1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

37 329 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 237,49 KB

Nội dung

Tuổi thơ của những thầy cô giáo chúng ta đã trải qua đầy êm đềm bên những đêm trăng, những đồng ruộng, cùng nhau đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… còn trẻ của ngày nay dường như “tuổi thơ của trẻ đang bị đánh cắp”. Đó là điều đã làm tôi trăn trở. Vì vậy đó là lý do tôi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống dân tộc cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP NGHIỆP VỤ Tên đề tài TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON PA KHĨA – XÃ PA KHĨA – SÌN HỒ - LAI CHÂU Họ tên : Tẩn Thị Nhàn Lớp : MNK6A – LAI CHÂU Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Hoàng Thị Phương Lai Châu - 2020 Năm học: 2020 - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Tổ chức hoạt động khám phá nghệ thuật truyền thống cho trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa – Sìn Hồ - Lai Châu” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng công bố cơng trình nghiên cứu khác Lai Châu, tháng 11 năm 2020 Tác giả đề tài Tẩn Thị Nhàn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt / Ký hiệu Cụm từ / từ viết tắt GD&ĐT Giáo dục Đào tạo MN Mầm non GV Giáo viên MGN Mẫu giáo nhỡ KPKH Khám phá khoa học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử lồi người, gắn bó với người trở thành nhu cầu thiếu Âm nhạc phản ánh sống người hình tượng âm nhạc Âm nhạc cịn phản ánh niềm vui, buồn, khát vọng, ước mơ người Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trị vô quan trọng Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ lúc cịn nơi Những lời ru bà, mẹ, câu hát mộc mạc, gần gũi nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ trẻ Tình yêu gia đình, nghệ thuật truyền thống cho trẻ lớn lên từ tiếng hát, lời ru Trẻ mầm non dể xúc cảm, ngây thơ sáng nên dể tiếp xúc với âm nhạc Thế giới âm nhạc muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ,… Để hun đúc cho bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trị quan trọng Những hay, đẹp, nét đặc sắc dân tộc từ đời qua đời khác theo điệu dân ca tác động đến nhiều hệ Những điệu dân ca, sáng tác mang sắc thái dân tộc phải đến sớm với tuổi thơ, lứa tuổi hồn nhiên sáng Trẻ mầm non tiếp xúc dân ca muộn khơng nghe dân ca trưởng thành trẻ thờ với dân ca có ưa thích âm nhạc tầm thường Dân ca trẻ tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thỏa mãn tính hình tượng phát triển mạnh trẻ Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với văn hóa truyền thống cách tích cực, phù hợp hoạt động trẻ Đồng thời lời hát dân ca cho trẻ nhận biết đời sống sinh hoạt dân gian mà sáng tác đại gặp Trong chương trình, hát dân ca dành cho trẻ ít, có dàn dựng cho vài trẻ biểu diện chương trình lễ hội, chưa áp dụng rộng cho cháu Chủ yếu trẻ tiếp xúc với dân ca qua hình thức nghe hát Những hát dân ca mà cô hát lại không gần gũi với trẻ, làm cho trẻ không hứng thú với dân ca Tuổi thơ thầy cô giáo trải qua đầy êm đềm bên đêm trăng, đồng ruộng, đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… trẻ ngày dường “tuổi thơ trẻ bị đánh cắp” Đó điều làm tơi trăn trở Vì lý tơi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống dân tộc cho trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa – Sìn Hồ - Lai Châu ” Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ sở lí luận thực trạng tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ trường MN Từ đó, đề xuất cách tổ chức tổ chức hoạt động cho trẻ nhằm phát triển nhận thức nói riêng, nâng cao hiệu giáo dục trẻ trường MN nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ phù hợp với khả trẻ - tuổi điều kiện trường MN, Thì kiến thức, kĩ năng, thái độ trẻ Nghệ thuật truyền thống cho