báo cáo tốt nghiệp: công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng

29 5 0
báo cáo tốt nghiệp: công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

….………………… TRƯỜNG …………………………… KHOA : KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI : THẪM ĐINH TÍN DỤNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ GVHD : ………… SVTT : ………… LỚP : ………… NĂM HỌC : ……… Tp.Hồ Chí Minh tháng 03 - ……………… NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Chương I Giới thiệu ngân hàng TMCP Á Châu I.Tổng quan ngân hàng TMCP Á Châu II.Khái quát ngân hàng TMCP Á Châu Quá trình hình thành phát triển Cơ cấu tổ chức máy quản lý Chức nhiệm vụ phịng ban Cơng tác tổ chức nhân Chương II Công tác thẩm định ACB An Giang I Kết hoạt động ACB An Giang Phân tích tình hình huy động vốn Phân tích tổng dư nợ cho vay II.Thực trạng công tác thẩm định ACB An Giang Phân tích tình hình nợ q hạn ACB-CN An Giang Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn III Quy trình thẩm định tín dụng ACB Thu thập thông tin khách hàng Nhân viên A/O thẩm định hồ sơ, đề xuất ý kiến Ban Tín dụng xét duyệt định Đánh giá qui trình thẩm định Chương III Những khó khăn thuận lợi công tác thẩm định ACB An Giang I Thuận lợi khó khăn II Thuận lợi III Khó khăn KẾT LUẬN I Kết luận II Vai trị đề tài kinh tế - xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, ThS Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, NXB thống kê TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê Nguyễn Tấn Bình (2007), Quản trị tài ngắn hạn, NXB Thống kê Richard Pike, Nam Cheng, Leslie Chadwick, (1998), Managing Trade Credit for Competitive Advantage, CIMA MỞ ĐẦU  -I LY DO CHON ĐỀ TÀI: Một nhân tố tạo thay đổi lớn mơi trường hoạt động lĩnh vực Tài chính_ Ngân hàng thời gian tới nước ta gia nhập vào WTO Nhận rõ sức ép này, Ngân hàng thương mại nước đẩy mạnh tiến trình củng cố, tái cấu lại Ngân hàng Với sức ép trình hội nhập, vấn đề đặt hầu hết Ngân hàng Thương mại nước làm để nâng cao tính cạnh tranh khai thác tối đa hội thị trường mở Để đối phó với xâm nhập mạnh mẽ cuả Ngân hàng nước ngồi (Chính phủ ta cho phép thành lập Ngân hàng 100% vốn nước ngoài), Ngân hàng Thương mại nước khai thác tối đa hội thị trường Ngân hàng bán lẻ thông qua dịch vụ chất lượng cao sản phẩm Theo lộ trình từ đến 2010, nước ta mở cửa thị trường dịch vụ Ngân hàng tự hóa thương mại dịch vụ tài sở nguyên tắc WTO, nhằm đảm bảo quyền kinh doanh Ngân hàng nước theo cam kết đa phương song phương, loại dần phương pháp bảo hộ Ngân hàng trung ương Để thích ứng với điều kiện kinh tế động thay đổi pháp luật đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên đổi Trong khứ, hay tương lai Ngân hàng Thương mại ln tìm kiếm hội để thu lợi nhuận qua việc tăng trưởng nguồn vốn nhiều cách khác Trong công đổi mới, với tăng trưởng kinh tế, sách Ngân hàng thường xuyên chấn chỉnh sửa đổi theo hướng chủ động, linh hoạt, hòa nhập với chế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế với hướng tăng huy động vốn đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh, tín dụng Với kinh tế ngày phát triển thành phần kinh tế luôn cần có trợ giúp vốn để đáp ứng ngày cao nhu cầu sản xuất kinh doanh Trong năm gần Khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long có chuyển kinh tế Tuy nhiên, nhu cầu vốn lại vấn đề nan giải doanh nghiệp cá nhân Nhu cầu địi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư lớn Việc tài trợ này, Ngân hàng Thương mại chủ động đóng góp vai trị nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Trong số có Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Á Châu – Chi nhanh An Giang Để đáp ứng nhu cầu vốn Ngân hàng TMCP Á Châu – CN An Giang đóng góp phần việc đầu tư khoản