốc nội đô đại, rút ngắn thời gian di chuyển từ cảng hàng không quốc tế Nội Bài tới trung tâm Hà Nội Mặt cầu rộng 33,2m với xe cho hai chiều, chia thành xe giới, xe buýt, dải xe hỗn họp, phân cách giữa, đường dành cho người Cầu dài 3,9 km có đường dẫn 5,17 km, phần cầu qua sông dài 1,5 km Quốc lộ 18 300 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 250 triệu USD Nối trung tâm kinh tế phía Bắc Bắc Ninh qua Chí Linh, Biểu Nghi, Bãi Cháy, Hịn Gai Cửu Ơng Giai đoạn I dự án có trị giá 44 triệu USD (trong có 12 triệu USD vốn vay tập đồn DEAWOO, 24 triệu USD vốn ODA Chính Phủ Hàn Quốc, 10 triệu USD vốn nước) Giai đoạn I nhằm cải tạo nâng cấp 65 km từ Chí Linh đến Biểu Nghi, thức đưa vào sử dụng từ ngày 22 - - 1999 Giai đoạn II dự án nâng cấp đoạn lại với tổng chiều dài 132 km với tổng giá trị Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án dự kiến 250 triệu USD nguồn vốn ODA JBIC Trong trình nâng cấp quốc lộ mắc phải khó khăn việc giải phóng mặt làm giảm tiến độ cơng trình Ngồi gặp khó khăn q trình giải ngân, giai đoạn nhà đầu tư khác nên thủ tục chờ nguồn vốn nhiều thời gian Đây bất cập chung dự án đầu tư có nguồn vốn lớn Hiện nay, với hỗ trợ ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng, hệ thống kết cấu hạ tầng ta tương đối đại đặc biệt đời khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp nước Tuy nhiên, q trình giải ngân nguồn vốn này, phía Việt Nam cịn khơng vấn đề hạn chế Tiêu biểu vụ việc tham nhũng năm 2008 việc số quan chức Nhật Bản hối lộ Ban quản lí dự án đại lộ Đơng - Tây, thành phố Hồ Chí Minh cơng ty PCI Đây điều mà cần xem xét để sử dụng nguồn vốn ODA hiệu hơn, phát huy vai trò ODA phát triển kinh tế Việt Nam Vụ PCI xảy sau Nhật Bản công bố ý định mở rộng ODA cho Việt Nam lên đến 65,3 tỷ Yên (700 triệu USD) dự án hạ tầng giao thơng nước Trước tình hình này, Nhật Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án Bản buộc phải định tạm ngừng tồn tiến trình vốn vay cho dự án Việt Nam vừa cơng bố Nhật đình trình cho vay ưu đãi Việt Nam Nhiều dự án, cơng trình có sử dụng vốn ODA bị chậm lại, dở dang, tiêu biểu số dự án lớn mà Nhật Bản dự kiến cam kết cấp vốn bị tạm dừng dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn dự án tàu điện ngầm Hà Nội Quốc lộ 10 350 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 300 triệu USD Nối tỉnh duyên hải phía bắc từ Ninh Bình qua Thái Bình đến Hải Phịng Tồn dự án nguồn vốn ODA JBIC Dự án nhằm cải tạo toàn 157 km QL10 bao gồm việc xây dựng cầu lớn: cầu Đá Bạc, cầu Kiền, cầu Trạm Bạc, cầu Quý Cao, cầu Tân Đệ cầu Non Nước Cầu Kiền cầu có trị giá lớn nhất, 25 triệu USD, thi công công nghệ đại trụ tháp Extrados, dây văng lắp hẫng khối dầm bê tông nặng 100T II Đường sắt Dự án khôi phục cầu yếu tuyến đường sắt Thống Nhất Đường sắt 36,9 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 30 triệu USD 895,5 triệu Được tài trợ nguồn vốn ODA Nhật Bản bao gồm giai đoạn Tổng chiều dài 123 cầu tuyến đường sắt Thống Nhất 14.228m hầu hết đến lúc cần xây dựng sửa chữa lớn, đặc biệt cầu miền trung nơi chịu hậu nặng nề chiến tranh phá hoại khí hậu khắc nghiệt Dự án xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án Yên ViênNgọc Hồi (Hà Nội) USD Trong vốn ODA Nhật Bản 642 triệu USD tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi có tổng mức đầu tư dự án 19.460 tỷ đồng (gần 14.000 tỷ vay JICA, lại đối ứng) Dự án Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam chủ đầu tư JTC đứng đầu liên danh với công ty Nhật Bản khác số công ty Việt Nam chọn làm nhà tư vấn cho dự án Dự án khôi phục cầu đường sắt Dự án sử dụng vốn ODA un đãi OECF nhằm khôi phục nâng cấp cầu đường sắt tổng chiều dài 2.77 Im Sau 27 tháng thi công (tháng năm 8) , vào ngày 21 tháng năm 2000 toàn cầu giai đoạn I hồn thành đưa vào sử dụng Quy mơ dự án giai đoạn bao gồm việc thay dầm thép sửa chữa mố trụ cũ, làm mố trụ yếu cầu: cầu Đà Rằng, cầu Chợ Thượng, cầu Chánh Hoà, cầu Bạch Hổ, cầu Giã Viên, cầu Trường Xuân, cầu Giành cầu Bầu Tai (dự án lúc đầu bao gồm cầu, sau bổ xung thêm cầu Bầu Tai cầu cũ bị trôi trận lũ kỷ năm 1998) Trong số cầu 65.5 triệu có cầu Đà Rằng có quy mơ lớn nhất, cầu dài 1069,7m với hai nhịp dầm thép đặc USD Trong Các cầu khôi phục giai đoạn vốn ODA cầu xây dựng từ đầu kỷ, Nhật Bản xuống cấp hư hại nghiêm trọng Không 65.5 triệu hạn chế tốc độ tâù chạy qua cầu (chỉ giới hạn USD mức 15- 20km/h - xấp xỉ tốc độ xe thơ sơ) mà tình trạng kỹ thuật cầu ảnh hưởng đến hạn chế tải trọng (nhất với tầu hàng chở Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án Container) Sau khôi phục, vướng mắc giải toả Dự án đường sắt cao Hà Nội (Giáp Bát Gia Lâm) 225 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 150 triệu USD Đây dự án lớn ngành đường sắt, khơng có ý nghĩa nâng cao chất lượng sở hạ tầng đường sắt mà cải thiện trạng giao thông đô thị Hà Nội Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi thiết kế chi tiết thực hiên nguồn vốn ODA Đức trị giá 2.1 triệu USD Các giai đoạn dự án có kế hoạch sử dụng vốn ODA ưu đãi Chính phủ Nhật Bản Tuyến đường sắt cao Yên Viên đến ga Văn Điển dài 19.975m, giai đoạn I xây dựng từ Gia Lâm đến Long Biên dài 10.970m gồm hai đường khổ rộng Im (đường đôi), tốc độ trung bình đạt 80km/h, tĩnh khơng cách mặt đường đến 8m Tuyến đường sắt bám theo trục đường quốc gia có nhằm tiết kiệm đền bù giải phóng mặt Dự án có ưu việt kết cấu xây dựng sử dụng đầu máy toa xe III Cảng biển Dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA Nhật Bản nhằm nâng tổng cơng suất cảng Hải Phịng đạt 40 triệu USD cơng suất triệu hàng hố/năm Quy mơ dự án Dự án nâng bao gồm gói thầu: gói thầu 1: Mua tàu lai dắt Trong cấp cải tạo xuồng cao tốc, gói thầu 2: Cải tạo mở rộng cảng vốn ODA cảng Hải Nhật Bản Container Chùa Vẽ, gói thầu 3: Cung cấp thiết bị Phòng 40 triệu USD Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án xếp dỡ hệ thống quản lý bến Container vi tính Việc thực dự án cải tạo nâng cấp giai đoạn I nói tập trung chủ yếu vào việc bổ sung hồn thiện cơng tác làm hàng Container cảng Hải Phịng Sau hồn thành dự án, lần lịch sử phát triển, cảng Hải Phịng có bến chun dụng làm hàng Container khu cảng Chùa Vẽ, có cơng suất thơng qua dự kiến 250.000 TEU/năm Dự án dự án đầu tư ODA thành