trẻ nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu a) Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ b) Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ c) Thực nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ cho trẻ - tuổi trường MN 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc tài liệu có liên quan đến đề tài Sử dụng phương pháp NC lí luận phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát - Đối tượng: Trẻ – tuổi cô giáo Tẩn Thị Nhàn - Địa điểm: Trường Mầm Non Pa Khóa – Sìn Hồ - Lai Châu - Thời gian: 8h15’ – 10h15’ sáng - Mục đích: Làm rõ cách tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ GVMN biểu trẻ tham gia hoạt động 6.2.2.Phương pháp đàm thoại - Đối tượng: Trẻ – tuổi cô giáo Tẩn Thị Nhàn - Địa điểm: Trường Mầm Non Pa Khóa – Sìn Hồ - Lai Châu - Thời gian: 8h15’ – 10h15’ sáng - Mục đích: làm rõ thuận lợi khó khăn GVMN việc tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ; tìm hiểu nhận thức, thái độ, hiểu biết trẻ qua việc tham gia vào HĐ 6.2.3.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Đối tượng: Trẻ – tuổi cô giáo Tẩn Thị Nhàn - Địa điểm: Trường mầm non Pa Khóa – Sìn Hồ - Lai Châu - Thời gian: 8h15’ – 10h15’ sáng - Mục đích: Tổng hợp kinh nghiệm tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ giáo viên MN làm sở để điều chỉnh cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho phù hợp với thực tế 6.2.4.Phương pháp thực nghiệm - Đối tượng: Trẻ – tuổi cô giáo Tẩn Thị Nhàn - Địa điểm: Trường mầm non Pa Khóa – Sìn Hồ - Lai Châu - Thời gian: 8h15’ – 10h15’ sáng - Mục đích: Kiểm nghiệm hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ nhằm chứng minh cho giải thuyết khoa học đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ cho 20 trẻ 5- tuổi trường MN Kế hoạch nghiên cứu - Đăng kí đề tài: 20/10/2020 - Làm đề cương: 21-24/10/2020 - Nghiên cứu sở lí luận thực trạng: Tổ chức hoạt động khám phá nghệ thuật truyền thống cho trẻ cho trẻ 5- tuổi trường MN - Đề xuất biện pháp: - Thử nghiệm:25/10/2020 - Hoàn thiện tập tốt nghiệp nộp: 20/12/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG CHO TRẺ CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1.Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ trường MN 1.1.1 Khái niệm “Tổ chức hoạt động khám phá nghệ thuật truyền thống dân tộc” - Khái niệm hoạt động khám phá: Hoạt động khám phá hệ thống tác động qua lại giáo viên với trẻ, tổ chức hoạt động thực tiễn trẻ nhằm giúp trẻ tiếp thu tri thức, kỹ thói quen hình thành giới quan phát triển lực Phương pháp dạy học cho thấy giáo viên đem lại cho trẻ tri thức cách nào, việc nắm tri thức sản phẩm hoạt động trẻ mà giáo viên, giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ cách làm cho chúng nắm tri thức - Khám phá khoa học cho trẻ chiến lược quan trọng giúp phát triển tư lực trẻ Các bé không học hỏi kiến thức khoa học qua hình ảnh, lời kể mà cịn trực tiếp trải nghiệm, tìm tịi, khám phá bé quan tâm, muốn tìm hiểu - Nghệ thuật loạt hoạt động khác người sản phẩm hoạt động tạo Bài viết chủ yếu tập trung vào môn nghệ thuật thị giác, bao gồm việc tạo hình ảnh hay vật thể lĩnh vực hội họa, điêu khắc, đồ họa in ấn, nhiếp ảnh, phương tiện truyền thơng hình ảnh khác Từ phân tích ta thấy “Tổ chức hoạt động khám phá nghệ thuật truyền thống cho trẻ” hoạt động trẻ khám phá nét tinh hoa, đẹp đẽ dân tộc dẫn thầy cô như: hát dân tộc, nhạc cụ, câu dân ca, câu vè… 1.1.2 Quá trình tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ cho trẻ - tuổi 1.1.2.1.Mục đích tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ – tuổi a) Về kiến thức - Mở rộng, củng cố kiến thức cho trẻ loại hình nghệ thuật truyền thống (nhạc cụ, dân ca, câu quan họ…) - Để trẻ biết nghệ thuật truyền thống dân tộc chia làm nghệ thuật văn hóa vật thể