tín dụng vào kinh tế Ngân hàng TMCP Á Châu – CN An Giang Ngân hàng đánh giá đơn vị kinh doanh có hiệu liên tục nhiều năm Hoạt động Ngân hàng bám sát định hướng kinh doanh HĐQT trụ sở chính, đồng thời bám sát chủ trương, sách chương trình kinh tế điểm tỉnh tập trung đầu tư vào ngành, lĩnh vực có tiềm phát triển Thành có khăng định tính hiệu hoạt động Tín dụng chi nhánh Trong giai đoạn biến động ngày nhân tố đáng quan tâm Ngân hàng cơng tác thẩm định ACB khơng ngoại lệ Chính vậy, công tác thẩm định dự án từ khoản tín dụng Chi nhánh quan tâm nghiên cứu nghiêm túc để qui trình thẩm định chi nhánh ngày hoàn thiện Qua thời gian hoc tập ren luyện Trường Đại Hoc Cần Thơ tiếp cận với thực tiễn sinh động hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN An Giang em nhận thấy việc tìm hiểu phân tích hiệu cơng tác thẩm định tín dụng cần thiết Xuất phát từ lý em định chon đề tài: “ Công tác thẩm định tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang” làm nội dung viết Luận văn tốt nghiệp cho II MỤC TIÊU NGHIÊN CƯU: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiều cơng tác thẩm định Tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang để từ đề giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác thẩm định tín dụng chi nhánh thời gian tới III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU: - Thu thập số liệu: Các báo cáo tài liệu Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang, thông tin báo - Các phương pháp thống kê phân tích - Phương pháp so sánh biến động dãy số qua năm - Phân tích số liệu đánh giá số liệu với số tương đối số tuyệt đối IV Y KIẾN CỦA BẢN THÂN: Lĩnh vực hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu - CN An Giang đa dạng phong phú Nhưng thời gian thực tập khả tiếp nhận thân có hạn Vì em khơng thể phân tích cách sâu sắc hoạt động Ngân hàng, nên nội dung luận văn xin đề cập đến cơng tác tổ chức thẩm định Tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh An Giang chủ yếu Trong trình thực Đề tài khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp q thầy Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh An Giang để luận văn hoàn thiện CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU AN GIANG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam đăng ký hoạt động nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0032/NH-CP ngày 24 tháng 04 năm 1993 Vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng Việt Nam cho thời gian hoạt động 50 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 06 năm 1993 Vốn điều lệ tính đến ngày 14 tháng 02 năm 2006 1.100,047 tỷ đồng Việt Nam - Trụ sở: 442 Nguyễn Thị Minh Khai – Quận – TPHCM - Số điện thoại: 84-8-8334085 - Fax: 84-8-8399885 - Địa thư điện tử: acb@acb.com.vn - Trang web: www.acb.com.vn - Tên giao dịch: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - Tên nước ngoài: Asia-Commercial-Bank (goi tắt ACB) - Sản phẩm dịch vụ chính: + Huy động vốn (nhận tiền gởi khách hàng) đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng + Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng + Các dịch vụ trung gian (thực toán nước, thực dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân tho qua ngân hàng) + Kinh doanh ngoại tệ vàng + Phát hành tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ,… - Mạng lưới kênh phân phối: Hiện nay, Ngân hàng TMCP Á Châu có mạng lưới tổ chức rộng lớn bao gồm: Hội sở đặt TPHCM 62 chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc (tính đến ngày 07/03/2006) II KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN AN GIANG: Quá trình hình thành phát triển: Bắt đầu hoạt động vào ngày 16 tháng 09 năm 1994 theo giấy phép số 0091/GCT cấp vào ngày 10 thánh năm 1994 - Trụ sở đặt tại: 94 Nguyễn Trãi-TP Long Xuyên-An Giang - Điện thoại: 076.844531-844532 - Fax: 076.844530 Ngày 22 tháng năm 1994 UBND cấp giấy phép đặt chi nhánh, văn phòng đại diện số 001346 Theo nội dung hoạt động Ngân hàng Á Châu-CN An Giang ghi rõ giấy phép thành lập số 533/GP-UP ngày 13 tháng năm 1993 UBND TPHCM UBND Tỉnh An Giang cấp giấy đăng ký kinh doanh số 064827 ngày 25 tháng năm 1994 Cơ cấu tổ chức máy quản lý: Hình 3: Sơ đồ tổ chức máy quản lý ACB-CN An Giang Ban Giám đốc Phòng Phòng Phòng Tổ Giao dịch-Ngân quỹ Tín dụng-TTQT Hành chính-Kế tốn Bảo vệ Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ lớn tổng dư nợ Điều tất yếu doanh số cho vay ngắn hạn qua năm chiếm tỷ lớn tổng doanh số cho vay  Dư nợ ngắn hạn: Năm 2003 đạt mức dư nợ 130.853 triệu đồng; năm 2004 152.675 triệu đồng tăng 21.822 triệu đồng tương đương tăng 16,68% Sang năm 2005 mức dư nợ đạt 180.256 triệu đồng tăng 27.581 triệu đồng tương đương tăng 18,07% so với năm 2004 Nguyên nhân năm tình hình sản xuất kinh doanh tỉnh sơi động, nhu cầu vay vốn khách hàng ngày tăng có đủ điều kiện để Ngân hàng cho vay nên đáp ứng Dư nợ ngắn hạn năm qua chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng nhà tiêu dùng, công thương nghiệp  Dư nợ trung-dài hạn: Tình hình dư nợ trung-dài hạn qua năm sau: năm 2003 26.484 triệu đồng; năm 2004 dư nợ đạt 27.951 triệu đồng tăng 1.467 triệu đồng tương đương tăng 5,54% so với năm 2003; Sang năm 2005 mức dư nợ tiếp tục tăng 19,03% tương đương tăng 5.319 triệu đồng Các khoản cho vay trung-dài hạn có đặc điểm khơng thể thu hồi nợ hết năm mà thu phần Dư nợ chi nhánh thời gian qua chủ yếu tập trung ngành công nghiệp, xây dựng tiêu dùng Nhìn chung, hoạt động tín dụng Chi nhánh tiếp tục phát triển tiếp tục phát triển với dư nợ ngày tăng Để có kết ngồi lãnh đạo sáng suốt Ban Giám Đốc, trưởng phòng, phải kể đến nổ lực nhân viên tín dụng Đặc biệt nhân viên tín dụng làm tốt cơng tác mình, thái độ phục vụ nhân viên ảnh hưởng lớn đến việc tạo nguồn vốn sử dụng vốn Ngân hàng Từ đó, nâng cao uy tín Chi nhánh khách hàng II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI ACB AN GIANG: Trong thời gian qua Chi nhánh ACB An Giang hỗ trợ tích cực từ Hội sở, cụ thể có mặt Tổ Công Tác Hội Sở Chi nhánh từ năm 2002 Tổ Cơng Tác Hội Sở phịng tín dụng có trách nhiệm hướng dẫn nhân viên tín dụng thực theo qui trình tín dụng từ giai đoạn tiếp nhận đơn xin vay vốn khách hàng Chính động tác giúp nhân viên tín dụng thẩm tra khách hàng từ giai đoạn đầu qui trình tín dụng, từ làm cho cơng tác thẩm định nhân viên thẩm định hiệu Điều thể qua bảng sau: Bảng 6: Tình hình thẩm định giai đoạn 2003-2005 2003 Chỉ tiêu Dự án 2004 Tỷ trọng (%) Dự án 2005 Tỷ trọng (%) Dự án 2004/2003 Tỷ trọng (%) Dự án % 2005/2004 Dự án % DA 3.017 92,00 3.171 93,71 4.668 96,77 154 5,10 1.497 47,21 duyệt DA không 262 8,00 213 6,29 156 3,23 -49 -57 -26,76 3,20 1.440 42,55 -18,70 duyệt Tổng cộng 3.279 100,00 3.384 100,00 4.824 100,00 105 (Nguồn: Phịng tín dụng) Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy, tổng số dự án thẩm định qua năm điều tăng, đặc biệt năm 2005 tăng đến 42,55% tương đương tăng 1.440 dự án so với năm 2004, năm 2004 tăng 3,20% tương đương tăng 105 dự án so với năm 2003 Nhưng số có số dự án khơng duyệt, 213 dự án 2004 giảm 49 dự án hay giảm 18,70% so với năm 2003, đến năm 2005 số dự án không duyệt tiếp tục giảm 26,76% tương đương 57 dự án so với năm 2004 Như vậy, qua năm tổng số dự án thẩm định ngày tăng số dự án khơng duyệt giảm Điều này, đồng nghĩa với dự án xét duyệt đêu tăng qua năm 2003-2005 Cụ thể, năm 2004 tăng 5,10% so với năm 2003 tương đương tăng 154 dự án duyệt Sang năm 2005 số dự án lại tiếp tục tăng đến 1.497 dự án hay tăng đến 47,21% so với