công việc phát triển sở hạ tầng GTVT nói chung với nghiệp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam Dự án nâng cấp cảng Hải Phòng dự án ODA triển khai sớm (từ năm 1996) nữa, dự án ODA Nhật Bản dành cho phát triển cảng biển Việt Nam Dự án xây dựng cảng nước sâu Cái Lân 101 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 90 triệu USD Cảng Cái Lân nằm tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh Trong khu vực tam giác kinh tế này, từ lâu cảng Hải Phịng có vai trị lịch sử lĩnh vực vận tải biển Việt Nam Tuy nhiên cảng Hải Phịng nằm sâu luồng Nam Triệu có mức bồi lắng tự nhiên cao khiến cho khối lượng nạo vét hàng năm để đảm bảo luồng cao Mặt khác không tiếp cận biển nên cảng Hải Phịng khơng thể tiếp nhận tầu có nước sâu với trọng tải 10.000 DWT Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án Cảng Cái Lân nằm vịnh Bãi Cháy thuộc tỉnh Quảng Ninh, cảng nối liền với biển luồng hàng hải thông từ vịnh Bãi Cháy qua eo Cửa Lục vào vịnh Bắc Bộ Nhờ kín sóng gió nên khơng phải xây dựng đê chắn sóng, luồng sâu tự nhiên, khơng bị sa bồi Cảng Cái Lân vị trí lý tưởng miền Bắc để xây dựng cảng nước sâu Dự án sử dụng nguồn vốn vay un đãi OECF (nay JBIC) nhằm nâng cấp cảng Cái Lân thành cảng nước sâu miền Bắc với cơng suất đạt 2.8 triệu tấn/năm tiếp nhận tầu hàng rời 40.000 DWT tàu Container 20.000 DWT Cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải 593,2 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 473 triệu USD Dự án phát triển cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải địa bàn huyện Tân Thành (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu tư khánh thành đầu năm 2013, có phần lớn vốn vay ODA từ Nhật Bản để xây dựng hạ tầng giao thông, cảng Đây dự án phát triển sở hạ tầng quan trọng quan họp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Việt Nam JICA hỗ trợ dự án từ giai đoạn ban đầu đến giai đoạn thiết kế giai đoạn thi công Dự án Xây dựng cơng trình luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu thuộc Danh mục 29 dự án hạ tầng giao thông vừa Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề xuất sử dụng vốn vay ODA Nhật Bản giai đoạn 2013 - 2015 Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án Là cơng trình cải tạo luồng hàng hải lớn triển khai Việt Nam, Dự án có mục tiêu xây dựng 40 km luồng vào Sông Hậu qua kênh Quan Chánh Bố , đảm bảo cho tàu 10.000 đầy tải 20.000 non tải vào cảng nội địa nằm sâu sông Hậu, với tổng khối lượng hàng hóa qua lại lên tới 21 - 22 triệu tấn/năm Đây cửa ngõ quan trọng Đồng sơng Cửu Long, góp phần giảm bớt ách tắc giao thông Quốc lộ nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa khu vực khơng phải trung chuyển đường qua cụm cảng TP.HCM IV Hàng không Dự án đầu tư gồm nhà ga hành khách T2 Dự án xây dựng Nhà ga hành khách T2 Sân bay Quốc tế Nội Bài 900 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 700 triệu USD tầng với diện tích mặt khoảng 139.000 m2, thiết kế theo mơ hình dạng cánh với ý tưởng hài hòa với thiên nhiên, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, tiết kiệm lượng Nhà ga đầu tư hệ thống