phi vật thể - Biết nguồn gốc câu dân ca, hát… b) Về kỹ - Trẻ có kỹ nghe, nhìn, quan sát vật tượng đời sống Đặc biệt trình khám phá - Hình thành cho trẻ kỹ tìm tịi, học hỏi, bảo tồn nghệ thuật truyền thống dân tộc Việt Nam c) Về thái độ - Trẻ có thái độ thích thú q trình khám phá khoa học nói chung khám phá nghệ thuật nói riêng - Trẻ hững thú với hoạt động cô bạn - Giáo dục trẻ học hỏi để nghệ thuật truyền thống dân tộc bảo tồn sau - Bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc 1.1.2.2.Nội dung tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ – tuổi Nghệ thuật đề tài khám phá đầy đa dạng phong phú người Nghệ thuật truyền thống mang lại cho người cảm giác trở lại với thật cổ kính, thật giản dị mà chân chất qua lớp bụi mờ bao phủ thời gian Nghệ thuật truyền thống cần phải phát huy bảo tồn để lưu giữ với thời gian đồng thời để lưu giữ tất mà ơng cha ta đưa vào nghệ thuật đẹp đẽ 10 Biện pháp 4: Giáo dục trẻ tình yêu nghệ thuật truyền thống cho trẻ đất nước thơng qua học cổ tích, truyền thuyết, lịch sử, tham quan tìm hiểu danh lam thắng cảnh 23 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON PA KHÓA – XÃ PA KHĨA – SÌN HỒ LAI CHÂU 3.1.Mục đích thực nghiệm Tơi tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm hiệu cách tổ chức hoạt động khám phá nghệ thuật truyền thống dân tộc Việt Nam cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Pa Khóa – xã Pa Khóa – Sìn Hồ - Lai Châu có liên quan đến giả thuyết đề tài 3.2.Nội dung thực nghiệm Chúng thực nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động khám phá nghệ thuật truyền thống dân tộc cho trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa thơng qua hoạt động chung Biện pháp 1: Giáo dục trẻ tình yêu nghệ thuật truyền thống cho trẻ làng xóm thơng qua văn học Biện pháp 2: Giáo dục trẻ tình yêu, phát huy giữ gìn nghệ thuật truyền thống dân tộc Việt Nam Biện pháp 3: Đưa trò chơi dân gian, ca dao đồng dao vào Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ cảm nhận tình yêu nghệ thuật truyền thống cho trẻ đất nước Biện pháp 4: Giáo dục trẻ tình yêu nghệ thuật truyền thống cho trẻ đất nước thông qua học cổ tích, truyền thuyết, lịch sử, tham quan tìm hiểu danh lam thắng cảnh 3.3.Cách tiến hành Để tiến hành cho trẻ khám phá, giáo viên tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá Sau cho trẻ khám phá chủ đề theo hoạt động sau: Hoạt động 1: Trẻ khám phá nghệ thuật văn học truyền thống thông qua câu dân ca làng xóm, đất nước 24 Cơ giáo hỏi trẻ câu dân ca trẻ trả lời Nếu trả lời có phần thưởng “Làng ta phong cảnh hữu tình Dân cư giang khúc hình long Nhờ trời hạ kế sang đông, Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi Vụ năm vụ mười Trong lòng kẻ gái, người trai đưa nghề, Trời gắng trời lặn về, Ngày ngày tháng tháng nghiệp nghề truân chuyên” Hay “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” … “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao.” Qua việc học câu dân ca, ca dao ấy, trẻ yêu quê hương đất nước mà cịn hiểu biết thêm nghệ thuật truyền thống cảu dân tộc ta Hoạt động 2: Giáo dục cho trẻ biết yêu, phát huy giữ gìn nhạc cụ truyền thống dân tộc 25 Giáo viên đưa câu hỏi loại nhạc cụ truyền thống để trẻ trả lời Chẳng hạn như: đàn tranh, đàn bầu… Thông qua hoạt động này, trẻ phát huy lực tư ghi nhớ cách nhanh nhạy Đồng thời qua đó, trẻ cịn phát huy, giữ gìn phát triển nghệ thuật truyền thống loại nhạc cụ phong phú đầy màu sắc Từ trẻ biết yêu quê hương biết bảo tồn văn hóa dân tộc Hoạt động 3: Kể truyện cổ tích Đối với trẻ mầm non, trí tưởng tượng trẻ ln phong phú nhạy cảm Chính mà câu chuyện cổ tích ln mang lại màu sắc diệu kỳ cho trẻ Trong hoạt động này, giáo viên cho trẻ tham gia kể câu chuyện lịch sử nhằm khơi gợi lại nguồn gốc nghệ thuật văn hóa dân tộc 3.4.Cách đánh giá