năm 2004 Nhìn chung, xu hướng vận động tốt thể tăng trưởng công tác thẩm định Tuy nhiên, để xem xét tính hiệu cơng tác thẩm định cần phân tích hậu hay rủi ro công tác thẩm định không hiệu mang lại cho Chi nhánh thời gian qua Chúng ta biết moi rủi ro tín dụng dẫn đến kết cuối nợ hạn Như vậy, để thấy vấn đề ta cần tìm hiều tình hình nợ hạn nguyên nhân dẫn đến nợ hạn Chi nhánh thời gian qua II.1 Phân tích tình hình nợ q hạn ACB-CN An Giang: Đối với khoản cho vay đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ hạn chuyển sang nợ q hạn Nếu khách hàng nguyên nhân khách quan nên khơng trả nợ hạn làm đơn xin gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ, Chi nhánh đồng ý điều chỉnh kỳ hạn nợ gia hạn nợ Sau hết thời gian gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ mà khách hàng không trả nợ cho Chi nhánh nợ chuyển sang nợ q hạn Cịn khách hàng khơng có đơn xin gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ, tất yếu Chi nhánh chuyển nợ sang nợ hạn sau hết hạn Tình hình nợ hạn ACB-CN An Giang năm qua sau: Bảng 7: Tình hình nợ hạn giai đoạn 2003-2005 ĐVT: triệu đồng Chỉ 2003 tiêu Ngắn hạn Trungdài hạn Tổng cộng 2004 2005 2004/2003 Số tiền % 2005/2004 Số tiền % 2.617 2.331 2.108 -286 -10,93 -223 -9,57 529 920 1.138 391 73,91 218 23,70 3.146 3.251 3.246 105 3,34 -5 -0,15 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động ACB-CN An Giang) Đồ thị 3: Tình hình nợ hạn giai đoạn 2003-2005 Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy tổng nợ hạn Chi nhánh biến động khơng lớn có thay đổi nghịch chiều nợ hạn cho vay ngắn hạn dài hạn Cụ thể nợ hạn năm 2004 giảm 10,93% tức giảm 286 triệu đồng, nợ hạn dài hạn lại tăng 73,91% tương đương tăng 391 triệu đồng so với năm 2003 Và sang năm 2005 xu hướng khơng thay đổi Mặt dù có thay đổi vị trí tăng giảm nợ hạn ngắn hạn dài hạn, tổng nợ hạn lại tăng qua năm Tuy nhiên tăng lên kết luận hoạt động tín dụng diễn biến theo chiều hướng xấu, nguy rủi ro Bởi muốn đánh giá xu hướng nợ hạn ta phải xét đến tỷ lệ nợ hạn so với tổng dư nợ Tại chi nhánh năm qua tỷ lệ có chiều hướng tốt, vào năm 2003 tương đương 2%, sang năm 2004 1,8%, đến năm 2005 1,52% Bảng 8: Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ giai đoạn 2003 – 2005 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng dư nợ 157.337 180.626 213.526 Nợ hạn 3.146 3.251 3.246 Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ (%) 2,00 1,80 1,52 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động ACB-CN An Giang) Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Chi nhánh năm qua giảm qua năm, xu hướng tốt Theo đánh giá ngành tỷ lệ mức 5% bình thường, 5% xấu 5% tốt II.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn: Nợ hạn nợ khó địi ln tồn đơn vị cho vay, tổ chức tín dụng Vấn đề nhận biết nguyên nhân để đưa biện pháp giải pháp để khác phục II.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng: - Đối với hộ nông dân: sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, bị thiên tai lũ lục, sâu bệnh gây ảnh hưởng nhiều đến sản xuất làm mùa màng bị thất mùa ảnh hưởng đến thu nhập, nên khơng có khả trả nợ Cần phải có thời gian để phục hồi sản xuất, khơi phục khả tài để trả nợ cho Ngân hàng - Đối với hộ ngư dân: Các hộ q trình ni cá bị dịch bệnh chết, với vụ kiện bán phá giá từ phía Mỹ làm giảm giá bán nên ngư dân bị thua lỗ, khơng có khả trả nợ vay Ngân hàng dẫn đến nợ hạn - Đối với hộ kinh doanh cá thể: nguyên nhân làm ăn thua lỗ, bị chiếm dụng vốn mua bán chịu nên khơng có khả trả nợ - Về phía khách hàng có số trường hợp khách hàng cung cấp thơng tin sai thật cho cán tín dụng việc thẩn định Ngồi cịn ngun nhân khách hàng cố tình khơng trả nợ II.2.2 Ngun nhân từ phía Ngân hàng: - Ngồi