thiết bị, dây chuyền công nghệ hàng không tiên tiến, theo tiêu chuẩn quốc tế Nhà ga hành khách T2 dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ đại, đánh dấu bước chuyển Cảng HKQT Nội Bài tiến lên vị mới, xứng tầm với sân bay cửa ngõ quốc tế Thủ đô ngàn năm văn hiến Cơng trình liên họp Nhà ga hành khách T2 - Cảng HKQT Nội Bài, cầu Nhật Tân đường nối Nhật Tân - Nội Bài khánh thành thời điểm tạo nên sở hạ Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án tầng đồng bộ, rút ngắn khoảng cách nhà ga hành khách T2 trung tâm Thủ đô Hà Nội, bảo đảm cho giao thông thuận lợi nhanh chóng Theo quy hoạch đến năm 2020, nhà ga T2 đạt công suất 10-15 triệu hành khách năm Sau năm 2020, Chính phủ xem xét đầu tư thêm nhà ga T3, T4 để nâng công suất sân bay Nội Bài lên 50 triệu hành khách năm Dự án xây dựng đường nối Sân bay Quốc tế Nội Bài Cảng Hàng Không 310,3 triệu USD Trong vốn ODA Nhật Bản 250 triệu USD Đường nối từ sân bay quốc tế Nội Bài đến cầu Nhật Tân đầu tư xây dựng để kết nối trung tâm thủ đô với sân bay Nội Bài, cững kết nối tuyến Nhật Tân - Nội Bài với tuyến Bắc Thăng Long Nội Bài, làm giảm bớt lượng giao thông tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài Đồng thời đáp ứng nhu cầu kết nối giao thông khu vực, phục vụ chiến lược phát triển sân bay Nội Bài, hoàn thiện đường trục Cảng HKQT Nội Bài theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt góp phần hồn chỉnh mạng lưới giao thơng Thủ đơ, tạo hình ảnh Thủ đô văn minh, đại Tổng chiều dài tuyến 12,lkm Phần đường thiết kế theo tiêu chuẩn đường phố chủ yếu, vận tốc thiết kế 80km/giờ Các đường gom thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp 5, vận tốc thiết kế 40km/giờ Vừa qua, TP Hà Nội định đặt tên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài mang tên đường Võ Nguyên Giáp Dự án cảng Hàng Không quốc tế Long 5,6 tỷ USD Thành Thủ tướng phê duyệt vào năm 2005, nằm Tổng vốn STT Dự án đầu tư Mục tiêu dự án quốc tế Long Thành (Dự án tiến hành nên dự kiến ODA Nhật Bản khoảng 4,5 tỷ USD) diện tích khoảng 25.000 hecta thuộc địa bàn xã tỉnh Đồng Nai Theo quy hoạch, trình xây dựng chia làm giai đoạn Giai đoạn (2014 - 2020), Long Thành có cơng suất 25 triệu khách năm với đường cất hạ cánh Giai đoạn (2020 2030) có cơng suất 50 triệu hành khách giai đoạn (sau năm 2030) lên 100 triệu hành khách năm với đường bay Khi xây dựng xong, sân bay tiếp nhận loại máy bay lớn A380 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ... phát triển sở hạ tầng, trọng sở hạ tầng GTVT Việt Nam năm gần Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài; ? ?Vai trò nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản tói phát triển sở hạ tầng Việt. .. Nhu cầu phát triển sở hạ tầng Việt Nam 49 3.1.2 Định hướng phát triển sở hạ tầng Việt Nam 50 3.1.3 Nhu cầu nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển sở hạ tầng Việt Nam 52 3.1.4... THU HÚT VÀ sử DỤNG NGUỒN VÔN ODA NHẬT BẢN TRONG PHÁT TRIỂN co SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 20 2.1 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản phát triển sở hạ tầng Việt Nam 20 2.1.1