kết 3.4.1.Cách đánh giá Ta đánh giá kết hoạt động khám phá nghệ thuật truyền thống dân tộc thông qua tiêu trước sau thực nghiệm 3.4.2.Kết thử nghiệm - Sau tiến hành biện pháp thân giáo viên lớp thấy thay đổi lớn việc đổi hình thức giúp giáo viên sáng tạo, chủ động linh hoạt hơn, kỹ tổ chức hoạt động khám phá nói riêng hoạt động giáo dục trẻ nói chung đạt kết cao hội thi giáo viên giỏi - Bản thân rút nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn trò chơi, hình thức phong phú đặc biệt tạo cho trẻ tình hấp dẫn, lơi trẻ vào hoạt động tích cực, có hiệu mà khơng thấy nhàm chán tham gia vào hoạt động khám phá khoa học - Bản thân trau kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật dạy trẻ - Phụ huynh tín nhiệm, tin yêu - Kết hoạt động dạy hoạt động khám phá khoa học đánh giá tốt 26 Kết thử nghiệm:  Mức độ Cao Trung bình Thấp Trước thực nghiệm 20 36,8% 51,9% 11,3% Sau thực nghiệm 20 70,1% 28,6% 1,3% Bảng Kết đánh giá thực nghiệm trước sau tiến hành khám phá Thời gian Số trẻ nghệ thuật truyền thống dân tộc cho trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa – Pa khóa – Sìn Hồ - Lai Châu Mức độ đánh giá: Cao: Từ - 10 điểm Trung bình: Từ - điểm Thấp: Từ điểm Từ kết khảo sát cho thấy số điểm sau: - Về định lượng: Trước thực nghiệm kết khảo sát mức độ khám phá nghệ thuật truyền thống dân tộc cho trẻ – tuổi đạt mức trung bình tính theo điểm thống kê ( 6,8 điểm) Nếu tính theo % mức độ đạt sau: Mức độ cao: 36,8% Mức độ trung bình: 51,9% Mức độ thấp: 11,3% Sau đưa biện pháp đề xuất vào thực nghiệm kết khảo sát mức độ hình khám phá nghệ thuật truyền thống dân tộc cho trẻ – tuổi đạt mức cao tính theo điểm thống kê (8,4 điểm) Nếu tính theo % mức độ đạt sau: Mức độ cao: 70,1% Mức độ trung bình: 28,6% Mức độ thấp: 1,3% 27 - Về định tính: Khi thực nghiệm trọng hai tiết học quan sát thấy khả nhận thức trẻ biểu rõ Trước thực nghiệm thấy trẻ phụ thuộc nhiều vào cô giáo, cho trẻ quan sát hỏi tên loại nhạc cụ trẻ nhận biết tốt, hỏi đặc điểm loại nhạc cụ truyền thống trẻ trả lời tương đối tốt, có trẻ trả lời tồn câu hỏi đặt ra, số trẻ trả lời đạt nửa, có nhiều câu trẻ trả lời chưa xác Việc trả lời câu hỏi mang tính khái quát so sánh đặc điểm giống khác vật trẻ trả lời chưa tốt số trẻ trả lời Khi cho trẻ áp dụng vào thực tiễn trẻ loay hoay cách thực hiện, trẻ biết vẽ vài nhạc cụ truyền thống đơn giản 28 Hình ảnh 1: Trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa – Sìn Hồ - Lai Châu khám phá nhạc cụ truyền thống dân tộc Hình ảnh 2: Trẻ – tuổi khám phá nghệ thuật truyền thống thông qua truyện, lịch sử trường mầm non Pa Khóa 29 Hình ảnh 3: Trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa hoạt động khám phá nghệ thuật truyền thống Sau thực nghiệm khả nhận thức trẻ đạt cao, trẻ tên mà đặc điểm loại nhạc cụ mà trẻ nắm rõ biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt miêu tả lại nhạc cụ Trẻ tự trả lời câu hỏi mang tính khái quát : Hay kể tên câu ca dao truyền thống hay câu hỏi so sánh đặc điểm vật Bên cạnh trẻ cịn biết áp dụng vào thực tiễn, biết vẽ, nặn, xé dán laoij nhạc cụ, tranh ảnh… Thơng qua q trình khám phá nghệ thuật truyền thống dân tộc Việt Nam cho trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa, sau thực nghiệm nhận thấy khả 30 nhận thức trẻ nghệ thuật truyền thống Việt Nam ni nâng cao, phát huy tính tích cực, chủ động, ham hiểu biết trẻ   31 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Trong suốt trình thực khám phá nghệ thuật truyền thống dân tộc cho trẻ – tuổi trường mầm non, tơi tự đúc rút cho thân học vơ bổ ích Nghệ thuật từ lâu sâu vào nét đẹp văn hóa người Việt Nam, dân tộc ta Nó trở thành tinh hoa kết lại xuyên suốt bề dày lịch sử nước nhà Đó tinh túy nhất, đẹp mà ơng cha ta để lại Chính mà trải qua nhiều năm, nghệ thuật cháu đời đời gìn giữ bảo tồn Việc cho trẻ – tuổi tham gia khám phá nghệ thuật truyền thống dân tộc giúp trẻ nhỏ biết yêu quê hương đất nước mình, biết yêu lịch sử đất nước Khơng mà cịn giúp trẻ có suy nghĩ tích cực, niềm tự hào thái độ biết bảo tồn, gìn giữ nét đẹp nghệ thuật Thông qua hoạt động khám phá tơi cịn rút kinh nghiệm q trình giảng dạy, chăm sóc trẻ: Các cần quan sát tham gia gợi ý trẻ gặp vấn đề không giải Nhưng tham gia giáo viên nên tham gia cách đặt câu hỏi để tập cho trẻ suy nghĩ hành động không nên làm thay cho trẻ không nên hướng dẫn trẻ q kỹ mà nêu tình huống, nêu vấn đề, đặt câu hỏi cho trẻ ý vào vấn đề, ý quan sát xem xảy dẫn dắt trẻ tiếp tục làm thử nghiệm – khám phá Để trẻ ghi trẻ nhận thấy, kết khác với kết bạn, khác với kết cô giáo chờ đợi, chấp nhận, sau cho trẻ làm lại để tìm ngun nhân kết khác Ngoài giáo viên cần ý đừng quan tâm vào kết – sai bảng ghi kết thử nghiệm trẻ Nên ý vào hứng thú, say mê tìm tịi trẻ Quan trọng hoạt động khám phá – thử nghiệm khơng phải trẻ làm thí nghiệm gì, học kiến thức khoa học mà trẻ làm để khám phá tượng, có mang lại thích thú, ham hiểu biết cho trẻ hay khơng 32 Những kiến nghị 2.1 Đối với Phịng giáo dục đào tạo Phòng giáo dục đào tạo nên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn để bổ sung kiến thức cách có hệ thống cụ thể để giáo viên có kiến thức đầy đủ, sâu sắc cách thức tổ chức hoạt động lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ hoạt động khám phá cho trẻ 2.2 Đối với nhà trường Để đảm bảo trò chơi học tập hoạt động khám phá khoa học nhằm hình thành biểu tượng cho trẻ mầm non cần: - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thường xuyên - Luôn ý xây dựng sở vật chất, phương tiện học tập cho nhà trường cho lớp mẫu giáo - Luôn cải tiến phương pháp, đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi Luôn sáng tạo hình thức phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực hoạt động trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi việc chăm sóc giáo dục trẻ - Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên mầm non sở lý luận kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ thông qua hội thảo, chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn - Tạo môi trường hoạt động cho trẻ có điều kiện quan sát, khám phá, tìm tịi, phát biểu tượng lạ vận dụng linh hoạt sáng tạo vào hoạt động hàng ngày để chất lượng giáo dục đạt kết 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, tác giả TS Hoàng Thị Oanh, Nhà xuất Bộ GD&ĐT Giáo dục mầm non, Đào Thanh Âm, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm năm 2002 Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Lê Thị Ninh, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội năm 2005 Tâm lý học trẻ em, Ngô Công Hoan, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Nhà Trẻ Mẫu Giáo TWI năm 1995 Cơ sở phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Lê Thị Ninh, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội năm 1995 Hiệu việc sử dụng vật thật kết hợp với hệ thống câu hỏi việc tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nguyễn Thị Hà, Khóa luận tốt nghiệp Đại Học năm 2000 34 ... SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG CHO TRẺ CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1.Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ. .. tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ 1.2.1.Thực trạng tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ cho trẻ 5- 6 tuổi giáo viên trường MN Nghệ thuật truyển thống. .. chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ – tuổi trường mầm non Pa Khóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá Nghệ thuật truyền thống cho trẻ – tuổi trường mầm

Ngày đăng: 31/08/2021, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w