ra, nợ q hạn nguyên nhân nhân viên A/O trình thẩm định chưa tiến hành đầy đủ thủ tục cần thiết kiểm soát khách hàng chưa chặt chẽ trình sử dụng vốn vay - Một khoản nợ xấu, nợ khó địi phát sinh liên quan đến q trình thực qui trình tín dụng Do tính cạnh tranh Ngân hàng nên đến yếu tố tìm kiếm khách hàng mà nhân viên tín dụng nóng vội nên khơng thực trình tự qui trình cho vay - Bên cạnh cịn có ngun nhân liên quan đến sách tín dụng Ngân hàng như:  Việc cho vay tập trung nhiều vào ngành hàng, khách hàng, nhóm khách hàng, ngành hàng có liên quan với  Quá vào tài sản bảo đảm Trong thời gian qua, số nhân viên tín dụng đặt vai trị bảo đảm tín dụng khơng chỗ, coi bảo đảm sở để định cho vay, yếu tố khác lại không mức  Một ngun nhân trình độ, lực, đạo đức số cán tín dụng Trên thực tế, người vay không trả nợ thời hạn gây ảnh hưởng khác Ngân hàng Giả sử Ngân hàng tình trạng thiếu vốn chậm trễ trả nợ khách hàng gây thêm áp lực cho khả chi trả Ngân hàng Điều dẫn đến tình trạng Ngân hàng phải thực số biện pháp để thu hẹp tài sản có khác để cải thiện tình hình Ngược lại, Ngân hàng ứ động vốn việc chậm trể trả nợ khách hàng tạm thời không gây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng, nhiên mối lo ngạy Ngân hàng Để giảm bớt khả phát sinh nợ q hạn ngồi việc Ngân hàng tiến hành thẩm định đầy đủ thủ tục trước cấp tín dụng cịn phải kiểm sốt chặt chẽ khách hàng trình sử dụng vốn, quản lý tốt công tác thu nợ Tất công việc cần thực chặt chẽ xuyên suốt trình vay vốn khách hàng Từ nguyên nhân dẫn đến nợ hạn, bên cạnh nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng có ngun nhân cơng tác thẩm định, nguyên nhân không đáng kể * Từ nguyên nhân dẫn đến nợ hạn có nguyên nhân công tác thẩm định không hiệu mang lại Bảng 9: Tình hình nợ hạn thẩm định gây giai đoạn 2003-2005 ĐVT: Triệu đồng Nguyên nhân 2003 2004 Khác Nợ hạn Số Số Tỷ Số Tỷ Số tiền trọng tiền trọng tiền trọng tiền 7,21 (%) 217 (%) tiền (%) 6,35 -10 -4,41 -11 -5,07 93,33 3.040 93,65 115 3,94 0,20 3.146 100,00 3.251 100,00 3.246 100,00 105 3,34 -5 -0,15 92,79 3.034 6,67 (%) 206 2.919 2005/2004 Tỷ 227 định 2004/2003 Số (%) Thẩm 2005 (Nguồn: Phịng tín dụng) Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy hiệu cơng tác thẩm định có chiều hướng tốt, cụ thể 2004 nợ hạn nguyên nhân thẩm định gây giảm 4,41% tương đương giảm 10 triệu đồng so với năm 2003, sang năm 2005 nợ hạn nguyên nhân gây tiếp tục giảm 5,07% tức giảm 11 triệu đồng so với năm 2004 tổng nợ hạn Nhìn chung, nguyên nhân dẫn đến nợ hạn Chi nhánh qua năm 2003-2005 nguyên nhân thẩm định mang lại chiếm 10% Điều nói công tác thẩm định Chi nhánh năm qua Chi nhánh quan tâm, không khắc phục hồn tồn thực tế mức độ giảm năm 2005 nguyên nhân 0,32% thấp mức giảm năm 2004 so với 2003 0,54% III QUI TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI ACB: NV Loan CSR Thu thập thông tin (tiếp xúc KH) NV A/O Thẩm định hồ sơ, đề xuất ý kiến Ban Tín dụng Xét duyệt định III.1 Thu thập thông tin khách hàng: III.1.1 Các hồ sơ cần thiết yêu cầu khách hàng cung cấp: III.1.1.1 Đối với quan hệ lần đầu: a) Công ty: - Điều lệ hoạt động công ty công chứng Nhà nước xác nhận - Giấy phép thành lập Công ty - Giấy phép đăng ký kinh doanh (Nếu có tăng vốn q trình hoạt động cần có giấy đăng ký bổ sung) - Quyết định bổ nhiệm Giám Đốc - Quyết định bổ nhiệm Kế Tốn Trưởng - Các báo cáo tài hai năm gần (Bảng tổng kết tài sản, Báo cáo kết kinh doanh bảng cân đối kế toán đến thời điểm gần nhất) - Phương án sử dụng vốn vay - Hồ sơ tài sản bảo đảm cho nợ vay… b) Cá nhân kinh doanh cá thể: - Giấy phép kinh doanh có - Phương án trình bày rõ mục đích vay vốn, thời hạn vay vốn - Bản tự khai tình hình tài - Hồ sơ tài sản bảo đảm cho khoản vay - Bản Chứng Minh Nhân Dân, Sổ Hộ Khẩu giấy tờ có liên quan III.2.2.3 Ý kiến nhận xét Cán tín dụng: Sau tiến hành thẩm định hồn chỉnh, cán tín dụng lập Tờ trình thẩm định khách hàng Phiếu thẩm định bất động sản trình lên Trưởng phịng tín dụng Trong tờ trình phải nêu đầy đủ thơng tin tình hình tài chính, tính pháp lý chứng từ hiệu việc sản suất kinh doanh khách hàng xin vay vốn Đồng thời phải đính kem tài liệu, hồ sơ để trình lên Trưởng phịng tín dụng xin xét duyệt, bao gồm: Đơn xin vay vốn, tài liệu pháp lý chứng minh cho tư cách pháp nhân, tốn tài qua năm, phương án sản xuất kinh doanh, luận chứng kinh tế kỹ thuật tài liệu có liên quan khác Thời gian từ lúc cán tín dụng nhận hồ sơ khách hàng gửi hồ sơ tờ trình lên Trưởng phịng tín dụng tối đa khơng q 10 ngày III.3 Ban Tín dụng xét duyệt định: Sau nhận tồn tờ trình hồ sơ khách hàng cán tín dụng gởi lên Trưởng phịng tín dụng xem xét lại thật kỹ nội dung đề cập tờ trình thẩm định Trưởng phịng tín dụng kết hợp với cán tín dụng tiến hành khảo sát sở kinh doanh khách hàng vay vốn Sau Trưởng phịng tín dụng xem xét, kiểm tra, nhân viên A/O gởi tờ trình lên Ban tín dụng xin ý kiến định Sau đó, trình tồn hồ sơ khách hàng vay vốn lên Giám Đốc Chi nhánh ký duyệt cho vay Chú ý, hồ sơ xin vay vốn 300 triệu phải trình lên Hội đồng Tín dụng xét duyệt định III.4 Đánh giá qui trình thẩm định: Tuỳ vào điều kiện yêu cầu mà Ngân hàng có qui trình tín dụng qui trình thẩm định riêng Cũng vấn đề có tính hai mặt thẩm định Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tham khảo tài liệu liên quan em thấy qui trình thẩm định ACB An Giang có ưu hạn chế sau: III.4.1 Ưu điểm: - Có tách biệt thẩm định khách hàng phương án sản xuất kinh doanh thẩm định tài sản đảm bảo thơng qua Tờ trình thẩm định khách hàng Phiếu thẩm định bất động sản Thay gop chung Tờ trình dự án Tuy tách biệt chúng có mối quan hệ với nhau, thơng qua q trình thẩm định bất động sản mà nhân viên tín dụng biết tài sản đảm bảo mà khách hàng đem chấp với ngân hàng chấp cầm cố hay sang nhượng cho đối tượng khác hay không, kiểm tra chứng từ pháp lý tài sản đảm bảo đó, nơi toạ lạc, diện tích, chủ sở hữu…của bất động sản có khách hàng cung cấp hay khơng Những thông tin bổ sung cho cán tín dụng qua trình thẩm định phương án sản xuất kinh doanh kết ảnh hưởng đến định cho vay - Có phân tích số tài phản ánh khả sinh lời, hệ số đo lường tính khoản, đo lường khả chi trả, đo lường việc sử dụng tài sản phân tích điểm hồ vốn Việc phân tích số giúp cán tín dụng đánh giá khả hoàn trả lãi vốn cho khoản vay ngân hàng khách hàng - Quá trình thẩm định theo qui định ACB chia thành nhiều khâu có phân cơng thẩm định dự án vay vốn khách hàng Đối với trường hợp số vốn vay khách hàng từ 100 triệu, bên cạnh cán tín dụng trực tiếp thẩm định đảm nhận việc thẩm định có bổ sung thêm cán tín dụng khác thẩm định Điều đảm bảo tính khách quan q trình thẩm định, nhằm giảm sai lầm định cho vay - Việc ký duyệt giấy tờ thẩm định phân công, phân nhiệm rõ ràng theo mức vay Điều chứng tỏ có kiểm tra, đánh giá từ nhiều phía việc định cho vay dự án vay vốn khách hàng III.4.2 Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm kể qui trình thẩm định thân mang số hạn chế định: - Tất hệ số tài điểm hồ vốn,… muốn tính tốn phải dựa báo cáo tài số liệu có q khứ năm qua để dự đoán Điều gặp khó khăn cho cán tín dụng việc thẩm định dự án kinh doanh mới, dự án khách hàng cung cấp số liệu tài qua nhiều năm để cán tín dụng tính tốn hệ số để so sánh mà có số liệu dự tốn mà - Trong thẩm định phương án kinh doanh Ngân hàng vào hệ số tài để đánh giá khả chi trả khách hàng Điều yếu phân tích hệ số đơn giản cho cán thẩm định lĩnh vực cần quan tâm, không cung cấp chứng mang tính kết luận chúng hữu bất ổn - Nhiều người tin tưởng cách nhằm lẫn rằng, trường hợp hệ số phân tích giá trị công ty vượt trội so với số trung bình ngành xem tốt Tuy nhiên quan điểm lớn tốt sai lầm Thường giá trị hệ số dù có lớn, mhưng biến động tăng so với thơng thường đó, phân tích cách cẩn thận biểu thị bất ổn bất ổn xem nguy hiểm hệ số mức trung bình ngành - Việc phân tích tài phương án kinh doanh thẩm định ngân hàng vào lợi nhuận hay doanh thu đánh giá tính tốn số hệ số để so sánh mà không quan tâm đến dịng ngân lưu Điều khơng phản ánh xác thời điểm thu chi tiền dự án, khơng phản ảnh cách xác tổng lợi ích dự án theo thời giá tiền tệ - Trong định đầu tư ngân hàng không quan tâm đến đến tiêu: NPV, IRR, PBP Đây tiêu tiêu định đầu tư dự án Các tiêu dùng để đánh giá hiệu dự án, thể giá trị tăng thêm mà dự án đem lại Tất hạn chế điều dẫn đến kết cục không khả quan từ đưa định cho vay sai lầm dẫn đến rủi ro cho ngân hàng CHƯƠNG NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI ACB AN GIANG I Thuận lợi khó khăn: Ngân hàng ACB-CN An Giang tức vào hoạt động năm 1994, chi nhánh thứ thành lập sau chi nhánh Hà Nội Sài Gòn Trên 10 năm hoạt động với bề dày kinh nghiệm hoạt động Chi nhánh gặt hái thành cơng định Tuy nhiên, q trình hoạt động năm gần có số thuận lợi khó khăn sau: II Thuận lợi: - Chi nhánh đặt TP Long Xuyên, địa bàn kinh tế sôi động tập trung tỉnh An Giang - Sự đời Luật Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Ngân hàng sở khăc phục sai sót, nâng cao chất lượng hoạt động uy tín ngân hàng - Được quan tâm Hội sở, quan tâm Tỉnh uỷ-UBND tỉnh, Ngân hàng nhà nước tỉnh sở ban ngàng hỗ trợ nhiệt tình giúp Chi nhánh hoàn thành nhiệm vụ giao, tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh trình hoạt động - Chi nhánh có đội ngũ cán có trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình tạo điều kiện phục vụ tốt cho khách hàng - Có phận khách hàng truyền thống có uy tín, sản xuất kinh doanh có hiệu gắn bó với chi nhánh III Khó khăn: - Nhu cầu vay vốn khách hàng cao, khách hàng khơng có đủ tài sản chấp, khơng có tài sản chấp tài sản chấp khơng hợp pháp, hợp lệ Do hạn chế việc đầu tư vốn Ngân hàng - Từ vụ kiện bán phá giá cá tra-ba sa từ phía Mỹ năm qua làm cho nhiều ngư dân bị thua lỗ, điều làm hạn chế khả mở rộng tín dụng lĩnh vực - Do địa bàn tập trung Ngân hàng, để phát triển Chi nhánh phải tự nổ lực cạnh tranh - Việc xử lý nợ tồn động nợ hạn cần thiết phải kểt hợp nhiều biện pháp, việc định giá bán công khai tài sản chấp để thu hồi nợ việc làm cần thiết Nhưng tỉnh An Giang chưa có trung tâm đấu giá tài sản, quan thi hành án lại tải khối lượng cơng việc, từ gây khó khăn cho Chi nhánh việc bán tài sản chấp để thu hồi nợ KẾT LUẬN I KẾT LUẬN:    Cùng với lớn mạnh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh An Giang ngày phát triển tự khăng định nề kinh tế địa phương Thực tế vài năm qua vốn Ngân hàng giúp cho người dân đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cấu, tiếp thu ứng dụng khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất, từ tạo thay đổi đáng kể mặt kinh tế tỉnh nhà Qua phân tích đánh giá hoạt động Tín dụng chi nhánh An Giang cho thấy hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ cao hoạt động ngân hàng Nó góp phần vào việc cung cấp nguồn vốn, bổ sung hỗ trợ vốn cho dân cư, đơn vị kinh tế, đồng thới tác động tích cực vào việc khai thác mạnh tiềm tỉnh, thúc đẩy khả phát triển kinh tế, đưa kinh tế địa phương phát triển theo xu chung nước Mặc dù, tình hình kinh tế tỉnh bị biến động lớn năm qua, nhiên xuất đồng thời nhiều Ngân hàng quỹ Tín dụng địa bàn Tỉnh đặc Chi nhánh vào phải cạnh tranh gay gắt Bên cạnh cá nhân, tổ chức kinh tế kinh doanh thành đạt cá nhân, tổ chức kinh tế kinh doanh chưa đạt hiệu Điều gây khó khăn cho chi nhánh việc thẩm định phân tích cho vay mở rộng Tín dụng chi nhánh Nhưng nhìn chung dư nợ tăng trưởng qua năm, cụ thể năm 2003 157.337 triệu đồng, năm 2004 dư nợ đạt 180.626 triệu đồng năm 2005 213.526 triệu đồng Có kết nổ lực toàn thể cán bộ, công nhân viên lãnh đạo chặt chẽ Ban Giám Đốc trình thực chức Việc thực sách Tín dụng có chon loc năm vừa qua nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư Chi nhánh Chi nhánh phân loại đối tượng đầu tư, có sàng loc khách hàng loại dần khách hàng khồn uy tín, yếu mặt tài chính, từ mà Chi nhánh đầu tư đối tượng, đơn vị vay vốn sử dụng vốn mục đích, có hiệu nên có khả trả nợ lãi kịp thời có nợ q hạn Từ thành đạt làm cho lợi nhuận Ngân hàng đạt mức cao có tăng trưởng Điều cho thấy hiệu hoạt động Ngân hàng mà đặc biệt hoạt động cấp tín dụng ngày tiến triển tốt đẹp gặp nhiều khó khăn Bên cạnh mặt tích cực nghiệp vụ tín dụng mang lại, Ngân hàng cần quan tâm đến công tác huy động vốn nhằm tạo nên cân đối đầu vào đầu để chủ động nguồn vốn việc cấp tín dụng ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh công tác thu nợ giảm thiểu nợ hạn II.VAI TRÒ CỦA ĐỀ TÀI TRONG NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI: Bên cạnh kết đạt được, với vốn kiên thức cịn hạn chế khn khổ đề tài báo cáo, sau em xin có vài kiên nghị góp phần vào hoạt động Ngân hàng ACB-Chi nhánh An Giang - Bất kỳ ngàng kinh doanh phải có thỏa mãn cung cầu Do vậy, muốn có khách hàng Chi nhánh cần có động tác nhằm quảng cáo thông báo để nhiều người biết đến nhiều hình thức nhiều phương tiện khác nghiệp vụ ACB-Chi nhánh An Giang tương lai - Hoạt động ACB-Chi nhánh An Giang ngày phát triển, số lượng khách hàng ngày tăng Đặc biệt, khách hàng đến xin vay vốn đến lý hợp đồng vào thời điểm tháng 4,5 tháng 10 đơng khơng có chỗ để ngồi Để đảm bảo hoạt động phục vụ khách hàng ngày tốt Chi nhánh cần mở rộng sở hạ tầng - Để đáp ứng nhịp độ phát triển ngày nay, tổ chức kinh doanh cần có hỗ trợ máy vi tính thiết bị văn phịng khác Mặc dù thời gian qua Chi nhánh có hổ trợ Hội sở để nâng cấp bổ sung số máy móc thiết bị, nhiên với nhịp độ phát triển khối lượng khách hàng cạnh tranh đòi hỏi Chi nhánh cần có đầu tư để trang bị, nâng cấp thay thiết bị không cịn đáp ứng nhu cầu phục vụ tính lạc hậu khơng thuận tiện q trình sử dụng - Số lượng khách hàng ngày gia tăng trụ sở trung tâm Chi nhánh, theo em Chi nhánh cần có biện pháp để phân tán lượng khách hàng cách mở phòng giao dịch rải rác tuyến huyện có khối lượng khách hàng - Trên sở nhận thức tầm quan ý nghĩa tích cực cơng tác thẩm định theo em Chi nhánh nên lập tổ thẩm định nhu cầu vay vốn khách hàng ngày tăng Tổ thẩm định chuyên tổ chức thẩm định dự án lớn, dự án trung-dài hạn, với dự án Ngân hàng phải đầu tư số vốn lớn sau thời gian dài thu lại Do đó, thẩm định khơng kỹ Ngân hàng khó có khả thu hồi nợ ... doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN An Giang em nhận thấy việc tìm hiểu phân tích hiệu cơng tác thẩm định tín dụng cần thiết Xuất phát từ lý em định chon đề tài: “ Cơng tác thẩm định tín dụng Ngân hàng. .. định tính hiệu hoạt động Tín dụng chi nhánh Trong giai đoạn biến động ngày nhân tố đáng quan tâm Ngân hàng cơng tác thẩm định ACB khơng ngoại lệ Chính vậy, cơng tác thẩm định dự án từ khoản tín. .. tín dụng làm tốt cơng tác mình, thái độ phục vụ nhân viên ảnh hưởng lớn đến việc tạo nguồn vốn sử dụng vốn Ngân hàng Từ đó, nâng cao uy tín Chi nhánh khách hàng II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH

Ngày đăng: 31/08/2021, 09:09

Mục lục

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

  • II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

  • IV. Ý KIẾN CỦA BẢN THÂN:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan